Đề tài thi khoa học kỹ thuật NGHIÊN cứu DIỆT sâu tơ, sâu XANH TRÊN cây RAU CẢI CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC CHIẾT từ LOÀI DATURA METEL( CÀ độc dược)

18 2K 13
Đề tài thi khoa học kỹ thuật NGHIÊN cứu DIỆT sâu tơ, sâu XANH TRÊN cây RAU CẢI CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC CHIẾT từ LOÀI DATURA METEL( CÀ độc dược)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG  TÊN DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU DIỆT SÂU TƠ, SÂU XANH TRÊN CÂY RAU CẢI CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC CHIẾT TỪ LOÀI DATURA METEL( CÀ ĐỘC DƯỢC) Lĩnh vực: Hóa Sinh Tác giả: Trần Thị Minh Tuyết Trịnh Thị Phương Giáo viên hướng dẫn: Ninh Thị Thuận Đơn vị dự thi: trường THPT C Nghĩa Hưng – Nam Định Nghĩa Hưng, tháng 10 năm 2016 NỘI DUNG BÁO CÁO 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: Hệ thống nông nghiệp thâm canh giúp người sản xuất thật nhiều nông sản đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển dân số toàn cầu Nhưng sản xuất nông nghiệp thâm canh khiến người buộc phải sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu bệnh hóa học tác động đến môi trường sức khỏe người tiêu dùng Do xu gần chuyển từ phân bón thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học sang thảo mộc Từ lâu người biết dùng thuốc thảo mộc để trừ sâu gần với tiến công nghệ, chất có nguồn gốc thảo mộc trừ sâu ngày phát triển nhanh Các chất có hiệu lực diệt sâu nhanh, phổ tác dụng rộng, phòng trừ nhiều loại sâu hại cho nhiều loại trồng.Nguyên liệu sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc hoạt chất thứ cấp chiết xuất từ thực vật Ý TƯỞNG: 2.1 Lý chọn đề tài – ý tưởng: Vấn đề an toàn thực phẩm vấn đề cấp thiết, không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người mà ảnh hưởng tới môi trường sống của Từ thực tế quê hương em, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ hóa học sử dụng phổ biến cho loại trồng Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nông nghiệp đa số người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây nên bệnh hiểm nghèo ung thư,… Làm ảnh hưởng đến kinh tế, tinh thần chất lượng đời sống của người Trên sở đó, chúng em có đặt câu hỏi: liệu sử dụng loại chất độc từ thiên nhiên để diệt sâu mà không ảnh hưởng tới sức khỏe của người thân thiện với môi trường Đi tìm câu trả lời đó, dựa kinh nghiệm dân gian Cà độc dược (tên khoa học DATURA METEL) chúng em tìm hiểu scopolamine ankaloid khác cà độc dược có độc tính Và chúng em có ý tưởng sử dụng chất độc chiết từ cà độc dược để diệt sâu sản xuất rau 2.2 Tính sáng tạo: Sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có tự nhiên để diệt sâu rau cải mà không ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường Cà độc dược mọc hoang có nhiều ở ven đê, ven biển Chúng em có nghiên cứu tính độc của scopolamine ankaloid khác cà độc dược có khả diệt sâu kháng lại số loại bệnh của trồng 2.3 Tính mới: Trên thực tế thấy có nhiều cách, nhiều phương pháp để sản xuất rau Ngoài sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ hóa học, người sử dụng chế phẩm sinh học Hay ví dụ cụ thể khác, quê em, có số hộ gia đình sử dụng hỗn hợp tỏi, ớt gừng ngâm với rượu để diệt sâu cho Nhưng thời gian diệt sâu lâu hơn, khả kháng thuốc kém, chỉ sau thời gian ngắn lại thấy xuất sâu Trên sở đó, chúng em có nghiên cứu tính độc của scopolamine ankaloid khác cà độc dược có khả diệt sâu kháng lại số loại bệnh Nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên hiệu mặt xử lý, kinh tế thân thiện với môi trường Nếu công nghệ hoàn thiện đưa vào thực tế thì sẽ đem lại hiệu mở rộng phạm vi áp dụng Không chỉ diệt sâu cho rau mà diệt số loại côn trùng gây hại dán, bọ chét… Cơ sở 3.1 Cơ sở khoa học 3.1.1 Thuốc bảo vệ thực vật nhóm thảo mộc Định nghĩa Thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc: thuốc bảo vệ thực vật sinh học tạo bởi trình tách chiết thực vật có hiệu lực cao phong phú nguồn nguyên liệu dồi − − Là chất trừ sâu có thực vật, chất nicotin thuốc lá, Pyrethrum (từ hoa cúc), Rotenone rễ dây mật ( thuốc cá), Azadirachtin xoan Ấn Độ (Cây Neem), limonene vỏ cam quýt Những chất có hiệu lực trừ sâu, dịch hại, phân giải nhanh môi trường, độc người động vật máu nóng tiếp xúc,nên khuyến khích sử dụng để sản xuất nông nghiệp Phân loại a Thuốc trừ sâu (côn trùng, nhện…) hại trồng Nhóm thuốc thảo mộc:Là chất độc chiết xuất từ trồng, cỏ hoặc dầu thực vật, có đặc tính có độ độc cấp tính cao nhanh phân hủy môi trường, có số sản phẩm như: - Sokupi 0.36 AS, Ema 5EC, Kobasuper 1SL… (Matrine; dịch triết từ khổ sâm); Anisaf SH-01 2L (Polyphenol chiết xuất từ bồ kết) trừ sâu xanh, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, bọ nhảy, rệp muội, dòi đục (sâu vẽ bùa) hại bắp cải, cà chua, dưa chuột, cải xanh, đậu cô ve, đậu đũa, hành - Map Green 10AS, Map Green 3AS… (Citrus oil); BioRepel 10DD, BralicTỏiTỏi 12.5DD… (Garlic juice) phòng trừ sâu tơ, sâu khoang, bọ phấn, nhện đỏ, bọ nhảy, dòi đục hại bắp cải, rau cải, cà chua, dưa chuột đậu hà lan - Dibaroten 5WP & 5SL, Limater 7.5EC, Newfatox 75SL… (Rotenone) trừ nhện đỏ, rầy chổng cánh, sâu tơ, sâu xanh da láng, rầy, bọ nhảy, rệp, sâu đục quả, rệp sáp, dòi đục hại bầu bí, dưa chuột, cải bắp, cải xanh, ớt, cà chua b Thuốc trừ bệnh (bệnh, tuyến trùng…) hại trồng Thuốc có nguồn gốc thảo mộc tự nhiên, dùng để trừ bệnh hại trồng; thuốc an toàn với người, trồng môi sinh, môi trường, có số sản phẩm như:TP-Zep 18 EC (tổ hợp dầu thực vật); MapGreen 3; 6; 10AS (Citrus oil) trừ bệnh mốc sương cà chua thán thư ớt, phấn trắng bầu bí Thuốc bảo vệ thực vật nhóm thảo mộc a Lịch sử phát triển: - Phát từ hàng ngàn năm trước công nguyên - Thế kỉ XVII ,ngâm thuốc chứa nicotin strychnin hạt Strychnos nuxmomica diệt sâu - Thế kỉ XIX, chiết rotenon từ rể Derris eliptica pyrethrum từ hoa cúc diệt sâu Hiện nay, 2000 loài có khả diệt sâu có 12 loài ứng dụng thực tế Ở Việt nam, có 335 loài ,10 loài diệt sâu tốt Nhiều loại thuốc đời qui mô công nghiệp: Đầu Trâu Jolie (hoạt chất Matrine), Vineem 1500 EC (Azadirachtin), Vironone (Rotenone), Chế phẩm Đầu trâu Bihopper ( họat chất Rotenone ),…  Sản phẩm Vineem 1500 EC : + Là sản phẩm của Công ty thuốc sát trùng Miền Nam, chiết xuất từ nhân hạt Neem ( Azadirachta indica A Juss ) có chứa họat chất Azadirachtin + Có hiệu lực phòng trừ nhiều lọai sâu hại trồng lúa, rau màu, công nghiệp, ăn trái, hoa kiểng + Lọai thuốc có nguồn gốc thảo mộc không tạo nên tính kháng của dịch hại, không ảnh hưởng đến thiên địch không để lại dư lượng trồng + Thuốc tác động đến côn trùng gây hại cách gây ngán ăn, xua đuổi, ngăn lột xác của côn trùng ngăn cản đẻ trứng giảm khả sinh sản b Đặc điểm chung  Tác động lên côn trùng đường : − − − − − − Tiếp xúc:thuốc tác động qua da Xông hơi:thuốc tác động qua đường hô hấp Vị độc: thuốc tác động qua miệng Thấm sâu: Thuốc thấm vào mô diệt côn trùng sống ẩn phần phun thuốc Nội hấp hay lưu dẫn: thuốc thấm vào tế bào xâm nhập vào hệ thống mạch dẫn Sâu chích hút hoặc ăn phần vỏ có phun thuốc rồi chết Ngoài có số thuốc có tính xua đuổi hoặc gây ngán ăn côn trùng  Xâm nhập vào thể làm côn trùng tê liệt hệ thần kinh chết nhanh chóng  Đối tượng sử dụng: loại rau, ăn bảo quản thưc phẩm  Ưu điểm − − − −  − − − − − − Ít độc với người, động vật máu nóng, sinh vật có ích, môi trường Mau phân hủy tự nhiên, để lại dư lượng đối tượng sử dụng, có thời gian cách ly ngắn Ít gây tượng kháng thuốc Do độc với loài thiên địch nên thuốc sinh học bảo vệ cân sinh học tự nhiên (cân thiên địch sâu hại), gây tình trạng bùng phát sâu hại Nhược điểm Phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Qui trình xuất phức tạp Tính bền lý hóa thấp: dễ bị phá vỡ cấu trúc bởi tác nhân lí hoá Hiệu lực trừ dịch hại thể chậm, thời gian trì hiệu lực ngắn làm giảm hiệu phòng trừ sâu bệnh Điều kiện bảo quản nghiêm ngặt để bảo đảm thuốc không bị hư Giá thành cao so với thuốc BVTV hóa học  Chống thuốc của sâu hại: Người ta thấy sâu hại có phản ứng chống thuốc sau: • Phản ứng lẫn tránh: sâu không ăn thức ăn có thuốc hoặc di chuyển xa • Hạn chế hấp thụ chất độc vào thể: lớp da chứa cutin sẽ dầy thêm • Phản ứng chống chịu sinh lý tích lũy: chất độc sẽ tích lũy ở mô mỡ, hoặc ở nơi độc cho thể, làm giãm khả liên kết men ChE với chất độc gốc lân hoặc các- ba-mát hữu • Cơ chế giải độc: chất độc chuyển hóa thành chất độc (DDT chuyển hóa thành DDE)  Biện pháp ngăn ngừa tính chống chịu thuốc của sâu − Dùng thuốc hợp lý: hiểu rõ sinh vật hại, áp dụng biện pháp bốn − Áp dụng chiến lược thay thế: sử dụng nhóm thuốc cho vùng, khu vực thời điểm riêng Có kế hoạch khảo sát thuốc để thay thuốc cũ − Dùng thuốc hỗn hợp: hỗn hợp thuốc với dầu thực vật hoặc dầu khoáng sẽ làm chậm phát triển tính kháng thuốc của sinh vật hại − 3.2 Áp dụng IPM: phát triển quan điểm sử dụng thuốc IPM áp dụng thuốc có nguồn gốc sinh học, luân phiên sử dụng thuốc, thuốc độc để bảo vệ thiên địch Cơ sở thực tiễn: 3.2.1 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tại Việt Nam để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Trong danh mục phép sử dụng năm 2010 có 437 hoạt chất thuốc trừ sâu với 1.196 tên thương phẩm, 304 hoạt chất thuốc trừ bệnh với 828 tên thương phẩm,… Tuy phép sử dụng thuốc BVTV có nhiều tác động đến trồng hệ sinh thái, cụ thể như: - Ở liều cao làm trồng ngộ độc cấp tính hoặc ngộ độc mãn tính Ở liều thấp, số thuốc có tác dụng kích thích định sinh trưởng của trồng - Dùng hóa chất BVTV sẽ ảnh hưởng đến quần thể sinh vật: tăng loài giảm loài kia… - Cuối ảnh hưởng đến sức khỏe người: Các loại thuốc trừ sâu có tính độc cao Trong trình dùng thuốc, lượng thuốc vào thân cây, quả, hoặc dính bám chặt lá, Người động vật ăn phải loại nông sản bị ngộ độc Một số loại thuốc trừ sâu có khả bay mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, chí choáng ngất cho người trực tiếp phun thuốc đồng ruộng, trường hợp biện pháp phòng tránh tốt Để việc sử dụng hóa chất đạt yêu cầu hiệu an toàn tức vừa giữ suất chất lượng rau, vừa bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng rau người trồng rau, người trồng rau cần phải áp dụng số nguyên tắc sau: Không sử dụng thuốc độc Thuốc BVTV độc mức độ độc thay đổi tùy theo loại thuốc Để thể mức độ dộc của mỗi loại thuốc người ta sử dụng chỉ số gây độc cấp tính LD 50 hay gọi liều gây chết trung bình thử nghiệm thỏ hoặc chuột bạch Chỉ số LD 50 thấp thì thuốc độc, ngược lại chỉ số LD 50 cao thì thuốc độc Ví dụ: LD 50 của Furadan (Carbofuran) 8-14 mg/kg thuốc độc, Chỉ số LD 50 của Trebon (Ethofenprox) 21.440 mg/kh nên thuốc độc nhiều Căn vào chỉ số LD 50 người ta chia thuốc BVTV thành cấp độc từ I đến IV Cấp I cực độc, cấp II độc, cấp III độc trung bình cấp IV tương đối độc.Để nhận biết, người ta in băng màu nhãn thuốc biểu thị cấp độc Khi sử dụng thuốc BVTV rau không nên dùng thuốc BVTV nhóm clo, nhóm Lân, tuyệt đối không nên dùng thuốc cấp độc I Trong điều kiện thì sử dụng thuốc cấp độc II Phân nhóm ký hiệu LD 50 qua miệng (mg/kg) LD 50 qua da (mg/kg) Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng Ia, Ib Rất độc Vạch màu đỏ II Độc cao Vạch màu vàng III Nguy hiểm Vạch màu xanh lam IV.Cẩn thận Vạch màu xanh 500 2000 4000 “Cẩn thận” Không sử dụng thuốc lâu phân hủy Thuốc BVTV phun vào môi trường sẽ bị phân hủy tác động của mặt trời, hoạt động sinh hóa trồng, nhiệt độ, vi sinh vật,…cho đến hoàn toàn không chất độc Tuy nhiên tốc độ phân hủy nhanh hay chậm tùy thuộc vào loại thuốc Có loại nhanh phân hủy có loại lâu phân hủy Nói chung loại thuốc trừ sâu nhóm clo hữu lâu phân hủy, nhóm lân hữu cơ, nhóm carbarmate có tốc độ phân hủy trung bình Nhóm cúc tổng hợp, nhóm thảo mộc nhóm thuốc vi sinh phân hủy nhanh Trên rau cần sử dụng thuốc nhanh phân hủy thuốc vi sinh (BT, NPV, …) thảo mộc (Rotenon, Nicotine, Neem,…), cúc tổng hợp (Baythroid, Cyperan, ) để hạn chế dư lượng thuốc BVTV lại sau thu hoạch Không nên dùng nhóm thuốc thuộc nhóm clo hữu lân hữu rau Không sử dụng loại thuốc có lượng hoạt chất sử dụng cao Khi sử dụng thuốc có lượng hoạt chất cao cho đơn vị diện tích rau thì dư lượng lại sau thu hoạch chắc chắn sẽ cao Thường thuốc nhóm clo, lân carbamate có lượng hoạt chất sử dụng đơn vị diện tích cao (khoảng 1.0002.000 gr cho rau).Các thuốc thuộc nhóm cúc tổng hợp số thuốc khác có lượng hoạt chất sử dụng cho vào khoảng 50-100 gr/ha Có loại chỉ vài chục gr/ha (Vertimec, ) Do mà loại thuốc để lại dư lượng cao rau Trên nông sản, đặc biệt rau không nên sử dụng thuốc nhóm clo, lân hữu carbamte để tránh để lại dư lượng cao thu hoạch Không dùng liều qui định Nếu dùng liều qui định thì dư lượng để lại sẽ cao bình thường Trong trường hợp giữ thời gian cách ly dùng liều qui định thì khả dư lượng lại thu hoạch cao mức an toàn Vì vậy, loại thuốc bị sâu hại kháng thì không nên tăng liều lượng phun mà nên thay đổi loại thuốc khác 5 Đảm bảo thời gian cách ly Thời gian cách ly khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc BVTV lần cuối đến ngày thu hoạch sản phẩm trình trồng trọt hoặc thời gian tối thiểu từ sử dụng thuốc BVTV lần cuối đến sử dụng sản phẩm trình bảo quản Lịch sử dụng thuốc trừ sâu vụ rau khuyến cáo sau: - Thời gian đầu: sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao thuốc nhóm điều hòa sinh trưởng, thuốc nhóm vi sinh vì giai đoạn thường mật số sâu thấp cần bảo vệ loài thiên địch tự nhiên để không chế mật số sâu hại - Trong giai đoạn giữa: thường có cao điểm sâu hại xuất thì nên dùng thuốc nhóm cúc hoặc nhóm khác đặc trị để khống chế mật số, giảm áp lực sâu hại vào giai đoạn thu hoạch - Giai đoạn sau: nên chọn thuốc vi sinh, thuốc thảo mộc hoặc loại thuốc khác có thời gian cách ly ngắn (thuốc nhanh phân hủy, độc) để bảo đảm không tồn dư dư lượng thu hoạch bảo vệ rau giai đoạn gần thu hoạch Tóm lại, phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp rau, biện pháp dùng thuốc biện pháp quan trọng, thiếu điều kiện Tuy nhiên việc sử dụng thuốc phải kỹ thuật khôn khéo sẽ giúp cho: - Giảm số lần phun thuốc - Giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng tồn dư dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn tối đa cho phép sản phẩm rau đưa thị trường để ngăn chặn nguy ngộ độc ăn rau có dư lượng thuốc BVTV vượt mức - Giảm thiểu mức độ xâm nhiễm thuốc độc hại vào thể của người trồng rau - Bảo vệ sinh vật có ích ruộng rau Chính điều lại tạo áp lực giảm bớt mật số của loài côn trùng giảm việc dùng thuốc - Bảo vệ môi trường sống, tránh ô nhiễm sử dụng thuốc BVTV Ở vùng nông thôn Việt Nam hầu hết chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung mà chủ yếu cá nhân tự thải xả môi trường nguồn nước sinh hoạt dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày lớn Một nguồn nước thải sinh hoạt của nước thải từ nhà vệ sinh Nhà vệ sinh của đa số xử lý hệ thống tự hoại vào lòng đất hoặc xả trực tiếp ao, hồ, sông, ngòi Hiện trường học ở vùng nông thôn Việt Nam có công trình vệ sinh cho giáo viên, học sinh Đa số khu nhà vệ sinh thiết kế khu đại tiện tiểu tiện riêng xử lý chất thải từ nhà vệ sinh hệ thống tự hoại Do trường học nằm gần khu dân cư, qũy đất của nhà trường chủ yếu sử dụng cho hoạt động dạy học nên phần đất dành cho xử lý nhà vệ sinh hạn chế Điều làm cho khu nhà vệ sinh có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh hoạt của người dân 3.3 Tổng quan cà độc dược 3.3.1 Vị trí phân loại Cà độc dược gọi Mạn đà la, tên khoa học Datula metel thuộc họ Cà (Solanaceae); Cà (Solanalef), phân lớp Hoa môi (Langidae), ngành Ngọc Lan( Magnoliophyta), giới thực vật bậc cao (Plantae) 3.3.2 Tóm tắt đặc điểm họ Cà (Solanaceae) Cây cỏ, bụi hay gỗ nhỏ, dây leo Lá đơn, nguyên hay chia thùy sâu, mọc so le, có tượng lôi (lá ở mấu mọc với mẫu trên, tạo thành góc vuông) Không có kèm Cụn hoa thường xim ở kẽ lá, có tượng lôi (lu lu đực) Hoa lưỡng tính, mẫu năm hoặc không Đài năm, dính nhau, phát triển Tràng năm, dính liền tạo thành tràng hình bánh xe hoặc hình ống Nhị năm, dính vào ống tràng, xếp xen kẽ với thùy của tràng Bao phấn mở khe dọc hoặc mở lỗ ở đỉnh Bộ nhụy gồm hai noãn dính tạo thành bầu trên, nằm lệch so với mặt phẳng trước sau của hoa, có hai ô hoặc vách giả chia thành -5 ô, mỗi ô nhiều noãn, tính noãn trung trụ Quả mọng hay nang Hạt có phôi thẳng hay cong, ở nội nhũ 3.3.3 Đặc điểm thực vật chi Datula Cây bụi nhỏ Quả nang có gai, hạt nhiều, dẹt Hạt chứa hyoscyamin, atropin Hoa, làm thuốc chứa hen Nguồn gốc Mêxico Cây độc Đặc điểm thực vật Cây Cà độc dược thuộc họ thảo, mọc hàng năm, cao chừng – 1,5m toàn thân nhẵn, cành non phận non có lông tơ ngắn Lá đơn mọc cách ở gần gần mọc đối hay mọc vòng Phiến kas hình trứng dài – 16cm, rộng – 9cm, gốc lệch, nhọn, mép nguyên thường lượn sóng hoặc xẻ – cưa; Mặt lúc non có nhiều lông, sau rụng dần Hình 1: cà độc dược Hoa to, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuống dài – 2cm, đài hoa hình ống có vân lên rõ rệt, dài – 8cm, rộng 1,5 – 2cm Khi hoa héo, phần lại trưởng thành với giống hình mâm Tràng to, hình phễu có màu trắng hoặc tím Quả hình cầu, mặt có gai, đường kính chừng 3cm, non có màu xanh già màu nâu, có nhiều hạt trứng dẹt, dài – 5mm, dày 1mm, cạnh có vân Căn vào màu sắc của hoa thân người ta chia nhiều dạng Cà độc dược Ở nước ta có dạng Cà độc dược - Datula metel L forma alba: Cây có hao trắng, thân anh, cành xanh - Datula metel L forma violacea: Cây có hao đốm tím cành thân tím - Dạng lai của hai dạng Phân bố, trồng hái Cây mọc hoang trồng khắp nơi ở Việt Nam, Campuchia, Lào, Ấn Độ, Malaisia, Trung Quốc để làm cảnh làm thuốc Cây thường mọc ở nơi đất hoang, đất mùn ẩm Ở nước ta có nhiều ở Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Bình, Ninh Thuận Thu hái vào lúc sắp hoa(tháng - đến hết tháng - 10) Hoa hái vào tháng 8, 9, 10 Hạt lấy ở chín ngả màu nâu Bộ phận dùng, chế biến - Hoa (Flos Datulae metelis): phơi hay sấy khô - Lá ( Folium Datulae metelis): phơi hay sấy khô (hay dùng - Hạt ( Semen Datulae metelis): phơi hoặc sấy khô Hình 2: cà độc dược Vi phẫu lá: - Biểu bì có lông che chở lấm chấm có cát, lông tiết hơn, có đầu đa bào, chân đơn bào - Trong phiến lá, phía có hai hàng mô dậu, phía mô khuyết - Lớp mô dày ở mặt mặt vân - Bó libe gỗ hình cung nằm ở gân lá, libe bao quanh gỗ - Tinh thể calci ôxxalat hình cầu gai dải rác thịt Hình 3: vi phẫu cà độc dược biểu bì mang lông che chở; mô mền giậu;3 mô khuyết; gỗ;libe; Mô dày; 8.tinh thể oxalat; 9.lông che chở đa bào; 10 Lông tiết Bột lá: Có màu lục hay lục nâu Soi kính hiển vi thấy: mảnh biểu bì có lỗ khí, lông che chở đa bào, lông tiết đầu đa bào, chân đơn bào, tinh thể calxi ooxxalat hình cầu gai, mảnh mạch mô dậu, mảnh mô mềm có tế bào chữa tinh thể calci ôxalat dạng cát Hình 4: bột cà độc dược Chế biến: Sau phơi, sấy khô tán thành bột, chế cao lỏng hay dạng cồn, có làm thuốc thang sắc uống Thành phần hóa học Hầu hết phận của chứa có chứa alcaloid, alcaloid L – scopolamin (= hyoscin), có hyoscyamin, atropin, nohyoscyamin Hàm lượng alcaloid toàn phần ở 0,1 – 0,6%, rễ: 0,1 – 0,2%, hạt: 0,2 – 0,5%, quả: 0,12%, hoa: 0,25 - 0,6% Hình 5: atropin Hàm lượng alcaloid thay đổi tùy theo thời kỳ sinh trưởng của cách trồng trọt chăm sóc, thường cao vào lúc hoa Khi chín alcaloid di chuyển từ vỏ vào hạt Việc bón phân đạm làng tăng hàm lượng alcaloid toàn phần Nếu tỉa bớt cành hoặc cắt lượng alcaloid sẽ giảm Scopolamin Ngoài alcaloid, lá, rễ có flavonoid, saponin, coumarin, tanin, hạt cón có chất béo THỰC NGHIỆM 4.1 Chuẩn bị vật liệu: - Chuẩn bị thu hái cà độc dược - Phơi khô điều kiện nhiệt độ thích hợp - Sấy mẫu ở nhiệt độ 400C, nghiền mịn, chiết siêu âm dung môi etanol - Tiến hành cất cô quay dịch chiết thu cao tổng (thực Viện Hóa học Việt Nam) 4.2 Tiến hành thực nghiệm: - Chuẩn bị luống rau cải ngọt, mỗi luống 1m2 - Phun chế phẩm sinh học với nồng độ khác kiểm tra trình diệt sâu sau 12h, 24h - Sau tuần đem mẫu rau phân tích dư lượng scopolamin rau (tại Viện Kiểm Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Quốc Gia) KẾT QUẢ THẢO LUẬN: Kết - Do phòng thí nghiệm trường THPT C Nghĩa Hưng chưa có đủ điều kiện máy móc thiết bị đo đạc nên mẫu kết lấy, bảo quản gửi đo ở viện khoa học Hóa học để chiết xuất cao tổng phân tích hàm lượng scopolamin cao chiết Cà độc dược hàm lượng tồn dư của scopolamin sau tuần phun thuốc - Kết chỉ hiệu diệt sâu nhanh không gây hại tới môi trường V HƯỚNG ĐỀ XUẤT: Đề tài nghiên cứu của em chỉ đưa vào thực tế để thử nghiệm rau cải Sau thời gian thực nghiệm với kết đạt em hi vọng đề tài đưa vào thực tiễn để áp dụng diệt nhiều loại sâu cho nhiều loại rau hoặc nhiều loại côn trùng gây hại Em mong đề tài mở rộng phạm vi áp dụng Cải tiến thời gian tới thay phương pháp chiết etanol phương pháp chiết dung môi nước vôi Ca(OH)2 (pH = 8-9) VI KẾT LUẬN: Ngày vấn đề an toàn thực phẩm không vấn đề của quốc gia, đất nước mà của toàn xã hội Mỗi cá nhân phải nêu cao tính thần tự giác bảo vệ môi trường hành động thực tế Với thân cá nhân em muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống giảm ô nhiễm môi trường, em mong muốn với đề tài sẽ áp dụng vào sống cách rộng rãi Đề tài có ý nghĩa thiết thực, làm từ nguồn nguyên liệu đơn giản có sẵn tự nhiên không gây hại môi trường Đặc biệt sản phẩm sử dụng rộng rãi để diệt trừ sâu hại trồng mà không ảnh hưởng tới sức khỏe của người môi trường sống Qua trình thực nghiệm em thu kết sau: - Chiết cao tổng từ cà độc dược - Xác định hàm lượng scopolamin cao chiết Cà độc dược - Chế phẩm sinh học có khả diệt sâu xanh, sâurau cải - Xác định dư lượng scopolamine rau sau tuần - Sau tuần sử dụng rau - Chế phẩm dễ phân hủy không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất, không tồn dư đất Với lực trình độ hiểu biết hạn chế nên đề tài không khỏi có thiếu xót, hạn chế Kính mong nhận đóng góp của thầy cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghĩa Hưng, tháng 11 năm 2016 NGƯỜI BÁO CÁO Trần Thị Minh Tuyết Tài liệu tham khảo Thực vật dược- ĐH Dược HN Dược liệu học tập - nhà xb y học năm 2007 Nghiên cứu qui trình nâng cao hiệu suất tách chiết Azadirachtin từ hạt Neem ứng dụng để sản xuất thuốc trừ sâu- nhóm SV ngiên cứu DH04HH – HD: PGS.TS Trương Vĩnh Diệp Quỳnh Như, Nguyễn Tiến Thắng (2007), “Khảo sát tác động của dầu hạt neem (Azadirachta indica A Juss) lên sinh trưởng phát triển của sâu xanh (Heliothis armigera), Hội nghị khoa học “Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh không gây ô nhiễm môi sinh”, NXB Nông nghiệp CÁC TRANG WEB: http://vi.wikipedia.org/ http://translate.googleusercontent.com http://www.thaythuoccuaban.com ... (Polyphenol chiết xuất từ bồ kết) trừ sâu xanh, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, bọ nhảy, rệp muội, dòi đục (sâu vẽ bùa) hại bắp cải, cà chua, dưa chuột, cải xanh, đậu cô ve, đậu đũa, hành... scopolamin cao chiết Cà độc dược - Chế phẩm sinh học có khả diệt sâu xanh, sâu tơ rau cải - Xác định dư lượng scopolamine rau sau tuần - Sau tuần sử dụng rau - Chế phẩm dễ phân hủy không làm hại... HƯỚNG ĐỀ XUẤT: Đề tài nghiên cứu của em chỉ đưa vào thực tế để thử nghiệm rau cải Sau thời gian thực nghiệm với kết đạt em hi vọng đề tài đưa vào thực tiễn để áp dụng diệt nhiều loại sâu cho

Ngày đăng: 03/03/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan