Liên Hiệp Các Tổ Chức Hữu Nghị Việt Nam -Trung Tâm Dữ Liệu Các Tổ Chức Phi Chính Phủ (NGO RC)

50 336 0
Liên Hiệp Các Tổ Chức Hữu Nghị Việt Nam -Trung Tâm Dữ Liệu Các Tổ Chức Phi Chính Phủ (NGO RC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM -TRUNG TÂM DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGO RC) Mục tiêu Trung tâm liệu phi phủ nước ngồi: Lịch sử hoạt động Ngân sách NHÓM LÀM VIỆC CỦA CÁC CÁN BỘ HÀNH CHÍNH (AWG) .8 Những nội dung năm2007 NHÓM LÀM VIỆC VÊ CHẤT ĐỘC DA CAM (AOWG) 10 NHÓM LÀM VIỆC VỀ QUYỂN TRẺ EM (CRWG) 13 NHÓM LÀM VIỆC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (DWG) 16 Cuộc họp ngày 17 tháng năm 2007: 17 Cuộc họp ngày 12 tháng năm 2007 17 Cuộc họp ngày 13 tháng năm 2007 18 Cuộc họp ngày tháng 11 năm 2007 18 NHĨM CƠNG TÁC VỀ QUẢN LÝ THIÊN TAI (DMWG) .19 NHÓM LÀM VIỆC VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMWG) 22 Thông tin liên hệ 24 NHÓM CƠNG TÁC VỀ CHĂM SĨC MẮT 25 NHÓM KỸ THUẬT VỀ HIV/AIDS (HIV/AIDS TWG) 27 Cập nhật hoạt động năm 2007 .28 Các chủ đề năm 2007 28 Họp TWG, 14 tháng 11 năm 2007 29 Các hoạt động khác .29 NHÓM THẢO LUẬN CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI TP HỒ CHÍ MINH (HCMC INGO DISCUSSION GROUP) .33 http://www.ngocentre.org.vn/node/5364 .33 Chi tiết liên hệ 34 NHÓM CƠNG TÁC VỀ BOM MÌN (LWG) 35 NHĨM CƠNG TÁC VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ (MFWG) 40 Nhóm chủ đạo đồng chủ tịch 42 Đối ngoại 43 Nhóm cơng tác nơng nghiệp bền vững quản lý tài nguyên thiên nhiên (SANRM WG) 44 Cập nhật số hoạt động năm 2007 45 Các chủ đề năm 2007 45 Các họp nhóm SANRM tổ chức năm 2007 45 Chia sẻ kinh nghiệm hệ thống phương pháp nâng cao suất lúa Cambodia Việt Nam ngày tháng , 2007 45 Cuộc họp với chủ đề Nông nghiệp hữu cơ: ngày tháng năm 2007 45 Chủ đề Khuyến nông cho người nghèo – Trợ cấp khuyến nông Việt Nam tiếp thị khuyến nông ngày 16 tháng 7, 2007 .45 Thảo luận chung SANRM, ngày 21 tháng 9, 2007 45 Các hoạt động khác .45 Chia sẻ thông tin liệu thông qua mạng website thư điện tử 45 Định hướng nhóm năm 2008 46 MẠNG LƯỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM/NHÓM LÀM VIỆC (VCBTN) .49 Tổng quan: 49 Mục tiêu 49 Mục tiêu chung VN-CBTN nâng cao mở rộng chất lượng phát triển CBT thành phương tiện nâng cao sinh kế người dân nghèo nông thôn thông qua du lịch cộng đồng 49 Các hoạt động năm 2007: 50 Với hỗ trợ Trung tâm liệu TCPCP, có họp vào ngày tháng để tìm kiếm phản hồi từ khảo sát thảo luận phương pháp tiếp tục thiết lập mạng lưới Hơn 30 đại diện từ TCPCP, công ty du lịch, viện nghiên cứu đào tạo, tổ chức phát triển cá nhân tham gia vào họp Điều khoản tham chiếu mạng CBT tranh luận nâng cao Các thảo luận làm rõ vấn đề, chia sẻ ý kiến, cam kết hỗ trợ cho chế hoạt động mạng lưới Một nhóm chủ đạo đề cử bao gồm đại diện từ Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD), tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Khoa du lịch Đại mở Hà Nội (HOU), công ty du lịch Footprints, công ty Intrepid, với đại diện từ Trung tâm NGO tư vấn nhóm 50 Kế hoạch hoạt động năm 2008 .50 Một loạt hoạt động lên kế hoạch cho năm đầu hoạt động mạng lưới Vietnam CBT, bao gồm: .50 Tổ chức kiện nhằm quảng bá rộng rãi mang lại ủng hộ cho mạng lưới, gồm có việc xuất số ấn CBT Giám sát CBT cơng cụ quản lý, tạp chí mang tên Chia sẻ Kinh nghiệm: Những học kinh nghiệm cho phát triển CBT Việt Nam 50 Những họp thường xuyên mạng đem lại diễn đàn quan trọng để chia sẻ thông tin kế hoạch hoạt động đóng góp để mạng lưới đạt mục tiêu đề 50 Tùy thuộc vào nhu cầu quan tâm thành viên, thảo luận, hội nghị kiện tổ chức tận dụng hội, kiện khác Một số chuyên gia mời đến trình bày họp để đóng góp vào thảo luận vấn đề mà thành viên mạng lưới quan tâm 50 LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM -TRUNG TÂM DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGO RC) Mục tiêu Trung tâm liệu phi phủ nước ngoài: Lịch sử hoạt động Ngân sách NHÓM LÀM VIỆC CỦA CÁC CÁN BỘ HÀNH CHÍNH (AWG) .8 Những nội dung năm2007 NHÓM LÀM VIỆC VÊ CHẤT ĐỘC DA CAM (AOWG) 10 NHÓM LÀM VIỆC VỀ QUYỂN TRẺ EM (CRWG) 13 NHÓM LÀM VIỆC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (DWG) 16 Tổng quan 16 Cuộc họp ngày 17 tháng năm 2007: 17 Cuộc họp ngày 12 tháng năm 2007 17 Cuộc họp ngày 13 tháng năm 2007 18 Cuộc họp ngày tháng 11 năm 2007 18 NHĨM CƠNG TÁC VỀ QUẢN LÝ THIÊN TAI (DMWG) .19 NHÓM LÀM VIỆC VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMWG) 22 Thông tin liên hệ 24 NHĨM CƠNG TÁC VỀ CHĂM SĨC MẮT 25 NHÓM KỸ THUẬT VỀ HIV/AIDS (HIV/AIDS TWG) 27 Cập nhật hoạt động năm 2007 .28 Các chủ đề năm 2007 28 Họp TWG, 14 tháng 11 năm 2007 29 Các hoạt động khác .29 NHÓM THẢO LUẬN CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI TP HỒ CHÍ MINH (HCMC INGO DISCUSSION GROUP) .33 http://www.ngocentre.org.vn/node/5364 .33 Chi tiết liên hệ 34 NHĨM CƠNG TÁC VỀ BOM MÌN (LWG) 35 NHĨM CƠNG TÁC VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ (MFWG) 40 Nhóm chủ đạo đồng chủ tịch 42 Đối ngoại 43 Nhóm cơng tác nông nghiệp bền vững quản lý tài nguyên thiên nhiên (SANRM WG) 44 Cập nhật số hoạt động năm 2007 45 Các chủ đề năm 2007 45 Các họp nhóm SANRM tổ chức năm 2007 45 Chia sẻ kinh nghiệm hệ thống phương pháp nâng cao suất lúa Cambodia Việt Nam ngày tháng , 2007 45 Cuộc họp với chủ đề Nông nghiệp hữu cơ: ngày tháng năm 2007 45 Chủ đề Khuyến nông cho người nghèo – Trợ cấp khuyến nông Việt Nam tiếp thị khuyến nông ngày 16 tháng 7, 2007 .45 Thảo luận chung SANRM, ngày 21 tháng 9, 2007 45 Các hoạt động khác .45 Chia sẻ thông tin liệu thông qua mạng website thư điện tử 45 Định hướng nhóm năm 2008 46 MẠNG LƯỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM/NHÓM LÀM VIỆC (VCBTN) .49 Tổng quan: 49 Mục tiêu 49 Mục tiêu chung VN-CBTN nâng cao mở rộng chất lượng phát triển CBT thành phương tiện nâng cao sinh kế người dân nghèo nông thôn thông qua du lịch cộng đồng 49 Các hoạt động năm 2007: 50 Với hỗ trợ Trung tâm liệu TCPCP, có họp vào ngày tháng để tìm kiếm phản hồi từ khảo sát thảo luận phương pháp tiếp tục thiết lập mạng lưới Hơn 30 đại diện từ TCPCP, công ty du lịch, viện nghiên cứu đào tạo, tổ chức phát triển cá nhân tham gia vào họp Điều khoản tham chiếu mạng CBT tranh luận nâng cao Các thảo luận làm rõ vấn đề, chia sẻ ý kiến, cam kết hỗ trợ cho chế hoạt động mạng lưới Một nhóm chủ đạo đề cử bao gồm đại diện từ Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD), tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Khoa du lịch Đại mở Hà Nội (HOU), công ty du lịch Footprints, công ty Intrepid, với đại diện từ Trung tâm NGO tư vấn nhóm 50 Kế hoạch hoạt động năm 2008 .50 Một loạt hoạt động lên kế hoạch cho năm đầu hoạt động mạng lưới Vietnam CBT, bao gồm: .50 Tổ chức kiện nhằm quảng bá rộng rãi mang lại ủng hộ cho mạng lưới, gồm có việc xuất số ấn CBT Giám sát CBT công cụ quản lý, tạp chí mang tên Chia sẻ Kinh nghiệm: Những học kinh nghiệm cho phát triển CBT Việt Nam 50 Những họp thường xuyên mạng đem lại diễn đàn quan trọng để chia sẻ thông tin kế hoạch hoạt động đóng góp để mạng lưới đạt mục tiêu đề 50 Tùy thuộc vào nhu cầu quan tâm thành viên, thảo luận, hội nghị kiện tổ chức tận dụng hội, kiện khác Một số chuyên gia mời đến trình bày họp để đóng góp vào thảo luận vấn đề mà thành viên mạng lưới quan tâm 50 NHĨM LÀM VIỆC VỀ NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TN 41 NHÓM LÀM VIỆC VỀ NƯỚC VÀ VỆ SINH (WSS) 43 MẠNG LƯỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG (CBTN) 46 LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM -TRUNG TÂM DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGO RC) Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ nước thành lập năm 1993 để phục vụ cộng đồng tổ chức phi phủ nước ngồi (TCPCPNN) hoạt động Việt Nam tổ chức đối tác Việt Nam họ Trung tâm tồn thông qua cộng tác TCPCPNN hoạt động Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) Mục tiêu Trung tâm liệu phi phủ nước ngồi: 1) Nhằm thúc đẩy, tạo thuận lợi đóng góp vào việc chia sẻ thông tin, liệu, kinh nghiệm TCPCPNN với với đối tác họ, tổ chức địa phương để nâng cao chất lượng tác động công việc họ Việt Nam 2) Nhằm tăng cường mối quan hệ đối thoại cộng đồng TCPCPNN tổ chức phát triển khác Việt Nam, bao gồm quan Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức địa phương Tính đến tháng 5/2006, Trung tâm có khoảng 160 thành viên (ở nước nước ngoài) Tuy nhiên Trung tâm hỗ trợ tổ chức phi phủ Việt Nam, tổ chức, quan nghiên cứu nước quốc tế, nhà tài trợ, vv Lịch sử hoạt động Ban đầu, Trung tâm Dữ liệu trưởng thành từ mạng lưới lỏng lẻo Đầu năm 1990, đại diện TCPCPNN hoạt động Việt Nam bắt đầu họp định kỳ (vào ngày thứ sáu cuối hàng tháng), để trao đổi cụ thể việc hình thành quản lý chương trình/dự án Việt Nam Các TCPCP ngày tập trung vào việc chia sẻ thông tin chương trình họ hợp tác để nâng cao chất lượng công việc Trung tâm liệu cung cấp nhiều dịch vụ khác cho cộng đồng TCPCPNN, tổ chức đối tác họ, nhà tài trợ, quan phủ, tổ chức địa phương tổ chức khác liên quan đến vấn đề xố đói, giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam Năm 1998 chứng kiến phát triển quan hệ ngày củng cố Trung tâm liệu Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (Liên hiệp hữu nghị) Điều bao gồm việc đổi tên Trung tâm thành Trung tâm liệu tổ chức phi phủ - Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (trước đó, Trung tâm có tên Trung tâm Dữ liệu phi phủ), chế độ đồng giám đốc thành lập Ban Chỉ đạo mở rộng, Tất việc tạo khả cho Trung tâm tiếp tục tồn cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động TCPCPNN Việt Nam Chúng tơi có văn phòng Hà Nội, Việt Nam Văn phòng điều hành Đồng Giám đốc, cán quản lý hành chính, điều phối viên nhóm làm việc, cố vấn truyền thông cố vấn mạng làm việc bán thời gian Ngồi có Đồng Giám đốc khác làm việc Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Chúng bổ sung nhân viên tình nguyện viên dựa nhu cầu Các hoạt động dịch vụ • Diễn đàn tổ chức phi phủ Trung tâm tổ chức họp tháng Diễn đàn tổ chức phi phủ nhằm giúp đại điện tổ chức phi phủ có hội gặp gỡ trao đổi vấn đề liên quan đến công việc họ, chia sẻ kinh nghiệm điều phối tốt hoạt động chung • Các nhóm làm việc Trung tâm khuyến khích giúpcác thành viên INGO hình thành Nhóm làm việc tập trung vào vấn đề và/hoặc lĩnh vực khác Bên cạnh tổ chức phi phủ quốc tế, cịn có tổ chức phi phủ Việt Nam tổ chức quan tâm đến nhóm làm việc Hiện tại, Trung tâm liệu có 17 nhóm làm việc hoạt động • Thư viện nguồn thơng tin trực tuyến Trung tâm trì thư viện nguồn thông tin trực tuyến bao gồm nhiều thông tin từ tổ chức phi phủ quốc tế tổ chức khác liên quan đến phát triển Việt Nam, bao gồm nghiên cứu, báo cáo, sách hướng dẫn theo lĩnh vực, nhiều nguồn liệu khác • Danh tập tổ chức phi phủ Trung tâm xuất danh tập TCPCPNN hoạt động Việt Nam hàng năm tiếng Anh tiếng Việt Cuốn danh tập đưa lên mạng trung tâm trung tâm chuẩn bị phát triển nguồn liệu trực tuyến, bao gồm danh tập tổ chức phi phủ Việt Nam • Mạng website Trung tâm: www.ngocentre.org.vn Mạng Trung tâm cung cấp thông tin liệu cập nhật tiếng Việt tiếng Anh để hỗ trợ công việc TCPCPNN, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức khác tập trung vào vấn đề xố đói, giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam • Bản tin điện tử tuần lần Trung tâm tin khơng thức gửi qua hệ thống thư điện tử tới tổ chức thành viên bạn bè Trung tâm • Đối thoại hợp tác Trung tâm đóng vai trị quan trọng mối quan hệ tồn diện cộng đồng TCPCPNN với phía phủ Việt Nam Trung tâm coi nơi liên lạc TCPCPNN hoạt động phi phủ, đặc biệt số Bộ ngành Chính phủ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, vv ) tổ chức tài trợ (Ngân hàng giới, Liên hiệp quốc, tổ chức hợp tác song phương, vv ) Trung tâm phối hợp tổ chức họp nhóm tư vấn kỳ thường niên số họp nhóm khác Thêm vào Trung tâm giúp phối hợp trình tư vấn chiến dịch tư vấn quốc gia (bao gồm các tổ chức phi phủ Việt Nam) việc chuẩn bị Báo cáo phát triển Việt Nam chiến dịch xóa đói giảm nghèo Việt Nam (GCAP) Cơ cấu quản lý Diễn đàn TCPCNNN có thẩm quyền lựa chọn đại diện tổ chức phi phủ quốc tế tham dự vào Ban Chỉ đạo (SC) Trung tâm lựa chọn đại diện cho họp tư vấn Một Ban Chỉ đạo gồm 10 thành viên chịu trách nhiệm đạo, giám sát định vấn đề sách Trung Tâm, đưa hướng dẫn, hỗ trợ giám sát hoạt động Đồng Giám đốc Đồng Giám đốc người nước chịu trách nhiệm điều hành nhân viên làm việc Trung tâm, bao gồm nhân viên thức, hai nhân viên làm ngồi số tình nguyện viên Ngân sách Các hoạt động Trung tâm chủ yếu cấp ngân sách từ phí thành viên – chiếm tới 70 đến 80% ngân sách hoạt động Trung tâm Trung tâm phải cân đối ngân sách cho phần lại sở năm Quan hệ hợp tác INGO phát triển năm 2007 Những năm gần phạm vi hoạt động Nhóm Làm việc mở rộng lớn mạnh cách đáng kể Các nhóm thường xuyên tổ chức họp chia sẻ thơng tin, trình bày thảo luận vấn đề dự án thực thi Việt Nam, chúng đóng vai trị quan trọng việc chia sẻ liệu hỗ trợ tư vấn việc lập kế hoạch, điều luật, sách Thành viên Nhóm Làm việc người thực chương trình tồn quốc, qua kinh nghiệm thực tế họ, tạo nguồn liệu vơ hữu ích cho tổ chức nhà định Trong vấn đề chia sẻ hoạt động đóng góp nhóm làm việc việc mở rộng đối tượng tham gia, báo cáo tổng hợp hoạt động nhóm năm 2007 Bản báo cáo xuất lần vào năm 2005 Trung tâm Dữ liệu phi phủ cảm ơn đóng góp điều phối viên nhóm làm việc cộng tác viên khác nhóm tới các nhân viên tình nguyện viên Trung tâm việc chuẩn bị báo cáo NHÓM LÀM VIỆC CỦA CÁC CÁN BỘ HÀNH CHÍNH (AWG) http://www.ngocentre.org.vn/node/100 Nhóm thành lập để tập hợp nhà quản trị, kế toán, cán quản lý nhân trao đổi ý kiến “các học thu được” cách thức làm để cải tiến sách phát triển việc triển khai lợi ích tổ chức phi phủ nước ngồi nhân viên họ Việt Nam Nhóm gồm nhân viên phụ trách lĩnh vực: quản trị hành chính, tài nhân cho văn phòng dự án hay văn phòng đại diện Mục tiêu tổng quát AWG nâng cao lực thành viên cách cải thiện tác động mơ hình tiên tiến văn phòng quản trị, cách tăng cường hợp tác thành viên, quan hữu quan phủ nhóm khác có liên quan đến cơng việc Các mục tiêu    Chia sẻ phổ biến thơng tin: Tổ chức họp hàng quý diễn đàn thư điện tử để thảo luận việc xử lý vấn đề đột xuất liên quan tới Quản trị văn phòng AWG phổ biến rộng tốt thơng tin luật, sách, vấn đề hành quy trình tuyển dụng lao động liên quan đến hoạt động INGO Việt Nam Cải tiến thực tiễn công việc: Các thành viên trao đổi kinh nghiệm học thu trường hợp nghiên cứu cụ thể từ thực tiễn công việc để nâng cao tác động (chất lượng số lượng) công việc mà họ làm Đối thoại sách: Chia sẻ thành viên trường hợp nghiên cứu cụ thể thông tin liên quan đến quản lý dự án hay quản trị văn phòng đại diện mà đem lại cải tiến cơng việc sách phát triển Điều tạo môi trường cho đối thoại với đơn vị phủ tổ chức khác Một nhóm tự nguyện nịng cốt với khoảng đại diện cộng đồng INGO đảm nhận việc điều phối hoạt động AWG Nhóm nịng cốt lựa chọn hàng năm đóng vai trị Thư ký /hay Điều phối viên AWG Cập nhật hoạt động năm 2007 Những nội dung năm2007  Tổ chức họp hàng quý, INGO thành viên tự nguyện đứng chủ trì INGO chủ trì Thư ký Điều phối viên cho họp đăng ký  Bầu chọn thành viên nhóm nịng cốt Những thành viên chịu trách nhiệm trì hoạt động nhóm đóng góp nhiều vào hoạt động nhóm  Tổ chức đối thoại với Ban điều phối Viện trợ nhân dân (PACCOM) để chia sẻ thảo luận quy định hỗ trợ PACCOM, cách thức làm để xử lý tình đột xuất liên quan đến hoạt động INGO Việt Nam mặt pháp lý  Tiếp tục chia sẻ thông tin làm việc vấn đề thuế cho TCPCP Các họp theo chủ đề AWG tổ chức năm 2007 : Theo kế hoạch, AWG tổ chức họp hàng quý theo chủ đề năm 2007 Cuộc họp nhóm tổ chức ngày 29 tháng năm 2007: Mục tiêu họp liên quan tới vấn đề bầu chọn thành viên nhóm nịng cốt thảo luận phương thức thành viên hỗ trợ hoạt động nhóm, chia sẻ khối lượng cơng việc u cầu Bên cạnh đó, cịn có số chủ đề khác như: o Mức lương việc giải trả bảo hiểm xã hội, o MOU cập nhật tình trạng giấy phép o Thanh toán thuế TNCN vấn đề kiểm tra sổ sách Năm thành viên nhóm nịng cốt từ tổ chức Save children US, Church World Service, World Population Foundation, NGO resource Centre and Ipas, lựa chọn để có trách nhiệm trì nhóm hoạt động triển khai hành động nhóm, tiếp tục kế hoạch năm 2007 Trung tâm VUFO-NGO tình nguyện cập nhật danh sách địa mail nhóm Cuộc họp nhóm ngày 28 tháng năm 2007: Chủ đề chia sẻ thông tin thông tư số 55/2007 ban hành ngày 29, tháng năm 2007 Bộ Tài miễn thuế thu nhập cá nhân người nước hoạt động cho chương trình dự án tài trợ phi phủ Việt Nam Nhóm thảo luận vấn đề khác cách giải thủ tục có lợi cho văn phịng nhân viên quản lý chia sẻ kinh nghiệm từ TCPCPNN về:  Chủ đề bảo hiểm: Bảo hiểm cho thiết bị chuyển dịch, BHXH với mức sách mới, Bảo hiểm tai nạn, y tế bà mẹ với lợi ích Insurance for removable equipment, Social Insurance with new level policy, Health and Accident Insurance and Maternity leaves benefits  Chủ đề phương tiện: Chuyển giao sở hữu xe từ TCPCP cho cộng tác địa phương, thủ tục nhập chuyển nhượng xe từ nước vào ngược lại, mua xe cho văn phòng dự án  Chủ đề thuế TNCN: Kiểm tốn Cục thuế Hà nội, thuế TNCN phí cơng tác Cuộc họp nhóm ngày 20 tháng năm 2007: Nội dung họp liên quan hầu hết đến vấn đề nóng bỏng: việc kiếm tra thuế TNCN TCPCPNN cục thuế Hà Nội Mọi người tham gia họp đưa câu hỏi giải đáp về:  Giữ lại thuế thu nhập tư vấn  Thanh toán thuế TNCN cho năm (2002-2005) TCPCPNN trả thuế TNCN qua Cục ngoại giao đoàn  Chia sẻ kinh nghiệm cách đối ứng với việc thi hành kiểm tốn thuế TNCN Thêm vào đó, kinh nghiệm từ TCPCPNN làm việc với kiểm toán viên chia sẻ họp Các hoạt động khác: Hàng ngày chia sẻ thông tin hoạt động hành thơng qua danh sách mail nhóm Phương hướng cho năm 2008 Trong năm tới, AWG tiếp tục hỗ trợ việc trao đổi thông tin với tổ chức hoạt động lĩnh vực liên quan tới quản lý văn phòng tài Các chủ đề giống với năm 2007 Mục tiêu nhóm cộng tác với Trung tâm liệu tiến hành khảo sát lương chế độ Nhóm nịng cốt cho năm 2008 bầu chọn họp nhóm vào ngày 20 tháng 12 năm 2007 NHĨM LÀM VIỆC VÊ CHẤT ĐỘC DA CAM (AOWG) http://www.ngocentre.org.vn/node/101 Bối cảnh Trong khoảng thời gian từ 1961-1971, Không lực Hoa Kỳ rải khoảng 72 triệu lít chất diệt cỏ xuống vùng phi quân phía Nam vĩ tuyến 17 Người dân Việt Nam tổ chức quốc tế tiếp tục nghiên cứu hậu lâu dài việc sử dụng chất diệt cỏ sức khoẻ người dân môi trường Khi nghiên cứu tiếp tục, hàng nghìn người dân sống “điểm nóng” xung quanh khu sân bay quân cũ Hoa Kỳ, nơi mà máy bay chuyên chở chất diệt cỏ trước cất cánh hạ cánh - tiếp tục bị phơi nhiễm chất độc da cam/ dioxin có nguy mắc bệnh bị dị tật di chứng ảnh hưởng đến hệ cháu họ sau Thêm vào đó, cựu chiến binh người bị phơi nhiễm chất độc da cam/ dioxin khắp dải đất nước Việt Nam hàng ngày phải phải gánh chịu hậu nặng nề chất độc da cam/dioxin gây Ba mươi mốt năm kể từ chiến kết thúc, chất độc da cam/ dioxin mối đe doạ lớn tới môi trường sức khoẻ cộng đồng Việt Nam di chứng chiến tranh khó xóa mờ Nhóm cơng tác vấn đề Da cam/ Dioxin (viết tắt AOWG) thành lập tháng năm 2004, theo đề xướng số tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam, nhóm làm việc điều phối hướng dẫn Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam & Trung tâm Dữ liệu Tổ chức Phi Chính phủ Quốc tế Nhóm cơng tác vấn đề chất độc da cam/ dioxin diễn đàn mở tổ chức Phi phủ quốc tế, quan ban ngành Việt Nam, tổ chức Quốc tế, tổ chức nước, cá nhân vào nước quan tâm đến vấn đề da cam/ dioxin Mục tiêu tổng qt: Mục đích chung nhóm cơng tác chất độc da cam/ dioxin chia sẻ thông tin vấn đề liên quan đến chất độc da cam/ dioxin; cập nhật thông tin hoạt động, chương trình, dự án hỗ trợ nhân đạo giúp cải thiện sống nạn nhân chịu ảnh hưởng chất độc da cam/ dioxin Việt Nam; tăng cường thúc đẩy hỗ trợ tài tổ chức phi phủ quốc tế thơng qua việc triển khai chương trình, dự án hướng đến giải di chứng chất độc da cam/ dioxin Các mục tiêu chính:  Chia sẻ thơng tin quan điểm chương trình, dự án tổ chức phi phủ Quốc tế đề xuất tổ chức nước vấn đề chất độc da cam/ dioxin,  Tăng cường thúc đẩy hiểu biết phạm vi phức tạp vấn đề liên quan đến chất độc da cam/ dioxin,  Tăng cường trao đổi tạo điều kiện hội cho nhóm nước gặp gỡ, thảo luận kiện thông tin cập nhật liên quan đến vấn đề chất độc da cam/ dioxin  Nhóm cơng tác vấn đề chất độc da cam/ dioxin luân phiên điều phối thành viên nhóm tổ chức phi phủ quốc tế Hiện vai trò Quỹ Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam (VVAF) đảm trách Cập nhật hoạt động nhóm năm 2007: 10 Điều phối hoạt động chung nhóm LWG tổ chức làm chủ toạ tình nguyện, tổ chức thành viên đề cử Từ tháng năm 2002, Quỹ cựu chiến binh Mỹ Việt Nam (VVAF) giữ vai trò chủ toạ điều phối họp hàng q nhóm Với quan điểm khuyến khích vai trò linh hoạt tổ chức thành viên việc điều phối hoạt động chung nhóm tổ chức họp quý, từ năm 2006, nhóm định áp dụng chế luân phiên chủ tọa họp thành viên tham gia, thay đổi địa điểm họp quý Hà Nội tỉnh có hoạt động bom mìn đưa thêm hoạt động thăm thực địa dự án vào họp định kỳ tỉnh Tuy nhiên, VVAF đầu mối liên lạc điều phối chung nhóm Cập nhật hoạt động chủ yếu năm 2007 Những nội dung năm 2007 • • • • Tiếp tục tổ chức họp hàng quý nhóm địa điểm địa bàn triển khai chương trình, dự án tổ chức thành viên, ví dụ: tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Nâng cấp nội dung, cách thức trình bày trang web dành riêng cho nhóm trang chủ NGO RC Chia sẻ thơng tin thu qua điều tra, vấn đề liên quan đến hoạt động rà phá bom mìn, vật nổ chưa nổ Trao đổi kinh nghiệm thông tin phát triển kỹ quản lý cho nhân viên người Việt Nam làm việc Dự án bước chuyển giao trách nhiệm thực thi tất hoạt động dự án Các họp nhóm LWG tổ chức năm 2007 Trong năm, nhóm LWG tổ chức thành công họp sau: Cuộc họp ngày 26 tháng năm 2007 (tại Hà Nội) Các chủ đề thảo luận họp là: cập nhật thông tin dự án tổ chức thành viên triển khai, thống mục tiêu cho họp nhóm, thiết lập thống chế luân phiên chủ tọa họp thành viên tham gia, chủ đề mở rộng khác, hoạt động thời gian tới nhóm Trong họp, VVAF cập nhật thông tin giai đoạn II dự án “Điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn, vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh Việt Nam” triển khai, với hoạt động thực địa Bước thực thi tỉnh Hà Tĩnh Nghệ An UNICEF tham gia vào lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn thơng qua chương trình tun truyền, giáo dục nguy bom mìn (GDNCBM) tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Chương trình tiếp tục thông qua hoạt động tuyên truyền dựa vào cộng đồng nhà trường tỉnh nêu Tổ chức CRS (Catholic Relief Services) triển khai dự án “Giáo dục nguy bom mìn 36 trường tiểu học” huyện Cam Lộ, Dakrong, Hướng Hóa thị xã Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) với nhiều hoạt động khác Ông Siefried Block, Giám đốc Chương trình Tổ chức SODI (Solidarity Services International) thơng báo cho đại biểu tham gia họp việc hợp phần hoạt động rà phá giáo dục nguy bom mìn Bộ Ngoại giao Đức tài trợ hồn tồn Các đội rà phá bom mìn tổ chức tiến hành rà phá phục vụ mục đích tái định cư, xây dựng nhà cửa, mở rộng diện tích đất canh tác Có đội rà phá lưu động sẵn sàng triển khai cách linh hoạt địa bàn tỉnh theo yêu cầu quyền địa phương Theo VNAH (Vietnam Assistance for the Handicapped), tổ chức ngừng triển khai hoạt động giáo dục nguy bom mìn tỉnh Quảng Bình, dù trước VNAH dự định tiếp tục dự án Tổ chức LSN (Landmine Survivors Network) xác định mục tiêu cho hoạt động nhằm cải thiện chất lượng sống nạn nhân bom mìn, vật nổ chưa nổ người khuyết tật vận động khác tỉnh Quảng Bình Để đạt mục tiêu này, LSN triển khai hoạt động can thiệp vào nhiều lĩnh vực như: y tế, kinh tế sáng kiến tự lực Sau phần cập nhật hoạt động tổ chức, đại biểu tham gia họp tiến hành thảo luận mở nhiều vấn đề quan tâm khác Cuộc họp ngày 25 tháng năm 2007 (tại Huế) Chủ đề thảo luận họp Sự điều phối, Dự án điều tra tác động bom mìn, vật nổ chưa nổ Cơ chế chia sẻ thông tin Các đại biểu phân chia theo nhóm thảo luận Sự điều phối phối hợp khía cạnh, hợp phần khác hoạt động khắc phục hậu bom mìn như: Giáo dục nguy bom mìn, Rà phá bom mìn Hỗ trợ nạn nhân Cuộc họp trí coi điểm kết luận chính: • Khẳng định liệu điều tra công cụ hợp tác hiệu tất tổ chức, quan hoạt động lĩnh vực Hỗ trợ nạn nhân • Khẳng định lại chế chia sẻ thông tin Dự án BOMICE – VVAF BOMICEN công bố chế hành Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho quy trình phê chuẩn, chuẩn bị, cung cấp liệu, BOMICEN đề nghị tổ chức gửi Công văn đề nghị cung cấp liệu cho BOMICEN, đồng thời với gửi gửi Cục đối ngoại – Bộ quốc phịng • Sự phối hợp, điều phối đặc biệt cần thiết với hoạt động Giáo dục nguy bom mìn • Tăng cường hiểu biết công việc triển khai, địa điểm triển khai tổ chức • Giảm thiểu nguy Cuộc họp ngày 24 tháng năm 2007 (tại Hà Nội): Chủ đề họp bao gồm: Cập nhật việc nâng cấp trang Web LWG trang chủ NGO RC, cập nhật Cơ chế điều phối hoạt động khắc phục hậu bom mìn Quảng Trị phần trình bày sáng kiến GICHD (Geneva International Centre for Humanitarian Demining) kết nối hoạt động khắc phục hậu bom mìn với vấn đề phát triển Ông Eddy McCall, Cố vấn truyền thông NGO RC nêu lên thực tế trang liên quan tới 37 LWG (trên website NGO RC) chưa phong phú, nhóm cần xác định rõ điểm cần cải thiện để trang làm tốt chức chia sẻ, truy nhập thông tin Để điều phối hoạt động khắc phục hậu bom mìn Quảng Trị cách có hiệu quả, cần chế phù hợp Theo kế hoạch, thời gian tới UNICEF cung cấp trợ giúp ban đầu để đạt điều Về sáng kiến GICHD, loạt can thiệp tổ chức năm trước đây, bao gồm hoạt động nghiên cứu, cải thiện nhận thức, nâng cao lực đối tượng tổ chức khắc phục hậu bom mìn, nhằm gắn hành động bom mìn với vấn đề phát triển Một nhà nghiên cứu từ GHCHD tới Việt Nam vào tháng năm 2007, tiến hành số thảo luận với tổ chức khắc phục hậu bom mìn Nếu Việt Nam quan tâm đến sáng kiến này, GICHD sẵn sàng hỗ trợ tổ chức hội thảo quốc gia vấn đề vào khoảng tháng 10 11 năm 2007 UNICEF đề cử làm đầu mối tiếp nhận đề xuất VVAF MAG cử cán tình nguyện điều phối hai nhiệm vụ chung nhóm: dự thảo mẫu Thư yêu cầu cung cấp thông tin dự án BOMICEN – VVAF để chuẩn hóa chế cung cấp thơng tin; dự thảo yêu cầu nhóm LWG nâng cấp nội dung, hình thức trang web nhóm Cuộc họp ngày 16 tháng 11 năm 2007 (tại Quảng Trị): Các chủ đề thảo luận họp là: Hệ thống hóa thơng điệp Giáo dục nguy bom mìn (GDNCBM) cho người lớn trẻ em (bao gồm trình bày thảo luận nhóm), cập nhật chế điều phối hoạt động khắc phục hậu bom mìn Quảng Trị Chị Tuyết, chuyên viên Sở ngoại vụ Quảng Trị (Quảng Trị DoFA) trình bày tình hình điều phối hoạt động khắc phục hậu bom mìn Quảng Trị Theo đó, có dự án khắc phục hậu bom mìn triển khai địa bàn tỉnh Quảng Trị Vào ngày tháng năm 2007 vừa qua, Đông Hà, Quảng Trị DoFA UNICEF phối hợp tổ chức “Hội thảo Cơ chế điều phối hành động bom mìn” Tiến độ, tình hình triển khai áp dụng Cơ chế điều phối hoạt động khắc phục hậu bom mìn tại: • Phần mềm trợ giúp hoạt động điều phối hồn thành • Hồn thành mẫu thu thập thơng tin, liệu: có tất mẫu (Rà phá, Xử lý chất nổ, Hỗ trợ nạn nhân, GDNCBM tình hiệp đồng giải hậu bom mìn) • Tập huấn cho nhân viên liên lạc địa phương cấp huyện • Hiện làm việc với Bộ huy quân tỉnh chế phê duyệt UBND tỉnh Quảng Trị • Soạn thảo hướng dẫn địa bàn hoạt động dự án bao gồm địa bàn cố định đội ứng phó lưu động • Hoạt động phân tích liệu thu thập được tiến hành Ơng Andrew Well-Dang, CRS, trình bày Tiêu chuẩn hành động mìn quốc tế (IMAS), tập trung vào vấn đề GDNCBM Sau phần trình bày nội dung thảo luận nhóm với câu hỏi nêu lên làm chủ đề thảo luận sau: Các tiêu chuẩn IMAS hướng dẫn thực hành tốt GDNCBM có áp dụng Việt Nam? Nếu có, cần thay đổi, bổ sung để phù hợp với hồn cảnh Việt Nam? Các thơng điệp GDNCBM cho trẻ em nên bao gồm gì? 38 Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt GDNCBM số IMAS liệt kê thông điệp GDNCBM chủ yếu áp dụng cho trẻ em theo lứa tuổi Nếu nhóm nhận thơng điệp người lớn, thơng điệp có cần phải thay đổi không, thay đổi nào? Kết thảo luận nhóm cho thấy tiến hành GDNCBM cho trẻ em, hành động CẤM không nên thể trang tài liệu truyền thông poster dùng nhà trường … Các thông điệp khác dành cho người lớn trẻ em nên triển khai triển khai đồng tổ chức tiến hành GDNCBM, dù thời điểm tại, chưa tổ chức thực thông điệp GDNCBM cho người lớn Nhiều ý kiến khác nêu lên góp ý cụ thể ghi nhận để làm sở phát triển thông điệp GDNCBM cách có hệ thống thời gian tới Cuộc họp đồng thời nêu lên nhu cầu cần phải có Tiêu chuẩn hành động mìn quốc gia áp dụng cho Việt Nam Đại diện VVAF cập nhật tiến độ nâng cấp trang web nhóm, theo đó, cịn số điều chỉnh nhỏ cần thực trước công việc hồn tất VVAF cập nhật tình hình vận động triển khai Mẫu thư yêu cầu cung cấp thông tin Dự thảo mẫu thư yêu cầu gửi tới BOMICEN họp với BOMICEN để thảo luận vấn đề dự kiến vào tháng 12 năm 2007 Việc xem xét, phê chuẩn mẫu thư yêu cầu từ phía Bộ quốc phịng hồn tồn khơng ảnh hưởng tới Cơ chế cung cấp thơng tin hành Bộ quốc phịng/ BOMICEN Các hoạt động khác  UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức hội thảo dự án phát triển tổ chức PCP quốc tế hỗ trợ vào tháng 10 năm 2007  UNICEF tổ chức lớp tập huấn thông điệp GDNCBM trẻ em cho cán dự án từ ngày đến tháng 10 Hà Nội Giảng viên lớp tập huấn chuyên gia đến từ GICHD  Hội thảo quốc gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho hoạt động GDNCBM hoãn lại, thời gian tiến hành dự kiến tuần đầu tháng 12 năm 2007 Phương hướng năm 2008 • • • Tiếp tục cải thiện chế chia sẻ liệu thành viên nhóm tổ chức với đơn vị, cá nhân quan tâm Thúc đẩy hội hợp tác thành viên nhóm sáng kiến xây dựng Đề xuất Dự án hỗn hợp, nhằm tăng cường hiệu mặt quy mô địa bàn triển khai hoạt động khắc phục hậu bom mìn Tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn GDNCBM 39 NHĨM CƠNG TÁC VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ (MFWG) http://www.ngocentre.org.vn/wg Nhóm Cơng Tác Tài Chính Vi Mơ Việt Nam (MFWG) thành lập nhằm tạo diễn đàn dành cho nhà thực hành tài vi mơ có hội trao đổi kinh nghiệm, thảo luận vấn đề liên quan, thống tiếng nói chung với nhà hoạch định sách Được thành lập vào năm 2004 hình thức tổ chức khơng thức trực thuộc Trung tâm liệu Tổ chức Phi phủ, thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, theo Bản nguyên tắc hoạt động Nhóm Ban thường vụ Trung tâm liệu tổ chức phi phủ thơng qua vào tháng năm 2003 Nhóm cơng tác tài vi mô Việt Nam mở rộng cửa tất cá nhân tổ chức quan tâm đến tài vi mơ Việt Nam Mục đích Nhóm “nâng cao hiệu tài vi mơ xóa đói giảm nghèo cách nâng cao chất lượng bền vững tài vi mô Việt Nam hoạt động thực tiễn tổ chức môi trường hoạt động cải thiện” Mục tiêu Nhóm năm 2007: o o o Thành lập thành tổ chức độc lập chuyên nghiệp Thúc đẩy hỗ trợ Chính phủ (đặc biệt Ngân hàng Nhà nước) tài vi mơ Việt Nam Duy trì 30 thành viên thường xuyên tham gia họp Nhóm Hai phần ba số tổ chức tài vi mơ với mục đích kết nối tổ chức mạng lưới o Nâng cao lực tổ chức nhằm hướng tới chuẩn mực thực hành tốt o Xây dựng hệ thống quản lý tài hiệu rõ ràng Cập nhật hoạt động Nhóm năm 2007 Mục tiêu Nhóm năm 2007: Thành lập thành tổ chức độc lập chuyên nghiệp Thúc đẩy hỗ trợ Chính phủ (đặc biệt Ngân hàng Nhà nước) tài vi mơ Việt Nam Duy trì 30 thành viên thường xuyên tham gia họp Nhóm Hai phần ba số tổ chức tài vi mơ với mục đích kết nối tổ chức mạng lưới Nâng cao lực tổ chức nhằm hướng tới chuẩn mực thực hành tốt Xây dựng hệ thống quản lý tài hiệu rõ ràng 1.Phát triển lực, khóa đào tạo: Với hỗ trợ số lượng chương trình vốn, Nhóm tổ chức số khóa học đào tạo năm 2007: 40 Tên khóa học Thực tài vi mơ thành cơng: Quản lý để nâng cao thành tích Kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng Kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng Kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng Thực tài vi mơ thành cơng: Quản lý để nâng cao thành tích Chuyển đổi tổ chức TCVM Kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng Kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng Kiểm toán kiếm soát nội Nguồn tài trợ SEEP - ILO Thời gian SEEP - ILO 1/2007 Hà Nội 25 ILO 3/2007 Quảng Bình 23 ILO 3/2007 Nghệ An 16 ILO 4/2006 Hà Tây 18 ILO 6/2006 Phú Thọ 24 SEEP 7/2007 Hà Nội 20 SEEP 8/2007 28 SEEP 8/2007 Thành phố Hồ Chính Minh Hà Nội 10/2006 Địa điểm Số lượng học viên Thành phố Hồ 21 Chính Minh 19 Tổ chức họp nhóm: Nhóm MFWG tổ chức số tồn nhóm tháng tháng để cập nhật cho bên tham gia hoạt động nhóm, bầu thành viên nhóm chủ đạo (chỉ họp tháng 2) Thêm vào đó, nhóm chủ đạo họp mặt nhiều lần để tổ chức hoạt động cụ thể cho nhóm Phổ biến thơng tin: Tháng 5/2007, tin tài vi mơ Việt Nam số xuất phân phát tới tay bạn đọc thông qua hội nghị CEP HCM (tháng 5/2007), số lượng định tin chuyển tới tận tay tổ chức như: ILO, VDIC, Ford Foundation, Childfund, vv…Bên cạnh thư tin thường xuyên chia sẻ mạng lưới thông qua việc điều phối thông tin điều phối viên nhằm cung cấp cho thành viên thông tin hoạt động có liên quan tới ngành Vấn đề khó khăn thành viên đa dạng, nhu cầu thông tin khác nhau, nguồn nhân lực làm việc cho Nhóm cịn thiếu yếu công tác biên tập, dịch thiết kế thơng tin cịn gặp khó khăn, thời gian, chưa đáp ứng mong đợi thành viên mặt chất lượng, nội dung hình thức Nhóm MFWG trì danh sách địa thư điện tử hỗ trợ trao đổi thông tin qua thư điện tử Nhóm mở thư viện để lưu trữ tài liệu, ấn tài vi mơ quan trọng Giải thưởng Doanh nhân vi mô Citi 2007: 41 Vào ngày 16 tháng năm 2007, Nhóm cơng tác tài vi mơ nộp đề xuất dự án “Giải thưởng doanh nhân vi mô” cho Quỹ Citi Citi Foundation phê duyệt ngân sách 60.000 USD, 30.000 USD dùng làm giải thưởng cho doanh nhân vi mô cán tín dụng xuất sắc, 30.000 USD dùng cho công tác hậu cần Từ dự án bắt đầu triển khai, Ban điều phối quốc gia thiết lập tổ chức họp vào tháng năm 2007 để thông báo “Giải thưởng doanh nhân vi mô” Sau họp, đăng ký thiết kế gửi đến doanh nhân vi mơ cán tín dụng tổ chức tài vi mơ địa phương Lễ Trao Giải tổ chức vào ngày 14 tháng 12 năm 2007 Hà Nội Vận động sách Nhóm cơng tác tài vi mơ ln tích cực đóng vai trị tích cực việc làm đầu mối đại diện cho tiếng nói ngành tài vi mơ Ngân hàng nhà nước tổ chức khác Nhóm có nhiều buổi gặp gỡ, trao đổi, đối thoại với nhà tài trợ, nhà cung cấp dịch vụ cho ngành Thông qua cung cấp thơng tin cho thành viên Quỹ Quỹ đánh giá Quỹ phát triển hệ thống thơng tin Vận hành Nhóm chủ đạo đồng chủ tịch Nhóm MFWG điều phối nhóm chủ đạo, điều phối viên làm việc toàn thời gian, bắt đầu hoạt động vào tháng 1, 2007 Để thêm vào hỗ trợ công việc hoạt động nhóm, Trung tâm Phát Triển Tài Chính vi mơ (M&D) có trợ lý hành kế tốn làm việc bán thời gian hỗ trợ chức nhóm Điều phối viên chuẩn bị hoạt động báo cáo tài hàng tháng, báo cáo nhóm chủ đạo thơng qua Điều phối viên Trung tâm M&D tham gia vào số khóa đào tạo năm 20071 Với hỗ trợ từ Ford Foundation, nhóm MFWG trang bị thiết bị văn phòng nhằm hoạt động hiệu thuận tiện Hệ thống quản lý tài nhóm điều hành ban thư ký (M&D) với trợ lý từ Binh Minh CDC (một cơng ty tư vấn tài vi mô địa phương) Tuy nhiên, thách thức đặt ngân sách dự án chuyển qua tài khoản M&D Nhóm thiết lập hệ thống kế toán riêng biệt, nhiên cần phải có cải tiến đáng kể nhằm cung cấp kịp thời thơng tin tài cho định mang tính quản lý Kế hoạch hoạt động kế hoạch chiến lược Tổ chức cứu trợ trẻ em/Mỹ đứng đầu chịu trách nhiệm Trong năm 2007, nhóm chủ đạo tổ chức số họp có nhiều bên tham gia để tìm kiếm khả thiết lập hiệp hội tài vi mơ Các họp tổ chức với hiệp hội địa phương để học hỏi kinh nghiệm họ cách trở thành hiệp hội chun nghiệp có tính pháp lý Nhóm gặp lãnh đạo Ban phụ trách TCPCP thuộc Bộ nội vụ - để hiểu thêm tiến trình đăng ký hiệp hội chuyên nghiệp, quan luật – để có tư vấn cấu trúc luật thích hợp cho MFWG Một khóa đào tạo tài tổ chức ADB, khóa đào tạo kỹ viết dự án quản lý tài Nhân viên Trung tâm M&D tham dự khoá học máy tính, máy tính xách tay, máy in/photo, máy faxvà tủ 42 Đối ngoại Công tác đối ngoại triển khai thường xuyên nhằm củng cố danh tiếng mở rộng liên kết cho Nhóm Nhóm trì tốt mối liên hệ với Ngân hàng Nhà nước lĩnh vực liên quan tới vận động sách Ở góc độ vận động sách, Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam có đóng góp đáng kể q trình xây dựng khung pháp lý cho ngành TCVM, qua việc góp ý vào dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 28 Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định Thông qua việc tập hợp ý kiến thành viên tham gia buổi toạ đàm, hội thảo liên quan tới khuôn khổ pháp lý cho ngành tài vi mơ, Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam thực tạo dựng tiếng nói có uy tín quan quản lý ngành, đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Ngồi ra, đại diện Nhóm cơng tác tài vi mơ tham dự số hội nghị nước quốc tế, thơng qua gây dựng hình ảnh cho Nhóm Bên cạnh đó, cơng việc liên quan tới việc gìn giữ uy tín phát triển mối quan hệ với nhà tài trợ (Ford Foundation, SEEP) đối tác (ILO, Citi Foundation, The MIX) nhà tài trợ tiềm Nhóm lưu tâm Thêm vào đó, với nỗ lực Nhóm, hồ sơ Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam, chương trình TCVM Thanh Hố, Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, cơng ty Bình Minh, CDC đăng tải thành công trang thông tin điện tử the MIX Ngồi ra, Nhóm tìm kiếm hội để hợp tác kết nối với mạng lưới có như: Banking with the Poor, SEEP Đại diện Nhóm tham gia hội nghị thường niên mạng lưới SEEP Mỹ năm 2006 (với hỗ trợ mạng lưới SEEP), vào năm 2007 (với hỗ trợ thêm Quỹ Ford) Kế hoạch dự kiến năm 2008 -2009 Trong năm tới, nhóm MFWG hy vọng phát triển lực nhóm lĩnh vực sau: Mở rộng củng cố mạng lưới: tham quan các tổ chức tài vi mơ để xây dựng cơngj tác hỗ trợ sâu hơn; Tìm hiểu văn pháp lý, lựa chọn mơ hình/thể chế phù hợp để thành lập Nhóm có tư cách pháp nhân; Xây dựng hệ thống quản lý tài kế tốn cho Nhóm; phối hợp với thành viên để tổ chức kiện; giám sát; tiếp cận báo cáo thường kỳ thách thức quản lý tài nhóm,vv Trao đổi thơng tin xây dựng lực: Phát triển trì website cho nhóm MFWG; Dịch tài liệu nghiệp vụ CGAP; Phát hành Bản tin Tài Vi mơ quốc gia; Cung cấp thơng tin tổ chức khóa đào tạo theo kế hoạch có báo cáo phản hồi tồn Nhóm; vv Tăng cường quan hệ đối ngoại: Xây dựng cập nhật báo cáo cho nhà tài trợ bên tham gia; nghiên cứu chiến dịch hoạt động tổ chức tài vi mơ tổ chức khác lĩnh vực (như Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) tư với bên tham gia với bên liên quan tới MFWG; tham dự hội thảo, hội nghị quốc gia quốc tế; nghiên cứu tìm kiếm hội hợp tác với mạng lưới tổ chức bên ngoài; tổ chức hoạt động có tính đẩy mạnh liên quan tới giải thưởng doanh nhân vi mơ Citi 2007 Việt Nam 43 NHĨM CÔNG TÁC VỀ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (SANRM WG) www.ngocentre.org.vn/wg Bên cạnh thành tựu đạt phát triển kinh tế Việt Nam kể từ Việt Nam bắt đầu Chiến lược Đổi vào năm 1986, cịn có số vấn đề thách thức lĩnh vực quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp Hiện nay, 77% dân số 90% người nghèo sống nông thôn 70% thu nhập người sống nông thôn từ hoạt động liên quan đến nông nghiệp Những thách thức khác bao gồm tỉ lệ nghèo cao nhóm dân tộc thiểu số, thối hóa mơi trường nơng nghiệp, rừng ngun sinh hệ sinh thái Vì nguyên nhân mà phát triển nông nghiệp nông thôn phần tử cốt tử chiến lược tổng thể tăng trưởng xóa đói giảm nghèo phủ Việt Nam Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2006 - 2010 Trên quan điểm đóng góp vào việc cải thiện đời sống quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm việc đưa người nông dân nghèo vào chương trình, Nhóm SARM WG thành lập thuộc VUFO - NGO Resource Centre từ năm 1998 Nhóm tiếp tục cơng việc Nhóm cơng tác phát triển bền vững nông nghiệp rừng trước Thông qua trao đổi thông tin chia sẻ kinh nghiệm đại biểu hướng tới việc cải thiện chất lượng hiệu công việc họ lĩnh vực này, tìm hội phối hợp vấn đề chiến lược thực tiễn, đẩy mạng đối thoại sách với quan liên quan phủ, với tổ chức tài trợ tổ chức địa phương, quốc tế khác Một loạt tiểu nhóm khác thành lập nhằm tạo điều kiện thảo luận sâu vấn đề chun biệt tiểu nhóm Mở rộng nơng nghiệp hướng tới người nghèo Sản xuất giống, hay Tác động tiềm tàng việc Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO hộ nông lĩnh vực SANRM Mục đích SANRMWG cải thiện đời sống người sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên việc cải thiện chất lượng ảnh hưởng công tác TCPCPQT lĩnh vực cải thiện giúp đỡ phát triển thành viên, cuối xây dựng lực người nông dân người lao động khu vực Các mục tiêu chính:  Tăng hiểu biết đại biểu kinh nghiệm thành cơng Việt Nam nước ngồi  Đóng góp vào việc tăng cường thảo luận SANRM Việt Nam  Đưa sáng kiến đẩy mạnh hoạt động liên kết đại biểu SANRM  Tăng cường hoạt động liên kết vấn đề chiến lược thực tiễn xác định đại biểu nhằm tạo nơi gặp gỡ cho đối thoại sách với tổ chức phủ tài trợ liên quan Các họp hoạt động đồng điều phối Nhóm nịng cốt tổ chức lựa chọn dựa vào kế hoạch hoạt động hàng năm Các thành viên Nhóm nịng cốt bầu hàng năm ban thư ký bầu từ Nhóm đóng vai trị tích cực việc điều phối hoạt động SANRM Trung tâm Tình nguyện Quốc tế Nhật Bản Ban thư ký Nhóm từ năm 2005 44 Cập nhật số hoạt động năm 2007 Các chủ đề năm 2007 • Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho nơng dân (tại vùng có dự án) • Chia sẻ thơng tin thu thập ý kiến đóng góp cho dự thảo luật bảo vệ đa dạng thực vật • Chia sẻ thơng tin, thu thập ý kiến đóng góp việc Việt Nam gia nhập WTO Các họp nhóm SANRM tổ chức năm 2007 Chia sẻ kinh nghiệm hệ thống phương pháp nâng cao suất lúa Cambodia Việt Nam ngày tháng , 2007 Bà Som Neary, đến từ tổ chức Tình Nguyện Nhật Cambodia, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn chương trình thực cấy lúa theo phương pháp SRI Cambodia Cuộc họp với chủ đề Nông nghiệp hữu cơ: ngày tháng năm 2007 Tổng quan nông nghiệp hữu giới sản lượng nông nghiệp hữu Việt Nam Ông Koen (Tổ chức ADDA) trình bày Để tạo thuận lợi cho Việt Nam cụ thể Bà Ino Mayu giới thiệu cách ngắn gọn chương trình thực tiễn nông nghiệp hữu tổ chức JVC Các tổ chức tham dự họp chia sẻ đóng góp thêm thơng tin từ dự án họ Chủ đề Khuyến nông cho người nghèo – Trợ cấp khuyến nông Việt Nam tiếp thị khuyến nông ngày 16 tháng 7, 2007 Điều hành họp tổ chức Phát triển Hà Lan đại diện dự án SADU – CIAT, Tổ chức Helvetas Việc bù giá thường thảo luận nơng nghiệp khuyến nơng, nhiên có nhiều mặt cần phải thảo luận cụ thể Ông Nico Janssen tổ chức phát triển Hà Lan trình bày bối cảnh, thực nghiệm, phương pháp, cách thức trợ cấp, chia sẻ nghiên cứu khác Thảo luận chung SANRM, ngày 21 tháng 9, 2007 Ông Nick Shirra (WABS Ltd.) trình bày “khai thác thị trường cho đối tượng nông dân quy mô nhỏ thị trường tập trung, bối cảnh thị trường bền vững” Ông Ardhendu S Chatterjee (Trung tâm nghiên cứu phát triển truyền thông- Kolkata, West Bengal, Ấn Độ) thảo luận mở với tất thành viên nhóm chủ đề nông nghiệp bền vững Theo ý kiến ông, có định hướng nông nghiệp bền vững Những định hướng chủ đề thảo luận tập trung phương pháp thảo luận tập trung Trong thảo luận ơng đưa ví dụ minh họa từ Nhật Bản, Cuba, Ấn Độ Các hoạt động khác Chia sẻ thông tin liệu thông qua mạng website thư điện tử Năm 2007, Nhóm Nơng nghiệp bền vững quản lý tài ngun thiên nhiên nỗ lực việc chia sẻ thông tin thơng qua thư điện tử nhóm Hàng tuần tổ chức JVC, tổ chức nhận trách nhiệm điều phối nhóm cơng tác thu thập thơng tin từ quan báo chí liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp chia sẻ cho cho tất thành viên nhóm thơng qua hịm thư điện tử nhóm trao đổi vấn đề có liên quan đến hoạt động nhóm SANRM Việt Nam Sửa đổi trang thơng tin nhóm trang Web Trung Tâm liệu tổ chức phi phủ, đưa thêm nguồn liệu 45 danh mục kiện có liên quan Những kết công cụ cho việc nâng cao tiếp cận kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực Việt nam Định hướng nhóm năm 2008 Trong năm tới nhóm SANRM tiếp tục tập trung chia sẻ trao đổi thông tin tổ chức hoạt động vấn đề liên quan đến Nông nghiệp bền vững quản lý tài nguyên thiên nhiên Điều thực thông qua việc tổ chức họp nhóm chia sẻ thơng tin tổ chức thảo luận nhóm với chủ đề (1) hỗ trợ kỹ thuật cho đối tượng nông dân sản xuất quy mô nhỏ, (2) tiếp cận thị trường, (3) tác động mơi trường NHĨM LÀM VIỆC VỀ CUNG CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH (WSSWG) Tổng quan Nhóm làm việc Cấp nước Vệ sinh thành lập vào năm 2003, với mục tiêu xúc tiến dịch vụ nước vệ sinh Việt Nam Mục tiêu nhóm tạo lập diễn đàn cho tổ chức phi phủ bên quan tâm khác tăng cường kiến thức vấn đề liên quan tới cung cấp nước vệ sinh (WSS) Việt Nam, cho tham gia để đẩy mạnh đóng góp họ vào phát triển lĩnh vực CWS điều hành nhóm ba năm tháng năm 2007 thời gian cho việc luân phiên trưởng nhóm Và q trình dài để tìm tổ chức đứng gánh vác trách nhiệm Ông Rick McGowan, chuyên gia môi trường, nước vệ sinh tổ chức East Meets West Foundation đảm nhận công việc từ tháng năm 2007 Nhóm họp mặt lần năm Mục tiêu tổng thể nhóm làm việc cung cấp nước vệ sinh nâng cao dịch vụ nước vệ sinh cho dân số thành thị nông thôn Những mục tiêu • • • • • • Tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin liên lạc tổ chức thành viên, tổ chức phi phủ quốc tế, đại sứ quán, nhà tài trợ, đối tác địa phương quan có thẩm quyền phủ Việt Nam Tạo diễn đàn để thảo luận vấn đề chương trình thực Tăng cường liệu lĩnh vực cung cấp nước vệ sinh Việt Nam Hợp tác chia sẻ kỹ thuật chuyên ngành vần đề cung cấp nước vệ sinh Tăng cường hiệu hiệu lực hoạt động cung cấp nước vệ sinh Chia sẻ thơng tin sách cung cấp nước vệ sinh nâng cao hiểu biết vấn đề liên quan đến sách Những hoạt động năm 2007 Chủ đề năm 2007 46    Tái huy động thành viên nhóm, gồm việc trưởng nhóm mới; Chia sẻ thơng tin liên quan tới lĩnh vực phát triển WSS, trao đổi kinh nghiệm vấn đề/chương trình/dự án (vd mạnh tiềm quản lý hệ thống nước khu vực tư nhân) Tăng cường hợp tác chia sẻ thơng tin với Chính phủ quan hỗ trợ tài trợ như: Hội vệ sinh cung cấp nước nông thôn (RWSSP), thuộc Bộ NHPTNT; Trung tâm vệ sinh cung cấp nước nông thôn (CERWASS) thuộc Bộ NHPTNT; Chương trình mục tiêu quốc gia – (NTP-II) thuộc Bộ NHPTNT; Dự án WSS tài trợ dự án đồng tài trợ World Bank (vd, Dự án vệ sinh cung cấp nước khu vực sông Hồng RRD-RWSSP, dự án phát triển cung cấp nước nông thôn EMWF GPOBA); Dự án tài trợ ADB (như dự án Vùng trung tâm nhỏ thị trấn vừa); Một số dự án WSS hoạt động triển khai Plan, EMWF, CWS, BORDA, SNV, CARE, vv Và nhà tài trợ QTRDP, World Vision, EAST Vietnam, PATH, ChildFund Những họp chủ đề WSS-WG năm 2007 Nhóm có họp chủ đề, họp nhóm chủ đạo năm 2007, chi tiết sau Họp nhóm WSS-WG – Tháng 1, 2007 Bà Trần Thị Kiều Hạnh, quản lý chương trình Watsan ChildFund chia sẻ thơng tin tập huấn Sri Lanka, với tên gọi “Phát triển bền vững cho Nguồn nước, Cung cấp nước vệ sinh môi trường” Hy vọng tập huấn tới, Việt Nam đóng góp trình bày tài liệu tới họp Nhóm WSS-WG thảo luận liệu nên có đào tạo việc xử lý nước hộ gia đình Việt Nam Nhóm làm việc trí Nhóm tổ chức tập huấn hệ thống lọc nước thực hành liên quan, với vài TCPCP biểu lộ quan tâm họ việc chia sẻ thực hành tốt áp dụng Việt Nam Cập nhật thông tin hoạt động Ngày nước giới: từ 22 tháng tới tháng năm 2007 Nhiều hoạt động diễn Có chủ đề Ngày nước tồn cầu năm nay: Địa cực khí tượng học: hiểu biết nhận thức ảnh hưởng toàn cầu, Đối mặt với thiếu hụt nước Họp mặt nhóm chủ đạo, NGO WatSan WG – Tháng 8, 2007Mục đích họp phục hồi hoạt động nhóm WSS-WG Nhóm chủ đạo chịu trách nhiệm làm việc khác nhau, ví dụ: tổ chức họp kiện WSS-WG, tổ chức chuyến khảo sát thực tế định kỳ xem xét thiết lập nhóm phụ khơng thức làm việc chủ đề vệ sinh, quản lý nước khu vực tư nhân, WatSan trường học, vv Và nhóm chủ đạo đóng góp thời gian giúp Nhóm làm việc có thu hút năm tới Cuộc họp nhómWSS-WG – Tháng 10, 2007 Cuộc họp bao gồm trình bày thảo luận sau đó: Một trình bày chương trình nước vệ sinh (WSP) Ngân hàng giới dự án FOAM (xem đây) Bà Nguyễn Thị Kim Nga; thông tin tổng quát Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh cung cấp nước cho nông 47 thôn II (NTP-II) John Pinfold; Một tóm tắt theo đuổi EMW/ADB/DFID Cuộc họp quản lý nước Đà Nẵng Ơng Rick McGowan, chun gia chương trình cung cấp nước vệ sinh tổ chức Đông Tây Hội ngộ Bà Nguyễn Kim Nga, cán chương trình “Sáng kiến Rửa tay xà phịng” Ngân hàng giới, chương trình triển khai toàn cầu bao gồm Việt Nam, Bà giải thích chương trình FOAM (Focus, Opportunity, Ability, and Motivation) hình mẫu cho việc rửa tay thay đổi hành vi, tập trung vào phụ nữ trẻ em tuổi hộ gia đình Ơng John Pinfold thuộc Văn phịng thường trực Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh cung cấp nước cho nơng thơn II (NTP-II) thuộc NGPTNT có trình bày chương trình cung cấp hỗ trợ mang tính lĩnh vực cho dịch vụ vệ sinh cung cấp nước Việt Nam NTP-II triển khai giai đoạn 2006-2010 AusAID, Danida, Netherlands quan phủ đồng tài trợ chương trình Ơng Rick McGowan có trình bày hội thảo quản lý nước tổ chức Đông tây hội ngộ diễn Đà Nẵng vào ngày 11, 12 tháng 10 Ông diễn tả kết nhóm thảo luận tập huấn, tập trung vào nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới thành công hay thất bại hệ thống quản lý nước thuộc tư nhân, thông tin khác việc triển khai chương trình Vệ sinh nước Tổ chức Đông tây hội ngộ Những hoạt động tới phương hướng cho năm 2008 Tiếp tục đóng góp tham gia vào Năm quốc tế cho vệ sinh Liên Hợp quốc (2008) Những phương hướng tương lai Nhóm làm việc Wat-San bàn bạc họp nhóm vào quý đầu năm 2008 48 MẠNG LƯỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM/NHÓM LÀM VIỆC (VCBTN) Tổng quan: Trong năm vừa qua, Du lịch Cộng đồng (CBT) ngày quan tâm ý từ nhiều đối tượng khác bao gồm tổ chức phát triển địa phương quốc tế, khu vực doanh nghiệp (các công ty, đại lý du lịch), viện nghiên cứu cấp quyền (ở tất cấp, từ trung ương tới địa phương), tổ chức giáo dục đào tạo cộng đồng địa phương – tham gia vào ngành du lịch quan tâm theo đuổi Du lịch Cộng đồng Do vậy, có nhu cầu rõ rệt cần hỗ trợ đối tượng quan tâm để phát triển CBT hiệu hữu ích Một yếu tố quan trọng để phát triển CBT thành công hợp tác/cộng tác hiệu đối tượng Sự thành lập Mạng lưới Du lịch Cộng đồng Việt Nam (VN-CBTN) tạo diễn đàn mà qua cải thiện nâng cao phát triển CBT Việt Nam cách hữu hiệu nhờ tham gia chia sẻ thông tin điều phối tốt “đối tác-người ngành địa phương” VN-CBTN hỗ trợ phát triển trao đổi thông tin, nâng cao chất lượng phát triển CBT, nâng cao vị CBT, thực hoạt động tư vấn cho CBT nhóm đối tượng phát triển CBT (điển hình người nghèo nơng thơn, dân tộc thiểu số) Mục tiêu Mục tiêu chung VN-CBTN nâng cao mở rộng chất lượng phát triển CBT thành phương tiện nâng cao sinh kế người dân nghèo nông thôn thông qua du lịch cộng đồng Các mục tiêu dự kiến VN-CBTN bao gồm: Xây dựng quan hệ mạng lưới: Là nguồn lực bên cá nhân có quan tâm liên hệ hợp tác với đối tác từ nhóm đối tượng khác Thu thập, phát triển phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức Là nơi lưu trữ thông tin cụ thể liên quan tới phát triển CBT có tiềm tham gia phát triển kiến thức/thông tin Tiếp tục hỗ trợ để nâng cao nhận thức xúc tiến CBT làm công cụ chiến lược cải thiện sinh kế nơng thơn đa dạng hóa/nâng cao sản phẩm du lịch Việt Nam Các hoạt động tác động/Hỗ trợ Dự án: Cung cấp thông tin thông tin liên hệ cần thiết cho quan tâm tới việc bắt đầu hỗ trợ hoạt động tác động CBT Xúc tiến: Cung cấp hỗ trợ tiếp thị xúc tiến điểm du lịch CBT khái niệm CBT Tư vấn: Vận động thay đổi sách chương trình để đảm bảo địa phương hưởng nhiều lợi ích 49 từ CBT ngành du lịch nói chung Các hoạt động năm 2007: Một khảo sát tiến hành năm 2007 nhằm thu nhập thông tin quan tâm tới mạng lưới du lịch cộng đồng Việt Nam Những ý kiến thu thập cung cấp phản hồi quan trọng đáng ý việc mạng lưới nên hoạt động Với hỗ trợ Trung tâm liệu TCPCP, có họp vào ngày tháng để tìm kiếm phản hồi từ khảo sát thảo luận phương pháp tiếp tục thiết lập mạng lưới Hơn 30 đại diện từ TCPCP, công ty du lịch, viện nghiên cứu đào tạo, tổ chức phát triển cá nhân tham gia vào họp Điều khoản tham chiếu mạng CBT tranh luận nâng cao Các thảo luận làm rõ vấn đề, chia sẻ ý kiến, cam kết hỗ trợ cho chế hoạt động mạng lưới Một nhóm chủ đạo đề cử bao gồm đại diện từ Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD), tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Khoa du lịch Đại mở Hà Nội (HOU), công ty du lịch Footprints, công ty Intrepid, với đại diện từ Trung tâm NGO tư vấn nhóm Cuộc gặp mặt nhóm chủ đạo diễn vào tháng 10 năm 2007 Trung tâm liệu TCPCP Thành viên nhóm hồn thành điều khoản tham chiếu hoạt động thức thơng qua hỗ trợ Trung tâm Các chủ đề khác thảo luận bao gồm: khai trương thức mạng lưới mong đợi bên tham gia sản phẩm mạng lưới Vào ngày tháng 11, trang web thức Mạng lưới CBT Việt Nam đưa lên mạng thông qua Trung tâm NGO địa chỉ: http://www.ngocentre.org.vn/node/507 Kế hoạch hoạt động năm 2008 Một loạt hoạt động lên kế hoạch cho năm đầu hoạt động mạng lưới Vietnam CBT, bao gồm: Tổ chức kiện nhằm quảng bá rộng rãi mang lại ủng hộ cho mạng lưới, gồm có việc xuất số ấn CBT Giám sát CBT cơng cụ quản lý, tạp chí mang tên Chia sẻ Kinh nghiệm: Những học kinh nghiệm cho phát triển CBT Việt Nam Những họp thường xuyên mạng đem lại diễn đàn quan trọng để chia sẻ thông tin kế hoạch hoạt động đóng góp để mạng lưới đạt mục tiêu đề Tùy thuộc vào nhu cầu quan tâm thành viên, thảo luận, hội nghị kiện tổ chức tận dụng hội, kiện khác Một số chuyên gia mời đến trình bày họp để đóng góp vào thảo luận vấn đề mà thành viên mạng lưới quan tâm Nguồn liệu trang web thường xuyên cập nhật nâng cao thành viên CBT với thơng tin liên quan truy cập tự trang web Trung tâm NGO 50 ... LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM -TRUNG TÂM DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGO RC) Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ nước ngồi thành lập năm 1993 để phục vụ cộng đồng tổ chức phi phủ. .. chức hữu nghị Việt Nam (Liên hiệp hữu nghị) Điều bao gồm việc đổi tên Trung tâm thành Trung tâm liệu tổ chức phi phủ - Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (trước đó, Trung tâm có tên Trung tâm Dữ. .. dẫn Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam & Trung tâm Dữ liệu Tổ chức Phi Chính phủ Quốc tế Nhóm cơng tác vấn đề chất độc da cam/ dioxin diễn đàn mở tổ chức Phi phủ quốc tế, quan ban ngành Việt Nam,

Ngày đăng: 01/03/2017, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM -TRUNG TÂM DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGO RC)

    • Mục tiêu của Trung tâm dữ liệu phi chính phủ nước ngoài:

    • Lịch sử hoạt động

    • Ngân sách

    • NHÓM LÀM VIỆC CỦA CÁC CÁN BỘ HÀNH CHÍNH (AWG)

    • Những nội dung chính năm2007

    • NHÓM LÀM VIỆC VÊ CHẤT ĐỘC DA CAM (AOWG)

    • NHÓM LÀM VIỆC VỀ QUYỂN TRẺ EM (CRWG)

    • NHÓM LÀM VIỆC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (DWG)

      • Cuộc họp ngày 17 tháng 5 năm 2007:

      • Cuộc họp ngày 12 tháng 7 năm 2007

      • Cuộc họp ngày 13 tháng 9 năm 2007

      • Cuộc họp ngày 8 tháng 11 năm 2007

      • NHÓM CÔNG TÁC VỀ QUẢN LÝ THIÊN TAI (DMWG)

      • NHÓM LÀM VIỆC VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMWG)

      • NHÓM CÔNG TÁC VỀ CHĂM SÓC MẮT

      • NHÓM KỸ THUẬT VỀ HIV/AIDS (HIV/AIDS TWG)

        • Cập nhật các hoạt động chính trong năm 2007

        • 1. Các chủ đề chính trong năm 2007

        • Họp TWG, 14 tháng 11 năm 2007

          • Các hoạt động khác

          • NHÓM THẢO LUẬN CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI TP HỒ CHÍ MINH (HCMC INGO DISCUSSION GROUP)

          • http://www.ngocentre.org.vn/node/5364

          • NHÓM CÔNG TÁC VỀ BOM MÌN (LWG)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan