Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh nam định (TT)

27 371 1
Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh nam định (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI HỒNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ: 62 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: TS ĐINH VĂN ĐÃN TS NGUYỄN PHÚC THỌ Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS LÊ QUỐC HỘI Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: PGS.TS CAO VĂN SÂM Tổng cục Dạy nghề Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nam Định tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực Nam đồng Sông Hồng có dân số 1,846 triệu người, có 81,8% dân số sống khu vực nông thôn; LĐNT chiếm 82,83% tổng LLLĐ tỉnh; lực lượng LĐNT làm việc ngành kinh tế qua đào tạo khu vực nông thôn chiếm 11,05% (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) Tỷ lệ LĐNT qua đào tạo thấp phần ảnh hưởng tới việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đề Do đó, ĐTN cho LĐNT lựa chọn vừa sức nhằm nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo yêu cầu đầu vào cho trình đào tạo không cao; bên cạnh đó, việc Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 tiếp sức cho hoạt động ĐTN cho LĐNT phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, sau năm triển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT Nam Định cho thấy sách ưu đãi khuyến khích LĐNT tích cực đăng ký học nghề, số lượng LĐNT qua ĐTN tăng đáng kể giúp nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo; CLĐTN số nghề chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường (UBND tỉnh Nam Định, 2013), phần lớn LĐNT qua ĐTN gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm chưa đáp ứng yêu cầu từ phía người sử dụng LĐ; mức thu nhập người có việc làm thấp; khả tự tạo việc làm LĐNT sau ĐTN hạn chế, có nhiều LĐNT sau tốt nghiệp tự tổ chức sản xuất không mang lại hiệu quả, chí thất bại Thời gian qua, chưa có công trình nghiên cứu tổng thể để cập đến việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; đó, số biện pháp cụ thể mà tỉnh áp dụng việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT chưa mang lại hiệu cao Chính thế, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới cấp thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá, làm sáng tỏ phát triển sở lý luận, thực tiễn nâng cao CLĐNT cho LĐNT - Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐTN cho LĐNT, CLĐNT cho LĐNT nhân tố ảnh hưởng đến CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tình hình nâng cao CLĐTN cho LĐNT chất lượng ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định nào? - Những nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định? - Làm để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới? 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên đề tài vấn đề lý luận, thực tiễn CLĐTN cho LĐNT nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT - Đối tượng khảo sát đề tài tác nhân liên quan đến CLĐTN cho LĐNT như: quan quản lý Nhà nước ĐTN cho LĐNT, CSDN, LĐNT học nghề, đơn vị DN sử dụng LĐNT; trình ĐTN cho LĐNT sử dụng LĐNT qua ĐTN 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Nam Định Địa bàn khảo sát đơn vị hành mang tính đại diện cho tiểu vùng lĩnh vực kinh tế tỉnh Nam Định gồm huyện thành phố Nam Định i) Huyện Nghĩa Hưng (vùng đồng ven biển); ii) Huyện Mỹ Lộc (vùng đồng thấp trũng, ven đô); iii) Huyện Ý Yên (vùng đồng thấp trũng, phát triển làng nghề); iv) Thành phố Nam Định (vùng trung tâm công nghiệp - dịch vụ) - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung giai đoạn 2010-2014, số liệu khảo sát tập trung năm 2014 bổ sung cập nhật vào đầu năm 2015; giải pháp đề xuất năm 2020 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn nâng cao CLĐTN cho LĐNT, thực trạng CLĐTN cho LĐNT, nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT giải pháp nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định Những nội dung giới hạn hoạt động ĐTN ngắn hạn cho LĐNT, gồm: SCN (dạy nghề từ đến 12 tháng) DNTX (dạy nghề tháng); nghề đào tạo tiến hành khảo sát đảm bảo tính đại diện, có nghề thuộc nhóm nghề nông nghiệp (gồm nghề: trồng nấm; chăn nuôi lợn nái, lợn thịt; trồng lương thực, thực phẩm) nghề thuộc nhóm nghề phi nông nghiệp (gồm nghề: may công nghiệp; hàn; kỹ thuật điêu khắc gỗ) 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận: Luận án góp phần hệ thống hoá, làm rõ phát triển vấn đề lý luận nâng cao CLĐTN cho LĐNT; đặc biệt việc định hình khái niệm CLĐTN cho LĐNT nội dung nâng cao CLĐTN cho LĐNT Đồng thời, luận án khái quát kinh nghiệm nâng cao CLĐTN cho LĐNT nước, từ rút học kinh nghiệm cho việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định Về mặt thực tiễn: Luận án hệ thống nhu cầu ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; phân tích, đánh giá thực trạng công tác nâng cao CLĐTN cho LĐNT kết đạt từ hoạt động ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian qua Luận án tiến hành đánh giá cách có hệ thống CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định theo nhóm nghề (nông nghiệp phi nông nghiệp); phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định Trên sở đó, luận án đưa số quan điểm, định hướng, xác định rõ mục tiêu đề giải pháp nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Chất lượng Là làm nên phẩm chất giá trị vật, vật, tượng Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan 2.1.1.2 Đào tạo nghề Là trình giáo dục-đào tạo diễn từ bắt đầu đến kết thúc khóa học, người dạy truyền đạt kiến thức, rèn luyện kỹ giúp cho người học định hướng thái độ, nhân cách theo hướng chuẩn mực; trình diễn liên tục, có biến đổi để phù hợp với đối tượng học tập môi trường Song song với hoạt động người dạy, người học tham gia vào trình học tập cách đọc, nghe, quan sát, thực hành, thực tập để tích luỹ kiến thức, hình thành kỹ thái độ nghề nghiệp tương xứng yêu cầu vị trí công việc thuộc lĩnh vực, ngành nghề đào tạo tồn xã hội ĐTN đề cao việc trang bị kỹ nghề nghiệp việc trang bị kiến thức hàn lâm 2.1.1.3 Chất lượng đào tạo nghề Là mức độ hài lòng bên tham gia vào hoạt động ĐTN sản phẩm dịch vụ đào tạo tạo ra; hài lòng lớn, đồng thời bên lớn CLĐTN cao ngược lại Trong đó, bên tham gia vào hoạt động ĐTN gồm: phía cung dịch vụ CSDN, đội ngũ cán quản lý đào tạo, giáo viên phía cầu dịch vụ người học nghề, người sử dụng LĐ quan quản lý nhà nước ĐTN Sản phẩm dịch vụ xét phương diện kỹ thuật ĐTN mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp xét phương diện hiệu hội việc làm, mức thu nhập, khả thích ứng với công việc, thăng tiến nghề nghiệp, khả hành nghề độc lập người học nghề sau tốt nghiệp 2.1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho LĐNT để người học nghề sau tốt nghiệp hành nghề (tìm việc làm tự tạo việc làm) nhằm giúp cho LĐNT cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng sống phù hợp với phát triển xã hội 2.1.1.5 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Là tổng hòa phẩm chất, lực tạo trình ĐTN thể thông qua mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp mà LĐNT có sau trình học nghề, nhằm giúp cho LĐNT qua ĐTN TTLĐ thừa nhận, chấp nhận phù hợp với chuẩn mực mà Nhà nước, xã hội quy định 2.1.1.6 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Là trình tác động làm tăng kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp người ĐTN nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi, yêu cầu người sử dụng LĐ thời kỳ định; từ giúp cho người học nghề sau tốt nghiệp tăng hội tìm kiếm việc làm, có khả thích ứng tốt với công việc, giúp LĐNT cải thiện thu nhập chí có thu nhập cao, LĐNT học nghề đạt thăng tiến công việc với nghề học không muốn “làm thuê” LĐNT hoàn toàn tự tổ chức SXKD thành công - Phạm vi tác động nhằm nâng cao CLĐTN cho LĐNT: tác động phạm vi vĩ mô tác động phạm vi vi mô - Nguyên tắc nâng cao CLĐTN cho LĐNT: (1) Phải xác định hoạt động định hướng phát triển kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu người học, tổ chức sử dụng LĐ bên liên quan (2) Không có điểm bắt đầu điểm kết thúc (3) Là nhiệm vụ tất bên liên quan; đòi hỏi nỗ lực phía cung phía cầu (4) Được thể thông qua hệ thống quản lý công khai minh bạch (5) Kết chương trình nâng cao CLĐTN cho LĐNT phải đo lường đánh giá qua thời kỳ (6) Cải tiến liên tục tảng chương trình nâng cao CLĐTN cho LĐNT - Quản lý chất lượng ĐTN cho LĐNT: trình có tổ chức nhằm đảm bảo cho người học sau kết thúc khóa học có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp đề mục tiêu đào tạo nghề mà LĐNT dự học 2.1.2 Ý nghĩa nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (1) Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh TTLĐ bối cảnh mở cửa hội nhập (2) Đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (3) Tăng khả ứng dụng khoa học công nghệ vào SXKD nông nghiệp (4) Đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu LĐ khu vực nông thôn (5) Thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình (6) Tăng cường ổn định trị, an ninh, quốc phòng góp phần phát triển giáo - đào tạo, nâng cao dân trí 2.1.3 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.3.1 Đối tượng đào tạo nghề - Những đặc điểm mang tính ưu điểm: (1) Chịu khó, cần cù lao động (2) Có nhiều kinh nghiệm thực tế lao động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp (3) Ham học hỏi - Những đặc điểm mang tính hạn chế: (1) Trình độ, thể lực hạn chế kinh tế phát triển, mức sống thấp (2) Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật trình độ tiếp cận thị trường thấp (3) LĐNT nước ta mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thường bảo thủ thiếu động 2.1.3.2 Tính đa dạng ngành nghề đào tạo Các nghề đào tạo cho LĐNT đa dạng, gồm nghề nông nghiệp nghề phi nông nghiệp Trong nhóm nghề lại chia nhỏ thành nhóm thành phần (nghề nông nghiệp truyền thống, nghề nông nghiệp nghề phi nông nghiệp phục vụ phát triển làng nghề nghề phi nông nghiệp phục vụ khu công nghiệp, dân sinh) 2.1.3.3 Sự khác biệt sở vật chất phục vụ đào tạo theo nhóm nghề - Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nhóm nghề nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên địa phương như: đất đai, khí hậu, nguồn nước… - Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nhóm nghề phi nông nghiệp phụ thuộc vào mức đầu tư như: nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị… 2.1.4 Nội dung nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (1) Xác định nhu cầu ĐTN cho LĐNT (2) Các hoạt động nâng cao CLĐTN cho LĐNT (3) Kết ĐTN cho LĐNT (4) Đánh giá CLĐTN cho LĐNT 2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Các nhân tố bên trong, gồm: (1) Cơ chế tổ chức quản lý đào tạo; (2) Nhân lực (đội ngũ cán quản lý, giáo viên người học nghề); (3) Chương trình đào tạo, giáo trình tài liệu học tập; (4) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học; (5) Dịch vụ cho người học; (5) Nguồn tài quản lý tài - Các nhân tố bên ngoài, gồm: thể chế trị, luật pháp; điều kiện kinh tế - xã hội; phong tục - tập quán; văn hóa - truyền thống; điều kiện địa lý - khí hậu 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Từ nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao CLĐTN cho LĐNT số nước CHLB Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc; kinh nghiệm nâng cao CLĐTN cho LĐNT số tỉnh Việt Nam, rút số học kinh nghiệm nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định, gồm: (1) Có chế khuyến khích việc sử dụng LĐNT qua ĐTN; quy hoạch mạng lưới CSDN hợp lý; cần đa dạng hoá loại hình, phương thức tổ chức trình độ đào tạo để phù hợp với nhu cầu đối tượng đào tạo; cần quan tâm đến lý người học; kết hợp đào tạo CSDN đào tạo DN; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình tổ chức đào tạo (2) Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý đào tạo; đề cao yêu cầu kỹ nghề lực sư phạm với đội ngũ giáo viên; phân loại đối tượng học nghề cho phù hợp với trình độ đào tạo sách hỗ trợ (3) Cần xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng đào tạo; phân bổ thời gian hợp lý lý thuyết thực hành theo hướng coi trọng trang bị kỹ nghề; thường xuyên rà soát điều chỉnh chương trình đào tạo để phù hợp với thực tế (4) Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ giảng dạy điều kiện làm việc giáo viên, học tập người học; liên kết với DN để tận dụng CSVC, trang thiết bị DN cho trình đào tạo (5) Tăng cường tuyên truyền, tư vấn đề LĐNT lựa chọn nghề học phù hợp; nâng cao hiệu hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học sau tốt nghiệp (6) Tăng cường xã hội hoá hoạt động ĐTN cho LĐNT để giảm gánh nặng tài từ ngân sách Nhà nước, thông qua việc kêu gọi DN tổ chức khác tham gia hỗ trợ, tài trợ vào hoạt động ĐTN cho LĐNT PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH Nam Định tỉnh có diện tích tự nhiên khoảng 1.649,86 km2, địa hình chia thành vùng rõ rệt: vùng đồng thấp trũng, vùng đồng ven biển vùng trung tâm công nghiệp - dịch vụ thành phố Nam Định Dân số Nam Định khoảng 1.845.568 người, nam chiếm khoảng gần 49% nữ chiếm khoảng 51% tổng số dân; LLLĐ chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, chiếm khoảng 83%, thành thị chiếm 17% - Lợi thế, thành tựu: (1) Vị trí địa lý nằm khu vực ảnh hưởng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Địa hình đa dạng thuận lợi cho phát triển sản xuất đa ngành, đa lĩnh vực Khí hậu phù hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp với loại trồng, vật nuôi nhiệt đới gió mùa Có lợi phát triển kinh tế biển với 72km bờ biển (2) Cơ cấu LĐ giai đoạn dân số vàng LLLĐ chiếm khoảng 58,7% tổng dân số (3) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp - xây dựng dịch vụ - Bất lợi, hạn chế: (1) Tổng diện tích 0,5 diện tích trung bình nước Khí hậu thất thường, thiên tai bão lụt xảy với mật độ cao năm ảnh hưởng đến sản xuất (2) Dân số tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn cấu dân số, lao động cấu kinh tế (3) GRDP thấp so với mức trung bình nước 3.2 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận - Tiếp cận theo hai phía (phía cung phía cầu dịch vụ đào tạo) - Tiếp cận theo trình - Tiếp cận theo nhóm nghề 3.2.2 Khung phân tích Cơ chế tổ chức quản lý đào tạo MÔI TRƢỜNG Nguồn tài quản lý tài CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Kiến thức – Kỹ – Thái độ Tự tạo việc làm CSVC, trang thiết bị Cơ hội thăng tiến Mức thu nhập Khả thích ứng Cơ hội việc làm Dịch vụ cho ngƣời học Nhân lực Chƣơng trình, giáo trình, tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Nhóm nghề nông nghiệp Nhóm nghề phi nông nghiệp 3.3 CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.3.1 Chọn nghề đào tạo nghiên cứu - Nhóm nghề nông nghiệp: nghề Trồng lương thực, thực phẩm; nghề Chăn nuôi lợn nái, lợn thịt (2 nghề nông nghiệp truyền thống); nghề Trồng nấm (nghề nông nghiệp so với phần lớn nông dân) - Nhóm nghề phi nông nghiệp: nghề May công nghiệp (cung cấp chủ yếu cho KCN, CCN), nghề Kỹ thuật điêu khắc gỗ (cung cấp LĐ cho phát triển làng nghề) nghề Cơ khí (cung cấp LĐ cho phát triển công nghiệp dân sinh) 3.3.2 Chọn địa điểm nghiên cứu Chọn khảo sát đơn vị hành mang tính đại diện cho tiểu vùng kinh tế tỉnh: huyện Nghĩa Hưng (ven biển), huyện Ý Yên (phát triển làng nghề), huyện Mỹ Lộc (ven đô), Tp Nam Định (trung tâm công nghiệp - dịch vụ) 3.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 1) Nhóm tiêu TTLĐ nhu cầu ĐTN cho LĐNT: Cơ cấu LĐ, sử dụng LĐ qua ĐTN, nhu cầu ĐTN theo lĩnh vực - nhóm nghề; mức thu nhập trung bình 2) Nhóm tiêu tình hình ĐTN cho LĐNT Nam Định: mức kinh phí hỗ trợ, cấu CSDN theo tiêu chí đánh giá; số lượng cấu GV theo trình độ; cấu nghề nhóm nghề đào tạo; cấu nguồn kinh phí hỗ trợ 3) Nhóm tiêu đánh giá CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định: điểm theo ILO 500; mức kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp; mức độ hài lòng hội việc làm, thu nhập, khả thích ứng, thăng tiến khả tự tạo việc làm; số lượng cấu CSDN đạt kiểm định chất lượng - Nhóm tiêu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến CLĐTN cho LĐNT: giá trị trung bình, tỷ lệ đạt mức độ hài lòng 3.5 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN, SỐ LIỆU 3.5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Những thông tin, số liệu thứ cấp thu thập phục vụ cho luận án tài liệu, số liệu công bố Đây tài liệu, số liệu lựa chọn sử dụng làm cứ, công cụ, minh chứng cho phần sở lý luận thực trạng CLĐTN, nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT 3.5.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp Sử dụng hình thức quan sát, vấn, hội nghị - hội thảo, điều tra… để thu thập thông tin từ đội ngũ cán quản lý Nhà nước hoạt động ĐTN cho LĐNT, cán quản lý CSDN, đội ngũ GV, LĐNT học nghề, LĐNT làm việc người sử dụng LĐ 3.6 PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN, SỐ LIỆU Các số liệu sau thu thập “làm sạch” tiến hành tổng hợp xử lý phần mềm xử lý số liệu Excel, SPSS 3.7 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH (1) Phương pháp thống kê kinh tế (phân tổ, mô tả, so sánh) (2) Phương pháp cho điểm (3) Phương pháp đánh giá CLĐTN cho LĐNT (sử dụng tiêu chuẩn ILO 500, Hệ thống phân loại mục tiêu Bloom, đánh giá hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo…) PHẦN THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀCHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.1 NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.1.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị trƣờng lao động tỉnh Giai đoạn 2013-2016, nhu cầu ĐTN cho LĐNT tỉnh trung bình khoảng 18.700 người/năm; nhóm nghề nông nghiệp chiếm khoảng 30%, nhóm nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm khoảng 70% (Bảng 4.1) Bảng 4.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ thị trƣờng lao động tỉnh Nam Định Đơn vị: Người ST T Huyện/Thành phố 10 Thành phố Nam Định Huyện Mỹ Lộc Huyện Vụ Bản Huyện Ý Yên Huyện Nghĩa Hưng Huyện Nam Trực Huyện Trực Ninh Huyện Hải Hậu Huyện Xuân Trường Huyện Giao Thuỷ Tổng số Cơ cấu so với tổng thể (%) Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp 261 255 415 426 361 345 984 1.075 507 1.048 5.677 609 595 970 994 843 805 2.298 2.509 1.183 2.448 13.254 29,99 70,01 Năm 2014 Tổng Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp 870 262 613 850 252 590 1.385 405 947 1.420 525 1.225 1.204 432 1.008 1.150 310 724 3.282 945 2.205 3.584 984 2.299 1.690 438 1.022 3.496 1.065 2.487 18.931 5.618 13.120 100 29,98 70,02 Năm 2015 Tổng Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp 875 252 588 842 234 546 1.352 405 942 1.750 492 1.148 1.440 408 952 1.034 346 806 3.150 945 2.205 3.283 978 2.282 1.460 438 1.019 3.552 1.062 2.478 18.738 5.560 12.966 100 30,01 69,99 Năm 2016 Tổng Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp 840 251 583 780 234 545 1.347 400 932 1.640 488 1.136 1.360 405 945 1.152 344 801 3.150 942 2.198 3.260 977 2.277 1.457 437 1.017 3.540 1.061 2.473 18.526 5.539 12.907 100 30,03 69,97 Tổng 834 779 1.332 1.624 1.350 1.145 3.140 3.254 1.454 3.534 18.446 100 Năm 2013 Bảng 4.5 Danh mục chƣơng trình áp dụng đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm (2010 - 2014) TT Tên nghề TT Tên nghề Dịch vụ khách sạn nhà hàng I Nghề nông nghiệp (9) Chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng Kỹ thuật chế biến ăn Nuôi cá nước lợ 10 Đúc dát đồng Nuôi cá nước ngọt, ba ba, ếch 11 Đúc kim loại Chăn nuôi lợn nái, lợn thịt 12 Điện công nghiệp Chăm sóc cắt tỉa cảnh 13 Điện dân dụng Trồng nấm 14 Sửa chữa ôtô, xe máy Sản xuất muối 15 Xoa bóp bấm huyệt Trồng lương thực thực phẩm 16 Đan bẹ chuối Nuôi tôm, ghẹ, ngao, cua biển 17 Vận hành máy bơm sửa chữa máy nông nghiệp 18 Kỹ thuật điêu khắc gỗ II Nghề phi nông nghiệp (25) May công nghiệp 19 Dệt len Mây tre đan, cói, bẹ chuối, bèo tây 20 Xây dựng hoàn thiện công trình thủy lợi Móc sợi 21 Công nghệ đúc kim loại Mộc dân dụng 22 Lắp đặt đường ống nước Dệt tiểu thủ công nghiệp 23 Sửa chữa máy tính Hàn 24 Vận hành sửa chữa trạm bơm Thêu ren 25 Cắt gọt kim loại 4.2.4.2 Đội ng giáo vi n, ngư i nghề, cán ộ quản lý dạy nghề - Đội ngũ giáo viên, người dạy nghề: Hiện nay, tổng số giáo viên, cán quản lý công tác dạy nghề 38 CSDN 2.512 người (gồm: 1.537 giáo viên, 975 cán quản lý); ký hợp đồng thỉnh giảng với giảng viên, giáo viên trường Đại học, cán khoa học trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, phòng nông nghiệp huyện, nghệ nhân làng nghề tham gia dạy nghề Giai đoạn 2010-2014, có 426 GV tham gia ĐTN cho LĐNT theo Đề án 1956 426 người, có 290 GV hữu 136 GV thỉnh giảng - Đội ngũ cán quản lý dạy nghề: Mỗi huyện, thành phố bổ sung biên chế 01 cán chuyên trách dạy nghề thuộc Phòng LĐ-TB&XH, nhiệm vụ chủ yếu tư vấn chọn nghề tìm việc làm Tuy nhiên, đội ngũ cán quản lý dạy nghề lúng túng việc tư vấn cho LĐNT lựa chọn nghề học phù hợp 4.2.4.3 Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề - Có 37/38 CSDN đạt chuẩn diện tích đất sử dụng; số đạt chuẩn chủ yếu đóng huyện Tuy đầu tư, 27 CSDN tỉnh quản lý chưa đạt yêu cầu diện tích phòng học lý thuyết thực hành (tổng số thiếu khoảng 3.500 m2 diện tích phòng học lý thuyết 8.500 m2 xưởng thực hành nghề) - Trang thiết bị: Phần lớn CSDN đóng địa bàn tỉnh thiếu hụt trang thiết bị có cũ, lạc hậu Tổng kinh phí hỗ trợ đầu tư CSVC cho CSDN từ ngân sách lớn, phải trải nên rơi vào tình trạng thiếu chung, khoản đầu tư tập trung nhiều vào xây dựng bản, chưa đủ nhu cầu mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo 4.2.4.4 Nguồn kinh phí Sau năm thực (2010-2014), tổng kinh phí ĐTN cho LĐNT tỉnh thực theo Đề án 146,977 tỷ đồng Trong đó, 69,98 tỷ chi cho công tác tổ chức hỗ trợ cho 11 LĐNT học nghề; số lại đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho 12 CSDN thuộc tỉnh quản lý Nguồn đầu tư phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước mà chưa có biện pháp huy động từ nguồn xã hội hóa nên tiến trình đầu tư chậm chưa đầy đủ Bảng 4.6 Nguồn tài đầu tƣ đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định Đơn vị: Triệu đồng TT Nguồn Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Tổng 2010 41.000 2.500 43.500 2011 48.030 48.030 Năm 2012 27.400 27.400 2013 12.000 12.000 2014 16.047 16.047 4.3 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.3.1 Số lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề Trong giai đoạn 2010-2014, có 28.889 LĐNT hỗ trợ học nghề (bảng 4.7) Bảng 4.7 Kết hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn năm (2010 - 2014) Đơn vị: Người Số lƣợng ngƣời học nghề Tổng Tổng số Tổng số theo đối tƣợng T ngƣời có ngƣời Lĩnh vực ngƣời T nhu cầu đƣợc Đối Đối Đối học xong học nghề học tượng tượng tượng Nông nghiệp 25.016 6.365 1.574 4.791 5.805 (9 nghề) Phi nông nghiệp 43.911 22.524 3.650 18.874 22.439 (25 nghề) Tổng 68.927 28.889 5.224 23.665 28.244 Trong 34 nghề mở lớp ĐTN ngắn hạn cho LĐNT thời gian qua thuộc lĩnh vực: nghề nông nghiệp chiếm 26,47% (9 nghề) nghề phi nông nghiệp chiếm 73,53% (25 nghề); số lượng LĐNT học nghề nông nghiệp chiếm 22,03% tổng số LĐNT học, lại 77,97% học nghề phi nông nghiệp 4.3.2 Tác động hoạt động nghề cho lao động nông thôn - Vấn đề nâng cao tỷ lệ LĐNT qua ĐTN: góp phần đưa tỷ lệ LĐNT qua ĐTN từ 29,7% (năm 2010) lên thành 34,8% (năm 2014) - Vấn đề hỗ trợ cho nhóm đối tượng sách khu vực nông thôn: Giai đoạn 20102014, ĐTN cho 5.224 LĐNT (thuộc đối tượng: người có công với cách mạng, thuộc hộ nghèo, hộ bị thu hồi đất người khuyết tật); 1.574 người học nghề nông nghiệp 3.650 học nghề phi nông nghiệp - Vấn đề tạo việc làm cải thiện thu nhập cho LĐNT: có 22.866 người có việc làm tổng số 28.889 người ĐTN có 2.751 người hành nghề xếp vào nhóm có thu nhập 4.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.4.1 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá đội ngũ cán quản lý đào tạo sở dạy nghề CSDN đạt kiểm định chất lượng dạy nghề cấp độ CSDN có kết 12 đánh giá cao CSDN có kết thấp (3 đạt chưa đạt) rơi vào tình trạng chung thiếu trầm trọng CSVC, trang thiết bị phục vụ đào tạo Bảng 4.8 Đánh giá sở dạy nghề theo hệ thống tiêu chí ILO 500 Kết đánh giá Số lượng Cơ cấu (Cơ sở) (%) 450 - 500 23,8 400 - 450 19,1 350 - 400 33,3 300 - 350 14,3 300 9,5 100,0 Tổng 21 Vì vậy, cần tích cực thực kiểm định chất lượng dạy nghề tiếp tục tăng cường hỗ trợ đầu tư CSVC, trang thiết bị cho CSDN yếu để nâng cao CLĐTN cho LĐNT thời gian tới 4.4.2 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề Sử dụng Hệ thống phân loại mục tiêu Bloom đánh giá kiến thức, kỹ người học, kết cụ thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Đánh giá giáo viên tỷ lệ ngƣời học đạt đƣợc mức độ kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình đào tạo nghề Đơn vị: % Các nhóm nghề nghề Nông nghiệp Phi nông nghiệp TT Nội dung Chăn nuôi Trồng Kỹ thuật May Trồng lợn nái, lượng lực, điêu công Hàn nấm lợn thịt thực phẩm khắc gỗ nghiệp I Kiến thức 100 100 100 100 100 100 Biết 52,0 50,0 72,0 68,0 84,0 86,0 Hiểu 38,0 36,0 24,0 26,0 16,0 8,0 Vận dụng 10,0 14,0 0,0 4,0 0,0 0,0 Phân tích 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng hợp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Đánh giá 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Không đạt mức 0,0 0,0 4,0 2,0 0,0 6,0 II Kỹ 100 100 100 100 100 100 Bắt chước 38,0 28,0 70,0 66,0 42,0 74,0 Làm theo dẫn 54,0 60,0 30,0 34,0 52,0 26,0 Làm chuẩn xác 8,0 12,0 0,0 0,0 6,0 0,0 Liên kết phối hợp kỹ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Phát triển/sáng tạo 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Không đạt mức 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Sử dụng Hệ thống phân loại mục tiêu Bloom đánh giá thái độ nghề nghiệp người học, kết cụ thể bảng 4.10 Mức điểm đƣợc đánh giá Mức chất lƣợng đạt đƣợc sở đào tạo Rất tốt Tốt Khá Đạt Chưa đạt 13 Bảng 4.10 Đánh giá giáo viên thái độ nghề nghiệp lao động nông thôn học nghề Đơn vị: % Các nhóm nghề nghề Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chăn TT Nội dung Trồng Trồn Kỹ thuật May nuôi lợn lượng lực, g điêu công Hàn nái, lợn thực phẩm nấm khắc gỗ nghiệp thịt Tiếp thu 100,0 100,0 98,0 100,0 100,0 94,0 Đáp ứng 100,0 100,0 68,0 94,0 100,0 88,0 Hình thành giá trị 90,0 98,0 52,0 62,0 100,0 80,0 Tổ chức 70,0 74,0 30,0 20,0 90,0 22,0 Tập hợp giá trị 46,0 26,0 8,0 4,0 72,0 0,0 Không đạt mức 0,0 0,0 2,0 0,0 0,0 6,0 Qua kết đánh giá, thấy nghề 1, có CLĐTN tốt nghề lại nhóm nghề nông nghiệp; nghề tốt nghề lại nhóm nghề phi nông nghiệp Còn số LĐNT chưa đạt yêu cầu kiến thức thái độ nghề nghiệp học nghề (nghề 3, 4, kiến thức nghề 3, thái độ) Tuy 100% LĐNT học nghề trang bị kỹ nghề phần lớn đạt cấp độ 1; người sử dụng LĐ đòi hỏi từ cấp độ trở lên cho thấy mặt chung ĐTN cho LĐNT chưa đáp ứng yêu cầu TTLĐ, chưa đạt yêu cầu tối thiểu chất lượng thông qua tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ 4.4.3 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá lao động nông thôn học nghề 4.4.3.1 Đối với nhóm nghề nông nghiệp Căn vào biểu đồ phản ánh hài lòng LĐNT học nghề nông nghiệp, tiêu chí có giá trị trung bình < vấn đề cần phải cải thiện (biểu đồ 4.1) Biểu đồ 4.1 Đánh giá mức độ hài lòng ngƣời học chất lƣợng đào tạo nhóm nghề nông nghiệp 14 Kết cho thấy: nghề trồng nấm nghề nông nghiệp Nhưng nghề đánh giá tốt tồn hạn chế cần khắc phục 4.4.3.2 Đối với nhóm nghề phi nông nghiệp May công nghiệp nghề đánh giá cao nhất; nhiên giúp LĐNT sau tốt nghiệp tìm kiếm công việc KCN, CCN; khả tự tạo việc làm vấn đề tồn cần khắc phục Hai nghề lại nhiều vấn đề tồn (biểu đồ 4.2) Biểu đồ 4.2 Đánh giá mức độ hài lòng ngƣời học chất lƣợng đào tạo nhóm nghề nông nghiệp 4.4.3.3 Đánh giá chung lao động nông thôn học nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định Trong số nghề đại diện cho nhóm nghề nông nghiệp phi nông nghiệp, có nghề May công nghiệp có mức hài lòng chung đạt giá trị trung bình 3,06 (>3), nghề lại giá trị trung bình chung < (dao động từ 2,64 đến 2,9), cụ thể biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3 Đánh giá mức độ hài lòng ngƣời học chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn So sánh nghề lựa chọn khảo sát đại diện cho nhóm nghề nông nghiệp phi nông nghiệp, nghề May công nghiệp nghề có CLĐTN cao theo tiêu chí đánh giá người học nghề; lại hầu hết chưa đạt kỳ vọng LĐNT học nghề 15 4.4.4 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá lao động nông thôn qua đào tạo nghề làm việc 4.4.4.1 Đối với nhóm nghề nông nghiệp Do phần lớn LĐNT học nghề nông nghiệp hành nghề theo hướng tự tạo việc làm, nên đánh giá người LĐ với nghề ý kiến người sử dụng LĐNT sau học nghề (bảng 4.11) Bảng 4.11 Đánh giá ngƣời LĐ chất lƣợng đào tạo nhóm nghề nông nghiệp Đơn vị: % Chăn nuôi lợn nái, Trồng lƣơng Trồng nấm lợn thịt thực, thực phẩm Nội dung Chưa Chưa Chưa Rất Tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Tốt tốt tốt tốt tốt Cơ hội tìm kiếm 40,0 40,0 20,0 45,0 30,0 25,0 35,0 45,0 20,0 việc làm sau tốt nghiệp Mức độ thích ứng với 20,0 60,0 20,0 20,0 50,0 30,0 45,0 30,0 25,0 công việc Mức thu nhập làm 65,0 25,0 10,0 70,0 20,0 10,0 30,0 45,0 25,0 Cơ hội thăng tiến 90,0 10,0 0,0 95,0 5,0 0,0 75,0 10,0 15,0 công việc Tự tạo việc làm 20,0 50,0 30,0 20,0 50,0 30,0 85,0 5,0 10,0 So sánh nghề nông nghiệp tiêu chí khả tự tạo việc làm mức thu nhập, nghề Chăn nuôi lợn nái, lợn thịt nghề Trồng lương thực, thực phẩm chiếm ưu nghề Trồng nấm Do đó, để phát huy nghề Trồng nấm thời gian tới cần phải nâng cao CLĐTN để giúp giải vấn đề việc làm cải thiện thu nhập cho LĐNT 4.4.4.2 Đối với nhóm nghề phi nông nghiệp So sánh tỷ lệ ý kiến đánh giá “chưa tốt” nghề phi nông nghiệp cho thấy, nghề May công nghiệp có kết tốt nghề lại Nghề Kỹ thuật điều khắc gỗ nghề Hàn tồn bất cập tỷ lệ đánh giá “chưa tốt” nhiều tiêu chí chiếm tỷ lệ cao Bảng 4.12 Đánh giá ngƣời lao động chất lƣợng đào tạo nhóm nghề phi nông nghiệp Đơn vị: % Kỹ thuật điêu khắc gỗ May công nghiệp Hàn Nội dung Chưa Rất Chưa Rất Chưa Rất Tốt Tốt Tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt Cơ hội tìm kiếm 15,0 55,0 30,0 10,0 65,0 25,0 20,0 50,0 30,0 việc làm sau tốt nghiệp Mức độ thích ứng với 50,0 30,0 20,0 15,0 60,0 25,0 45,0 45,0 10,0 công việc Mức thu nhập làm 45,0 40,0 15,0 15,0 30,0 55,0 30,0 50,0 20,0 Cơ hội thăng tiến 85,0 10,0 5,0 70,0 15,0 15,0 80,0 10,0 10,0 công việc Tự tạo việc làm 85,0 10,0 5,0 85,0 5,0 10,0 95,0 5,0 0,0 16 4.4.5 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá ngƣời sử dụng lao động Mặc dù có nhóm nghề lựa chọn khảo sát (nông nghiệp phi nông nghiệp); nhiên, LĐNT học nghề thuộc nhóm nông nghiệp chủ yếu tự tổ chức sản xuất sau ĐTN Do đó, việc đánh giá CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thông qua người sử dụng LĐ chủ yếu tập trung vào nhóm nghề phi nông nghiệp Qua khảo sát 20 đơn vị sử dụng LĐ lĩnh vực may mặc (chủ yếu KCN, CNN) có sử dụng LĐNT nghề May công nghiệp, 25 sở SXKD nghề mộc dân dụng 25 đơn vị sử dụng LĐ hoạt động lĩnh vực khí (có sử dụng LĐ nghề Hàn) Người sử dụng LĐ đánh giá CLĐTN cho LĐNT thông qua khả đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp LĐNT qua ĐTN tuyển dụng làm việc Kết đánh giá CLĐTN cho LĐNT thông qua ý kiến người sử dụng LĐ thể biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.4 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghề thông qua khả đáp ứng yêu cầu công việc Kết cho thấy, CLĐTN May công nghiệp cho LĐNT cao hẳn nghề lại Đồng thời, với mức giá trị trung bình đạt 3,44 (>3) cho thấy LĐNT qua ĐTN May công nghiệp đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ từ phía người sử dụng LĐ; nghề lại chưa đáp ứng yêu cầu 4.4.6 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định qua góc độ quản lý nhà nƣớc Bộ tiêu chí kiểm định chất lượng CSDN công cụ kiểm soát chất lượng ĐTN Kết kiểm định chất lượng CSDN tỉnh Nam Định (bảng 4.13) Như vậy, tới 72,2% CSDN chưa đạt kiểm định chất lượng, 23,8% CSDN kiểm định đạt cấp độ Do đó, xét góc độ quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT khó xác định CLĐTN cho LĐNT mà sở chưa kiểm định, chưa áp dụng mô hình quản lý chất lượng thực công tác ĐTN Và số LĐNT 17 ĐTN chưa xác định cụ thể mức độ chất lượng tồn sản phẩm đào tạo chưa đạt chất lượng Bảng 4.13 Kiểm định chất lƣợng dạy nghề sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Toàn hệ thống đào tạo Các CSDN tham gia đào tạo nghề nghề cho LĐNT Mô hình hoạt động sở dạy nghề Tổng số CSDN Tổng số CSDN CSDN kiểm định CSDN kiểm định Trường Cao đẳng nghề Trường Trung cấp nghề 6 Trung tâm dạy nghề 14 12 Tổ chức khác 14 11 Tổng số 38 32 4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.5.1 Các nhân tố bên Có thay đổi từ “môi trường” theo chiều hướng tích cực tiêu cực đến hoạt động ĐTN cho LĐNT, từ ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định: - Thay đổi tích cực: (1) Đề án 1956 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tạo tiền đề cho hoạt động ĐTN cho LĐNT phát triển; (2) Tăng tỷ lệ LĐ qua đào mục tiêu quan trọng “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020”; (3) Tiến trình xây dựng NTM thúc đẩy ĐTN cho LĐNT phát triển - Thay đổi tiêu cực: (1) Khủng hoảng kinh tế làm thu hẹp TTLĐ, giảm hội việc làm người LĐ: (2) Lạm phát tăng làm cho kinh phí hỗ trợ cho ĐTN cho LĐNT không phù hợp: (3) Hệ thống CSDN tăng trưởng nóng không đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, qua đánh giá nhân tố bên có vai trò tác động gián tiếp đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định Các nhân tố bên đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian qua 4.5.2 Các nhân tố bên Với nhóm nhân tố bên lựa chọn để đánh giá; kết đánh giá qua trả lời phiếu hỏi giáo viên, LĐNT học nghề, LĐNT học nghề làm với 44 tiêu chí cụ thể đánh giá theo mức độ khác hình thức vấn trực tiếp cán quản lý CSDN cho thấy: bên cạnh điểm tích cực số tồn tại, bất cập Với điểm tích cực cần tiếp tục phát huy; đồng thời phải sớm khắc phục tồn tại, hạn chế để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới 4.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG 4.6.1 Những kết đạt đƣợc i) Phổ cập kỹ nghề cho lao động nông thôn ii) Tạo hội việc làm cho phận lao động nông thôn sau học nghề iii) Một phận lao động nông thôn sau học nghề có khả thích ứng với công việc đơn vị sử dụng lao động iv) Lao động 18 nông thônnghề cải thiện mức thu nhập v) Tăng khả tự tạo việc làm cho lao động nông thôn 4.6.2 Những hạn chế i) Kỹ nghề chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động ii) Mức thu nhập lao động nông thôn qua đào tạo nghề cải thiện thấp iii) Lao động nông thôn sau học nghề khó khăn tìm việc làm tự tạo việc làm iv) Lao động nông thôn làm có hội thăng tiến 4.6.3 Nguyên nhân - Về tổ chức đào tạo: (1) việc phối hợp với DN trình đào tạo; (2) việc xây dựng kế hoạch đào tạo - nội dung chưa tốt - Về đội ngũ giáo viên: (3) kinh nghiệm thực tiễn; (4) lực sư phạm GV - nội dung chưa tốt - Về đội ngũ cán quản lý: (5) kinh nghiệm thực tế công tác quản lý đào tạo; (6) việc hiểu biết nghề đào tạo nắm vững quy định, quy chế - chưa tốt - Người học nghề: (7) hiểu biết định nghề yêu nghề; (8) việc đảm bảo điều kiện tài tối thiểu cho trình học nghề hành nghề - chưa tốt - Về chương trình đào tạo: (9) xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu TTLĐ; (10) phân bổ hợp lý khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành; (11) xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết học tập hợp lý; (12) thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - nội dung chưa tốt - Về giáo trình, tài liệu học tập: (13) có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho môn học, modul; (14) nội dung giáo trình, tài liệu phù hợp với môn học, modul chương trình đào tạo; (15) giáo trình, tài liệu thường xuyên bổ sung cập nhật - nội dung chưa tốt - Về sở vật chất, trang thiết bị: (16) trang thiết bị máy móc cho phòng học; (17) vật tư phục vụ thực hành - nội dung chưa tốt - Về dịch vụ người học: (18) tư vấn cho người học lựa chọn nghề học; (19) tổ thông tin TTLĐ giới thiệu việc làm cho người học - nội dung chưa tốt - Về nguồn tài công tác quản lý tài chính: (20) mức hỗ trợ kinh phí hỗ trợ cho LĐNT chưa đủ giá thị trường biến động nhiều năm qua PHẦN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 5.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 5.1.1 Quan điểm việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định - Nâng cao CLĐTN cho LĐNT phù hợp với yêu cầu TTLĐ - Nâng cao chất lượng sở xã hội hóa hoạt động ĐTN cho LĐNT 19 - Nâng cao CLĐTN cho LĐNT phải gắn với lợi địa phương phát triển kinh tế - xã hội 5.1.2 Định hƣớng ĐTN cho LĐNT phải gắn với việc sử dụng; LĐNT sau học nghề phải có đủ lực chuyên môn thái độ nghề nghiệp để hành nghề xu hướng mở cửa hội nhập khu vực quốc tế; đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo cách thực chất LĐNT qua ĐTN đảm bảo phục vụ tốt cho trình chuyển dịch cấu LĐ ngành kinh tế tỉnh thúc đẩy phát triển KCN, CCN; ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hoá nông nghiệp; đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng thúc đẩy xây dựng nông thôn 5.1.3 Mục tiêu Mở rộng nâng cao hiệu ĐTN cho LĐNT nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập LĐNT; góp phần chuyển dịch cấu LĐ, cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 Dạy nghề cho khoảng 25 nghìn LĐNT/năm, số LĐNT hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn khoảng 13.600 người/năm; đó, tỷ lệ LĐNT qua ĐTN có việc làm khoảng 95% tỷ lệ có việc làm phù hợp với nghề đào tạo 85% Phấn đấu nâng tỷ lệ LĐ qua ĐTN tỉnh đạt 60% vào năm 2020 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 5.2.1 Giải pháp công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định (1) Quy hoạch lại mạng lưới CSDN phù hợp với nhu cầu thực tế: i) Tăng vai trò trường CĐN ĐTN cho LĐNT (hiện có 4,99% LĐNT ĐTN trường CĐN) thông qua việc thiết lập mối liên hệ hỗ trợ trường CĐN với TTDN tuyến huyện ii) Cần hạn chế việc mở rộng số lượng TTDN, tập trung vào việc tăng chất lượng hiệu hoạt động TTDN có để tránh đầu tư dàn trải; địa phương giáp ranh có nhiều điểm tương đồng cần hình thành nhóm, xác định nhu cầu chung định hướng lĩnh vực ĐTN cho TTDN nhóm để không tạo trùng lặp nghề đào tạo để tập trung chuyên sâu theo nghề trọng điểm iii) Khi tiến hành điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN, CCN tỉnh thời gian tới cần phải quan tâm đến việc xác định quỹ đất dự phòng cho việc thành lập CSDN đóng KCN, CCN để có nhu cầu không gặp khó khăn việc lựa chọn địa điểm xây dựng phá vỡ quy hoạch tổng thể KCN, CCN (2) Thiết lập hệ thống quản lý sở liệu nhu cầu ĐTN cho LĐNT phạm vi toàn tỉnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo Do đảm bảo tính hiệu nên thường tuyển sinh đủ 20 học viên trở lên mở lớp nên thời gian chờ đợi ĐTN LĐNT thường kéo dài, nên tổng hợp số liệu đăng ký địa phương giáp ranh đủ số lượng giao cho TTDN phù hợp đứng tổ chức đào tạo (3) Điều chỉnh mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề tăng khả tiếp cận vốn vay tự tạo việc làm cho LĐNT học nghề: i) Đề xuất Bộ chủ quản Chính phủ nâng mức hỗ trợ 20 kinh phí tối đa cho ĐTN lên triệu đồng/người/khóa học nghề phi nông nghiệp 3,5 triệu đồng/người/khóa học nghề nông nghiệp; lúc chờ đợi thay đổi sách cần huy động hỗ trợ từ địa phương ĐTN cho LĐNT vào chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để hỗ trợ kinh phí ii) Thiết lập kênh tư vấn, hỗ trợ vay vốn tự tạo việc làm cho LĐNT; đề xuất với tổ chức tín dụng giảm thiểu thủ tục hành LĐNT vay vốn kêu gọi tổ chức tín dụng sẵn sàng hỗ trợ vốn cho LĐNT qua ĐTN tự tổ chức SXKD (4) Tăng cường công tác kiểm soát chất lượng CSDN tham gia hoạt động ĐTN cho LĐNT: i) Yêu cầu CSDN thực việc kiểm định chất lượng CSDN, xử lý nghiêm CSDN cam kết kiểm định không thực lộ trình ii) Kết hợp việc phân cấp quản lý công tác kiểm tra, giám sát tổ chức ĐTN với việc tăng cường kiểm tra trình thực (5) Tăng cường việc phối hợp, đạo triển khai hoạt động để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, tư vấn lựa chọn nghề học, giới thiệu việc làm cho người học nghề: i) Yêu cầu Phòng LĐ-TB&XH, Phòng NN&PTNT huyện phối hợp với quyền, tổ chức đoàn thể địa phương công tác tuyên truyền ii) Yêu cầu quyền địa phương sớm xây dựng quy hoạch chi tiế phát triển kinh tế - xã hội, cấu kinh tế, LĐ theo năm để làm sở cho công tác tư vấn lựa chọn nghề học cho LĐNT iii) Cần phải nâng cao vai trò, trách nhiệm cán cử chuyên trách quản lý dạy nghề huyện tư vấn trực tiếp cho LĐNT học nghề hỗ trợ CSDN thực việc tư vấn lựa chọn nghề đào tạo cho người học iv) Mở rộng chi nhánh Sàn giao dịch, hội chợ việc làm tới huyện, thị xã thay tập trung tổ chức TP Nam Định (6) Mở rộng TTLĐ tăng cường xã hội hoá hoạt động ĐTN cho LĐNT: i)Tỉnh cần có sách thu hút đầu tư lấp đầy KCN hàng chục CCN đưa vào khai thác; đồng thời tiếp tục đầu tư để bước đưa KCN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch vào khai thác nhằm mở rộng TTLĐ ii) Tỉnh cần đưa tiêu sử dụng LĐNT thành tiêu chí đánh giá đóng góp DN có sách ưu đãi có tỷ lệ LĐNT cao iii) Xã hội hoá ĐTN cho LĐNT cách cổ phần hoá số CSDN công lập khuyến khích mạnh mẽ DN tự tổ chức ĐTN (7) Cần thống tiêu chí xác định LĐ qua đào tạo để phản ánh thực trạng, làm sở đưa sách sát với thực tế 5.2.2 Giải pháp sở dạy nghề (1) Hoàn thiện nâng cao hiệu công tác tổ chức đào tạo: i) tăng cường phối hợp với DN trình ĐTN để người học có hội tiếp cận thực tiễn ii) việc xây dựng kế hoạch đào tạo cần phải linh hoạt để phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học nghề, điều kiện CSVC, trang thiết bị, đặc thù nghề TTLĐ (2) Nâng cao lực đội ngũ giáo viên tham gia dạy nghề: i) GV dạy thực hành phải đạt tiêu chuẩn kỹ nghề Quốc gia, tối thiểu phải đạt bậc 2/5 bố trí dạy thực 21 hành ii) Kiểm tra, phân loại tiến hành bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; tăng cường hoạt động sinh hoạt chuyên môn CSDN iii) Thu hút thợ lành nghề, nghệ nhân tham gia ĐTN cho LĐNT; xây dựng tiêu chí thay để đánh giá lực sư phạm thợ lành nghề nghệ nhân như: số năm kinh nghiệm nghề, số LĐ họ truyền nghề trình hành nghề… (3) Nâng cao lực tăng cường vai trò cán quản lý đào tạo sở dạy nghề: i) Xây dựng quy trình thực công việc, hoạt động; CSDN nên có định hướng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2008 ii) Đưa nội dung kiểm tra “Hiểu biết nghề đào tạo nắm vững quy định, quy chế” thành tiêu chí đánh giá, phân loại sử dụng cán quản lý ĐTN (4) Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo: i) Cần xác định mục tiêu đào tạo gắn với yêu cầu TTLĐ ii) Tăng tỷ lệ dạy thực hành chương trình ĐTN (80% đến 85% thực hành, từ 20% đến 15% lý thuyết) để tăng kỹ nghề cho người học iii) Cần đặc thù nghề để xác định thời gian, phương pháp hình thức đào tạo để trình đào tạo gắn liền với thực tế lao động sản xuất iv) Tối thiểu lần/năm phải đánh giá, điều chỉnh chương trình ĐTN ngắn hạn phải có đại diện người sử dụng LĐ tham gia (5) Bổ sung, hoàn thiện giáo trình, tài liệu phù hợp với ĐTN cho LĐNT: i) Từng môn học, modul phải có giáo trình, tài liệu thống ii) Biên soạn giáo trình, tài liệu học tập cần giảm tính hàn lâm, trình bày ngắn gọn, cô đọng diễn giải nội dung đơn giản để phù hợp với trình độ văn hoá người học nghề iii) Đa dạng hoá cách trình bày nội dung (cẩm nang, video clip, băng cát sét ) (6) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo: i) CSDN chủ động tự rà soát CSVC, trang thiết bị để đầu tư trọng điểm từ đến nghề mạnh phát triển ii) Tăng cường bảo quản, sửa chữa, nâng cấp định kỳ CSVC trang thiết bị để kéo dài thời gian sử dụng thiết bị có để dành kinh phí mua sắm trang thiết bị thiếu iii) Cần xây dựng định mức sử dụng vật tư, xây dựng quy trình mua sắm vật tư nghề để giảm thời gian thực việc mua sắm; hợp tác với DN để tận dụng CSVC, máy móc thiết bị phục vụ đào tạo, vừa giảm chi phí đầu tư, vừa gắn đào tạo với nhu cầu thực tế bên sử dụng LĐ (7) Nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ người học: i) CSDN nên có cán phận chuyên trách tư vấn, công tác tư vấn phải bám sát quy hoạch phát triển KT-XH phối hợp chặt chẽ với cán quản lý dạy nghề địa phương tư vấn cho người học ii) Tăng cường hoạt động thông tin TTLĐ tư vấn, giới thiệu việc làm; CSDN nên phấn đấu đạt tiêu 30% nghề đào tạo có liên kết với DN việc tuyển dụng sử dụng LĐNT sau đào tạo; chủ động liên hệ với KCN, CCN tỉnh để cập nhật thông tin nhu cầu tuyển dụng LĐ để cung cấp cho người học 5.2.3 Giải pháp ngƣời học nghề (1) Bản thân người học nghề cần chủ động tìm hiểu kỹ thông tin nghề trước đăng ký học (2) Mạnh dạn đầu tư học nghề xã hội có nhu cầu, không phụ thuộc vào kinh phí hỗ trợ (3) Thành lập tổ, hội, nhóm phối hợp tổ chức SX sau học nghề 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 1) Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tổng hòa phẩm chất, lực tạo trình ĐTN thể thông qua mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp mà LĐNT có sau trình học nghề, nhằm giúp cho LĐNT qua ĐTN TTLĐ thừa nhận, chấp nhận phù hợp với chuẩn mực mà Nhà nước, xã hội quy định 2) Qua nghiên cứu việc triển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian vừa qua cho thấy: tỉnh tập trung đầu tư nguồn lực đề nhiều biện pháp trình thực nhằm hướng tới việc đồng thời đạt mục tiêu quan trọng tăng quy mô đào tạo nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Tuy nhiên, kết thực tế cho thấy đạt mục tiêu tăng tỷ lệ LĐNT qua ĐTN; mục tiêu CLĐTN tồn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kỳ vọng bên tham gia vào hoạt Phần lớn LĐNT qua ĐTN chưa đáp ứng yêu cầu TTLĐ đòi hỏi người sử dụng LĐ mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Ngoài ra, việc ĐTN cho LĐNT chưa thực giúp người học nghề cải thiện khó khăn tìm kiếm việc làm tăng thu nhập; khả thích ứng với công việc thuộc lĩnh vực đào tạo LĐNT làm chưa cao; khả tự tạo việc LĐNT sau ĐTN hạn chế phần lớn số họ chưa đủ tự tin lực chuyên môn nghề nghiệp để tự tổ chức SXKD, số lại mạnh dạn tự tổ chức SXKD thuộc lĩnh vực đào tạo tỷ lệ thành công ít, chí thất bại; số đạt thăng tiến công việc nhờ ĐTN không nhiều 3) Trên sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian qua, kết nghiên cứu tìm nhóm nhân tố tồn với 20 vấn đề cần có giải pháp khắc phục muốn nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh thời gian tới Với quan điểm việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định giai đoạn từ đến năm 2020 trước hết phải phù hợp với yêu cầu TTLĐ, phải dựa sở xã hội hóa hoạt động ĐTN cho LĐNT nâng cao CLĐTN cho LĐNT phải gắn với lợi địa phương phát triển kinh tế - xã hội Định hướng nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định đến năm 2020 đào tạo phải gắn với việc sử dụng; LĐNT qua ĐTN phải: phù hợp với xu hướng mở cửa hội nhập, góp phần nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo cách thực chất; phục vụ tốt cho trình chuyển dịch cấu LĐ thúc đẩy phát triển KCN, CCN; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hàng hoá nông nghiệp; đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng thúc đẩy xây dựng nông thôn Mục tiêu nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định mở rộng nâng cao hiệu ĐTN cho LĐNT nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập LĐNT; góp phần chuyển dịch cấu LĐ, cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu CHH, HĐH nông nghiệp nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 23 4) Để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định giai đoạn từ đến năm 2020, cần phải thực đồng nhóm giải pháp: (i) Trong công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT, cần điều chỉnh lại quy hoạch mạng lưới CSDN; xây dựng hệ thống quản lý sở liệu nhu cầu ĐTN địa phương tỉnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo; điều chỉnh mức hỗ trợ kinh phí ĐTN cho người học nghề hỗ trợ khả tiếp cận vốn vay tự tạo việc làm cho LĐNT qua ĐTN; tăng cường công tác kiểm soát chất lượng CSDN; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề giới thiệu việc làm cho người học; mở rộng TTLĐ tăng cường xã hội hoá hoạt động ĐTN cho LĐNT; cần thống tiêu chí để xác định LĐNT qua đào tạo (ii) Đối với CSDN, cần hoàn thiện nâng cao hiệu công tác tổ chức đào tạo; nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo; nâng cao chất lượng chương trình đào tạo; bổ sung, hoàn thiện giáo trình, tài liệu; tăng cường CSVC, trang thiết bị; nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ người học (iii) Đối với người học nghề, cần chủ động tìm hiểu thông tin để lựa chọn nghề đào tạo phù hợp; phải có niềm đam mê, yêu thích nghề chọn; đoán việc đầu tư học nghề có nhiều hội đầu tốt; LĐNT nên phối hợp, liên kết thành nhóm để chủ động giải khó khăn vốn tự tạo việc làm sau tốt nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị Chính phủ (1) Nhà nước nên xem xét hỗ trợ sách vốn để tỉnh đầu tư sớm đưa vào khai thác KCN, CCN quy hoạch để mở rộng TTLĐ (2) Các sách hỗ trợ kinh phí theo Đề án 1956 ban hành từ năm 2009 đến không phù hợp, cần có điều chỉnh để phù hợp với thực tế địa phương 6.2.2 Kiến nghị quan quản lý trung ƣơng đào tạo nghề (1) Bộ LĐ-TB&XH cần phối hợp với ngành khác tiếp tục hoàn thiện bổ sung Bộ chuẩn kỹ nghề ban hành chương trình khung (2) Tổng cục Dạy nghề cần tiếp tục chủ trì rà soát, bổ sung thêm chương trình khung nghề tồn thực tế xã hội 6.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp (1) Đối với DN không đủ điều kiện tự tổ chức ĐTN cho LĐNT có nhu cầu tuyển dụng, sử dụng LĐNT qua ĐTN; cần tăng cường phối hợp với CSDN có đủ lực để tạo thành chuỗi cung ứng đào tạo sử dụng (2) Đối với đơn vị đủ điều kiện để tự tổ chức ĐTN cho LĐNT; cần tận dụng tối đa đội ngũ thợ lành nghề làm việc DN, kết hợp với việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề để xây dựng cho DN đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa có tay nghề cao, vừa có nghiệp vụ dạy nghề tốt nhằm nâng cao CLĐTN cho LĐNT DN chịu trách nhiệm tổ chức ĐTN cho LĐNT 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Trần Gia Long, Bùi Hồng Đăng, Hà Mạnh Hùng, Đinh Hải Chung Đinh Văn Đãn (2010) Xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp nông dân: sở lý luận thực tiễn Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số tháng 10/2010 tr 3-9 Bùi Hồng Đăng Đinh Văn Đãn (2011) Mô hình quản lý chất lượng phù hợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 174 (II) tr 65-71 Bùi Hồng Đăng, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Phúc Thọ Lại Hà Nam (2015) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 13 số tr 1187-1195 ... VÀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.1 NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.1.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị trƣờng lao động. .. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 4.4.1 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá đội ngũ cán quản lý đào tạo sở dạy nghề CSDN... chất lƣợng đào tạo nhóm nghề nông nghiệp 4.4.3.3 Đánh giá chung lao động nông thôn học nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định Trong số nghề đại diện cho nhóm nghề nông

Ngày đăng: 03/03/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan