Nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng thái rừng IIA và IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực tiểu khu 111 và tiểu khu 121 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa tỉnh đồng nai

97 412 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng thái rừng IIA và IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực tiểu khu 111 và tiểu khu 121 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Ngọc Hiệp xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác II LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp quý thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức cần thiết trình học tập thực đề tài - Thầy PGS TS Nguyễn Trọng Bình tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Lãnh đạo toàn thể cán bộ, công chức quan nơi công tác tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nhƣ thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp - Gia đình, bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Đồng Nai, tháng 10 năm 2016 Phạm Ngọc Hiệp III TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIA IIB thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai” Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 Mục tiêu đề tài xác định đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIA IIB thuộc kiểu Rkxđể làm sở khoa học cho việc xây dựng phƣơng thức quản lý rừng Để giải mục tiêu nghiên cứu, số liệu thu thập ô mẫu điển hình với kích thƣớc 2.500 m2 100 ô dạng với kích thƣớc 16 m2 Kết nghiên cứu rằng, trạng thái rừng IIA IIB thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới KBTTNVH Đồng Nai bắt gặp tƣơng ứng 60 48 loài gỗ Số loài gỗ ƣu đồng ƣu hai trạng thái rừng IIA IIB dao động từ – Số loài gỗ bắt gặp nhiều lớp H < 10 m trạng thái rừng IIA lớp H = 10 – 20 m trạng thái rừng IIB Phân bố N/D hai trạng thái rừng IIA IIB có dạng đỉnh bất đối xứng Đỉnh đƣờng cong phân bố N/D trạng thái rừng IIA rơi vào cấp D = 10 cm, trạng thái rừng IIB cấp D = 12 cm Tiết diện ngang trữ lƣợng gỗ thân trạng thái rừng IIA tập trung nhiều nhóm D = 10 – 20 cm Trái lại, tiết diện ngang trữ lƣợng gỗ thân trạng thái rừng IIB tập trung nhiều nhóm D = 20 – 30 cm Tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA IIB diễn liên tục dƣới tán rừng Mật độ tái sinh hai trạng thái cao, nhƣng tập trung phần lớn cấp H < 100 cm Phần lớn tái sinh có nguồn gốc hạt, chất lƣợng tốt đủ thay lớp mẹ Tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA tốt so với trạng thái rừng IIB Những thành phần đa dạng loài gỗ (N, S, d, J’, H’ Simpson) trạng thái rừng IIA cao so với trạng thái rừng IIB Chỉ số đa dạng Beta trạng thái rừng IIB lớn so với trạng thái rừng IIA IV SUMMARY The thesis “Study on sylvicultural charecteristics of IIA and IIB forest states in tropical evergreen moist close forest type in the cultural and natural conservational region of Dong Nai” Study period from May 2016 to November 2016 The objective of this study was to determine sylvicultural characters of IIA and IIB forest states in tropical evergreen moist close forest type to base for forest management To address the objectives, author used sample plots with size 2.500 m2 and 100 sample plots with size 16 m2 Research results have shown that, IIA and IIB forest states in evergreen tropical moist forest in the cultural and natural conservational region of Dong Nai caught respectively 60 and 48 species of tree The number of dominant and codominant in both forest IIA and IIB states varies from 7-8 Number of tree species caught in the class H < 10 m with respect to the states of the forest IIA and H = 10-20 m with respect to the states of the forest IIB Diametter distribution os two forest states IIA and IIB are asymmetric top form The distribution curves N/D in the IIA forest state fall into level D = 10 cm, while the IIB forest state in level D = 12 cm Basal area and stem wood reserves of IIA forest state is most concentrated in the group D = 20 - 40 cm In contrast, basal area and stem wood reserves of IIB forest statemost concentrated in group D = 10-20 cm Natural regeneration of IIA and IIB forest states are continuous Tree regeneration densities of both this states is quite high, but focus most at level H < 100 cm In both forest staes, mostly seed native regeneration and good quality The tree species diversity componentes (N, S, d, J ', H' and Simpson) in IIA forest states higher than IIB forest states Beta diversity index of IIA forest states larger than IIB forest states V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU .IX ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 1.1.2 1.2 Việt Nam 1.2.1 1.2.2 1.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng Nghiên cứu tái sinh rừng Nghiên cứu cấu trúc rừng Nghiên cứu tái sinh rừng 12 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 15 1.3.1 Phân tích tổ thành quần xã thực vật 16 1.3.2 Phân tích đa dạng loài gỗ 17 1.4 Phƣơng pháp thu mẫu nghiên cứu lâm học 17 1.5 Một số nghiên cứu rừng miền Đông Nam Bộ 18 1.6 Thảo luận 19 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 2.3 2.4 Đối tƣợng nghiên cứu 20 Phạm vi nghiên cứu 20 Nội dung nghiên cứu 20 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.5 Tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB 20 Cấu trúc trạng thái rừng IIA IIB 20 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA IIB 20 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 Phƣơng pháp luận 20 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 Công cụ tính toán 25 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quá trình hình thành xã Mã Đà 26 VI 3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Vị trí địa lý 26 Địa hình 26 Khí hậu, thủy văn 26 Kinh tế - xã hội 28 Đặc điểm tài nguyên rừng 29 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 30 4.1 Tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB 30 4.1.1 4.1.2 4.2 Tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIA 30 Tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIB 35 Cấu trúc trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB 40 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Kết cấu mật độ, tiết diện ngang trữ lƣợng gỗ theo nhóm D 40 Phân bố số theo cấp đƣờng kính 42 Phân bố số theo cấp chiều cao 47 Phân bố số loài gỗ theo lớp chiều cao 51 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA IIB 53 4.3.1 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA 53 4.3.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB 58 4.3.3 So sánh tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA IIB 61 4.4 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB 63 4.4.1 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA 63 4.4.2 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIB 65 4.4.3 So sánh đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB 68 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 69 5.3 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 VII DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ D (cm) Đƣờng kính thân ngang ngực D (cm) Đƣờng kính trung bình Dmax - Dmin Biên độ biến động đƣờng kính thân H (m) Chiều cao thân vút Hmax - Hmin Biên độ biến động chiều cao thân M0 Mốt Me Trung vị Ni Số theo cấp đƣờng kính N Tổng số ô mẫu Ha Nlt Tần số lý thuyết theo cấp đƣờng kính Ntl Số tích lũy theo cấp đƣờng kính G (m2/ha) Tiết diện ngang lâm phần V (m3/ha) Thể tích thân M (m3/ha) Trữ lƣợng gỗ S Sai lệch chuẩn S2 Phƣơng sai Se Sai số chuẩn số trung bình V% Hệ số biến động Sk Độ lệch Ku Độ nhọn S Số loài gỗ ô mẫu d Chỉ số phong phú loài Margaleft J’ Chỉ số đồng Pielou H’ Chỉ số đa dạng Shnnon - Weiner 1–λ Chỉ số đa dạng Gini-Simpson Beta - Whittaker Chỉ số đa dạng Beta Whittaker VIII TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 DANH MỤC CÁC BẢNG Tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIA thuộc Rkx KBTTNVH Đồng Nai Đơn vị tính: Tổ thành trạng thái rừng IIA ô tiêu chuẩn Đơn vị tính: Tổ thành trạng thái rừng IIA ô tiêu chuẩn Đơn vị tính: Tổ thành củatrạng thái rừng IIA ô tiêu chuẩn Đơn vị tính: Tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIB thuộc Rkx KBTTNVH Đồng Nai Đơn vị tính: Tổ thành củatrạng thái rừng IIB ô tiêu chuẩn Đơn vị tính: Tổ thành trạng thái rừng IIB ô tiêu chuẩn Đơn vị tính: Tổ thành trạng thái rừng IIB ô tiêu chuẩn Đơn vị tính: Mật độ, tiết diện ngang trữ lƣợng gỗ trạng thái rừng IIA theo nhóm đƣờng kính thân Mật độ, tiết diện ngang trữ lƣợng gỗ trạng thái rừng IIB theo nhóm đƣờng kính thân Đặc trƣng phân bố N/D trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 0,25 Đặc trƣng phân bố N/D trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 0,25 Mô hình phân bố N/D trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: Mô hình phân bố N/D trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Ƣớc lƣợng số theo cấp D trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 1ha Ƣớc lƣợng phân bố N/D trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Đặc trƣng thống kê phân bố N/H trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 0,25 Đặc trƣng thống kê phân bố N/H trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 0,25 Mô hình phân bố N/H trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 0,25 Mô hình phân bố N/H trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 0,25 Ƣớc lƣợng phân bố N/H trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: Ƣớc lƣợng phân bố N/H trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Phân bố số loài gỗ theo lớp H trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 0,25 Trang 30 32 32 33 36 37 38 38 40 40 42 42 43 44 45 45 47 47 48 48 50 50 51 IX Phân bố số loài gỗ theo lớp H trạng thái rừng IIB 4.24 Đơn vị tính: 0,25 4.25 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 1,0 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30 4.31 4.32 4.33 4.34 4.35 4.36 4.37 4.38 4.39 4.40 4.41 4.42 TT 4.1 4.1 4.2 4.2 4.3 4.3 4.4 4.4 4.5 4.5 4.6 4.6 4.7 4.7 4.8 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 1,0 Nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 1,0 Chất lƣợng tái sinh trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 1,0 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 1,0 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 1,0 Nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 1,0 Chất lƣợng tái sinh trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 1,0 Phân bố tái sinh theo cấp H trạng thái rừng IIA IIB Đơn vị tính: Nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Chất lƣợng tái sinh trạng thái rừng IIA IIB Đơn vị tính: Đặc trƣng thống kê đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA Diện tích ô mẫu 2500 m2 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA theo nhóm D Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA theo lớp H Đặc trƣng thống kê đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIB Diện tích ô mẫu 2500 m2 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIB theo nhóm D Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIB theo lớp H So sánh đa dạng loài gỗ hai trạng thái rừng IIA IIB Diện tích ô mẫu 2500 m2 52 54 55 56 57 58 58 59 60 61 62 62 63 64 64 66 66 66 67 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU Trang Biểu đồ biểu thị tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIA Biểu đồ biểu thị tổ thành loài gỗ trạng thái rừng IIB Phân bố N/D trạng thái rừng IIA Phân bố N/D trạng thái rừng OTC 1, 2, 3IIB Phân bố N/H trạng thái rừng IIA (a) IIB (b) Phân bố số loài gỗ theo lớp H trạng thái rừng IIA (a) trạng thái rừng IIB (b) Đồ thị biểu diễn phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA Đồ thị biểu diễn phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIB 42 47 54 55 60 64 66 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới (Rkx) Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa (KBTTNVH) Đồng Nai nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa to lớn kinh tế, quốc phòng, bảo tồn thiên nhiên văn hóa Hiện kiểu Rkx khu vực có diện tích 27.497 ha, che phủ khoảng 83,4 % diện tích đất tự nhiên [13] Kiểu Rkx có khoảng 900 loài gỗ phân bố 77 họ [4, 17, 18, 19] Kiểu Rkx KBTTNVH Đồng Nai bao gồm nhiều trạng thái rừng khác nhau; hai trạng thái rừng IIA IIB theo phân chia trạng thái rừng Loeschau (1966)[15] đối tƣợng cần đƣợc nuôi dƣỡng Để nuôi dƣỡng tốt trạng thái rừng này, khoa học thực tiễn cần phải có kiến thức tốt tổ thành rừng, cấu trúc tình trạng tái sinh rừng Mặt khác, để bảo tồn rừng, khoa học thực tiễn cần phải hiểu rõ đa dạng loài gỗ hai trạng thái rừng Thế nhƣng, khoa học thực tiễn chƣa có hiểu biết đầy đủ tổ thành loài gỗ, cấu trúc rừng, tình trạng tái sinh đa dạng loài gỗ hai kiểu trạng thái rừng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài đƣợc đặt nhằm làm rõ tổ thành loài gỗ, cấu trúc quần thụ, tình trạng tái sinh tự nhiên đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB thuộc kiểu Rkx KBTTNVH Đồng Nai Ý nghĩa đề tài (1) Về lý luận, đề tài cung cấp thông tin để làmđặc điểm lâm học kiểu rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai (2) Về thực tiễn, đề tài cung cấp thông tin để làm sở cho việc xây dựng biện pháp quản lý rừng 74 34 Làu táu Vatica spp Dipterocarpaceae 35 Làu táu trắng Vatica odorata (Griff.) Sym Dipterocarpaceae 36 Lò bo Brownlowia tabularis Pierre Tiliaceae 37 Lôi Crypteronia paniculata Bl.var affinis (Pl.) Beus Crypteroniaceae 38 Lòng mang Pterospermum diversifolium Bl Sterculiaceae 39 Mãi táp Aidia cochinchinensis Rubiaceae 40 Mận rừng Syzygium semarangense Myrtaceae 41 Máu chó Knema globularia Myristicaceae 42 Máu chó lớn Knema pierrei Warb Myristicaceae 43 Mé cò ke Grewia celtidifolia Juss Tiliaceae 44 Nhọc Polyalthia ssp Annonaceae 45 Nhọc nhỏ Polyalthia cerasoides Annonaceae 46 Nhọc to Polyalthia lauiMerr Annonaceae 47 Sống rắn Albizia myriophylla Benth Mimosaceae 48 Săng đen Diospyros lancaefolia Ebenaceae 49 Săng mã Carallia lucina Rhizophoraceae 50 Săng mây Sageraea elliptica Annonaceae 51 Sao đen Hopea odorata Dipterocarpaceae 52 Sổ Dillenia ovata Dilleniaceae 53 Tai nghé Aporusa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Euphorbiaceae 54 Tung Tetrameles nudiflora Daticaceae 55 Thành ngạnh Cratoxylon formosum Benth et hook Hypericaceae 56 Thẩu tấu Aporusa dioica Euphorbiaceae 57 Thị rừng Diospyros sylvatica Ebenaceae 58 Thừng mực lông Wrightia annamensis Apocynaceae 59 Trám trắng Wrightia annamensis Apocinaceae 60 Trôm đỏ Sterculia cochinchinensis Sterculiaceae 61 Trƣờng Xerospermum spp Sapindaceae 62 Trƣờng chua Xerospermum microccarpum Sapindaceae 63 Trƣờng quánh Xerospermum noronnhianum (Bl.) Bl Sapindaceae 64 Trƣờng vải Xerospermum noronnhianum (Bl.) Bl Sapindaceae 65 Vàng nghệ Diospyros malabarica Ebenaceae 66 Vàng vè Metadina trichotoma Rubiaceae 67 Vảy ốc Diospyros buxifolia Ebenaceae 68 Vừng tam lang Barringtonia macrostachya (Jack) Kurz Lecythidaceae 69 Xoài rừng Mangifera duperrena Anacardiaceae 70 Xuân thôn Swintonia floribunda Griff Anacardiaceae 71 Xƣơng cá Canthium dicoccum Gaertn Rubiaceae 75 Phụ lục Tổ thành trạng thái rừng IIA TT LOÀI N G V 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 81 89 41 19 28 31 27 17 15 19 27 11 23 13 20 12 20 13 19 12 12 13 11 9 5 1,15 0,70 0,49 0,43 0,28 0,27 0,27 0,26 0,27 0,23 0,20 0,21 0,16 0,18 0,14 0,15 0,14 0,15 0,14 0,08 0,08 0,07 0,06 0,07 0,07 0,06 0,06 0,05 0,04 0,04 0,04 0,04 9,06 4,07 3,71 4,21 1,98 1,65 1,83 2,10 2,34 1,65 1,21 2,09 0,91 1,29 0,81 1,29 0,71 0,96 1,30 0,33 0,42 0,36 0,27 0,33 0,43 0,29 0,29 0,39 0,23 0,21 0,23 0,28 Thanh nganh Cho chai Dau song nang Vung Bang lang Lau tau Cuong vang Vang nghe Xuong ca So Tram Mong bo Nhan rung Loc vung Bua Long mang Thau tau Choi moi Coc Tam lang Truong quanh Binh linh Buoi bung Vang ve Cam lai Nho noi Tram trang Co mai Tai nghe Boi loi Cam Co ke N% G% V% TB 11,7 16,5 18,3 15,5 12,8 9,9 8,2 10,3 5,9 7,0 7,5 6,8 2,7 6,2 8,5 5,8 4,0 4,0 4,0 4,0 4,4 3,9 3,3 3,9 3,8 3,8 3,7 3,8 2,5 3,7 4,2 3,5 2,1 3,8 4,7 3,5 2,7 3,3 3,3 3,1 3,8 2,9 2,4 3,1 1,5 3,0 4,2 2,9 3,3 2,4 1,8 2,5 1,9 2,6 2,6 2,4 2,9 2,0 1,6 2,2 1,7 2,1 2,6 2,2 2,9 1,9 1,4 2,1 1,9 2,1 1,9 2,0 1,0 2,0 2,6 1,9 2,7 1,1 0,7 1,5 1,7 1,1 0,8 1,2 1,7 1,0 0,7 1,1 1,9 0,8 0,5 1,1 1,5 0,9 0,7 1,0 1,0 1,0 0,9 0,9 1,3 0,8 0,6 0,9 1,3 0,8 0,6 0,9 0,6 0,8 0,8 0,7 1,0 0,6 0,5 0,7 0,8 0,6 0,4 0,6 0,8 0,6 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 76 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Vay oc Lau tau trang Sang Sang den Truong Cam thi Cay Coc rao Dinh quao Ko nia Nhao Xuan thon Den Hong phap Lo noi Man rung Mau cho la lon Trai chum Ca duoi Chieu lieu Go mat Lo mai Loi Mu co ke Sang ma Sang may Song ran Thi Tổng 692 0,04 0,04 0,03 0,04 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,00 0,01 0,00 0,01 0,00 0,01 0,00 0,01 0,00 7,00 0,23 0,22 0,18 0,18 0,12 0,11 0,10 0,12 0,15 0,08 0,09 0,05 0,07 0,13 0,06 0,05 0,06 0,04 0,02 0,01 0,05 0,01 0,03 0,01 0,02 0,02 0,05 0,02 49,55 0,8 0,6 0,6 0,8 0,8 0,6 0,4 0,4 0,2 0,4 0,4 0,6 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,4 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 100 0,6 0,5 0,4 0,5 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,3 0,2 0,2 0,3 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 100 0,5 0,5 0,4 0,4 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,2 0,2 0,1 0,1 0,3 0,1 0,1 0,1 0,1 0 0,1 0,1 0 0,1 100 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 100 77 Phụ lục Phẫu đồ trạng thái rừng IIA Ghi chú: 7,10,15,17, 24 Trƣờng; 6,11,22, 25 Bình linh; 2,14,18,16 Chò trai; 1, 13 Dầu rái; 3.Chiêu liêu; 4.5 Máu chó; 8,9, 21 Dầu song nàng; 20 Trâm; 12.Bí bái; 19 Làu táu; 23 Lôi; 26 Cày 78 Phụ lục Tổ thành trạng thái rừng IIB TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 LOÀI Dau song nang Truong Binh linh Cho chai Lau tau Dau Lo bo Nhan rung Sang den Mau cho Bang lang Cam Tram trang Vang ve Bua Tram Long mang Sang mau Tram nuoc Xoai rung So Dau la bong Huynh Cay Dau dat Dau da Dau mit Go mat Sao den Sau Boi loi N 92 39 32 55 41 25 24 37 40 23 20 17 25 15 20 13 12 16 17 13 11 9 G 2.57 1.23 1.08 0.86 0.94 1.01 0.82 0.57 0.52 0.60 0.62 0.56 0.44 0.44 0.31 0.36 0.30 0.25 0.25 0.31 0.20 0.21 0.24 0.24 0.20 0.20 0.18 0.21 0.16 0.22 0.15 V 23.92 11.60 10.63 7.36 8.49 10.82 7.19 3.54 3.67 6.15 5.71 4.66 2.88 4.01 2.59 3.00 2.66 1.86 1.70 3.29 1.53 1.97 2.66 2.38 1.79 1.38 2.03 2.18 1.50 2.18 2.03 N% 13.3 5.6 4.6 7.9 6.0 3.7 3.5 5.4 5.8 3.3 2.9 2.5 3.7 2.1 2.9 1.9 1.7 2.3 2.5 1.2 1.9 1.5 0.8 0.6 1.4 1.4 0.8 0.4 1.0 0.4 0.6 G% 14.9 7.1 6.3 5.0 5.5 5.9 4.8 3.3 3.0 3.5 3.6 3.3 2.5 2.5 1.8 2.1 1.7 1.4 1.4 1.8 1.1 1.2 1.4 1.4 1.2 1.2 1.1 1.2 0.9 1.3 0.8 V% 15.4 7.4 6.8 4.7 5.4 6.9 4.6 2.3 2.4 4.0 3.7 3.0 1.8 2.6 1.7 1.9 1.7 1.2 1.1 2.1 1.0 1.3 1.7 1.5 1.1 0.9 1.3 1.4 1.0 1.4 1.3 IVI% 14.5 6.7 5.9 5.9 5.6 5.5 4.3 3.7 3.7 3.6 3.4 2.9 2.7 2.4 2.1 2.0 1.7 1.7 1.7 1.7 1.4 1.3 1.3 1.2 1.2 1.1 1.0 1.0 1.0 1.0 0.9 79 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Mu u Ven ven Sam Sang may Thau tau Ba khia Bai bai Ca duoi Lo noi Co ke Cong Cuong vang Lau tao Xuong ca Cam thi Sang da Vang nghe Tổng số 4 4 1 1 3 2 1 688 0.14 0.15 0.11 0.11 0.08 0.03 0.07 0.06 0.04 0.04 0.05 0.02 0.02 0.05 0.01 0.01 0.01 17,3 1.55 1.35 0.71 1.02 0.69 0.19 0.65 0.56 0.29 0.24 0.41 0.12 0.15 0.27 0.06 0.06 0.07 155,7 0.6 0.8 0.6 0.6 0.6 0.6 0.2 0.2 0.4 0.2 0.2 0.4 0.4 0.2 0.2 0.2 0.2 100 0.8 0.9 0.6 0.7 0.5 0.2 0.4 0.4 0.3 0.2 0.3 0.1 0.1 0.3 0.1 0.1 0.1 100 1.0 0.9 0.5 0.7 0.4 0.1 0.4 0.4 0.2 0.2 0.3 0.1 0.1 0.2 0.0 0.0 0.0 100 0.8 0.8 0.6 0.6 0.5 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.1 0.1 0.1 100 80 Phụ lục Phẫu đồ trạng thái rừng IIB Ghi chú: 3,8 Dầu rái; 4,6 Dầu song nàng; 10, 13 Cày; 5, 18 Xƣơng cá; 11,16 Trâm; 2, 15 Bằng lăng; Chò trai; Trƣờng nhỏ; Bình linh; 12 Nhãn rừng; 14 Làu táu; 17 Bứa 81 Phụ lục Kết cấu mật độ, tiết diện ngang trữ lƣợng gỗ theo nhóm D 6.1 Trạng thái rừng IIA OTC Nhóm D (cm) N G (cây/ha) (m /ha) M (m3/ha) N% G% M% IVI% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan