Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam

32 310 0
Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM *** -TRẦN THỊ PHƯƠNG NAM CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2014 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM *** TRẦN THỊ PHƯƠNG NAM CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CÔNG GIÁP TS PHẠM QUANG SÁNG Hà Nội, 2014 Footer Page of 123 Header Page of 123 Luận án hoàn thành VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG GIÁP TS PHẠM QUANG SÁNG Phản biện 1: PGS TS Trần Khách Đức, Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Công Mỹ, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Phản biện 3: TS Phan Tùng Mậu, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi h , ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT có quan điểm đạo: “Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH bảo vệ TQ; với tiến KH-CN; phù hợp quy luật khách quan” NQ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 CP đổi toàn diện GDĐH VN giai đoạn 2006-2020 có quan điểm đạo: “Gắn kết chặt chẽ đổi GDĐH với chiến lược phát triển KT-XH,…” Ưu tiên đào tạo NL phục vụ nghiệp CNH, HĐH phát triển KT-XH mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển GD nước ta Nhu cầu học ĐH không ngừng gia tăng, thể nhu cầu hiểu biết, tiếp cận kiến thức, kỹ mang lại thu nhập tốt thời đại kinh tế tri thức ngày chiếm lĩnh ưu Quy mô NL có trình độ CĐ, ĐH có chiều hướng gia tăng cung cầu chưa gặp nhau, doanh nghiệp tìm người, số SV trường chưa có việc làm phù hợp với chuyên môn tương đối nhiều Điều đòi hỏi cần có DB đảm bảo tính KH NCNL trình độ CĐ, ĐH để trường có xác định cấu đào tạo Các đề tài nghiên cứu DB nói chung, DB GD DB NL thực không Tuy nhiên, nghiên cứu riêng DB nhu cầu NL trình độ cao đẳng, đại học (CĐ, ĐH) chưa thể rõ nét, gần tập trung vào thử nghiệm số mô hình DB cầu nhâ n lực có trình độ CĐ, ĐH Những khó khăn sở liệu (CSDL) áp dụng mô hình DB điều kiện VN đề cập, song phương án thay biến hoàn thiện CSDL cần tiếp tục đề xuất có sức thuyết phục mạnh Trong nghiên cứu thực hiện, CSKH để hình thành DB NCNL trình độ CĐ, ĐH chưa giải triệt để khó khăn áp dụng mô hình DB điều kiện VN chưa xác định rõ ràng Điều đòi hỏi phải hệ thống hóa, bổ sung lý luận thực tiễn nhằm tăng sức thuyết phục, độ tin cậy mô hình DB nhu cầu NL có trình độ CĐ, ĐH Chính lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu “Cơ sở khoa học DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam” đắn đáp ứng yêu cầu cấp thiết hoạt động QLGD Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất quy trình, kỹ thuật giải pháp tăng cường điều kiện để DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam đảm bảo độ tin cậy đáp ứng yêu cầu thực tiễn Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Giả thuyết khoa học DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH nhiệm vụ thiết yếu công tác QLGD nay, sở cho việc XD, hoạch định sách ĐTNL đáp ứng nhu cầu XH Tuy nhiên, nhận thức thực tế thực nhiều hạn chế, yếu kém; rõ Trang Footer Page of 123 Header Page of 123 nhân tố tác động đến NCNL trình độ CĐ, ĐH sở định hình PP, quy trình DB đề xuất giải pháp tăng cường điều kiện để thực DB kết DB NCNL có độ tin cậy cao - làm sở cho hoạch định sách ĐT sử dụng NL có trình độ CĐ, ĐH Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận án thực nhiệm vụ sau: i) Nghiên cứu xác lập CSLL DB NCNL trình độ CĐ, ĐH; ii) Nghiên cứu kinh nghiệm DB NCNL số nước giới, rút học cho DB nhân lực trình độ CĐ, ĐH VN; iii) Phân tích, đánh giá thực trạng DB điều kiện để thực DB NCNL trình độ CĐ, ĐH VN; iv) Thử nghiệm DB NCNL trình độ CĐ, ĐH nước ta đến 2020; v) Đề xuất quy trình, kỹ thuật giải pháp tăng cường điều kiện để DB NCNL trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Giới hạn đề tài NCNL trình độ CĐ, ĐH thể mặt: số lượng, cấu theo ngành đào tạo chất lượng; khó khăn CSDL nhân lực trình độ CĐ, ĐH theo cấu ngành ĐT, chất lượng ĐT khuôn khổ phạm vi nghiên cứu mình, luận án tập trung nghiên cứu sở khoa học phương pháp DB định lượng dự báo qui mô NCNL trình độ CĐ, ĐH nước Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận PP luận DB nghiên cứu tương lai đối tượng DB khía cạnh thể luận, lôgíc học nhận thức luận Phép vật biện chứng sở PP luận DB khoa học Trong hệ thống quy luật biện chứng, tiến hành lập DB, đặc biệt lưu tâm đến nguyên lý mối liên hệ nhân quả, CSKH tiên đoán, tảng, chỗ dựa cho hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu DB Tính chất định luận vật biện chứng khẳng định tương lai xác định không hoàn toàn hữu mà tồn phần kiện, đối tượng DB Một số cách tiếp cận sau sử dụng nghiên cứu luận án: Cách tiếp cận lịch sử, lôgic: Với DB NCNL trình độ CĐ, ĐH, tiếp cận LS PP tiếp cận quan trọng phải dựa dãy số liệu khứ, tương lai DB theo xu khứ tại, sở dịch chuyển xu cho tương lai Cách tiếp cận phức hợp: với DB NCNL trình độ CĐ, ĐH, phải xem xét nhóm NL mqh với KT gia đình, với KT vùng miền, với LLLĐ phát triển dân số Cách tiếp cận cấu trúc - hệ thống: Sự phát triển hệ thống “nhân lực trình độ CĐ, ĐH” có qui luật vận động độc lập, tương ứng với vận động phát triển chung hệ thống GD KT-XH Cách tiếp cận theo dấu hiệu thị trường: đánh giá thị trường LĐ việc làm đầy thách thức nhà nghiên cứu, nhà XD sách việc làm, nhà phân tích nhân lực người lập kế hoạch GD-ĐT thập kỷ tới, với mục đích làm giảm chênh lệch cung cầu NL, kĩ nghề nghiệp 7.2 Các phương pháp nghiên cứu Trang Footer Page of 123 Header Page of 123 Nghiên cứu lý luận: Sử dụng PP: phân tích, khái quát hoá, so sánh, đối chiếu, logic, lịch sử, hệ thống hoá lý thuyết, tổng hợp nghiên cứu có, để làm rõ khái niệm, cặp phạm trù, từ hình thành CSLL DB nhu cầu NL trình độ CĐ, ĐH Nghiên cứu thực tiễn: Thu thập số liệu thống kê, vận dụng vào mô hình/phương trình để DB NCNL trình độ CĐ, ĐH nước ta Tổng kết kinh nghiệm xin ý kiến chuyên gia nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu luận án Luận điểm bảo vệ  NCNL trình độ CĐ, ĐH có mqh mật thiết với yếu tố KT-XH (tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân đầu người, LLLĐ, ); hoàn toàn lượng hóa mqh hệ số tương quan, phương trình DB xây dựng cần kiểm định theo ý nghĩa thống kê Kết quả, độ tin cậy DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH phụ thuộc vào phương pháp DB, yếu tố tác động tính tới phương trình DB điều kiện để thực DB  Năng lực đội ngũ NL làm công tác DB điều kiện để thực DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH nước ta hạn chế, yếu Những hạn chế, yếu thể thông qua kết đánh giá  Trên quan điểm, định hướng phát triển DBNCNL trình độ CĐ, ĐH, cần đề xuất quy trình, kỹ thuật giải pháp tăng cường điều kiện để DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo tính khoa học khả thi Đóng góp luận án  Về lý luận: Hệ thống hóa xây dựng CSLL DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH thông qua làm rõ khái niệm, nhân tố KT-XH tác động đến nhu cầu nhân lực, phương pháp DB hệ thống kiểm định phương trình DB, điều kiện để đảm bảo kết DB có độ tin cậy  Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng DB nhu cầu NL thực hiện, thực trạng điều kiện để thực DB nhu cầu NL trình độ CĐ, ĐH nước ta Thử nghiệm ứng dụng mqh số yếu tố KT-XH với nhân lực trình độ CĐ, ĐH vào phương trình DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH VN Đề xuất giải pháp tăng cường điều kiện để công tác DB NCNL có trình độ CĐ, ĐH nước ta có hiệu 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; luận án kết cấu thành chương chính: Chương 1: CSLL kinh nghiệm quốc tế DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Chương 2: Thực trạng DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Chương 3: Đề xuất quy trình, kỹ thuật giải pháp tăng cường điều kiện để DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ DB NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CĐ, ĐH 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang Footer Page of 123 Header Page of 123 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước Đề cập đến vấn đề phát triển NL nói chung nhân lực trình độ CĐ, ĐH: có nhiều nghiên cứu KH thực với mong muốn đáp ứng yêu cầu XH, trình bày mang tính lý thuyết XD chiến lược quản lý nhân lực, chưa trình bày phương pháp DB NCNL đáp ứng yêu cầu XH Nghiên cứu trình bày lý thuyết DB: có số tài liệu như: “Elements of Forecasting” Francis X Diebold (University of Pennsylvania) sách: “Introduction to Econemetrics” hai tác giả James H Stock (Harvard University) Mark W.Watson (Princeton University) Một số mô hình DB tiêu biểu thực hiện: 1) Mô hình Lotus: XD dựa mô hình KT vĩ mô liên ngành nhóm Inforum (nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Maryland Mỹ) thực trợ giúp cho VN (Cục Việc làm, Bộ LĐTB&XH) từ năm 2009 2) Mô hình sở BLS Cục Thống kê lao động Mỹ (US Bureau of Labor Statistics) thực 3) Mô hình IER (The Institute of Employment Rights - UK) Viện Quyền Người lao động Anh thực 4) Mô hình IAB (Institut für Arbeitsmarkt- und Berufsforschung der Bundesagentur für Arbeit – IAB/ Institute for Employment Research, Nuremberg, Germany) Viện Nghiên cứu Việc làm Đức thực 1.1.2 Những công trình nghiên cứu nước Đề cập đến vấn đề phát triển NL NL có trình độ đào tạo: Nghiên cứu Đỗ Văn Chấn xác định rằng: Nhu cầu cán chuyên môn phụ thuộc vào quy mô, cấu trình độ phát triển KT nói chung ngành nói riêng Đề tài “Cơ sở khoa học việc xác định cấu ngành đào tạo ĐH tiến trình hội nhập quốc tế” (Phan Văn Kha) trình bày bất cập cung cầu nhân lực trình độ ĐH để từ rút CSKH việc xác định cấu ngành đào tạo ĐH Những nghiên cứu lý thuyết DB nhân lực có trình độ đào tạo kể đến như: Nguyễn Đông Hanh “Một số vấn đề lý luận phương pháp DB quy mô phát triển GD-ĐT điều kiện KT thị trường VN” Trần Hữu Nam với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp DB GD-ĐT” trình bày phương pháp DB ứng dụng hàm toán học ngoại suy xu thế, hàm tuyến tính sơ đồ luồng Phạm Quang Sáng với ĐT trọng điểm cấp Bộ: “XD mô hình DB phát triển GDĐH VN” trình bày quan niệm phát triển GDĐH, tổng quan xu phát triển GDĐH giới thập niên gần đây, xác định nhân tố tác động đến phát triển GDĐH, từ XD thực nghiệm số mô hình DB quy mô, cấu trình độ GDĐH Việt Nam đến 2020 Đề tài “Nghiên cứu mô hình DB nhu cầu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp” tập trung nghiên cứu CSLL việc xác định nhu cầu đào tạo TCCN, làm rõ nhân tố tác động đến việc xác định nhu cầu đào tạo TCCN, sở nghiên cứu XD số phương pháp công cụ DB nhu cầu đào tạo TCCN nước ta thực nghiệm DB cho quy mô đào tạo TCCN đến năm 2020 VN Đề tài “Nghiên cứu DB nhu cầu làm cho việc lập quy hoạch phát triển đội ngũ GV” thực DB nhu cầu GV phổ thông đến năm 2020 Mô hình kết DB nhu cầu nhân lực: i) QH phát triển nhân lực ngành GD giai đoạn 2011 – 2020 nhiệm vụ KH cấp Bộ Cục Nhà giáo Cán quản lý chủ trì thực hiện, hoàn thành vào năm Trang Footer Page of 123 Header Page of 123 2010, có thực nội dung DB nhu cầu nhân lực ngành GD ii) Mô hình thị trường lao động ILSSA-MS: với hỗ trợ kỹ thuật Cơ quan Phát triển quốc tế Australia (AusAID), Viện Khoa học LĐ XH phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Chính sách, ĐH Tổng hợp Monash (Australia) XD mô hình DB thị trường LĐ Việt Nam mô vĩ mô có tên ILSSA-MS mô hình cân tổng thể (20102011) iii) QH phát triển nhân lực VN giai đoạn 2011 – 2020 QH phát triển nhân lực cấp quốc gia XD phê duyệt VN với mục tiêu tổng quát “Chỉ nhu cầu số lượng, cấu trình độ nhân lực, đảm bảo yêu cầu nhân lực thực thành công đường lối CNH, HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ TQ, phát triển nhanh ngành, lĩnh vực mà VN có lợi so sánh QT; đồng thời nêu giải pháp phát triển NL, hình thành đội ngũ nhân lực CLC theo chuẩn khu vực bước tiến tới chuẩn QT” Tóm lại, có số NC nước DB nhu cầu nhân lực, nhiên NC để xây dựng CSKH DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH cần tiếp tục, đặc biệt xây dựng sở lý luận CS thực tiễn cho việc vận dụng quy luật tác động KT-XH vào DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH 1.2 Một số khái niệm liên quan Dự báo: Các công trình nghiên cứu năm gần xem xét khẳng định tư tưởng: DB tiên đoán khoa học mang tính xác suất Tư tưởng phản ánh dấu hiệu đặc trưng DB Nhân lực: Khái niệm nhân lực sử dụng luận án sau: Nhân lực LLLĐ huy động sử dụng có mục đích, đáp ứng yêu cầu cho phát triển KT-XH cấp độ quốc gia, ngành, địa phương sở SX, KD Nhân lực trình độ CĐ, ĐH: Theo khái niệm Nhân lực trên, định nghĩa: Nhân lực trình độ CĐ, ĐH LLLĐ qua đào tạo, cấp CĐ, ĐH, huy động sử dụng có mục đích, đáp ứng yêu cầu cho phát triển KT-XH cấp độ quốc gia, ngành, địa phương sở SX, KD Nhu cầu nhân lực: Nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH hiểu nhu cầu LLLĐ có trình độ đào tạo CĐ, ĐH mà xã hội mong muốn có Nhu cầu đào tạo: Trọng tâm đề tài luận án đề cập đến nhu cầu đào tạo địa phương ngành quốc gia, không sâu vào nhu cầu đào tạo nhân lực cấp độ cá nhân doanh nghiệp DB nhu cầu nhân lực: DB nhu cầu nhân lực xác định tương lai nguồn nhân lực với xác suất DB nhu cầu nhân lực hiểu phải thông tin nhân lực theo số lượng, cấu trình độ 1.3 Vai trò DB nhu cầu nhân lực quản lý giáo dục kinh tế - xã hội DB nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH bước để xác định nhu cầu đào tạo nhân lực, làm sở cho việc XD sách đào tạo CĐ, ĐH DB nhu cầu đào tạo nhân lực đóng vai trò quan trọng quản lý đào tạo nhân lực nói riêng KT-XH nói chung, trình lập kế hoạch cung cấp thông tin quản lý DB nhu cầu nhân lực có trình độ đào tạo bước khởi đầu trình lập kế hoạch đào tạo: DB nhu cầu nhân lực có trình độ, từ xây dựng tranh tổng quát mô tả nhu Trang Footer Page of 123 Header Page of 123 cầu nhân lực đào tạo để có xác định nhu cầu nhân lực phải đào tạo, sở xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực Vai trò DB nhu cầu nhân lực lập kế hoạch xây dựng sách: Lập kế hoạch trình thiết lập mục tiêu, hệ thống hoạt động điều kiện đảm bảo thực mục tiêu Lập kế hoạch chức trình QL, chức liên quan đến việc triển khai thực tất chức QL khác Vai trò DB nhu cầu nhân lực việc cung cấp thông tin: DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH cung cấp thông tin sử dụng cho doanh nghiệp, sở đào tạo XH để thông qua đó, người tham gia thị trường LĐ (và gia đình họ) có điều kiện để đưa định hợp lý, nhờ tránh nhiều lãng phí không cần thiết cá nhân xã hội, nâng cao suất lao động, phát triển thị trường LĐ - việc làm,… 1.4 Các yếu tố tác động đến nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH 1.4.1 Các yếu tố sách Chính sách, chiến lược phát triển KT-XH: Chiến lược phát triển KT-XH kim nam cho định hướng phát triển NL quốc gia Chính sách đầu tư NN cho giáo dục: Đảng Nhà nước ta xem GD lĩnh vực ưu tiên hàng đầu sách lớn Việc đầu tư ngân sách góp phần vào việc XD sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ học tập nâng cao chất lượng đào tạo Đây sở để tăng thêm tin tưởng thu hút người học tham gia chương trình đào tạo Chính sách đào tạo nhân lực CĐ, ĐH: Luật GD ĐH rõ: “Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng KH-CN tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” Chính sách lao động việc làm: Mqh đào tạo sử dụng nhân lực gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau: Nếu sách đào tạo, phân bố sử dụng LĐ có trình độ CĐ, ĐH thiếu đồng bộ, không phù hợp với chế thị trường dẫn tới cân đối cung cầu LĐ dẫn tới tình trạng gia tăng số người thất nghiệp có trình độ 1.4.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội Dân số: Tác động DS đến phát triển nhân lực xem xét góc độ tác động đến cung cầu LĐ, nguồn tất biến số giúp nhà lập kế hoạch hiểu xảy việc làm mức thu nhập Tổng lực lượng lao động: coi nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến DB quy mô LLLĐ có trình độ nói chung có trình độ CĐ, ĐH nói riêng Tổng LLLĐ liên quan trực tiếp đến số lượng nhân lực đào tạo trình độ Nhân tố ảnh hưởng đến qui mô nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Ngoài ra, DB nhân lực tỷ trọng nhân lực có trình độ CĐ, ĐH số thường sử dụng, kết DB dựa vào số có độ tin cậy cao Trong số trường hợp, tiêu Tỷ trọng nhân lực thường định cấp lãnh đạo nghị quyết, chủ trương, sách phát triển nhân lực GDP: Với mô hình DB NCNL trình độ CĐ, ĐH, thông thường tác Trang Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 động yếu tố KT tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ ngân sách Nhà nước (NSNN) chi cho GD, cấu kinh tế, tốc độ tăng DS, có vai trò định đến nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Hệ số tương quan GDP với LLLĐ trình độ CĐ, ĐH R2 = 0,99; điều chứng tỏ mối tương quan thuận chặt chẽ Điều thể lý giải GDP cao lượng nhân lực có trình độ CĐ, ĐH tăng cao, tức “GDP” “nhân lực có trình độ CĐ, ĐH” có mối quan hệ qua lại thuận chiều Phát triển chuyển dịch cấu KT: VN đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng KT ấn tượng thời gian qua Chuyển dịch cấu KT làm thay đổi cấu LĐ nước ta theo xu hướng CNH, HĐH Số LĐ ngành CN, DV tăng lên, số LĐ ngành nông nghiệp giảm KT phát triển kéo theo nhu cầu phát triển NNL có trình độ, mqh tất yếu có gắn với phát triển hệ thống GD&ĐT nước ta Sự tham gia GDĐH vào việc đào tạo NNL đòi hỏi khách quan theo quy luật chung Do vậy, để DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH cần thiết phải đặt bối cảnh phát triển KT nhu cầu LĐ KT tạo Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế: trình tất yếu tạo hội cho nước có kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới để sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Gia nhập toàn cầu hóa, hội lớn cho người lao động thách thức trình cạnh tranh nhân lực quốc gia giới Đây hội thách thức lớn cho phát triển nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Giáo dục GDĐH phần hệ thống giáo dục quốc dân GDĐH hệ thống hệ thống lớn, đầu hệ thống GD phổ thông nguồn cung cấp đầu vào (cả số lượng lẫn chất lượng, việc định hướng nghề nghiệp phân hóa GD phổ thông) cho GDĐH Vấn đề đặt là, nước ta bước phát triển KT trình độ KHKT đòi hỏi hệ thống GD&ĐT cần tăng cường khả cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng Thu nhập người LĐ: Một nhân tố tác động đến cầu GD khác biệt mức lương hay thu nhập người học người không học Đối với cá nhân, nghiên cứu rằng, trình độ GD khác tạo khác biệt lợi ích trong thu nhập hay gọi suất sinh lợi 1.4.3 Các yếu tố khoa học - công nghệ KHCN ngày khẳng định vai trò LLSX trực tiếp, quan trọng KT XD phát triển kinh tế tri thức phải trở thành ưu tiên sách phát triển Những thành tựu khoa học – công nghệ áp dụng hiệu trang bị lại kỹ thuật cho lĩnh vực chủ yếu kinh tế, bước thay tư liệu sản xuất truyền thống tư liệu sản xuất đại 1.5 Nội dung điều kiện để thực DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH 1.5.1 Các nội dung chủ yếu DB nhu cầu nhân lực Các ND yêu cầu chủ yếu DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH: i) DB cung nhân lực (LLLĐ); ii) DB cầu nhân lực (số lượng việc làm); iii) Cân đối cung cầu nhân lực; iv) DB ngắn hạn nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH; v) DB nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH cho ngành KT đặc thù; vi) DB nhu cầu nhân lực hoạt động máy QLNN, đơn vị nghiệp công lập; vii) Cung cấp thông tin thị trường LĐ LĐ đào tạo trình độ CĐ, ĐH Trang Footer Page 10 of 123 Header Page 18 of 123 cung cầu LĐ theo nhóm ngành kinh tế, theo lĩnh vực mũi nhọn địa phương, tỉ lệ thất nghiệp… Các đơn vị tham gia trả lời khảo sát có nhu cầu thông tin phân tích thị trường LĐ, chênh lệch cung cầu LĐ ngắn hạn Thông tin giúp quan phủ XD ban hành sách phát triển, điều tiết thị trường LĐ giúp doanh nghiệp XD chiến lược, kế hoạch SX-KD, sở đào tạo có giải pháp sách đào tạo nhân lực phù hợp, giúp người dân sử dụng thông tin phân tích DB nhu cầu nhân lực để định hướng lựa chọn nghề nghiệp 2.3.2 Hệ thống cung cấp thông tin sở liệu Hệ thống cung cấp thông tin: Tổng cục Thống kê chiếm tỷ lệ lớn nguồn cung cấp cho tiêu khảo sát; bên cạnh nguồn khác Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Công Thương địa phương nguồn cung cấp thông tin cần thiết cho Hệ thống thông tin phân tích DB nhu cầu nhân lực Cơ sở liệu: có số CSDL thiết lập TCTK, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ nhiên CSDL chưa đáp ứng nhu cầu phân tích DB nhu cầu nhân lực quốc gia, kể phương diện nội dung thông tin liệu lẫn phương diện công nghệ 30% đơn vị khảo sát trả lời có HTTT CSDL phục vụ DB nhu cầu nhân lực, nhiên khả HTTT nhiều bất cập, hạn chế 2.3.3 Điều kiện kỹ thuật thực Khoảng 15% đơn vị khảo sát cho biết có sử dụng mô hình/phương pháp DB nhu cầu nhân lực đơn vị (trong chủ yếu mô hình: VANPRO, hệ số co giãn, phân tích hồi quy, trung bình trượt …) Bộ GD&ĐT có hệ thống thông tin thông qua dự án SREM (Hệ thống thông tin QLGD EMIS (thống kê giáo dục) Hệ thống thông tin quản lý nhân PMIS) triển khai đại trà 63 tỉnh Ngoài ra, hệ thống thu thập thông tin khác như: XD hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cán QLGD; XD hệ thống thông tin quản lý trường học (SMIS), Tài (FMIS) Thanh tra (IMIS) Ở số Bộ ngành (ví dụ Bộ LĐ, TB XH, Bộ KH ĐT,…) thông qua dự án hợp tác với quốc tế sử dụng số công cụ/mô hình đại DB cầu LĐ 60% đơn vị tham gia khảo sát không sử dụng phương pháp DB nhu cầu nhân lực PP thống kê kinh nghiệm XD quy hoạch phát triển nhân lực địa phương Ngoài ra, có số sở Nội vụ sử dụng phần mềm quản lý nhân dùng để thống kê, liệt kê, ước tính trung bình thông tin nhân tỉnh Tuy nhiên, đánh giá độ tin cậy mô hình (phương pháp) DB nhân lực đến 60% số đơn vị trả lời mức độ tin cậy mức trung bình, 30% cho biết tin cậy Thực tế cho thấy song song với việc XD số kho liệu phục vụ phân tích DB nhu cầu nhân lực, cần lựa chọn phương pháp/mô hình DB nhu cầu nhân lực đại phù hợp với thực tiễn thông tin số liệu NCNL VN, đặc biệt phải trọng đào tạo đội ngũ nhân lực làm công tác phân tích DB nhu cầu nhân lực, làm chủ phát triển mô hình DB theo PP luận chọn 2.3.4 Nhân lực làm công tác DB Qua khảo sát: nguồn nhân lực làm công tác DB nói chung công tác DB nhu cầu nhân lực nói riêng vừa thiếu yếu Hầu hết đơn vị khảo sát phận chuyên trách cho công tác DB nhân lực Công tác DB nhu cầu nhân lực nghiên cứu thị trường LĐ lâu dài đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao cấp TW ĐP Để khắc phục tình trạng cần thiết phải có chương trình đào tạo lâu dài, Footer Page 18 of 123 Trang 15 Header Page 19 of 123 hình thức đào tạo qua công việc quan trọng Cụ thể có 20% quan có phòng ban thực hoạt động phân tích DB; có 28,5% đội ngũ cán làm công tác phân tích DB đào tạo nghiệp vụ DB Trong đơn vị có phận chuyên trách cho hoạt động DB đa phần qua đào tạo nhóm Sở GD&ĐT qua chương trình Bộ GD&ĐT Số lại kiêm nhiệm Nhân lực làm công tác DB phần lớn có trình độ Đại học Đại học Nhận xét chung qua kết khảo sát:  Về Dự báo NCNL thực Bộ, Ngành: Các đơn vị tiến hành xây dựng báo cáo QH phát triển NNL thuộc lĩnh vực mà bộ, ngành quản lý Trong định hướng phát triển NNL bộ, ngành nêu tiêu liên quan đến vấn đề nhân lực; hàng năm tiến hành đánh giá kết cung cấp nhân lực thực tế so với nhu cầu kế hoạch; đưa báo cáo DB nhu cầu nhân lực tương lai  Quy trình triển khai thực hoạt động DB NCNL cấp Bộ, Ngành: Hầu hết đơn vị chưa xây dựng qui trình khung cho công tác DB nhu cầu nhân lực Một số đơn vị có đưa nhóm tiêu, số phục vụ DB nhu cầu nhân lực gồm: mẫu thu thập số liệu đánh giá nguồn nhân lực phân chia theo nhóm tiêu chí, thực trạng nhân lực ngành để sơ nắm quan điểm DB nhân lực đơn vị ngành nhận định xu hướng biến động nhân lực thời gian tới  Thực trạng Hệ thống thông tin sở liệu phục vụ DB nhu cầu nhân lực Bộ, Ngành: Căn số liệu khảo sát thu thập đến thời điểm chưa có bộ, ngành đầu tư, xây dựng hệ thống thông tin, quản trị sở liệu hoàn chỉnh phục vụ cho DB nhu cầu nhân lực Các đơn vị cấp bộ, cấp tỉnh có triển khai công tác DB cách làm gói gọn phạm vi quản lý, độ tin cậy chưa cao phương pháp mang tính thủ công Hạ tầng HTTT CSDL nghèo nàn, chưa trọng nhiều Nhân lực cho công tác DB thiếu yếu so với yêu cầu Mặt khác, thiếu kinh phí nên khó có khả mở rộng nhu cầu sử dụng hệ thống thư điện tử Quốc gia  Tại Sở trực thuộc tỉnh/Thành phố: Các đơn vị tiến hành XD báo cáo qui hoạch phát triển NNL thuộc lĩnh vực mà sở, ngành quản lý để tham mưu cho địa phương.Trong định hướng phát triển nguồn nhân lực sở, ngành chưa đưa tiêu liên quan đến vấn đề nhân lực, nhiên hàng năm đơn vị tiến hành đánh giá kết cung cấp nhân lực so với nhu cầu thực tế, kế hoạch.Thông tin DB nhu cầu nhân lực hạn chế sử dụng công tác qui hoạch, lập kế hoạch (từ chiến lược đến kế hoạch phát triển địa phương), công tác điều hành đạo địa phương Hệ thống thông tin sở liệu phục vụ công tác thu thập, tổng hợp, lưu trữ, xử lý cung cấp phục vụ công tác DB nhu cầu nhân lực hạn chế, chưa đủ mạnh, không đồng bộ; Ngoài ra, số đơn vị triển khai hệ thống thông tin CSDL chuyên dùng Ngành để lưu trữ, xử lý số liệu phục vụ cho công tác lập kế hoạch đơn vị Tuy nhiên hệ thống đáp ứng yêu cầu DB nguồn nhân lực nội đơn vị, ngành Các đơn vị chưa đưa phương pháp luận mô hình DB nhu cầu nhân lực áp dụng địa phương; Đa phần nhân làm công tác DB nhu cầu nguồn nhân lực đơn vị sở, ngành chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ làm kiêm nhiệm (không phải cán chuyên trách) Footer Page 19 of 123 Trang 16 Header Page 20 of 123 Việc khảo sát gián tiếp bổ sung cho số liệu khảo sát trực tiếp, từ có tranh toàn cảnh việc DB nhu cầu nguồn nhân lực quan nhà nước từ cấp bộ, ngành đến địa phương cần thiết phải xây dựng giải pháp DB nhu cầu nguồn nhân lực Quốc gia 2.4 Đánh giá chung DB nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Phân tích DB cung - cầu nhân lực công cụ quan trọng việc lập kế hoạch phát triển nhân lực Mục đích công tác tạo sở khoa học cho việc định hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội – lĩnh vực đầu tư dài hạn Việc thiếu hụt kỹ nghề nghiệp làm hạn chế mục tiêu phát triển kinh tế Ngược lại việc đào tạo tập trung mức vào số ngành dẫn đến dư thừa, lãng phí nguồn lực Khi có thông tin dự báo thiếu hụt hay dư thừa nhân lực, nhà hoạch định sách việc làm quản lý đào tạo kịp thời điều chỉnh cấu ngành nghề kỹ nhân lực đào tạo, từ làm giảm ảnh hưởng xấu việc cân đối nhân lực góp phần giải vấn đề tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng cao Trên thực tế, nhân lực ngành kinh tế bị tác động nhiều yếu tố (đã phân tích chương 1) việc phát triển công nghệ nhanh chóng, sản phẩm tiêu dùng, cấu trúc ngành, thay đổi quy mô hoạt động kinh tế, thay đổi chương trình phủ thay đổi sách Do việc đánh giá thị trường lao động để thực DB sát thực tế việc làm đầy thách thức nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách việc làm, nhà phân tích nhân lực lập kế hoạch giáo dục đào tạo Đánh giá cách khách quan, công tác DB nhu cầu nhân lực nước, đặc biệt nhân lực có trình độ CĐ, ĐH thời gian qua chưa thực cách đầy đủ khoa học, nhiều nguyên nhân khác song nguyên nhân quan trọng Việt Nam chưa có hệ thống thông tin DB nhu cầu nhân lực quốc gia chưa tiến hành việc DB nhu cầu nhân lực ngành, cấp địa phương theo nghĩa Kết chương 2: Trong chương 2, luận án trình bày khái quát nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Việt Nam qua: i) nguồn cung nhân lực (hệ thống đào tạo CĐ, ĐH Việt Nam); ii) Quy mô nhân lực trình độ CĐ, ĐH VN; iii) Cơ cấu nhân lực trình độ CĐ, ĐH VN Đây sở cho DB cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH VN Một số DB nhân lực thực số công trình nghiên cứu, ứng dụng DB nhu cầu nhân lực Việt Nam Luận án trình bày phương pháp DB cung cầu nhân lực sử dụng công trình này, đặc biệt ứng dụng phương pháp DB cho kết cụ thể của: Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Quy hoạch nhân lực tỉnh Kontum giai đoạn 2011 – 2020 Tuy nhiên, DB thực điều kiện chưa đảm bảo cho kết tốt DB như: thiếu số liệu, nhân lực làm công tác DB chưa đào tạo bản, chưa có nhiều kiến thức DB, Qua số liệu điều tra, khảo sát, Luận án phân tích thực trạng điều kiện đảm bảo công tác DB nhân lực từ quy trình DB, hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ DB đến nhân lực làm công tác DB, cho thấy tranh chung toàn cảnh hoạt động DB nhân lực nhiều bất cập Footer Page 20 of 123 Trang 17 Header Page 21 of 123 Trên sở phân tích, nghiên cứu cụ thể, phần cuối chương đánh giá DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp chương CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH, KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ DB NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CĐ, ĐH Ở VIỆT NAM Ngày nay, DB nhu cầu thiếu hoạt động KT-XH, KH-KT, tất ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Khi xây dựng mô hình DB, phải vào kết nghiên cứu DB nhân lực, dựa tảng để xây dựng phương án ứng dụng triển khai Không thể tuỳ tiện ứng dụng triển khai mô hình DB thực tiễn thiếu sở khoa học, điều dẫn đến sai lầm thất bại Để XD mô hình áp dụng cho DB nhân lực trình độ CĐ, ĐH, cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ CSKH phương pháp DB 3.1 Quan điểm định hướng DB phát triển nhân lực trình độ CĐ, ĐH VN Báo cáo trị BCH TW Đảng khoá VIII ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển XH, tăng trưởng KT nhanh bền vững ĐH Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Phát triển nhanh NNL, NNL chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược nhằm đưa VN đến năm 2020 trở thành nước CN theo hướng đại” 3.1.1 Quan điểm DB phát triển nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam a) Nhân lực nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH nhanh bền vững, nhân tố định thành công, DB NCNL có trình độ CĐ, ĐH phải gắn với Chiến lược phát triển KT-XH, phù hợp với quan điểm phát triển NL CP đáp ứng hội nhập QT, góp phần thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ VN b) DB nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH phải có tầm nhìn dài hạn, bước thích hợp với giai đoạn phát triển KT-XH Kết DB phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho toàn XH, nhà XD sách người lao động, giảm thiểu lãng phí việc chọn sai ngành học dẫn đến thất nghiệp c) DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH phải đáp ứng yêu cầu XD kế hoạch, chiến lược nhà QL tăng cường vai trò QLNN phát triển nhân lực đào tạo; huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển nhân lực thông qua chế, sách thu hút, liên kết, hợp tác nước 3.1.2 Định hướng phát triển DB nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam a) DB nhân lực có trình độ CĐ, ĐH sở để XD chiến lược phát triển NNL quốc gia, ý nghĩa XD chiến lược phát triển KT-XH b) NL có trình độ CĐ, ĐH kỳ DB phải đáp ứng yêu cầu tổng hòa yêu cầu NL toàn XH c) NL có trình độ CĐ, ĐH phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường CĐ, ĐH, đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương, Bộ, ngành d) DB nhân lực phải thực chi tiết cho Bộ/ngành/ĐP để tạo hành lang pháp lý cho XD sách, sách liên quan đến QL khu vực ĐT Footer Page 21 of 123 Trang 18 Header Page 22 of 123 e) NL có trình độ CĐ, ĐH phải DB với cấu ngành nghề hợp lý, đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu XH; phát triển nhân lực có trọng tâm, trọng điểm, trọng phát triển NL CLC KH-CN (chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu ngành); đáp ứng tốt NCNL theo mục tiêu QH tổng thể phát triển KT-XH f) Nâng cao lực cho cán làm công tác DB để có đủ khả phân tích trạng, đánh giá tương lai g) Hoàn thiện mô hình DB dài hạn ngắn hạn phù hợp với điều kiện Việt Nam h) Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động, xây dựng sở liệu quốc gia thị trường LĐ đáp ứng yêu cầu phân tích DB 3.1.3 Mô hình dự báo nhu cầu nhân lực đề xuất áp dụng Việt Nam Qua nghiên cứu tìm hiểu phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực đề xuất sử dụng tương lai nước ta, luận án giới thiệu tóm tắt mô hình/phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực “Dự án khả thi: Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thông tin dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia” Trung tâm Thông tin Dự báo KT-XH Quốc gia, Bộ KH&ĐT chủ trì, thực nghiên cứu đề xuất để làm định hướng cho việc áp dụng PP dự báo thử nghiệm đề xuất giải pháp Các mô hình/phương pháp luận dự báo nhu cầu nhân lực Dự án đề xuất nhằm: i) Dự báo trung dài hạn nhu cầu nhân lực quốc gia, vùng kinh tế; ii) Dự báo trung dài hạn nhu cầu nhân lực địa phương; iii) Dự báo nhu cầu nhân lực ngắn hạn cảnh báo nhu cầu nhân lực điều chỉnh theo xu nghề nghiệp thị trường cá nước vùng kinh tế Các mô hình đề xuất gồm: Mô hình dự báo nhu cầu nhân lực theo cách tiếp cận liên ngành, liên vùng Mô hình dự báo nhu cầu nhân lực theo cách tiếp cận kinh tế vĩ mô – vi mô 3.2 Đề xuất quy trình, kỹ thuật DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Quy trình DB nhu cầu đào tạo nhân lực có trình độ CĐ, ĐH thực tương tự quy trình DB nhân lực trình độ khác, phần quy trình DB nhu cầu nhân lực cho toàn khu vực kinh tế, theo trình độ khác Những đề xuất vận dụng quy trình, kỹ thuật kiểm định cần thiết DB nói chung vào DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH 3.2.1 Quy trình DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Để thiết lập DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH, bản, cần phải tiến hành bước sau đây: Bước 1: Lựa chọn đối tượng DB, khoảng DB  Bước 2: PT nhân tố ảnh hưởng đến NCNL trình độ CĐ, ĐH, lựa chọn biến đưa vào mô hình dự báo  Bước 3: Thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho dự báo  Bước 4: Các số liệu dự báo khác có liên quan  Bước 5: Lựa chọn biến phương trình dự báo, kiểm nghiệm tính đắn dự báo  Bước 6: Đánh giá mô hình  Bước 7: Trình bày kết dự báo  Bước 8: Kiểm nghiệm kết dự báo 3.2.2 Thực kiểm định bắt buộc cho phương trình DB Ứng với nhân tố có tác động với đối tượng DB, sau chạy mô hình, ta tìm dạng phương trình DB Tuy nhiên, với xác suất mắc sai lầm cho phép cần xác định mô hình liệu có phù hợp hay không Để khẳng định đòi hỏi phải kiểm định phù hợp mô hình, hệ số hồi quy ước lượng hệ số với độ tin cậy cho phép Footer Page 22 of 123 Trang 19 Header Page 23 of 123 3.2.2.1 Kiểm định hệ số tương quan bội Khi lựa chọn nhân tố đưa vào mô hình DB cách dùng hệ số tương quan tích Moment Pearson Rp, ta cần phải kiểm tra mô hình xây dựng có đáng tin cậy hay không, biến “x” “y” có quan hệ tuyến tính với hay không Hệ số tương quan tuyến tính tính theo công thức (giới thiệu công thức tính để người đọc tìm hiểu, với số phần mềm vi tính SPSS, EXCEL, EVIEWS việc tính hệ số tương quan đặt sẵn đơn giản) 3.2.2.2 Kiểm định tự tương quan Tự tương quan tương quan thành phần chuỗi quan sát xếp theo thứ tự thời gian số liệu chuỗi thời gian không gian Trong mô hình hồi quy: Một mô hình có tự tương quan mô hình mà sai số ngẫu nhiên quan sát phụ thuộc lẫn nhau, tức Cov (Ui, Uj) ≠ (i ≠ j) (Cov: Covariance – Hiệp phương sai dùng để đo lượng cường độ tương quan, cov(x,y) = x y độc lập với nhau, cov (x,y) < 0: tương quan tuyến tính ngược chiều; cov (x,y) > tương quan tuyến tính chiều) 3.2.2.3 Kiểm định phương sai sai số (PSSS) thay đổi Một giả thiết để mô hình hồi quy có hiệu phương sai sai số nhất, nghĩa phương sai sai số ứng với giá trị quan sát thay đổi lớn Khi điểm biểu diễn giá trị quan sát tập trung xung quanh đường hồi quy Nếu phương sai sai số thay đổi kết DB không hiệu 3.2.2.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Hiện tượng đa cộng tuyến xảy hàm hồi quy bội, có nhiều biến giải thích số biến giải thích có phụ thuộc tuyến tính với Chẳng hạn thực DB số sinh viên nhập học năm nhất, biến phụ thuộc có biến dân số độ tuổi biến tổng dân số hai biến có tương quan với nhau; nghiên cứu kết học tập học sinh, có điểm môn Toán Lý biến giải thích hai biến tương quan ta thường thấy học sinh có xu hướng học tốt không tốt hai môn này…Nguyên nhân dẫn đến đa cộng tuyến vấn đề thu thập số liệu, phương pháp thu thập số liệu, chất liệu hồi quy có chứa biến giải thích với lũy thừa bậc cao 3.2.2.5 Kiểm định tính xác DB Mô hình DB định lượng thường xây dựng dựa số liệu khứ, số liệu giả sử có liên quan đến tương lai tìm thấy Tất mô hình DB theo định lượng sử dụng thông qua chuỗi thời gian giá trị quan sát đo lường giai đoạn theo chuỗi Tính xác DB đề cập đến độ chênh lệch DB với số liệu thực tế Bởi DB hình thành trước số liệu thực tế xảy ra, tính xác DB đánh giá sau thời gian qua Nếu DB gần với số liệu thực tế, ta nói DB có độ xác cao lỗi DB thấp 3.3 Thử nghiệm DB nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Với chuỗi số liệu thu thập dân số, GDP, nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng từ năm 1999 đến 2011, thử nghiệm tìm hàm DB theo phương trình toán học kiểm định tính đắn, phù hợp phương trình Thử nghiệm kế thừa, bổ sung phát triển sở phần kết DB nhân lực Footer Page 23 of 123 Trang 20 Header Page 24 of 123 trình độ CĐ, ĐH đến 2020 [Error! Reference source not found.] Trung tâm Phân tích DB nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam thực năm 2010 (NCS thành viên tham gia thực hiện) 3.3.1 Tìm mô hình DB nhu cầu nhân lực có trình độ cao đẳng đại học 3.3.1.1 Mô hình DB theo chuỗi thời gian Áp dụng hàm hồi quy tuyến tính để DB theo chuỗi thời gian (y= a.x + b) quy mô LĐ có trình độ CĐ, ĐH đến năm 2020, kết thu từ phương pháp DB Nhận thấy: phát triển quy mô LĐ có trình độ CĐ, ĐH năm tới giữ xu hướng tăng tốc độ tăng giảm dần theo xu hướng giảm năm trước đó, từ 5,73% vào năm 2011 3,85% vào năm 2020 Điều dẫn đến tỉ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH tổng số LĐ chung tương đối thấp, chiếm khoảng 8,47% đến năm 2020 3.3.1.2 Mô hình DB theo tỉ trọng lao động Tỷ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH tổng lực lượng LĐ số hữu ích DB nhân lực có trình độ đào tạo Chỉ số mô tả tương quan lực lượng LĐ có trình độ CĐ, ĐH với trình độ khác, mối quan hệ khăng khít Nhận thấy tỷ trọng nhân lực có trình độ CĐ, ĐH có xu hướng tăng tuyến tính Thử nghiệm với số hàm xu hướng parabol, loga, semi-log đa thức bậc với biến độc lập “thời gian” (T = tính cho năm 1999) biến phụ thuộc “tỷ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH” Với dãy số liệu thu thập được, dùng phần mềm SPSS để tìm hệ số phương trình DB tương ứng kiểm định hệ số tương quan, tự tương quan, ta có kết luận sau: Với số “tỷ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH” tìm với hàm xu hướng theo thời gian dựa vào kiểm định thực hiện, nên sử dụng mô hình có R^2 cao đáng tin cậy thông qua số kiểm định Vậy ta sử dụng mô hình phù hợp sau: i Mô hình theo phương trình dạng tuyến tính đơn Y = ax + b (R^2 = 0.968) (PA 2) ii Mô hình theo PT dạng bậc thiếu Y = ax2 + c (Parabol) (R^2 = 0.949) (PA 3) iii Mô hình theo PT dạng bậc đủ: Y = ax2 + bx+ c (Parabol) (R^2 = 0.973) – mô hình dấu hiệu vi phạm, giá trị p-value T2 lại chưa bác bỏ giả thuyết H0 sử dụng mô hình để DB sau sử dụng kiểm định tự tương quan (PA 4) iv Mô hình theo PT dạng Semi-log dạng 2: logY = ax +b (R^2 = 0.971) (PA 5) Ngoài 04 mô hình đây, tính toán DB tỉ trọng theo dạng hàm khác hàm Semi-Loga dạng 1, hàm bậc đủ bậc thiếu, nhiên sau tổng hợp phân tích số liệu DB theo dạng hàm lớn đánh giá không phù hợp với thực tế, chấp nhận nên loại bỏ Trong phương án đây, kết DB tỉ trọng LĐ CĐ, ĐH theo hàm semi - loga dạng cho kết lớn, không phù hợp nên để tham khảo, không sử dụng 3.3.1.3 Tìm hàm DB theo mối tương quan với GDP Với chuỗi số liệu thu thập GDP (GDP tính theo giá so sánh 1994) nhân lực có trình độ CĐ, ĐH, tìm hệ số tương quan tuyến tính biến “Nhân lực có trình độ CĐ, ĐH” biến “GDP” nhờ phần mềm SPSS ta có hệ số tương quan số lượng nhân lực trình độ CĐ, ĐH tổng GDP nước cao: r = 0.994836, nói “GDP” “nhân lực có trình độ CĐ, ĐH” có mối quan hệ tuyến Footer Page 24 of 123 Trang 21 Header Page 25 of 123 tính thuận, chặt chẽ Dùng phần mềm SPSS để tìm hệ số phương trình hồi quy dạng log-log với biến cố định “GDP” biến phụ thuộc “nhân lực trình độ CĐ, ĐH”, ta thấy GDP tăng 1% nhân lực trình độ cao đẳng đại học tăng 1,366% Còn với phương trình dạng lin-log GDP tăng 1% có xu hướng thêm khoảng 29.453 (=2.945.294/100) nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Tuy nhiên số GDP tương lai chưa xác định, phải thực DB, gặp sai số hai lần kết DB dựa vào số liệu phải DB Vì vậy, người làm DB cần dựa vào kịch phát triển kinh tế khác cân nhắc kết sử dụng 3.3.2 So sánh, đánh giá chung kết DB nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Để đánh giá phương án DB nhân lực có trình độ CĐ, ĐH toàn quốc so sánh phương án theo khía cạnh: Tổng số nhân lực trình độ CĐ, ĐH; Tốc độ tăng trưởng phương án tỉ trọng nhân lực có trình độ CĐ, ĐH tổng số LĐ chung Nhìn vào số liệu tổng số LĐ có trình độ CĐ, ĐH theo phương án/ hàm sử dụng để DB ta thấy đến năm 2020 số liệu thấp phương án – hồi qui tuyến tính tổng số LĐ trình độ CĐ, ĐH Tuy nhiên, nhìn vào số lượng tuyệt đối khó rút kết luận xác Chúng ta không nên dựa vào phát triển đơn giản số nhân lực có trình độ cao đẳng đại học; cần xem xét tốc độ phát triển LĐ có trình độ CĐ, ĐH mối quan hệ với phát triển kinh tế dựa vào tỉ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH tổng số lực lượng LĐ nói chung Ta xét tỉ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH phương án trước để phần tính hợp lý không hợp lý phương án Chúng ta thấy tỉ trọng LĐ có trình độ CĐ, ĐH đến năm 2020 phương án 2, 3, 4, tập trung nằm khoảng 11,03% đến 13,81% với độ chênh lệch gần 3% Các phương án (8,47%) phương án (18,24%) chênh lệch xa so với trung bình phương án Vì mà nhận thấy khả LĐ có trình độ CĐ, ĐH chiếm khoảng 11 -13,81% hợp lý Tuy nhiên cần xem xét xem tốc độ tăng trưởng LĐ trình độ CĐ, ĐH phương án có hợp lý hay không Chúng ta thấy tốc độ tăng trưởng LĐ có trình độ CĐ, ĐH phương án giảm dần thấp (từ 5,73% giảm xuống 3,85%) Tốc độ phương án cao vào năm 2011 giảm dần từ năm 2012 xuống gần 10% vào năm 2020 Điều làm cho thấy phương án không hợp lý Các phương án tỉ trọng phát triển tuyến tính (PA4) tỉ trọng phát triển theo hàm số bậc hai đủ có tốc độ giảm dần Điều chứng tỏ chúng không phù hợp với qui luật mà phát triển hệ thống Chúng ta thấy phương án PA2 PA3 có tốc độ tăng trưởng hợp lý Nếu coi tốc độ phát triển kinh tế trung bình hai cận ta có tốc độ tăng trưởng LĐ CĐ, ĐH toàn quốc trung bình hai phương án trên, điều có nghĩa tốc độ tăng trưởng bảng Năm 2011 2012 Footer Page 25 of 123 Bảng Dự báo nhân lực trình độ CĐ, ĐH đến năm 2020 Tổng số CĐ, ĐH Tốc độ tăng trưởng Tỉ trọng 3.470.690 6,27 6,91 3.703.030 6,69 7,20 Trang 22 Header Page 26 of 123 Năm Tổng số CĐ, ĐH Tốc độ tăng trưởng Tỉ trọng 2013 3.974.900 7,34 7,54 2014 4.302.470 8,24 7,98 2015 4.700.461 9,25 8,52 2016 5.161.580 9,81 9,15 2017 5.706.643 10,56 9,90 2018 6.352.061 11,31 10,79 2019 7.118.112 12,06 11,84 2020 8.029.930 12,81 13,08 Mỗi phương trình DB tìm theo nhân tố khác cho ta kết khác PP chuyên gia giúp phân tích, xem xét để người làm DB chọn phương án thích hợp Việc lựa chọn kết phương án người làm DB định, vậy, đòi hỏi người thực phải am hiểu đối tượng DB, phát triển khứ tương lai Định hướng sách, KT-XH góp phần quan trọng việc lựa chọn kết cuối 3.4 Các giải pháp tăng cường điều kiện đảm bảo thực DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH 3.4.1 Giải pháp sách phát triển nhân lực thị trường lao động Mục tiêu: Cần thiết phải có hệ thống sách phù hợp để làm sở đảm bảo cho điều kiện thực DB: (i) Hỗ trợ sách phát triển NL, sách liên quan GD&ĐT nghề, LĐ việc làm,… (ii) Giảm thiểu chênh lệch cung cầu LĐ theo nghề nghiệp lĩnh vực đào tạo KT ngành KT; Góp phần phát triển phân bố NNL cách có hiệu Nội dung: Hoàn thiện hệ thống sách thị trường LĐ, trọng phát triển NNL, NL có trình độ; Thành lập mạng thông tin quản lý NNL gồm: hệ thống thông tin GD, ĐT, thị trường LĐ; có chế chia sẻ, liên kết thông tin với sở đảm bảo giúp công tác DB có kết tốt Đề xuất danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm theo giai đoạn (và Quốc hội phê duyệt) làm XD kế hoạch đào tạo NL nói chung nhân lực trình độ CĐ, ĐH nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội Điều kiện thực hiện: Các Bộ, ban/ngành có liên quan, đặc biệt Bộ LĐ, TB&XH, Bộ GD&ĐT cần phối hợp với Bộ ngành khác để sửa đổi, bổ sung, XD văn quy phạm pháp luật liên quan tới thị trường LĐ nói chung thị trường LĐ có trình độ nói riêng, làm sở định hướng phát triển thị trường LĐ đào tạo 3.4.2 Giải pháp nâng cao lực cán làm công tác DB Mục tiêu: Qua khảo sát thực trạng: phần lớn CB làm công tác DB có trình độ từ ĐH trở lên, nhiên, chưa đào tạo nghiệp vụ DB, chưa có nhiều kinh nghiệm thực nhiệm vụ DB Giải pháp đặt mục tiêu để cán làm công tác DB có đủ lực để thực nhiệm vụ DB Nội dung: XD đội ngũ cán có lực làm công tác thông tin DB nhu cầu nhân lực cho Bộ, ngành Nâng cao trình độ cho cán làm công tác DB qua khóa đào tạo, tập huấn dài hạn ngắn hạn nước quốc tế, đồng thời phối hợp với Footer Page 26 of 123 Trang 23 Header Page 27 of 123 tổ chức, chuyên gia quốc tế thực phân tích, xây dựng mô hình DB thị trường LĐ phù hợp với điều kiện VN, đặc biệt mô hình DB nhân lực có trình độ đào tạo Mô hình sử dụng thực phức tạp, số chuyên gia nước hiểu biết sử dụng mô hình không nhiều, phải thuê chuyên gia nước để XD chuyển giao công nghệ XD mô hình cho VN dẫn đến kinh phí đội lên cao Các quan thực DB cung - cầu nhân lực đào tạo VN thiếu kinh nghiệm lý thuyết thực tiễn Thực tế hoạt động năm qua cho thấy lĩnh vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn nhân lực vật lực, kỳ vọng có quan tâm chia sẻ nhiều quan thống kê, DB KT-XH, quan tâm đạo tạo điều kiện nhà LĐ QL cấp, quan QLNN kế hoạch, thống kê, LĐ, GD, tài ngành KT Điều kiện thực hiện: Cần tổ chức diễn đàn chuyên DB thống kê KT-XH hàng năm VN Diễn đàn nơi trao đổi kinh nghiệm, học thuật, thông tin DB thống kê cho cán làm công tác DB chia sẻ học hỏi kinh nghiệm Thông qua diễn đàn, LĐ đơn vị trực tiếp bàn chế phối hợp, chia sẻ liệu.v.v (Hiện nay, đơn vị có sở liệu KT-XH xây dựng nguồn tài trợ/kinh phí khác thực tế chưa có “chia sẻ”, “kế thừa” dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội) 3.4.3 Giải pháp hỗ trợ tài phục vụ công tác DB Mục tiêu: Để thực DB, dù sử dụng phương pháp DB cần đến chuỗi số liệu khứ, số liệu thực tế số DB KT-XH có liên quan Các số liệu theo yêu cầu cần nhiều, nhiên số liệu có sẵn đạt yêu cầu DB Vì vậy, phải thực điều tra để thu thập thông tin số liệu cần thiết Mặt khác, để đào tạo cán làm công tác DB có đủ khả hiểu, xây dựng mô hình DB cần kinh phí không nhỏ Nội dung: XD chế độ tài phù hợp, đảm bảo cho hoạt động thu thập số liệu, xử lý tổng hợp liệu phục vụ cho công tác DB Cơ chế kinh phí phân bổ cần phải phù hợp để đảm bảo để hoạt động phân tích DB thường xuyên liên tục Có định mức cụ thể chi cho hoạt động phân tích DB KT-XH, DB thị trường LĐ, nhu cầu nhân lực nói chung nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH nói riêng Hình thành chế độ tài hỗ trợ để cán làm công tác phân tích DB tham dự khóa/lớp tập huấn nước – đặc biệt nước có nhiều kinh nghiệm DB nhu cầu nhân lực Đây đội ngũ cốt cán thực DB nhân lực nhân lực đào tạo Điều kiện thực hiện: Bộ Tài cần phối hợp với Bộ ngành liên quan xây dựng văn định mức tài có kế hoạch phân bổ tài phù hợp, đảm bảo thực tốt liên tục công tác DB nhân lực có trình độ CĐ, ĐH, làm sở cho việc hoạch định sách XD kế hoạch cấp lãnh đạo 3.4.4 Giải pháp tổ chức thực DB Mục tiêu: Nhận thức tầm quan trọng công tác DB hoạch định sách phát triển KT-XH, số quan DB thành lập nhằm thực DB cho toàn KT cho lĩnh vực/ngành cụ thể Hiện tại, Trung tâm Thông tin DB KT-XH Quốc gia (Bộ KHĐT), Trung tâm Quốc gia DB Thông tin thị trường LĐ (Bộ LĐ, TB&XH), Trung tâm PT DB nhu cầu đào tạo nhân lực (Bộ GD&ĐT) bước Footer Page 27 of 123 Trang 24 Header Page 28 of 123 đầu có phối hợp chia sẻ kinh nghiệm thực DB Để đẩy mạnh công tác DB thị trường LĐ theo trình độ ngành đào tạo, cần phối hợp tốt hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm đơn vị nghiên cứu DB KT-XH trường ĐH, viện nghiên cứu quan TK Nội dung: - Các Trung tâm phụ trách chuyên sâu công tác DB quốc gia thành lập thời gian gần Trung tâm TT DB KT-XH Quốc gia (Bộ KHĐT), Trung tâm DB thông tin thị trường LĐ (Bộ LĐ, TB&XH) Trung tâm PT DB nhu cầu đào tạo nhân lực (Bộ GD&ĐT) cần củng cố đầu tư kể nhân lực sở vật chất để đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ đặt - Đơn vị hạt nhân TW: trung tâm Hệ thống, chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực nước, dựa liệu đơn vị đầu mối chuyển về; tiến hành DB nhu cầu nhân lực cấp quốc gia, Bộ, ngành, theo thành phần KT theo ĐP; chủ trì, phối hợp chặt chẽ với đơn vị đầu mối Bộ, ngành ĐP việc quản trị trì hệ thống; hướng dẫn, hỗ trợ đơn vị phương pháp XD hệ thống thông tin tiến hành DB nhu cầu nhân lực Các yếu tố đảm bảo cho vận hành thuận lợi đơn vị hạt nhân hạ tầng kỹ thuật, NNL, tài cần phải đáp ứng đầy đủ kịp thời - Mạng lưới đơn vị đầu mối bộ, ngành, ĐP có nhiệm vụ: Thu thập, tổng hợp, nhập liệu cập nhật vào hệ thống sở liệu tập trung đơn vị hạt nhân, thông qua hệ thống phần mềm dùng chung qua mạng; Thực nhiệm vụ thông tin DB nhu cầu nhân lực phạm vi Bộ, ngành, địa phương phụ trách, sở nguồn thông tin số liệu toàn hệ thống Điều kiện thực hiện: - Giao nhiệm vụ cho Trung tâm giới thiệu việc làm thực nhiệm vụ DB thị trường LĐ phục vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KT-XH ĐP - Cần có kết hợp quan làm công tác DB với Tổng cục Thống kê việc cung cấp số liệu vi mô theo nhiều lĩnh vực KT, XH, đầu tư trình thực phân tích, DB - Tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng đa dạng hóa mối quan hệ song phương đa phương cấp Chính phủ, tạo điều kiện để Việt Nam học hỏi mô hình thực nước, học tập kinh nghiệm làm DB 3.4.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin, thu thập số liệu định kỳ Mục tiêu: Khó khăn hệ thống số liệu khó khăn mà DB thường gặp phải việc thu thập số liệu từ trước không đầy đủ Nguồn số liệu có nhược điểm chính: 1) Không đầy đủ, khập khiễng, nhiều số liệu không thu thập; số số năm thu thập năm sau lại ngược lại; 2) Độ tin cậy số liệu thấp: có chênh lệch lớn số thống kê từ nguồn liệu khác Nhiệm vụ khắc phục nhược điểm số liệu thống kê cần phải quan chuyên trách thống kê thực Nội dung: Các điều tra thống kê nước ta không ngừng bổ sung, hoàn thiện, song thực tế chưa thể đáp ứng cho công tác DB Để thực Footer Page 28 of 123 Trang 25 Header Page 29 of 123 lớp DB bổ sung cầu NL đào tạo mô hình đề xuất, cần thông tin, số liệu thống kê từ điều tra sau: a) “Điều tra theo dấu vết”: điều tra thông tin SV tốt nghiệp tham gia vào LLLĐ, việc làm, thu nhập, phản hồi mức độ đáp ứng chương trình đào tạo hay kiến thức kỹ người tốt nghiệp sau thời gian định tham gia vào thị trường LĐ; hướng tới thực mục tiêu: Đánh giá hiệu kinh tế đào tạo; Cung cấp thông tin hữu ích cho người học, cho sở đào tạo điều tiết cấu ngành đào tạo hệ thống b) “Điều tra hồi cố” (Recall Survey) Cuộc điều tra hỏi người làm việc thông tin có liên quan đến nghề nghiệp (vị trí nghề nghiệp), thu nhập, trình độ ngành đào tạo Điều kiện thực hiện: Có thể thấy hệ thống số liệu cung cầu LĐ, thất nghiệp ngành kinh tế phân theo nghề nghiệp, lĩnh vực đào tạo, thay đổi hàng năm thay đổi không phụ thuộc nhu cầu phát triển KT-XH mà phụ thuộc vào tín hiệu thay đổi thị trường LĐ việc làm Để sử dụng hệ thống thông tin số liệu phục vụ DB nhu cầu nhân lực nay, cần phải điều chỉnh DB theo xu hướng thị trường ngắn hạn cần phải thực điều tra bổ sung Cần bước hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường LĐ sở liệu thị trường LĐ Nghiên cứu số phát triển NL sáng tạo nhằm xây dựng sở đánh giá phát triển NL VN, qua góp phần xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực hợp lý hiệu Nghiên cứu số thống kê triển khai thu thập liệu đáp ứng việc giải toán DB Khó khăn lớn để ứng dụng thành công phương pháp DB NCNL chủ yếu nằm liệu Lý cốt yếu để đề xuất mô hình DB trung dài hạn nhu cầu nhân lực quy mô quốc gia, vùng kinh tế, quy mô địa phương khác chủ yếu thuộc liệu phục vụ DB Các số liệu phục vụ DB nhu cầu nhân lực VN chủ yếu số liệu tổng hợp, thực kinh nghiệm nước số liệu phục vụ DB nên số liệu kết xuất trực tiếp từ điều tra vi mô để đảm bảo tính quán Bởi điều tra LĐ việc làm cần tiến hành hàng năm Hơn phân loại trình độ giáo dục người LĐ chi tiết hơn, phải phân chi tiết xác theo lĩnh vực đào tạo (ngành đào tạo cấp 2) không dừng mức trình độ đào tạo (kỹ năng) Việc phân loại trình độ giáo dục cung cầu cần phải thống Vì cần thiết phải xây dựng số kho liệu (datawarehouse hay CSDL xây dựng theo mô hình nhiều chiều) để triển khai thực hoạt động phân tích DB nhu cầu nhân lực Cách tiếp cận hiệu quả, tiết kiệm XD kho liệu tập trung phục vụ công tác phân tích DB cho tất các cấp độ Quốc gia, Bộ, ngành địa phương Các CSDL có Bộ ngành địa phương phát triển độc lập kết nối với kho liệu CSDL đơn vị hạt nhân tạo thành hệ thống kho liệu CSDL phục vụ cho công tác phân tích DB nhu cầu nhân lực Bộ ngành địa phương Kết chương 3: Xác định rõ quan điểm định hướng Nhà nước DB NCNL trình độ CĐ, ĐH, làm kim nam cho hoạt động DB nhu cầu nhân lực trình độ này, LA Footer Page 29 of 123 Trang 26 Header Page 30 of 123 đề xuất quy trình DB nhân lực trình độ CĐ, ĐH gồm bước: i) Lựa chọn đối tượng DB khoảng DB; ii) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NCNL trình độ CĐ, ĐH lựa chọn biến đưa vào mô hình DB; iii) Thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho DB; iv) Các số liệu DB khác có liên quan; v) Lựa chọn biến phương trình DB, kiểm nghiệm tính đắn DB; vi) Đánh giá mô hình; vii) Trình bày kết DB; viii) Kiểm nghiệm kết DB Một số yêu cầu kiểm định bắt buộc phương trình DB luận án trình bày là: i) Kiểm định hệ số tương quan bội; ii) Kiểm định tự tương quan; iii) Kiểm định phương sai sai số (PSSS) thay đổi; iv) Kiểm định tượng đa cộng tuyến; v) Kiểm định tính xác DB Các kiểm định cần thiết phần quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp mô hình DB phạm vi mẫu liệu Các điều kiện để thực DB nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ, ĐH Việt Nam kể rằng: điều kiện số liệu, điều kiện kinh phí thực hiện, kỹ thuật thực hiện… Luận án thử nghiệm số phương trình DB với số liệu thực Việt Nam với số liệu dân số, GDP nhân lực trình độ CĐ, ĐH lựa chọn số kết phù hợp với thực tiễn Việt Nam Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam gồm: i) GP sách vĩ mô; ii) GP nâng cao lực cán làm công tác DB; iii) GP hỗ trợ tài chính; iv) GP tổ chức thực hiện; v) GP hoàn thiện hệ thống thông tin, thu thập số liệu định kỳ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Công tác DB NL có trình độ CĐ, ĐH phần quan trọng khoa học QLGD DB cung, cầu NL nhiệm vụ thiếu khó khăn lập quy hoạch NL Việc lập KH cầu nối tương lai, làm tăng khả đạt kết mong muốn Đó tảng việc hình thành chiến lược có hiệu Thông qua việc XD chiến lược, lập kế hoạch, người QL có sở để tổ chức hoạt động cần thiết tổ chức Quan điểm, định hướng NN DB NCNL trình độ CĐ, ĐH kim nam cho hoạt động DB nhu cầu NL trình độ DB nhu cầu đào tạo NL có vai trò quan trọng hoạt động QL đào tạo NL quản lý KT-XH, trình lập KH, cung cấp thông tin hoạch định sách NCNL có trình độ CĐ, ĐH chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có nhóm yếu tố chính: i) qui mô, cấu trình độ phát triển KT tổng LLLĐ; ii) tính chất trình độ phát triển KHKT Các yếu tố tác động không ngừng đến nhu cầu cấu trình độ cấu nghề nghiệp đội ngũ NL có trình độ CĐ, ĐH DB nhu cầu NL có trình độ CĐ, ĐH bao gồm khâu bản: Xác định vấn đề DB, phân tích yếu tố ảnh hưởng phát biến số then chốt, thu thập liệu đề xuất giả thuyết cho DB, tiến hành DB kiểm nghiệm kết DB, ứng dụng kết DB Các điều kiện để thực tốt DB nhu cầu NL có trình độ CĐ, ĐH liên quan đến: việc nhận thức vai trò DB nhu cầu NL nhà lãnh đạo quản lý; yêu cầu số liệu liệu; lực đội ngũ NL làm DB Kinh nghiệm DB NL Mỹ, Anh, Thụy Điển số nước khác khái quát tổng hợp; sở nghiên cứu rút số học để vận dụng cho DB nhu cầu NL có trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Đề xuất khung lý thuyết DB nhu cầu NL trình độ CĐ, ĐH, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu NL, khâu Footer Page 30 of 123 Trang 27 Header Page 31 of 123 trình DB điều kiện để thực DB nhu cầu NL làm sở để phân tích thực trạng xây dựng giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Thực trạng điều kiện đảm bảo công tác DB NL từ quy trình DB, hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ DB đến NL làm công tác DB, cho thấy tranh chung toàn cảnh hoạt động DB NL nhiều bất cập Số liệu/ liệu cung cấp cho DB chất liệu thiếu, số liệu phải quán tin cậy Khảo sát thực trạng cho thấy, trạng công tác DB nhu cầu NL thiếu yếu: hệ thống thông tin liệu thiếu, chưa cập nhật thường xuyên, cập nhật không đầy đủ, dãy số liệu không đủ dài so với yêu cầu DB định lượng, điều kiện đảm bảo để thực DB thiếu, NL làm công tác DB phần lớn kiêm nhiệm chưa đào tạo, đòi hòi DB có kết cao LA nghiên cứu đề xuất quy trình DB NL trình độ CĐ, ĐH gồm bước trình bày số yêu cầu kiểm định bắt buộc phương trình DB Các kiểm định cần thiết phần quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp mô hình DB phạm vi mẫu liệu Các điều kiện để thực DB nhu cầu NL có trình độ CĐ, ĐH Việt Nam kể rằng: điều kiện số liệu, điều kiện kinh phí thực hiện, kỹ thuật thực hiện… LA thử nghiệm số phương trình DB kiểm định cần thiết cho phương trình DB có kết tin cậy, từ đó, đề xuất số giải pháp để tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng DB Mặc dù vậy, khả thu thập liệu yếu trình độ thực mô hình DB hạn chế nên kết DB chắn không tránh khỏi thiếu sót Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác DB nhu cầu NL trình độ CĐ, ĐH Việt Nam gồm: i) Giải pháp sách vĩ mô; ii) Giải pháp nâng cao lực cán làm công tác DB; iii) Giải pháp hỗ trợ tài chính; iv) Giải pháp tổ chức thực hiện; v) Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin, thu thập số liệu định kỳ Đây số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác DB nhu cầu NL trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Khuyến nghị Vì hạn chế, vấn đề tồn nghiên cứu DB nhu cầu NL nói chung DB nhu cầu NL trình độ CĐ, ĐH nói riêng, để đáp ứng nhu cầu cấp bách tạo bước đột phá nâng cao chất lượng công tác DB NCNL, luận án khuyến nghị: Đổi hệ thống thông tin, lưu trữ số liệu: Cần đầu tư đổi hệ thống thông tin GD KT-XH Hệ thống thông tin cần thu thập diện rộng cập nhật định kỳ theo năm Trong thực tế, thiếu liệu KT-XH GD thực DB GD theo nghĩa Ngay có liệu độ tin cậy thấp dẫn tới chất lượng DB thấp, không phù hợp, độ tin cậy cần thiết Tổ chức phối hợp để thực DB: Hoàn thiện chế phối hợp thực công tác DB, bao gồm việc thu thập, chia sẻ thông tin đầu vào sử dụng kết đầu hoạt động DB; đặc biệt công tác chia sẻ thông tin Nâng cao NL cho cá nhân làm công tác DB: Nâng cao chất lượng, bồi dưỡng lực cho đội ngũ NL làm công tác DB; tăng cường đầu tư XD chế tài cho hoạt động thông tin, phân tích DB; mở rộng hợp tác QT công tác DB Footer Page 31 of 123 Trang 28 Header Page 32 of 123 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trần Thị Phương Nam, Đề tài V2006-01 “Mô hình nhân tố việc vận dụng vào dự báo số nhập học tiểu học Việt Nam”, Hà Nội, 2007 Trần Thị Phương Nam, Đề tài B2008-37-55 “Nghiên cứu mô hình dự báo nhu cầu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp”, Hà Nội, 2011 Trần Thị Phương Nam, Mai Thị Thu: “Một số dự báo cung – cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học giai đoạn 2015 - 2020”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 90, tháng 3/2013 (trang 28 - 31) Trần Thị Phương Nam: “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 49 tháng 6/2013 (trang - 9) Trần Thị Phương Nam: “Quy trình phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 93, tháng 6/2013 (trang 34 - 36, trang 47) Trần Thị Phương Nam: “Các kiểm định bắt buộc cho phương trình dự báo”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 60 tháng 5/2014 (trang 19-21) Footer Page 32 of 123 Trang 29 ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM *** TRẦN THỊ PHƯƠNG NAM CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo... Khách thể nghiên cứu: Nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH Việt Nam Giả thuyết khoa học DB nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH nhiệm vụ thiết... Dự án đề xuất nhằm: i) Dự báo trung dài hạn nhu cầu nhân lực quốc gia, vùng kinh tế; ii) Dự báo trung dài hạn nhu cầu nhân lực địa phương; iii) Dự báo nhu cầu nhân lực ngắn hạn cảnh báo nhu cầu

Ngày đăng: 04/03/2017, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan