đề thi thử vào lớp 10 môn văn có đáp án

121 2.7K 0
đề thi thử vào lớp 10 môn văn có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề thi thử vào lớp 10 môn văn có đáp án tham khảo

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Lần thứ - 2016 Môn Ngữ Văn chung (Đề có 01 trang) Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề Phần I (4.0 điểm) Cho đoạn văn sau: (1) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn ra.(2) Chúng trẻ làng Việt gian ? (3) Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? (4) Khốn nạn, tuổi đầu (5) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - (6) Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã (Ngữ Văn tập 1- Nhà xuất Giáo dục 2015) Câu 1: Cho biết đoạn văn trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đó? Câu 2: Xác định câu lời độc thoại nội tâm đoạn văn Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? Câu 3: Hãy viết đoạn văn giới thiệu nhân vật “ông lão” tác phẩm xác định câu hỏi (viết không nửa trang giấy thi) Phần II (6.0 điểm) Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa… Câu 1: Chép tiếp dòng thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ Nêu tên tác giả thơ Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng Câu 3: Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp (từ 1012 câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ vừa chép câu hỏi Đoạn văn có sử dụng phép câu có thành phần phụ Gạch chân thành phần phụ phép Câu 4: Từ lời tâm người cha với thơ trên, với kiến thức xã hội mà em có, nêu thái độ tình cảm mà người cần có với gia đình quê hương (viết từ 5-7 dòng) ……… …Hết………… Họ tên thí danh……………………… sinh………………………………….Số báo Hướng dẫn chấm biểu điểm Môn Văn chung Phần I Câu Câu 1.0 điểm Ý Điểm - Đoạn văn trích tác phẩm Làng Kim Lân 0.5 - Hoàn cảnh sáng tác: 1948 năm đầu kháng chiến chống 0.5 Pháp Câu 1.0 điểm - Độc thoại nội tâm: câu 2,3,4 0.5 - Thể tâm trạng: nỗi đau đớn, xót xa ông Hai, thương thân, thương nghĩ đến đứa bị hắt hủi, xa lánh chúng trẻ 0.5 làng Chợ Dầu (trong tình có tin làng Chợ Dầu theo giặc) Câu 2.0 điểm Cần nêu ý sau: - Ông Hai – người nông dân quê làng Chợ Dầu - người có tình yêu làng 0.5 tha thiết, mãnh liệt + Ông kể khoe, tự hào làng Chợ Dầu Đi sơ tán, ông nhớ 0.25 không nguôi làng mình, nhớ ngày làng tích cực chuẩn bị kháng chiến: đào đường, đắp ụ + Nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây, ông choáng váng, đau đớn, tủi 0.5 nhục… Ông trải qua ngày căng thẳng, đấu tranh tư tưởng gay gắt bên tình yêu làng, bên lòng trung thành với cách mạng kháng chiến - Khi tin cải chính, ông vô vui sướng, khoe làng - nhà 0.5 ông bị đốt nhẵn… Tình yêu làng yêu nước ông hòa làm - Ông Hai hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam 0.25 kháng chiến chống Pháp Phần II (6.0 điểm) Câu Câu 1.0 điểm Câu Ý Điểm - Chép đoạn thơ theo văn sách giáo khoa 0.5 - Tác giả thơ trên: Y Phương 0.5 - Các biện pháp tu từ (Thí sinh cần nêu biện pháp tu từ sau số biện pháp tu từ dụng đoạn thơ) như: + Ẩn dụ: vách nhà ken câu hát + Nhân hóa: rừng cho hoa Con đường cho lòng + Điệp ngữ: cho 0,5 - Tác dụng: + Ca ngợi sống vui tươi lạc quan người đồng 0.5 + Nhấn mạnh ân tình quê hương với người, quê hương cho người đẹp đẽ nhất, ân tình nhất; cảnh vật trở nên sinh động Câu * Nội dung (2,0 điểm) 3.5 điểm Đoạn văn cần nêu ý sau: - Đoạn thơ lời ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người 0.5 quê hương + Người đồng người đáng yêu, tài hoa, khéo léo 0.5 + Sống lạc quan, hồn nhiên, vô tư 0.25 + Gắn bó với quê hương 0.25 - Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ 0.5 * Hình thức (1.5 điểm) - Đúng mô hình đoạn tổng phân hợp 0.5 - Có phép gạch chân 0.5 - Có thành phần phụ chú, gạch chân 0.5 Câu Thí sinh diễn đạt theo cách khác nhau, song cần bày tỏ rõ thái 0.5 điểm độ tình cảm thân gia đình quê hương Tình cảm phải chân thành VD: - Gia đình quê hương nơi sinh ra, nơi nuôi khôn 0.25 lớn - Thái độ: Yêu mến, gắn bó với gia đình quê hương, sống có trách nhiệm với gia đình, có trách nhiệm bảo vệ quê hương 0.25 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2014 - 2015 Câu 1: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: “(1) Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng (2) Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ (3) Có chim bị lảo đảo vòng không, cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm tới giây nằm phơi mặt đất (4) Có nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với gió thoảng (…).” (Khái Hưng, Ngữ văn 6, tập hai, trang 42) 1.1 Nội dung đoạn văn trình bày theo cách nào? Vì sao? 1.2 Xét cấu tạo, câu (2), (3), (4) đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Tác dụng kiểu câu đoạn văn? Câu 2: Đọc hai câu chuyện sau thực yêu cầu: Câu chuyện Một người nuôi trai lấy ngọc suy nghĩ làm để tạo viên ngọc trai tốt nhất, đẹp đời Ông bãi biển để chọn hạt cát hỏi hạt cát có muốn biến thành ngọc trai không Các hạt cát lắc đầu nguầy nguậy khiến ông tuyệt vọng Đúng lúc có hạt cát đồng ý, hạt cát khác giễu ngốc, chui đầu vào vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, chí thiếu không khí, có bóng tối, ướt lạnh, cô đơn, đau buồn, thử hỏi có đáng không? Nhưng hạt cát theo người nuôi trai không chút oán thán Vật đổi dời, năm qua đi, hạt cát trở thành viên ngọc lung linh, đắt giá, bạn bè chế giễu ngốc hạt cát… Câu chuyện Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách không mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngoài, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp 2.1 Hãy đặt nhan đề chung thể hàm ý hai câu chuyện 2.2 Bằng văn (dài không trang rưỡi giấy thi), có sử dụng khởi ngữ câu hỏi tu từ (gạch chân, xác định), nêu suy nghĩ học sống em nhận từ hai câu chuyện Câu 3: “Lời gửi văn nghệ sống” “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên riêng, () chiếu tỏa lên việc sống, (…) làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” (Nguyễn Đình Thi, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai, trang 14) Từ việc tìm hiểu ý kiến trên, viết “lời gửi” tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp lớp làm “thay đổi hẳn” cách “nhìn”, cách “nghĩ” em người sống Đáp án Câu 1: 1.1 Nội dung đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch - Vì: đoạn văn có câu chủ đề đứng đầu đoạn Các câu lại đoạn văn hướng đến làm bật ý nêu câu chủ đề 1.2 Xét cấu tạo, câu (2), (3), (4) đoạn văn thuộc kiểu câu đặc biệt ( không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ) - Tác dụng kiểu câu đoạn văn: liệt kê, thông báo tồn vật, tượng: tăng tính thẩm mĩ, ấn tượng cho đoạn văn Câu 2: 2.1 Yêu cầu: - Nhan đề đặt phải chứa hàm ý gắn với nội dung ý nghĩa chung hai câu chuyện - Nhan đề đặt cần ngắn gọn, súc tích, giàu tính hình tượng, thẩm mĩ 2.2 A.Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh viết văn nghị luận xã hội ( kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí) có kết cấu ba phần: Mở – Thân – Kết bài, dài không trang rưỡi giấy thi Bài viết có bố cục hợp lí, mạch lạc; diễn đạt trôi chảy; chữ viết rõ ràng, trình bày - Bài viết có sử dụng khởi ngữ, câu hỏi tu từ ( gạch chân, xác định) B Yêu cầu kiến thức: - Học sinh nêu suy nghĩ học sống nhận từ hai câu chuyện - Học sinh trình bày nhiều cách Sau số gợi ý: * Nội dung tư tưởng hai câu chuyện: - Câu chuyện 1: + Trong sống, có người ngại khó, ngại khổ, chưa nhận giá trị đằng sau khó khăn, thử thách mà thiếu cố gắng, nỗ lực, thiếu ý chí, tâm…, chấp nhận làm “hạt cát” bé nhỏ, tầm thường + Từ “hạt cát” tầm thường, để trở thành “ngọc trai” quý giá, người phải chấp nhận trải qua trình thử thách gian khổ + Có thử thách gian khổ, luyện gian nan, người thành công sống, đạt tới đỉnh vinh quang - Câu chuyện 2: + Cuộc sống vốn tiềm ẩn khó khăn, biến cố bất thường + Trước khó khăn, biến cố đó, người cần biết chấp nhận, đối mặt với khó khăn, thử thách để vượt lên; nữa, cần kiên trì, nỗ lực, tâm, chủ động biến thử thách thành hội + Có dũng cảm đối mặt, có nỗ lực, kiên trì…, người tạo thành có ý nghĩa, cống hiến cho đời * Bài học sống từ hai câu chuyện: - Mỗi người cần có ý chí, nghị lực, dám đối mặt sẵn sàng chấp nhận khó khăn, gian khổ sống Đó mấu chốt thành công Trong hoàn cảnh đặc biệt, gặp biến cố bất thường hay phải đối diện với xấu… người cần chủ động, tâm, có ý thức vượt qua để đạt tới thành công - Khó khăn, gian khổ điều kiện, hội để thử thách luyện ý chí người Vượt qua nó, người trưởng thành, tự khẳng định mình, sống có ý nghĩa đóng góp cho đời nhiều Học sinh cần trình bày “bài học sống” với tình cảm chân thành, sâu sắc; nêu vấn đề thực có ý nghĩa cá nhân cộng đồng Câu 3: Giải thích ý kiến: * Về ý kiến: “Lời gửi văn nghệ sống” - Văn nghệ loại hình nghệ thuật có giá trị to lớn việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội: đem đến cho người giới phong phú - “Lời gửi” văn nghệ loại hình nghệ thuật khác sống, sống; góp phần làm cho đời sống nhân sinh ngày tốt đẹp Tác giả - người sáng tạo tác phẩm, người đem “lời gửi” – thông điệp đời sống người – đến với hệ bạn đọc * Về ý kiến: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên riêng, (…) chiếu tỏa lên việc sống, (…) làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.” - Tác phẩm văn học lớn có khả kì diệu việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội; để lại ấn tượng sâu sắc, có giá trị lâu dài - Mỗi tác phẩm văn học lớn đặt giải vấn đề theo cách riêng nhà văn bạn đọc tiếp nhận theo đường riêng - Tác phẩm văn học lớn đánh thức cảm xúc tốt đẹp tâm hồn độc giả, giúp người tự nhận thức, xây dựng phấn đấu hoàn thiện cách toàn diện, bền vững => Hai ý kiến ngắn gọn, cô động, sâu sắc hướng đến thể nội dung, vai trò văn nghệ nói chung tác phẩm văn học nói riêng việc xây dựng, bồi đắp tâm hồn người, làm cho sống ngày hoàn thiện Phân tích lời gửi tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp lớp Từ cách hiểu ý kiến trên, học sinh viết “lời gửi” “tác phẩm lớn” chương trình Ngữ văn lớp lớp làm “thay đổi hẳn” cách “nhìn”, cách “nghĩ” người sống Sau số gợi ý: - Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm - Phân tích để làm rõ: + “Lời gửi” tác phẩm + “Ánh sáng riêng” mà tác phẩm (bằng nội dung nghệ thuật) rọi vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội + Từ “lời gửi” “ánh sáng” ấy, tác phẩm cảm hóa, lôi cuốn, giúp người tự thay đổi, tự nhận thức, tự xây dựng để sống ý nghĩa hơn, phong phú với đời với Phòng GD&ĐT VIỆT YÊN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM: 2014 - 2015 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN VĂN NĂM 2014 - VIỆT YÊN, BẮC GIANG Câu (2 điểm): Cho đoạn văn sau: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay lại ” (Làng – Kim Lân ) a Đoạn văn viết nhân vật nào? Em tìm gọi tên thành phần biệt lập có đoạn văn b Dấu chấm lửng câu văn: “Hay lại ” có tác dụng gì? Câu (3 điểm): Về chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, ông Vũ Khoan viết: “Sự chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” (Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai-NXB Giáo dục, 2006, tr.27) Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày ý kiến em vấn đề Câu (5 điểm): Suy nghĩ cảm xúc Viễn Phương vào lăng viếng Bác thể đoạn thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ! (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) ĐÁP ÁN CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu a - Đoạn văn viết nhân vật ông Hai 0,25đ điểm - Thành phần biệt lập thành phần tình thái: tưởng 0,25đ b Dấu chấm lửng có tác dụng: - Đánh dấu lời nói ngập ngừng, đứt quãng ông Hai 0,25đ - Qua thể tâm trạng: hoài nghi, ngờ ngợ 0,25đ ông Hai trước tin làng Chợ Dầu theo Tây Câu a điểm Về kĩ - Viết văn ngắn có bố cục ba phần hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, diễn đạt - Có quan điểm riêng phù hợp thể rõ vai trò người kỉ b Về nội dung Học sinh trình bày theo nhiều cách Dưới số gợi ý định hướng chấm Giải thích: - Giới thiệu xuất xứ: câu nói trích báo “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan Đối tượng đối thoại tác giả lớp trẻ ViệtNam, chủ nhân đất nước ta kỉ XXI - Sự chuẩn bị thân người (hành trang vào kỉ mới) dùng với nghĩa hành trang tinh thần tri thức, kĩ năng, nhân cách, thói quen lối sống để vào kỉ Tại bước vào kỉ mới, hành trang quan trọng chuẩn bị thân người? 1đ + Bài thơ “Ánh trăng” nằm tập thơ tên – tập thơ tặng giải A Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1984 Tác phẩm có ý nghĩa triết lý sâu sắc, lời nhắc nhở lối sống nghĩa tình, thủy chung với khứ gian lao, với thiên nhiên, đất nước đồng đội – Trong hai có hình ảnh trăng lại có sáng tạo đặc sắc riêng + Phân tích, so sánh làm sáng tỏ vấn đề: – Điểm giống nhau: – Trong hai bài, trăng hình ảnh thiên nhiên đẹp, sáng, bay bổng, lãng mạn – Đều người bạn tri kỉ với người chiến đấu sinh hoạt hàng ngày Điểm khác nhau: * Trăng thơ Đồng chí Chính Hữu: – Được đặt thời gian, không gian: rừng đêm hoang vu, lạnh lẽo Trăng xuất khắc trước trận chiến đấu mà mát, hi sinh điều tránh khỏi – “Đầu súng trăng treo“: Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng tình đồng đội tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu mơ ước đến tương lai hoà bình => Ý nghĩa: – Trăng biểu tượng đẹp tình đồng chí gắn bó, keo sơn chiến đấu gian khổ giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp – Trăng hình tượng thực lãng mạn, biểu tượng cho sống hòa bình, hình ảnh quê hương đất nước – Trăng vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ lạc quan, lãng mạn * Trăng thơ Ánh trăng Nguyễn Duy: – Trăng khứ: “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ … Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến – vầng trăng tri kỉ Nhân vật trữ tình gắn bó với trăng năm dài kháng chiến Trăng thuỷ chung, tình nghĩa – Ánh Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: “Trăng tròn vành vạnh … Đủ cho ta giật mình” Trăng tròn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vô tình, lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình khứ tròn đầy, bất diệt Đánh giá chung: – Với sáng tạo tài tình nhà thơ, hình ảnh trăng hai tác phẩm thật hình ảnh đẹp, để lại lòng độc giả cảm xúc dạt dào, sâu lắng ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP (Lần III) NĂM HỌC: 2015-2016 TRƯỜNG THCS BỒ LÝ MÔN THI: Ngữ Văn (Thời gian: 90 phút) Câu (1 điểm): Chép lại nguyên văn dòng thơ đầu “Cảnh ngày xuân”(Truyện Kiều) nguyễn Du Câu (1 điểm): Trong hai câu thơ sau: Nỗi thêm tiếc nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Từ hoa thềm hoa, lệ hoa theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa không? Vì sao? Câu (3 điểm): Viết đoạn văn nghị luận theo lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dòng) nêu lên suy nghĩ em tình cảm gia đình gợi từ câu ca dao sau: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Câu (5 điểm): Vẻ đẹp người anh hùng tài hoa, dũng cảm,trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên) Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Văn Câu 1: “ Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chin chục sáu mươi Có non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Câu 2: - Từ “Hoa” “thềm hoa”, “lệ hoa” dùng theo nghĩa chuyển - Nhưng coi đâyu tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa - Vì nghĩa chuyển từ “Hoa” nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ Câu 3: Bài ca dao nghe lời khuyên , mà lời suy tôn cha mẹ tâm nguyện cha mẹ hai vấn đề: ghi nhớ công ơn cha hết lòng hiếu thảo với cha mẹ Công ơn cha mẹ xưa người Việt Nam đánh giá cao: “Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Còn lời suy tôn xứng đáng xác lời suy tôn Núi Thái Sơn Trung Quốc tiếng núi cao, bề vững chãi đem ví với công lao người cha Công ơn người mẹ to lớn không “Nghĩa” ơn nghĩa, tình nghĩa Ngoài tình mang nặng đẻ đau, người người trực tiếp bồng bế nuôi từ bé đến khôn lớn nên người Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể lòng biết ơn cái, đánh giá cao công ơn cha mẹ Câu 4: a) Mở bài: - Truyện “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ - Nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên, người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài - Đoạn trích “Lục Vân Tiên” nằm phần đầu truyện b) Thân bài: Lục Vân Tiên người anh hùng tài hoa, dũng cảm: - Trên đường xuống núi, kinh đô ứng thi Vân Tiên đánh cướp để cứu dân lành: “ Tôi xin sức anh đào Cứu người cho khỏi lao đao buổi này” - Mọi người khuyên chàng không nên chuốc lấy hiểm nguy bọn cướp đông mà lại hãn “Dân lẽ Qua xem tướng bậu thơ ngây đành E họa hổ bất thành Khi không lại xô xuống hang” - Trước dối thủ nguy hiểm Vân Tiên không run sợ “Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô” - Vân Tiên quát vào mặt bọn chúng: Kêu rằng: “Bớ đảng đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” - Tướng cướp Phong Lai mặt đỏ phừng phừng trông thật Vậy mà Vân Tiên xông vô đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp miêu tả đẹp “Vân Tiên tả đột hữu xông Khác Triệu Tử phá vòng Đương Dang” Hành động Vân Tiên chứng tỏ người việc nghĩa quên mình, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn Vân Tiên người trực, trọng nghĩa kinh tài: - Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu Lục Vân Tiên Khi thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ ân cần hỏi han Vân Tiên nghe nói dộng lòng Đáp rằng: “Ta trừ dòng lâu la” _ Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên cười khiêm nhường tả lời: “Là ơn há để trông người trả ơn” - Quan niệm sống Vân Tiên cách cư xử mang tính thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Vân Tiên quan niệm: Nhớ cậu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng c) Kết bài: - Vân Tiên người tài hoa, dũng cảm, trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài - Hình ảnh Lục Vân Tiên hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông thường nhân dân mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ Ngôn ngữ thiếu phần trau chuốt uyển chuyển lại phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, tự nhiên, dễ vào quần chúng ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THCS CAO VIÊN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ BÀI Phần I (3đ) Câu Trong “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, bị Trương Sinh nghi “thất tiết”, mắng nhiếc đuổi đi, Vũ Nương nói: “ – Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu lại lên núi Vọng Phu nữa.” Những hình ảnh dùng lời nói Vũ Nương có đặc biệt? Điều thể tâm trạng nàng nào? Câu Nói việc Vũ Nương gieo xuống sông tự vẫn, có ý kiến cho nàng hành động ích kỉ, nghĩ đến thân mà không nghĩ đến đứa Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? Phần II (7đ) Kết thúc thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Câu Nêu nội dung khái quát đoạn thơ câu văn hoàn chỉnh Câu Chỉ từ láy sử dụng câu thơ Câu Trong khổ thơ đó, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu diễ đạt biện pháp nghệ thuật khổ thơ Câu Tại “Ánh trăng”, Nguyễn Duy không viết hoa chữ đầu câu 2, 3, khổ thơ? Câu Qua thơ “Ánh trăng” hiểu biết em thực tế xã hội, viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch có độ dài khoảng 15 câu, trình bày suy nghĩ em lần “giật mình” người sống Trong đoạn có sử dụng câu ghép, thành phần biệt lập phụ Gạch chân câu ghép thành phần phụ thích xuống cuối đoạn văn PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Trường THCS Mỹ Hưng NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: (7 điểm) Cho câu thơ: “Không có kính, xe đèn” Câu 1: Chép tiếp câu thơ lại để hoàn thiện khổ thơ Hãy cho biết khổ thơ em vừa chép tác phẩm nào? Tác giả ai? Được sáng tác hoàn cảnh nào? Câu 2: Nhan đề thơ có đặc biệt? Câu 3: Trong khổ thơ vừa chép, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ Câu 4: Từ nội dung khổ thơ trên, em cảm nhận lòng yêu nước hệ trẻ ngày Trình bày viết không trang giấy thi Trong có sử dụng câu ghép phụ (Gạch chân rõ) Phần II: (3 điểm) Trình bày cảm nhận em nhân vật anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Đáp án Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn Phần I: Câu 1: - Chép câu lại (0,25đ) - Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe không kính (0,25đ) - Tác giả: Phạm Tiến Duật (0,25đ) - Bài thơ sáng tác năm 1969 thời gian kháng chiến chống Mỹ gay go ác liệt tác giả người tham gia trực tiếp tuyến đường Trường Sơn (0,25đ) Câu 2: - Nhan đề thơ dài, lạ có tác dụng làm bật hình ảnh độc đáo toàn bài: Những xe kính - Hai chữ “Bài thơ” tưởng thừa thể rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả (0,5đ) - Không phải phản ánh thực khốc liệt chiến tranh mà nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ anh hiên ngang dũng cảm, vượt lên gian khổ, hiểm nguy chiến lí tưởng cao đẹp (0,5 đ) Câu 3: - Những biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: điệp từ, liệt kê hoán dụ (0,5đ) - Phân tích hiệu nghệ thuật: + Điệp từ “không” nhắc lại lần nhân lên lần thử thách, khốc liệt… (0,5đ) + Liệt kê hàng loạt mát thiếu thốn xe điều kiện chiến tranh…(0,5đ) + Hoán dụ “trái tim” người lính lái xe dũng cảm, gan góc, kiên cường, chứa chan tình yêu nước Xe người, thiếu thứ caí thiếu “trái tim”, tình yêu Tổ quốc (0,5đ) Câu 4: - Hình thức: + Bài văn nghị luận vấn đề đạo đức, quy định độ dài, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc (0,5đ) + Có sử dụng câu ghép phụ (0,5đ) - Nội dung: + Cảm nhận tình yêu nước hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ: hiên ngang, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sôi tuổi trẻ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam… (1,0đ) + Cảm nhận tình yêu nước hệ trẻ ngày nay: Tự hào truyền thống dân tộc, thành tựu đất nước ; Có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ đất nước…; Phê phán suy nghĩ sai lệch, hành vi không đắn, vô trác nhiệm với quê hương…; Nhiệm vụ cụ thể: học tập, rèn luyện, tích lũy tri thức… để đưa đất nước lên…(1,0đ) Phần II: - Hình thức: + Bài văn ngắn có đầy đủ bố cục phần + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, đoạn văn có liên kết với - Nội dung: + Cảm nhận hoàn cảnh sống nghề nghiệp: Cô đơn vắng vẻ, cô độc công việc đòi hỏi tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao + Cảm nhận suy nghĩ anh niên giản dị sâu săc: ý thức công việc lòng yêu nghề; hiểu công việc gắn với bao người khác; biết tìm nguồn vui đọc sách, trồng hoa, nuôi gà + Cảm nhận tính cách phẩm chất đáng mến: cởi mở chân thành; quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ trò chuyện với người; người khiêm tốn, thành thực TRƯỜNG THCS TIỀN TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 THPT (Lần 2) Năm học 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2,0 điểm): “… Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường…” a Đoạn thơ trích từ văn nào? Do sáng tác? b Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Câu (3 điểm): Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: “Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác” Câu (5 điểm): Vẻ đẹp nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân ================= Hết================== HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yêu cầu Câu a Đoạn thơ trích từ văn “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy ( điểm) b Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Điểm 0,5 điểm - Nhân hóa: Vầng trăng qua ngõ => Vầng trăng lên sinh động, có hồn người 0,25 điểm - So sánh: Vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường 0,25 điểm => Nhấn mạnh hờ hững, vô tình nhân vật trữ tình với vầng trăng (vầng trăng không cao xa vời vợi mà đến gần với người người coi trăng người dưng.) 0,25 điểm - Liệt kê: Ánh điện, cửa gương => Tô đậm sống tiện nghi đại thành phố nhân vật trữ tình * Học sinh biện pháp tu từ sau phân tích tác dụng (các biện pháp tu từ góp phần tô đậm sống tiện nghi đại thành phố, vầng trăng gần gũi với người người lại vô tình với vầng trăng, vô tình với khứ đẹp đẽ ngày nào….) cho đủ điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh xác định phương pháp làm văn nghị luận chứng minh kết hợp với thao tác giải thích, phân tích học lớp Lời văn xác, chân thật Câu - Bố cục phần rõ ràng, mạch lạc ( điểm) - Hạn chế lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Học sinh thể nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu ý kiến: Có cách giao tiếp đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác Có cách giao tiếp mang lại đau khổ lòng thù hận Để có kết tốt đẹp giao tiếp cần phải biết tế nhị tôn trọng người khác b Thân bài: Giải thích: - Tế nhị: tỏ khéo léo, nhã nhặn quan hệ đối xử, biết nghĩ đến điểm nhỏ thường dễ bị bỏ qua 0,25 điểm - Tôn trọng: tỏ thái độ đánh giá cao cho không vi phạm hay xúc phạm đến Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề: - Tế nhị, tôn trọng người khác phẩm chất quan trọng giao tiếp - Biết tế nhị tôn trọng người khác giao tiếp dẫn đến hài hòa, vui vẻ kết tốt đẹp Để biết tế nhị tôn trọng người khác đòi hỏi phải có trải, sâu sắc, tinh tế giáo dục kĩ Phải biết tôn trọng người khác người khác tôn trọng lại Phải biết tế nhị với người khác - Phê phán người tự cao, lỗ mãng, hời hợt tôn trọng người khác thường dẫn đến bi lịch đau đớn sống, làm việc thất bại - Có đôi lúc đòi hỏi phải can đảm “thiếu tế nhị” để nói thẳng thật dù thật xúc phạm làm đau lòng người mong nhận lại tế nhị (dẫn chứng) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài học nhận thức- hành động: Mỗi người phải tự nhắc nhở hàng ngày việc giao tiếp tế nhị biết tôn trọng người khác 0,25 điểm c Kết bài: - Giao tiếp biết tế nhị tôn trọng người khác chìa khóa để mang lại thành công hạnh phúc Đó phẩm chất cần thiết người để tạo nên xã hội có văn hóa, tốt đẹp văn minh 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu Yêu cầu kĩ năng: (5 điểm) - Học sinh biết cách làm văn nghị luận nhân vật tác phẩm văn học, văn viết sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Bố cục phần rõ ràng, mạch lạc Yêu cầu kiến thức: Trên sở nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm Làng học sinh cần làm rõ ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật 0,5điểm b Thân bài: Phân tích cụ thể vẻ đẹp nhân vật ông Hai * Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân mang vẻ đẹp người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp: yêu làng, yêu nước (ở nhân vật tình yêu làng tình yêu nước) + Ở nơi tản cư, ông nhớ làng mình: nhớ ngày kháng chiến, nhớ anh em đồng chí… 0,25điểm 0,25điểm + Luôn quan tâm đến kháng chiến, đến nghiệp chung dân tộc: ông đến phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến sung sướng nghe thông tin có lợi cho ta… 0,25điểm + Tình yêu làng, yêu nước thể sâu sắc cảm động qua tâm trạng ông hai nghe tin làng theo giặc: điểm - Từ bất ngờ, hổ thẹn, đau đớn, tủi nhục, lo lắng - Bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ phản bội - Mâu thuẫn nội tâm: yêu làng thù làng - Tấm lòng thủy chung, son sắt với quê hương đất nước thể câu chuyện cảm động với đứa nhỏ + Yêu làng, yêu nước ông vui sướng, hạnh phúc nghe tin cải làng mình: Nét mặt ông tươi vui rạng rỡ, gặp ông níu lại cười cười, ông chia quà cho con, khoe làng… * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: 0,5điểm 0,25điểm 0,5điểm - Lựa chọn tình độc đáo - Diễn tả tâm lý nhân vật tinh tế góp phần thể sâu sắc cảm động tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai c Kết bài: - Cảm xúc thân nhân vật 0,5điểm ... đáng quý họ Theo em, ý kiến thể qua nhân vật Vũ Nương? ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm: Câu Đáp án B D Phần II Đọc hiểu văn. .. “ánh sáng” ấy, tác phẩm cảm hóa, lôi cuốn, giúp người tự thay đổi, tự nhận thức, tự xây dựng để sống ý nghĩa hơn, phong phú với đời với Phòng GD&ĐT VIỆT YÊN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN... HUYỆN BẢO THẮNG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS SỐ PHÚ NHUẬN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - THPT NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN I Phần văn - Tiếng Việt Câu Câu Nội dung Biểu điểm a HS trình bày

Ngày đăng: 03/03/2017, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan