Tìm hiểu công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

68 1.1K 0
Tìm hiểu công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV LỜI MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Ngày nhân loại bước vào kỷ nguyên thông tin tri thức, thơng tin đóng vai trị vô quan trọng đời sống người Thông tin tạo nên nguồn lực chi phối phát triển xã hội, tiêu biểu lĩnh vực giáo dục đào tạo Hoạt động thông tin – thư viện ngày trở thành nhân tố quan trọng góp phần định chất lượng đào tạo trường đại học, có Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBK HN) Trường ĐHBK HN trường đại học lớn, có đội ngũ cán hùng hậu, với bề dày truyền thống 50 năm xây dựng, phát triển trưởng thành Nhà trường có đóng góp đáng kể cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trường trung tâm lớn đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho đất nước, có mối quan hệ hợp tác song phương, đa dạng với nhiều trường đại học, nhiều nước khu vực giới Là trường khoa học công nghệ đa ngành, người dùng tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phong phú, đa dạng Hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học đòi hỏi phải sử dụng lượng thơng tin lớn biến đổi khơng ngừng Vì vậy, Thư viện Tạ Quang Bửu (TV TQB) – Trường ĐHBK HN cần phải cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ, cập nhật, nhanh chóng phù hợp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên trường Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với nhu cầu người dùng tin nhiệm vụ quan trọng cấp bách, công tác phát triển vốn tài liệu thư viện cần phải trọng quan tâm Nhưng làm để tổ chức khai thác, phát triển nguồn lực thông tin có sử dụng nguồn lực thơng tin từ bên để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin người dùng tin trường cách hiệu Đây đòi SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV hỏi, thách thức Thư viện ĐHBK HN nói chung cán thơng tin - thư viện nói riêng Với lý trên, q trình thực tập tơi sâu vào nghiên cứu công tác phát triển vốn tài liệu thư viện chọn đề tài: “Tìm hiểu cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” làm đề tài khóa luận - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích: - Khảo sát công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách Khoa Hà Nội , đánh giá ưu - nhược điểm công tác - Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện • Nhiệm vụ: - Khái quát lịch sử hình thành phát triển thư viện Tạ Quang Bửu - Nêu rõ vai trị tầm quan trọng Cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Mô tả thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Phân tích đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài khóa luận, đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định giới hạn sau: • Đối tượng nghiên cứu: Vốn tài liệu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp • K53 – TT-TV Phạm vi nghiên cứu: Công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu giai đoạn - Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài - Nghiên cứu Thư viện Tạ Quang Bửu có số đề tài tập trung vào số vấn đề như: Công tác xử lý tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu… - Về công tác phát triển vốn tài liệu có số đề tài đề cập đến Tuy nhiên, xét mức độ thời gian, công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện có nhiều thay đổi Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” làm đề tài khóa luận - Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa sở quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Khảo sát thực tế, quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài • Đóng góp mặt lý luận: Khẳng định vai trị tầm quan trọng cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu • Đóng góp thực tiễn: Phản ánh thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu Từ thấy mặt đạt mặt cịn hạn chế cơng tác phát triển vốn tài liệu để từ đưa SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện - Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trường đại học đa ngành kỹ thuật, nơi đào tạo đội ngũ cán khoa học – công nghệ quản lý trình độ cao cho kinh tế quốc dân, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ công xây dựng đổi đất nước Trường thành lập theo Nghị định 147/NĐ Chính phủ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký ngày 15 tháng 10 năm 1956 Sau nửa kỉ bền bỉ phấn đấu, Trường DDaHBK HN trường đại học kỹ thuật hàng đầu giáo dục Việt Nam Với bề dày lịch sử công tác giáo dục, nhiều đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Trường Đảng Nhà nước tặng nhiều danh hiệu phần thưởng quý giá cho cá nhân tập thể, thể qua trang vàng truyền thống trường Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thành lập từ năm 1956 Trong năm đầu thành lập, với số vốn tài liệu ban đầu 5000 sách, sở vật chất nghèo nàn cán phụ trách khơng có nghiệp vụ thư viện, Thư viện phận trực thuộc Phòng Giáo vụ Thư viện sơ tán ở: Lạng Sơn, Hà Bắc, Hải Hưng, Hà Tây khối lượng lớn sách đem theo để phục vụ đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho đất nước Cũng giai đoạn này, từ Trường ĐHBK HN hình thành trường đại học như: Đại học Xây dựng, Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Công nghiệp nhẹ Phân hiệu II Quân (nay Học viện Kỹ thuật Quân sự) Thư viện Trường chia sẻ nhiều tài liệu cử cán sang làm việc công tác Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất trường Đại học Xây dựng SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Từ năm 1973, Thư viện tách thành đơn vị độc lập Ban Thư viện liên tục đầu tư phát triển không ngừng Khi miền Nam giải phóng, số cán Thư viện vào cơng tác miền Trung miền Nam để xây dựng Thư viện Tháng 11/2003, “Thư viện” “Trung tâm thông tin mạng” sáp nhập thành đơn vị “Thư viện Mạng thông tin” với hai nhiệm vụ chính: vận hành khai thác Thư viện điện tử quản lý điều hành Mạng thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ năm học 2006 - 2007, Thư viện điện tử Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mở cửa phục vụ bạn đọc với hệ thống phòng đọc tự chọn, 2000 chỗ ngồi tăng cường khả truy cập vào học liệu điện tử trực tuyến Đầu tháng 9/2008, theo đạo Ban Giám hiệu để phù hợp với tình hình mới, Bộ phận Thư viện tách trở thành đơn vị Thư viện Tạ Quang Bửu độc lập, bước vào giai đoạn phát triển với phát triển mạnh mẽ trường ĐHBK HN Địa chỉ: Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38692243 Website : http://www.library.hut.edu.vn 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện 1.2.1 Chức Thư viện Tạ Quang Bửu (TV TQB) có chức thơng tin thư viện, phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) quản lý Nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác loại tài liệu có Thư viện từ thư viện khác (tài liệu chép tay, in, chụp, khắp chất liệu, tài liệu điện tử, mạng Internet…) SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV 1.2.2 Nhiệm vụ  Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn số lượng, chất lượng phong phú loại hình Chủ động việc đa dạng hóa, phát triển nguồn tin kênh thu thập tài liệu, thông tin cách có hiệu quả, phù hợp với chương trình định hướng mà Nhà trường nghiên cứu giảng dạy  Nghiên cứu ứng dụng thành tự khoa học công nghệ, tiêu chuẩn quốc tế xử lý thông tin vào công tác xử lý tài liệu, tạo tiền đề cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin  Tích cực phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ thông tin, lấy việc đáp ứng tốt nhu cầu tin cán bộ, giảng viên sinh viên toàn Trường làm mục tiêu động lực để phát triển  Từng bước nâng cấp đại hóa Thư viện, đẩy mạnh việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động Thư viện Tự động hóa khâu công việc hoạt động Thư viện  Mở rộng quan hệ với thư viện nước, tổ chức liên quan đến lĩnh vực thư viện nhằm tăng cường trao đổi hợp tác Tiến tới thư viện phải trở thành đầu mối khai thác, cung cấp, chia sẻ thông tin với thư viện khác khu vực giới 1.3 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Thư viện bố trí theo chức nhiệm vụ phận  Ban Giám đốc gồm: 01 Giám đốc phụ trách chung Thư viện mạng thơng tin; 02 Phó giám đốc: 01 Phó giám đốc phục trách Mạng thơng tin 01 Phó giám đốc phụ trách Thư viện  Phịng Xử lý thơng tin: Phịng Xử lý thơng tin gồm 07 cán bộ, phịng gồm phận sau: Bộ phận phát triển nguồn tin Bộ phận biên mục Phòng chịu trách nhiệm: SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV + Xây dựng nguồn lực thông tin mạnh vế số lượng chất lượng đảm bảo phục vụ tốt chương trình đào tạo, giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội, bước liên thông chia sẻ với hệ thống thư viện khu vực + Xử lý toàn tài liệu theo tiêu chuẩn quốc tế thông tin – thư viện như: MARC21, AACR2 LCC Từ xây dựng hệ thống tra cứu đại nhằm tăng khả tiếp cận khai thác nguồn lực thơng tin hiệu nhanh chóng  Phịng Dịch vụ thơng tin tư liệu: Phịng Dịch vụ thông tin tư liệu gồm 23 cán bộ, gồm phận sau: Bộ phận phòng đọc, Bộ phận mượn trả, Bộ phận quản lý kho, Bộ phận dịch vụ tham khảo Phịng Dịch vụ thơng tin tư liệu chịu trách nhiệm: Mở rộng phát triển loại hình dịch vụ thư viện, đặc biệt dịch vụ cung cấp hỗ trợ thông tin từ xa; tạo điều kiện tốt để người dùng tin Thư viện thư viện quan thơng tin khác nước tiếp cận khai thác nguồn lực thông tin Thư viện cách có hiệu  Phịng Cơng nghệ Thư viện Điện tử: Phịng Cơng nghệ thư viện điện tử gồm 11 cán bộ, gồm phận sau: Bộ phận nghiên cứu phát triển, Bộ phận kỹ thuật, Bộ phận phục vụ đa phương tiện, Bộ phận xây dựng dự án, hành tổng hợp Phịng Cơng nghệ Thư viện Điện tử chịu trách nhiệm chính: + Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin đại, ứng dụng công nghệ thư viện điện tử, thư viện số, đảm bảo khả truy cập, chia sẻ, trao đổi liệu, thư viện, quan thông tin với người dùng tin + Xây dựng hệ thống thông tin số đạt chuẩn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khai thác nguồn thông tin số người dùng tin quan thông tin – thư viện SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện Tạ Quang Bửu 1.4 Đội ngũ cán Thư viện Tạ Quang Bửu có 44 cán bộ, đó: + 09 Thạc sỹ Thông tin thư viện Công nghệ thông tin (chiếm 20,4%) + 06 Kỹ sư Công nghệ thông tin ngành kỹ thuật (chiếm 13,6%) + 24 Cử nhân Thông tin Thư viện ( chiếm 54,5%) + 02 Cử nhân ngoại ngữ (chiếm 4,5%) + 03 Cử nhân Kinh tế Tài kế tốn (chiếm 6,8%) SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV 1.5 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất Thư viện tốt, đầu tư nhiều trang thiết bị đại Từ năm 2002, dự án xây dựng Thư viện điện tử thực với số vốn đầu tư 200 tỷ VND Tháng 10/2006, Thư viện điện tử vào hoạt động với diện tích mặt 37.000m2 sàn bao gồm 10 tầng Tuy nhiên, Thư viện sử dụng từ tầng đến tầng tầng phịng Cơng nghệ mạng với 17.500 m2 gồm: phòng đọc tự chọn xếp theo chuyên ngành, phòng đọc đa phương tiện, phòng mượn, phịng tự học, phịng học nhóm, có khoảng 2500 chỗ ngồi hệ thống kho tàng rộng rãi Thư viện có khả đáp ứng 4000 chỗ, phục vụ 10.000 bạn đọc/ngày, 10.000 tra cứu/ ngày Hiện nay, ngày Thư viện phục vụ khoảng 4.000 lượt bạn đọc đến đọc mượn tài liệu nhà Bên nhà trang bị hệ thống điều hoà trung tâm, hệ thống điện, hệ thống thang máy, hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống phịng cháy chữa cháy, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống quạt thơng gió, hút ẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế Thư viện trang bị 150 máy vi tính với 30 máy tính nối mạng LAN, 150 máy tính nối mạng Internet Thư viện sử dụng hệ thống mạng Bknet với công nghệ hãng Nortl Máy chủ phần mềm thư viện máy chủ sở liệu thư viện hãng Sun Micro system cung cấp hệ quản trị sở liệu: Oracle, máy chủ khác, sử dụng phần mềm HP SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 10 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV phần, trình độ người dùng tin với nhu cầu tin họ để xây dựng văn “Diện bổ sung tài liệu” Thư viện cần tiến hành lí thường xun tài liệu cũ nát, khơng giá trị sử dụng Xã hội kinh tế tri thức công nghệ thông tin đà phát triển địi hỏi phải có sách phát triển vốn tài liệu cụ thể, phù hợp với yêu cầu, để từ điều chỉnh nguồn kinh phí cho việc bổ sung vốn tài liệu Thư viện Việc bổ sung tài liệu cho đơn vị thông tin làm cách tuỳ tiện, mà phải thực theo sách định, tập hợp nguyên tắc tiêu chuẩn cho việc lựa chọn hay loại bỏ tài liệu Công tác bổ sung tài liệu cần dựa NCT NDT, có tính đến mục tiêu, chương trình đào tạo nhà trường NCT nhóm NDT Trường ĐHBK HN chủ yếu thiên lĩnh vực khoa học kỹ thuật Vì vậy, bổ sung tài liệu cần phải ý bổ sung lĩnh vực chuyên sâu theo chuyên ngành đào tạo trường Trong đó, định hướng ưu tiên cho ngành mũi nhọn là: Điện, Điện tử viễn thơng, CNTT, Cơ khí • Về ngôn ngữ tài liệu, cần bổ sung thêm tài liệu ngoại văn cho Thư viện,vì nhu cầu NDT tài liệu ngoại văn mà đặc biệt tài liệu tiếng Anh cao • Về loại hình tài liệu, Thư viện cần tăng cường bổ sung loại hình khác như: tạp chí, tài liệu tham khảo ngoại văn tài liệu điện tử Như biết, tác động xuất điện tử, tài liệu xuất dạng điện tử ngày phát triển chiếm ưu thị trường Thành phần kho sách Thư viện chủ yếu tài liệu in giấy, loại hình tài liệu khác có số lượng không đủ đáp ứng NCT NDT Để thư viện điện tử vận hành cách hiệu thành phần vốn tài liệu điện tử như: sách điện tử (e-book), tạp chí điện tử (e-Journal) CSDL trực tuyến (online) phải tăng cường nhiều đáp ứng nhu cầu người dùng Do việc mua bổ sung loại tài liệu điện tử xu tất SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) 54 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV yếu thời gian tới Ngồi ra, triển khai số biện pháp làm tăng nguồn tài liệu điện tử như: Số hóa tài liệu có thư viện, thu thập tài liệu điện tử cán bộ, giảng viên…Đồng thời tìm kiếm, sưu tầm phổ biến nguồn tin điện tử cung cấp miễn phí Internet tới NDT • Khơng trọng tăng cường số lượng tài liệu, Thư viện cần quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng nguồn lực thơng tin Ngồi việc lựa chọn kỹ trước lên danh sách bổ sung tài liệu, Thư viện cần thường xuyên rà soát đánh giá lại giá trị tài liệu để có chỉnh sửa, lọc kịp thời loại tài liệu khơng cịn giá trị sử dụng tần suất sử dụng thấp, tài liệu không phù hợp với diện bổ sung thư viện, tài liệu hư hỏng không sử dụng nữa, tài liệu xuất ngôn ngữ khơng thơng dụng khơng có người sử dụng… • Ngày nay, đứng trước bùng nổ thông tin, quan thông tin – thư viện hoạt động riêng lẻ khơng thể có đủ kinh phí bổ sung nguồn lực thông tin để thỏa mãn NCT NDT Vì vậy, việc liên kết hoạt động thư viện, chia sẻ nguồn lực thông tin giải pháp hữu hiệu giai đoạn Thư viện trường ĐHBK HN cần có liên kết chặt chẽ với trung tâm thông tin thư viện lớn nước như: Thư viện Quốc gia, Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Đại học Quốc gia, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia để xác định rõ nhu cầu thông tin khoa học công nghệ sở tiến hành xây dựng sách phối hợp bổ sung tài liệu Phối hợp bổ sung tài liệu sở để trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện Mục đích việc chia sẻ nguồn lực thơng tin thư viện là: - Tăng cường việc truy cập tới nguồn thông tin khác - Sử dụng nguồn lực thông tin cách hiệu - Tiết kiệm nguồn lực khác (nhân lực, tài chính, chi phí ) thơng qua q trình chia sẻ tránh bổ sung trùng lặp SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 55 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV - Giúp NDT truy cập tới thông tin cách nhanh chóng kịp thời - Tăng cường trao đổi tài liệu nội sinh (giáo trình, luận văn, luận án, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học ) • Thư viện cần có kế hoạch cụ thể việc trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin - thư viện lớn Đặc biệt thư viện trường đại học hệ thống, Thư viện Trường ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường ĐHBK Đà nẵng Đây trường có lĩnh vực đào tạo gần giống nên việc trao đổi CSDL sách, tạp chí, luận án, luận văn để NDT trường có thêm nguồn thơng tin tài liệu q trình nghiên cứu học tập • Thư viện thành viên Liên hiệp Thư viện Đại học phía Bắc hoạt động trao đổi thông tin thư viện Liên hiệp mờ nhạt Tài liệu thư viện đại học thường có hàm lượng chất xám cao, phù hợp với nhu cầu cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên, học viên sinh viên nhà trường Sẽ lãng phí nhiều thư viện thành viên Liên hiệp bổ sung số tài liệu giống nhau, bỏ công sức để xử lý, bảo quản tài liệu Trong đó, hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin tiến hành thường xuyên, thư viện tiết kiệm lượng lớn kinh phí, thời gian, cơng sức… • Một phương thức khác để thực hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin triển khai dịch vụ mượn liên thư viện • Ngoài ra, để đẩy mạnh hoạt động xây dựng nguồn lực thơng tin, Thư viện tham gia consortium Như vậy, việc xây dựng sách bổ sung hợp lý điều kiện giúp cho công tác phát triển vốn tài liệu thư viện ngày hoàn thiện phát triển 3.2.3 Tăng cường kinh phí cho cơng tác bổ sung vốn tài liệu SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 56 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Chính sách tài chi tiêu cho thư viện nước ta nói chung hệ thống thư viện trường đại học, cao đẳng nói riêng hạn chế, nằm tình trạng xin – cho Nguồn tài chủ yếu từ ngân sách nhà nước cấp hàng năm, số thư viện nhận tài trợ từ tổ chức nước hay quốc tế không thường xuyên Kinh phí hạn hẹp dẫn đến nguồn lực thơng tin nghèo nàn, sở hạ tầng kém, trang thiết bị hiệu hoạt động thư viện Ngày thời kỳ bùng nổ thông tin, loại hình tài liệu liên tục phát triển, cơng nghệ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng Vì vậy, muốn đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin cách nhanh chóng hiệu quả, vấn đề tiên đầu tư tài cho thư viện Kinh phí hoạt động Thư viện mục xác định kinh phí trường ĐHBK HN Hàng năm, để chuẩn bị kinh phí hoạt động cho năm sau từ cuối năm trước thư viện phải có kế hoạch dự trù mua tài liệu cho năm sau, với số lượng số kinh phí cụ thể trình Ban Giám Hiệu để nhà trường vào kế hoạch cụ thể thư viện mà cấp Kinh phí phải đảm bảo cho việc nhập tối thiểu 350 đầu ấn phẩm định kỳ, 500 tên sách giáo trình 2.000 tên tài liệu tham khảo số tài liệu dạng điện tử CSDL điện tử chuyên ngành Hàng năm, Thư viện cung cấp khoảng tỷ để bổ sung tài liệu Nguồn kinh phí chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước Với thư viện đại, qui mô lớn số lượng người dùng tin lớn nguồn kinh phí chưa đáp ứng cách tốt nhu cầu thông tin ngày cao đa dạng NDT Hơn nữa, tài liệu đặc biệt tài liệu điện tử CD-ROOM, băng từ, đĩa từ giá ngày đắt Để bổ sung tài liệu việc tăng cường nguồn kinh phí điều cần thiết Để bổ sung có hiệu quả, ngồi việc Thư viện cần phải lựa chọn thật kĩ lưỡng tài liệu cần phải bổ sung cho phù hợp với NCT NDT cịn phải tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên ngoài, từ dự án cửa SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 57 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV quan, tổ chức, cá nhân nước Ngoài nguồn kinh phí trường cấp Thư viện phải tranh thủ nguồn kinh phí tổ chức quốc tế tổ chức viện trợ để đặt mua tài liệu chủ yếu tập trung vào Đại sứ quán như: Pháp, Đức, Anh tổ chức Việt kiều Mỹ Quỹ Châu Á 3.2.4 Đa dạng hóa nguồn bổ sung Nguồn bổ sung vốn tài liệu Thư viện dựa vào phương thức chủ yếu là: nguồn bổ sung phải trả tiền nguồn bổ sung trả tiền - Nguồn mua tài liệu dựa vào nguồn kinh phí cấp hàng năm Việc đặt mua tài liệu cần liên hệ trực tiếp với quan xuất bản, các tổ chức để đảm bảo số lượng chất lượng nguồn tài liệu - Nguồn biếu tặng: Hàng năm Thư viện nhận tài liệu biếu tặng từ cá nhân, đoàn thể, tổ chức nước Tuy nhiên, nguồn không diễn thường xuyên nên thư viện thường hay bị động - Nguồn lưu chiểu: Thư viện nhận luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, phó tiến sỹ mà học viên cao học nghiên cứu sinh nộp cho Thư viện Ngoài nguồn bổ sung trên, Thư viện cần tranh thủ nguồn bổ sung khác Đa dạng hoá việc bổ sung loại hình tài liệu nhằm phục vụ cho nhu cầu tin người dùng tin Thư viện:  Thư viện cần tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin: hợp tác chia sẻ nguồn lực thơng tin giúp cho Thư viện nâng cao tính hiệu việc xây dựng vốn, cách không bổ sung tài liệu có thơng qua hợp tác Thư viện để chia sẻ nguồn lực thông tin, tập trung bổ sung tài liệu cần thiết nhất, phù hợp cho đối tượng sử dụng Hợp tác thư viện chia sẻ nguồn lực thông tin ln gắn chặt với tài sẵn có thư viện riêng lẻ Không thư viện có đủ nguồn tài để mua tất loại tài liệu để cung cấp đủ nhu cầu cho người dùng tin Hợp SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) 58 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV tác thư viện chia sẻ nguồn lực thông tin làm phong phú thêm vốn tài liệu thư viện Sau 50 năm xây dựng phát triển trường trở thành trường đại học kỹ thuật hàng đầu hệ thống trường đại học Việt Nam Ý tưởng thiết lập thư viện đầu mối chia sẻ nguồn lực thông tin trường ĐHBK HN nhu cầu cấp thiết trường đại học khối kỹ thuật nước, phù hợp với xu phát triển giới Vì việc đầu tư tăng cường nguồn lực thông tin để Thư viện trường ĐHBK HN trở thành đầu mối cung cấp, chia sẻ thông tin cho trường đại học khối kỹ thuật việc làm cấp thiết mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao Việc thực chia sẻ thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà nội bước đầu có kết định, chưa thường xuyên, chưa có cam kết, kế hoạch thường niên Chia sẻ biểu mẫu biên mục với thư viện giới OCLC Ohio miễn phí, khơng có cam kết sử dụng văn liên quan đến việc sử dụng biểu mẫu biên mục Còn thư viện nước khơng thể chia sẻ thư viện sử dụng chuẩn thư viện Tạ Quang Bửu sử dụng phần mềm nước viết nên lỗi phần mềm không tránh khỏi, việc tải biểu mẫu thư viện khác biên mục vơ khó Với tài liệu điện tử trực tuyến chia sẻ với consortium Việt Nam CSDL dùng chung cho nhiều đơn vị nước chất lượng khơng sâu ngành ĐHBK HN đào tạo Consortium Việt nam chưa có định phê duyệt thành lập nhà nước, vậy, tổ chức số đơn vị lập nên đóng góp tiền vào mua CSDL dùng chung cho liên hiệp Về kinh phí chi cho cơng tác bổ sung tài liệu đặc biệt từ nguồn chia sẻ chưa nhiều, chưa xây dựng sách chía sẻ tài nguyên cụ thể, trang thiết bị, sở vật chất bắt đầu xuống cấp chưa có kinh phí để sửa chữa, thay SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) 59 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Đến nay, Thư viện Tạ Quang Bửu chưa có sách chia sẻ nguồn lực thơng tin thức Việc xây dựng sách địi hỏi nhiều sức lực kinh phí trí tuệ nhiều người, nhiều phận thư viện Để hoạt động chia sẻ nguồn tin vào hoạt động có hiệu theo qui trình thống Thư viện cần phải xây dựng cho sách chia sẻ nguồn tin Chính sách chia sẻ nguồn tin tài liệu thành văn, cơng bố thức ban hành lãnh đạo thư viện hay quan thông tin, quy định phương hướng, cách thức, quyền lợi nghĩa vụ đơn vị liên quan Đảm bảo cung cấp nguồn tin quán liên tục bao hàm nội dung đào tạo, giảng dạy nghiên cứu trường ĐHBKHN Chính sách cịn sở để nhà trường xem xét trình phân bổ nguồn ngân sách cho thư viện, bảo đảm tính ổn định, lâu dài phát triển bền vững Cần vào mục tiêu Trường Thư viện để làm kim nam cho sách xây dựng  Cách thức tiến hành chia sẻ nguồn thơng tin: • Thơng qua chia sẻ theo hình thức liên thư viện Đối với việc chia sẻ tài liệu truyền thống tiếp tục trì theo hình thức mượn liên thư viện Dịch vụ có mục đích tạo điều kiện tốt để thỏa mãn cách toàn diện kịp thời yêu cầu tài liệu đồng thời phát huy với hiệu cao vốn tài liệu, thông tin thư viện, quan thông tin nước, tiết kiệm nhiều kinh phí cho thư viện TV TQB đàm phán để NDT phép trở thành NDT thức thư viện khác thư viện chia sẻ CSDL thư mục, TV TQB giúp NDT tìm kiếm đưa yêu cầu thông tin tới thư viện bạn TV TQB làm nhiệm vụ trung gian, tiếp nhận yêu cầu tin từ người dùng chuyển tới đơn vị có khả đáp ứng - số đơn vị có quan hệ hợp tác nhận lại thông tin yêu cầu chuyển tới NDT Trong trường hợp này, NDT thư viện đảm bảo đủ điều kiện sử dụng tài liệu đơn vị khác mà khơng SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 60 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV thiết phải trở thành NDT thức đơn vị Tuy nhiên, điều kiện quan trọng để trì mượn liên thư viện phải có mục lục liên hợp thư viện tham gia Ngoài ra, điều kiện tiên để chia sẻ nguồn lực hệ thống phần mềm phải có khả chia sẻ liệu dễ dàng Các thư viện phải dùng chung chuẩn mô tả thư mục, xử lý tài liệu Hiện Thư viện thực việc chuẩn hóa cơng tác xử lý thơng tin Thư viện sử dụng chuẩn Qui tắc Biên mục Anh – Mỹ (AACR2), khổ mẫu Biên mục MARC 21 Song song với việc sử dụng bảng phân loại LC Thư viện Quốc hội Mỹ, Thư viện sử dụng đồng thời khung phân loại DDC để hịa nhập với thư viện ngồi nước, tiếp cận tất nguồn tài liệu giới, đặc biệt truy cập thơng tin mạng Hình thức phát huy vai trị thời kỳ nay, tiến hành chia sẻ tốt theo hình thức thư viện, quan thơng tin nhu cầu tài liệu bạn đọc đáp ứng tăng lên, bạn đọc thời gian đến thư viện khác xin làm thẻ, làm thử tục khác để mượn tài liệu Cán thư viện tìm lúc nhiều thư viện khác yêu cầu thư viện lưu giữ tài liệu gốc cho mượn chụp tài liệu gửi qua đường bưu điện cho ban đọc thư viện u cầu Khi có hợp tác thư viện với bạn đọc thư viện đọc mượn tài liệu đơn vị mà thư viện đăng ký hợp tác Ngày nay, với ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực thư viện mục lục trực tuyến giúp cho bạn đọc thư viện tìm tài liệu có thư viện khác khơng cần đến tủ mục lục liên hợp • Tham gia Consortium: Các consortium hiểu liên hiệp bổ sung thông tin thư viện Phương thức mua tài liệu consortium khác với việc mua tài liệu riêng rẽ thư viện Thông thường, consortium đàm phán mua gói tài liệu, SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 61 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV chủ yếu nguồn thơng tin có nhu cầu cao nhiều đối tượng NDT khác thư viện thành viên Consortium làm tăng sức mua thư viện thành viên giảm kinh phí có nhiều thành viên mua loại tài liệu Cùng số tiền bổ sung riêng rẽ thư viện có nguồn thơng tin, kết hợp lại mua có nhiều tài liệu hơn, người dùng truy cập vào nhiều nguồn tin khác Consortium liên kết thư viện giống loại hình có mối quan tâm chung nguồn thơng tin, song, thư viện khác nhau, có nguồn lực điều kiện kinh tế khác nên consortium vừa mang nét chung vừa mang nét riêng cố hữu thư viện Tuy nhiên mục tiêu cuối consortium ln ln làm để NDT truy cập khai thác nguồn thông tin nhiều, phong phú với mức chi phí hợp lý mà người bán chấp nhận Chính người ta nói mơ hình consortium mơ hình thắng (WIN-WIN), có nghĩa thư viện mua nhiều nguồn tin với giá rẻ hơn, người bán bán nhiều sản phẩm hơn, người dùng sử dụng nguồn tin tốt hơn, phù hợp với nhu cầu thông tin Đây đặc trưng quan trọng consortium lý để consortium tồn phát triển Với lợi ích này, thư viện nên nhanh chóng tổ chức sáng lập tham gia consortium để chia sẻ thông tin với đơn vị khác, nhằm tăng cường nguồn lực cho đơn vị  Phối hợp cơng tác bổ sung Phối hợp bổ sung nguyên tắc quan trọng công tác bổ sung vốn tài liệu quan thông tin thư viện thời đại “bùng nổ thông tin” Việc phối hợp bổ sung nâng cao hiệu bổ sung, giảm đến mức thấp việc bổ sung trùng lặp để với nguồn kinh phí định thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin người dùng tin SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 62 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Các quan thông tin thư viện cần có phối hợp công tác bổ sung vốn tài liệu cho Thư viện, giai đoạn Tuy nhiên cần phải có kế hoạch phối hợp bổ sung cho hợp lý để tránh trùng lặp, thừa, thiếu tài liệu… Phối hợp bổ sung tài liệu sở để trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin – thư viện Từ có thể: Tăng cường việc truy cập tới nguồn thông tin khác; Sử dụng nguồn lực thông tin cách hiệu nhất; Tiết kiệm nguồn lực khác (nhân lực, tài chính, chi phí …) thơng qua q trình chia sẻ tránh bổ sung trùng lặp; Giúp NDT truy cập tới thông tin cách nhanh chóng kịp thời hơn; Tăng cường trao đổi tài liệu nội sinh (giáo trình, luận văn, luận án, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học…) Thư viện cần có kế hoạch cụ thể việc trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin, thư viện lớn Đặc biệt thư viện trường đại học hệ thống, Thư viện trường ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện trường ĐHBK Đà nẵng Đây trường có lĩnh vực đào tạo gần giống nên việc trao đổi CSDL sách, tạp chí, luận án, luận văn… để sinh viên trường có thêm nguồn thơng tin tài liệu trình nghiên cứu học tập Trong q trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố Việt nam Thư viện ngày đóng vai trò quan trọng phát triển lên nên kinh tế xã hội Từ Thư viện ngày Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng sở vật chất lẫn trang thiết bị tổ chức, hoạt động tốt nghành Thư viện – Thông tin nước nói chung Thư viện Tạ Quang Bửu nói riêng, phát triển trở thành yếu tố thiếu cần thiết cho xã hội ngày 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác phát triển vốn tài liệu SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 63 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Với cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ toàn giới nay, cơng tác tin học hóa cơng tác thông tin thư viện ngày trở lên thiết quan trọng Tin học hoá hoạt động thư viện thư viện ĐHBK HN triển khai từ năm 1995 Đến năm 1997 với việc sử dụng phần mềm CDS/ISIS chủ yếu cho việc xây dựng CSDL sách phục vụ cho công tác bổ sung hỗ trợ cơng tác biên mục việc in phích tự động, giải phóng khâu viết phích tay giúp bạn đọc tra tìm tài liệu máy Song song với việc xây dựng biểu ghi có sách nhập về, thư viện tiến hành xử lý hồi cố tồn số sách có kho thư viện bao gồm: Sách giáo trình, sách tham khảo, luận án, luận văn toàn kho sách tra cứu Đồng thời với việc xây dựng CSDL, Thư viện ý tới việc quản lý công tác bổ sung qua máy tính Với CSDL tích hợp bao quát hầu hết số tài liệu có kho nên cán bổ sung dựa vào để tra trùng tài liệu trước đặt mua tài liệu, công việc trước phải thực thông qua hệ thống tủ mục lục công vụ nhiều thời gian công sức Với việc sử dụng phần mềm CDS/ISIS cơng tác quản lý bổ sung cịn nhiều hạn chế Cụ thể: Chưa theo dõi đơn đặt tài liệu, việc thống kê số liệu gặp nhiều khó khăn, chưa thống kê tình hình tài liệu đặt về, chưa làm khâu toán Từ hạn chế nêu làm hiệu công tác bổ sung chưa cao Do vậy, Thư viện lựa chọn mua phần mềm mới: VTLS Phần mềm hệ tích hợp gồm nhiều phân hệ (module) đáp ứng yêu cầu tự động hoá chuẩn nghiệp vụ với chức năng: Bổ sung, biên mục, tra cứu trực tuyến (OPAC), quản lý lưu thông, quản lý xuất phẩm nhiều kỳ, quản lý kho, mượn liên thư viện, quản trị hệ thống Phần mềm phát triển dựa tiêu chuẩn tiên tiến lĩnh vực thư viện, độ tích hợp cao, linh hoạt có tính mở VTLS cung cấp hỗ trợ đa ngôn ngữ dựa tảng Oracle TM Phần mềm đáp ứng nguyên tắc chung chuẩn hóa đại hóa mạng lưới thư viện như: SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 64 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV + Tính thống tồn hệ thống đảm bảo liên thông thư viện + Tính hợp chuẩn quốc gia quốc tế thư viện CNTT + Tính kế thừa liệu từ phần mềm cũ ( phần mềm CDS/ISIS) + Tính dễ khai thác sử dụng + Tính ổn định Với công tác bổ sung, phần mềm bao gồm đầy đủ tình việc vận hành tính tình trạng ảo Đặc biệt không giao dịch onine với nhà xuất bản, điều khó khăn sử dụng Phần mềm VTLS Công tác bổ sung vốn tài liệu cho Thư viện Trong thời gian tới, để công tác bổ sung vào hoạt động hiệu quả, Thư viện cần tiến hành hồn thiện số tính Phân hệ bổ sung, đưa tính vào vận hành cách thiết thực hiệu Hiện việc ứng dụng CNTT quan thông tin thư viện nên phổ biến, việc sử dụng phần mềm để xây dựng CSDL sưu tập riêng cho khơng cịn vấn đề khó khăn Thư viện TQB trường ĐHBK HN việc trọng xây dựng nguồn lực thông tin truyền thống cần phải tăng cường nguồn lực thơng tin điện tử để đáp ứng nhu cầu ngày cao tài liệu NDT Ứng dụng CNTT thông qua việc:  Ứng dụng CNTT việc xây dựng phát triển nguồn lực thơng tin như: Số hóa tài liệu- q trình chuyển đổi thơng tin phi số hóa thành thơng tin số hóa Thơng tin số hóa làm giảm việc truy cập tới tài liệu gốc, bảo vệ tài liệu khỏi hư hỏng tần xuất sử dụng nhiều bạn đọc Hiện nay, nguồn lực thông tin TVTQB chủ yếu tài liệu giấy, có nhiều tài liệu q hiếm, số lượng tần suất sử dụng lại cao, không đủ đáp ứng cho nhu cầu NDT Hơn nữa, với tài liệu quí này, bạn đọc sử dụng chỗ không mang nhà SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 65 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Chính vây, việc số hóa tài liệu vừa giúp bảo vệ tài liệu, lại tăng hệ số sử dụng tài liệu thuận tiện cho NDT, đọc lúc nào, không bị giới hạn không gian thời gian Số hố tài liệu giúp người dùng tin truy cập tới nguồn thông tin thông qua hệ thống mạng, điều làm tăng hệ số sử dụng tài liệu thuận lợi cho người sử dụng khơng kể thời gian khơng gian truy cập tới nguồn tài liệu lúc Xây dựng CSDL trích báo tạp chí; Xây dựng CSDL thư mục hồi cố vốn tài liệu thư viện…  Ứng dụng CNTT quản lý khai thác nguồn lực thông tin như: Trong công tác tổ chức quản lý kho tài liệu việc ứng dụng CNTT giúp quản lý tài liệu mượn trả kiểm kê vốn tài liệu Với việc ứng dụng CNTT làm giảm công sức cán thư viện nâng cao hiệu làm việc Cịn việc khai thác nguồn lực thơng tin Thư viện cần xây dựng hồn thiện website mình, làm sở cho việc trao đổi thơng tin mạng; tổ chức trì tin điện tử… Tóm lại: Các giải pháp đưa cần phải thực đồng nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện TQB - ĐHBKHN để đáp ứng nhu cầu tin cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy sinh viên toàn trường SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) 66 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV KẾT LUẬN Trong giai đoạn mà thông tin kinh tế tri thức yếu tố định cho phát triển đất nước việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ kiến thức tất nước quan tâm đầu tư Ở Việt Nam mà nước ta vừa ta nhập tổ chức thương mại giới (WTO) việc đào tạo nguồn nhân lực trở nên cần thiết Chính vậy, đổi giáo dục phải liền với đổi hệ thống thư viện trường học việc tiếp cận thông tin mới, đại, nâng cao trình độ cán bộ, sở vật chất kỹ thuật đặc biệt vấn đề phát triển nguồn lực thông tin thư viện TVTQB thư viện Đại học có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm thông tin phục vụ mục tiêu đa lĩnh vực chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng trường Cao đẳng nước nói chung, với lịch sử hình thành nỗ lực thư viện Tạ Quang Bửu ln cố gắng vượt qua khó khăn trước mắt để thực tốt chức năng, nhiệm vụ SV: Đỗ Thị Hồn ( 02/03/1990 ) 67 Khóa luận tốt nghiệp K53 – TT-TV Với mục tiêu phục vụ tốt nhu cầu thông tin bạn đọc người dùng tin Công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện đạt số thành tự định Bên cạnh cịn tồn vấn đề cần giải vấn đề nâng cao trình độ cán bộ, hướng dẫn người dùng tin, khơng chủ động kinh phí, thiếu phối hợp… công tác bổ sung VTL Để nâng cao chất lượng phục vụ đào tạo, công tác phát triển vốn tài liệu cần quan tâm đầu tư nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin cách nhanh chóng hiệu Có TVTQB – Đại học Bách Khoa Hà Nội khẳng định vị trí việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật hàng đầu đất nước xây dựng thư viện thành thư viện điện tử có tầm cỡ khu vực Quốc tế SV: Đỗ Thị Hoàn ( 02/03/1990 ) 68 ... thành phát triển thư viện Tạ Quang Bửu - Nêu rõ vai trò tầm quan trọng Công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Mô tả thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang. .. gian, công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện có nhiều thay đổi Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài ? ?Tìm hiểu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội? ??... tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu? ?? - Về công tác phát triển vốn tài liệu có số đề tài đề cập đến Tuy

Ngày đăng: 03/03/2017, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan