TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI GIẢNG dân số với TÀI NGUYÊN VÀ môi TRƯỜNG

14 419 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   BÀI GIẢNG dân số với TÀI NGUYÊN VÀ môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ giữa dân số với môi trường là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Do đó, đối với mỗi quốc gia cần phải quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân số với môi trường. Bản tuyên bố Amxtecdam năm 1989 đã khẳng định: “Dân số, môi trường và tài nguyên là một thể liên kết khăng khít” và nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo “Mối liên hệ bền vững giữa số lượng người, nguồn tài nguyên và sự phát triển”.

1 BÀI GIẢNG DÂN SỐ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đặt vấn đề Quan hệ dân số với môi trường yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Do đó, quốc gia cần phải quan tâm giải tốt mối quan hệ dân số với môi trường Bản tuyên bố Amxtecdam năm 1989 khẳng định: “Dân số, môi trường tài nguyên thể liên kết khăng khít” nhấn mạnh cần thiết phải đảm bảo “Mối liên hệ bền vững số lượng người, nguồn tài nguyên phát triển” Hiện đứng trước tình trạng tải dân số, nguy môi trường bị huỷ hoại, ô nhiễm khan tài nguyên tình trạng khai thác bừa bãi… Chất lượng sống sức khoẻ người ngày bị đe doạ Đứng trước tình hình địi hỏi người phải có thay đổi hành vi vấn đề mơi trường kiểm sốt tốc độ tăng dân số Nhận thức đắn mối quan hệ dân số với tài nguyên môi trường phát triển bền vững, thực tốt sách bảo vệ, tái tạo sử dụng có hiệu nguồn tài ngun mơi trường đòi hỏi cấp bách cấp, ngành, người đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Mục đích, yêu cầu Trang bị cho người học số vấn đề thực trạng tác động dân số với tài nguyên môi trường giới Việt Nam Nhận thức cân dân số với tài nguyên môi trường phát triển bền vững Việt Nam Nội dung I THỰC TRẠNG DÂN SỐ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một số khái niệm liên quan Những biến đổi dân số, tài nguyên môi trường giới Những thách thức tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Việt Nam 2 II SỰ CÂN BẰNG DÂN SỐ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - YÊU CẦU TẤT YẾU VÀ CẤP BÁCH CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Quy mô tốc độ gia tăng dân số với tài nguyên môi trường Cơ cấu dân số, phân bố dân cư với tài nguyên, môi trường Chất lượng dân số với tài nguyên môi trường Một số nhận thức quan điểm dân số với tài nguyên môi trường * Kết luận Phương pháp: Diễn giải, phân tích, gợi ý nghiên cứu, lấy ví dụ thực tiễn chứng minh Trọng tâm: Phần I Thời gian: (02 tiết) Tài liệu tham khảo: Giáo trình dân số phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Giáo trình dân số Kế hoạch hố gia đình, Nxb QĐND, Hà Nội, 1996 Giáo trình sở khoa học môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 -NỘI DUNG BÀI GIẢNG I THỰC TRẠNG DÂN SỐ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một số khái niệm liên quan 1.1 Môi trường Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Điều định nghĩa: “Môi trường: gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên”1 Khái niệm môi trường theo định nghĩa Luật bảo vệ môi trường bao hàm môi trường tự nhiên môi trường sinh thái Môi trường tự nhiên: điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển sinh vật Luật bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr - 3 (khơng khí, nguồn tài ngun thiên nhiên cung cấp sống cho sinh vật,…) Môi trường tự nhiên có yếu tố cấu thành như: khí hậu, địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật (động vật thực vật) Các yếu tố ln có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động quy định lẫn nhau, tạo nên hệ thống cân hồn chỉnh Mơi trường sinh thái: Là mơi trường tự nhiên có tác động người Nếu người tác động hướng tạo nên cân sinh thái; ngược lại, tác động sai làm cân hệ sinh thái Ví dụ, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ sống người, Việc khai phá khu vực thiên nhiên xây dựng khu sinh thái song nặng kinh doanh gây tổn hại đến môi trường,… 1.2 Tài nguyên Tài nguyên theo nghĩa rộng tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người Có nhiều cách phân loại tài nguyên: - Theo qua hệ với người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội (cơ sở pháp luật, xã hội, làng xóm, nhà nước, phong tục, tập quán…) - Theo phương thức khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo - Theo chất tự nhiên: Tài ngun nước, đất, rừng, biển, khơng khí, khống sản, thông tin, kỳ quan thiên nhiên,… Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên: bao gồm tất nguồn nhiên liệu, lượng, thơng tin có trái đất khơng gian vũ trụ có liên quan mà người sử dụng phục vụ sống phát triển Tài nguyên thiên nhiên bao gồm hai loại: - Tài nguyên tái tạo được: tài nguyên tự trì, tự bổ sung liên tục quản lý cách khôn khéo (nước ngọt, đất, sinh vật…) tài nguyên tái tạo Tuy nhiên, sử dụng khơng hợp lý, tài ngun tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ, tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mịn… - Tài ngun khơng tái tạo được: tài nguyên tồn cách hữu hạn, hồn tồn bị biến đổi khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Ví dụ, tài ngun khống sản than, dầu cạn kiệt sau khai thác, tài nguyên gien di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật làm thay đổi giá trị nhiều loại tài nguyên Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên có giá trị cao trước trở thành phổ biến, giá rẻ tìm phương pháp chế biến hiệu hơn, thay loại khác Vai trò giá trị tài nguyên thơng tin, văn hố lịch sử gia tăng 1.3 Phát triển bền vững Khái niệm: Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu mà không xâm phạm đến khả làm thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Thuật ngữ phát triển bền vững đời từ năm 70 kỷ XX, nhận ý giới nghiên cứu môi trường phát triển nhờ đời cơng trình “chiến lược bảo tồn giới” Hội nghị thượng đỉnh môi trường phát triển bền vững Rio Janiero (Brazil) tháng 6/1992 đưa ý kiến thống 170 quốc gia cần thiết phải xây dựng xã hội phát triển bền vững trái đất Hội nghị đề nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững Nguyên tắc Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Nguyên tắc Cải thiện chất lượng sống người Nguyên tắc Bảo vệ sức sống đa dạng trái đất Nguyên tắc Giữ vững khả chịu đựng trái đất Nguyên tắc Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Nguyên tắc Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường Ngun tắc Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Nguyên tắc Xây dựng khối liên minh toàn cầu Những biến đổi dân số, tài nguyên môi trường giới 2.1 Phát triển dân số đô thị hố - Tốc độ quy mơ phát triển dân số giới thay đổi theo thời gian giai đoạn sau nhanh giai đoạn trước Chẳng hạn, dân số giới năm 1950 có 2,5 tỉ người, năm 1990 5,2 tỉ người tính đến thời điểm 2009 6,777 tỉ người, đến năm 2025 dự đoán 8,5 tỉ người - Sự gia tăng đô thị tốc độ gia tăng dân số chóng mặt tạo nên số vấn đề thách thức môi trường phạm vi quốc gia địa phương Hằng năm giới đô thị hoá chiếm 3%, riêng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 3% - 6,5%/ năm Năm 1995 có 45% dân số thị, dự đốn đến năm 2020 50% nước phát triển 75% nước phát triển Nếu năm 1950 tổng dân số đô thị khoảng 750 triệu người, chiếm 30% tổng dân số giới đến năm 1990 số tăng lên 2,28 tỉ người, chiếm 43% tổng dân số toàn giới Đến năm 2020 dân số thị tồn giới dự tính lên tới 5,12 tỉ người, chiếm 61% tổng dân số giới Thực tế không 94,7% tổng gia tăng dân số giới từ năm 1995 đến diễn đô thị Trên giới có thành phố đơng dân giới: Tokyo 35 triệu người, Mexico 19,4 triệu người, NewYork 18,7 triệu người, Bombay 18,2 triệu người Việc phát triển mạnh mẽ thành phố có liên quan chặt chẽ đến q trình phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình qn đầu người khu vực có mức độ thị hố cao có xu cao khu vực khác, lại ngun nhân chủ yếu suy thối mơi trường, kht sâu thêm bất bình đẳng có điều dễ nhận thấy giai đoạn tồn cầu hố Trong chương trình hành động Hội nghị dân số phát triển Cairo năm 1994 khẳng định: “việc đáp ứng nhu cầu người việc dân số tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào môi trường lành mạnh” yếu tố nhân học làm “trầm trọng thêm vấn đề suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun hạn chế phát triển bền vững”1 2.2 Những vấn đề mơi trường tồn cầu - Tài ngun đất, rừng ngày cạn kiệt, suy giảm đa dạng sinh thái Điểm 3.24; 3.25; 3.26 “Chương trình hành động Cairo” 1994 6 Đất dạng tài nguyên vật liệu người Đất có hai nghĩa: Đất đai (land) nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng (soil) mặt để sản xuất nông, lâm nghiệp Đất nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động vật, thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Hiện quỹ đất giới 14.777 triệu với mật độ trung bình 43 người/km2 Trong đất người sử dụng chiếm 37% Diện tích đất bình qn đầu người khu vực khác nhau: châu Á: 0,8 ha, châu Âu: 0,91 Mặc dù đất trồng trọt thập kỷ vừa qua tăng 1,8%/ năm, tăng trưởng dân số q cao nên diện tích bình qn đầu người ngày suy giảm Mặt khác đất trồng trọt thường phá rừng mà có nên gây nên tác hại khôn lường môi trường rửa trơi, bạc màu, xói mịn, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm, lũ lụt… Hiện 10% đất có tiềm nơng nghiệp bị xa mạc hố, tốc độ xa mạc hoá xa mạc Sahara 100m/ năm, 100.000ha/năm Diện tích đất bị thối hố Trung Quốc 280 triệu ha, chiếm 30% diện tích lãnh thổ, 36,67 triệu đất đồi bị xói mịn nặng; 6,67 triệu bị chua măn; triệu úng lầy Ấn Độ hàng năm bị khoảng 3,7 triệu đất canh tác nguyên nhân Đất hệ sinh thái hoàn chỉnh nên hệ sinh thái đất thường bị ô nhiễm hoạt động người Ơ nhiễm đất phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước khơng khí từ khu dân cư tập trung Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn người: cung cấp nguồn gỗ, củi; điều hoà khí hậu, tạo ơxy; điều hồ nước; nơi cư trú loài động thực vật tàng trữ nguồn gien q Tồn giới có khoảng 3,4 tỉ rừng, có 1,76 tỉ rừng nhiệt đới Theo thống kê năm 1980-1990 trung bình năm giới 15,4 triệu rừng nhiệt đới (0,8%) toàn giới phút có 21 rừng bị chặt phá Mặc dù năm qua, việc trồng rừng tăng nhanh (từ 1980 - 1990 tăng từ 18 triệu lên 40 triệu ha), trước sức ép tiêu dùng, diện tích rừng liên tục bị suy giảm Khu vực châu Á - Thái bình Dương có tốc độ rừng cao, 0,2 ha/ người 7 Đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng Hoạt động người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất, môi trường sống bị giảm chất lượng, chí bị phá huỷ hồn tồn Hiện có tới 40% rừng nhiệt đới nguyên thuỷ bị phá huỷ Theo dự báo từ năm 1990 đến năm 2020 giới - 10% loài động, thực vật đến năm 2050 tỉ lệ 25% Việc chặt phá rừng (mất nơi cư trú lồi sinh vật), săn bắn, bn bán động vật q hiếm, chuyển đổi đất nông nghiệp với quy mô lớn, xây dựng hồ đập với quy mô lớn nguyên nhân đa dạng sinh học diễn ngày, giới - Tài nguyên nước nước suy giảm, chất lượng mơi trường khơng khí tiếp tục suy thối, mơi trường ven biển ven bờ bị đe doạ Nước tài nguyên vật liệu quan trọng loài người sinh vật trái đất Viện sĩ Xidorenco khẳng định: “Nước khoáng sản quý loại khoáng sản”, Việt Nam nhà bác học Lê Quý Đôn khẳng định: “vạn vật khơng có nước khơng thể sống được, việc khơng có nước khơng thành được” Con người ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động cơng nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nơng nghiệp Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 44% trọng lượng thể người Để sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước chất bột cần 1.000 nước Ngoài chức tham gia vào chu trình sống trên, nước cịn chất mang lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hồ khí hậu, thực chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Trên toàn giới 27% lượng nước nước biển, số có tới 69% dạng băng, tuyết Lượng nước để người sử dụng từ hồ, sông, suối chiếm 0,008% tổng lượng nước toàn giới Nông nghiệp công nghiệp cần lượng nước lớn Chỉ kỷ, lượng nước dùng cho nông nghiệp tăng từ 50 tỷ m lên 3.250 tỷ m3 (năm 2000), dùng cho công nghiệp tương tự trên, dùng cho sinh hoạt tăng từ 20 tỷ m3 lên 40 tỷ m3 Do phân bố không tài nguyên nước, người cho xây dựng hồ chứa nhân tạo làm thuỷ điện Năm 2000 lượng nước 40.000 hồ chứa toàn giới 7.500 tỷ m3 8 Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng điều tiết nước, hồ gây nhiều tác động phức tạp môi trường biến động lưu lượng dịng chảy mùa khơ, lũ lụt mùa mưa, vấn đề ô nhiễm biến đổi nguồn lợi thuỷ sản Sự dần khu rừng nguyên nhân quan trọng gây nên việc hạn hán thiếu nước mùa khô gây lũ lụt mùa mưa Những vấn đề ô nhiễm nước nguồn nước bị nhiễm bẩn từ chất thải công nghiệp, nông nghiệp, nước thải sinh hoạt với hố chất gây nên tác hại cho mơi trường nguồn nước ảnh hưởng đến thân người sinh vật sống nước Nước ngày khan trình phát triển dân số, tác động môi trường kinh tế, xã hội Hoạt động nơng nghiệp góp phần làm suy thối chất lượng mơi trường khơng khí đốt nương làm rẫy gây khói bụi, hoạt động khác đốt gạch thủ công, tham gia giao thông, sử dụng nhiên liệu sinh hoạt… yếu tố gây nhiễm mơi trường khơng khí khơng phải nhỏ Biển chiếm 65% diện tích bề mặt trái đất, vùng ven bờ chiếm 8% Biển nơi tập trung nhiều vùng sinh sống đa dạng, nơi cung cấp 80% sản lượng hải sản cho toàn giới Hoạt động người làm cho hệ sinh thái nguồn tài nguyên biển bờ biển bị suy thoái nhiều vùng, làm biến đổi vùng biển quy mô lớn, thay đổi độ mặn vùng bờ biển - trầm tích đắp đập ngăn sơng Ơ nhiễm biển ngày tăng, 3/4 chất nhiễm từ đất liền theo sông biển, trực tiếp xả xuống biển, từ khí quyển; 90% rác thải hoá chất vật liệu lắng đọng bờ biển (tràn dầu…) Tóm lại, nói vấn đề mơi trường tài ngun tồn cầu nêu có liên quan chặt chẽ đến khía cạnh dân số, đó, để phát triển bền vững bảo vệ môi trường cần phải giải tốt vấn đề tác động dân số với tài nguyên môi trường Những thách thức tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Việt Nam - Về tài nguyên đất: Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 33.168.000 ha; đứng thứ 55 số 200 nước giới Diện tích bình qn đầu người 0,436 ha; đất canh tác thực tế chiếm 80% đất nông nghiệp; diện tích đất nơng nghiệp đầu người có 0,09 9 - Về tài nguyên rừng: diện tích đất lâm nghiệp nước ta 20 triệu (1993), có khoảng triệu có rừng che phủ (46% đất lâm nghiệp, 27,8% tổng diện tích đất tự nhiên) Trong tổng diện tích rừng che phủ có 8,6 triệu rừng tự nhiên (chiếm 94%) 550.000 rừng trồng Tỷ lệ suy giảm rừng 1960 - 1975 1,4 - 2,4%/năm Hiện nay, tỉ lệ vào khoảng 0,7 - 1,3%/năm cao tỉ lệ chung toàn giới Kết khảo sát diện tích rừng vùng thời kỳ 1976 - 1995 sau: + Vùng Tây Nguyên 552,8 nghìn (giảm 14,9%) + Vùng Đơng Nam Bộ 308 nghìn (giảm 38,9%) + Vùng Bắc khu Bốn cũ 286,6 nghìn (giảm 23,11%) - Về tài nguyên nước: Việt Nam có lượng mưa trung bình vào loại cao 1960 mm gấp 2,6 lượng mưa trung bình lục địa Tổng lượng mưa toàn lãnh thổ 650 km3/năm, tạo dịng chảy nội địa 324 km3/năm Vùng có lưu lượng mưa cao Bắc Quang 4.000 - 5.000mm, tiếp vùng núi cao Hồng Liên Sơn, Tiên n, Móng Cái, Hồnh Sơn, Đèo Cả, Bảo Lộc, Phú Quốc 3.000 - 4.000mm Vùng mưa Ninh Thuận Bình Thuận 600 - 700mm Ngồi dịng chảy nội địa, hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận thêm lưu lượng từ nam Trung Quốc Lào khoảng 550 km3 Dịng chảy sơng Việt Nam với lớp dịng chảy trung bình 980 mm gấp lần mức trung bình giới Do vậy, tài nguyên nước mặt nước ngầm Việt Nam phong phú, khoảng 150 km3 nước mặt/năm 10 triệu m3 nước ngầm/ngày Các vấn đề môi trường liên quan đến nguồn tài nguyên nước nước ta bao gồm: + Tình trạng thiếu nước mùa khơ lũ lụt mùa mưa xảy nhiều địa phương, với mức độ ngày nghiêm trọng Ví dụ việc giảm trữ lượng nước hồ thuỷ điện lớn (Thác Bà, Trị An, Hồ Bình…) lũ quét tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, miền Trung…), nguyên nhân chủ yếu nạn chặt phá rừng, tình trạng nhiễm nguồn nước ngầm xảy nhiều nơi địa phương Ví dụ xã Gia Phố, Phú Phong, Hương Long (huyện Hương Khê); Đức Đồng, Đức Lạng (huyện Đức Thọ), ước tính có 4.000 đất bị nhiễm xăng Trong đó, nặng xã Hương Long Đức Lạng với gần hết diện tích đất nước ngầm bị nhiễm xăng trầm trọng 10 + Ơ nhiễm nước mặt (sơng hồ, đất ngập nước) chất thải nông nghiệp công nghiệp, nước sinh hoạt (ô nhiễm dầu, kim loại, thuốc trừ sâu…) - Về chất lượng môi trường không khí Ở Việt Nam, tiến trình cơng nghiệp hố thị hố đẩy mạnh 10 năm trở lại đây, nhiều nơi, khu thị cơng nghiệp khơng khí bị nhiễm nặng Ví dụ, TPHCM Hà Nội dọc theo tuyến giao thơng quan trọng nồng độ SO2 (Lưu huỳnh Dioxit) vượt tiêu chuẩn cho phép 8-10 lần, CO2 (Dioxit cacbon, khí cacbon) từ 2-3 lần, bụi lơ lửng từ 5-10 lần Theo số liệu năm 1991 tổng lượng CO2 hoạt động cơng nghiệp phát thải 20 triệu tấn/năm (0,3 tấn/người) - Đa dạng sinh học Trung bình năm Việt Nam khai thác 1,3 - 1,4 triệu m gỗ; nhiều lâm sản song, mây, tre, nứa… bị khai thác, nhiều loại thực vật (2.300 loài), động vật hoang dã dùng làm dược liệu, thức ăn nguyên liệu… Theo số liệu thống kê cho thấy 300 loài động vật, 350 loài thực vật bị đe doạ có nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, du canh xâm lấn đất canh tác nông nghiệp, ô nhiễm nước xuống cấp vùng bờ biển - Môi trường biển ven bờ Việt Nam với bờ biển dài 3.000 km, đa dạng sinh học Song q trình canh tác xây dựng ao hồ, đầm ni trồng thuỷ sản, khai hoang lấn biển làm muối hay canh tác nông nghiệp, khu dân cư… làm giảm diện tích vùng thuỷ triều, tăng độ chua phèn, thay đổi trình bùn lắng khiến cho nhiều đầm lầy bị phá huỷ hay xuống cấp Việc khai khoáng vùng ven biển Trung Bộ gây xói mịn ven biển, cố vận tải biển làm cho dầu tràn ảnh hưởng đến môi trường biển bị ô nhiễm Có thể nói, với vị trí địa lý thuận lợi nên Việt Nam có hệ tài nguyên phong phú Tuy nhiên với trình độ sản xuất thấp kém, thiên nhiên khắc nghiệt, bên cạnh với ý thức bảo vệ tài nguyên phận không nhỏ nhân dân cịn thấp dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi, huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên dẫn đến nguồn tài nguyên ngày bị cạn kiệt suy thối nghiêm trọng 11 Trước thách địi hỏi Nhà nước phải có sách dân số với tài nguyên môi trường Chiến lược dân số Việt Nam năm 2001- 2010 Đảng Nhà nước khẳng định: yếu tố dân số phải lồng ghép cách đầy đủ vào quy hoạch phát triển, tạo phân bố dân cư cách hợp lý, vừa khai thác tiềm lao động, vừa đảm bảo giữ gìn mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên, coi bốn định hướng lớn mang tính quốc gia lâu dài II SỰ CÂN BẰNG DÂN SỐ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - YÊU CẦU TẤT YẾU VÀ CẤP BÁCH CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Quy mô tốc độ gia tăng dân số với tài nguyên môi trường Sự gia tăng dân số nguyên nhân dẫn đến vấn đề môi trường Song, lại nhân tố quan trọng, ln kèm với mức tiêu thụ nguồn lực với công nghệ đáp ứng nhu cầu người Ba nhân tố: quy mô dân số, tiêu dùng công nghệ không tách rời nhau, chúng định tác động người môi trường Quy mô sử dụng tài nguyên quy mô ô nhiễm môi trường tỉ lệ thuận với quy mô dân số; mức độ tài nguyên sử dụng theo đầu người hệ số ô nhiễm công nghiệp Ở nước phát triển chậm phát triển gia tăng quy mơ dân số cách nhanh chóng nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên Trong nước phát triển, sản xuất công nghiệp mức độ tiêu dùng cao lại ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường Ở Việt Nam cịn gần 80% dân số sống nông thôn, điều kiện, thói quen tập quán tiêu dùng, mức độ khai thác gỗ củi đốt lớn Theo ước lượng mức rừng nay, bình quân năm khoảng 200.000 ha, khoảng 1/4 chặt phá rừng làm nông nghiệp, 1/4 cháy rừng, nửa lại khai thác gỗ củi đốt Để giảm nguy cạn kiệt đất, rừng phân tích địi hỏi trước hết phải điều chỉnh quy mô dân số phạm vi quốc gia Chú ý làm thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng cộng đồng dân cư Hình thành sản xuất hợp lý 12 Cơ cấu dân số, phân bố dân cư với tài nguyên, môi trường - Ảnh hưởng cấu dân số Dân số phân bố không đồng đều, gây chênh lệch vùng miền yếu tố tác động đến môi trường Chẳng hạn đồng dân số đông dẫn đến việc lấn chiếm, san lấp ao hồ, lấy đất làm nhà, xây dựng nơng trại, ngăn chặn dịng chảy lưu thông nước, rác thải sinh hoạt khu dân cư đông đúc, nguồn nước khan hiếm, ăn vệ sinh… Đối với vùng miền núi nạn khai phá rừng làm kế sinh nhai ảnh hưởng đến diện tích rừng bị mất… Do đó, thấy cấu dân số phân bố khơng đồng đều, trình độ văn hố, nhận thức thấp số vùng, miền, phong tục tập quán tiêu dùng lạc hậu ảnh hưởng không nhỏ đến việc giữ gìn bảo vệ tài ngun mơi trường - Phân bố dân cư di dân Sự biến đổi mạnh mẽ phân bố dân cư đô thị nơng thơn với q trình di dân tác động mạnh đến vấn đề tài nguyên môi trường Ở nước ta nay, tỉ lệ dân cư đô thị ngày tăng, năm 1980 19,1%, năm 1985 19,3%, năm 1990 20%, năm 1999 21%, năm 2000 25%, đến năm 2008 28,11% So với giới tốc độ thị hố Việt Nam cịn thấp Song trình độ phát triển kinh tế xã hội cịn thấp, q trình thị hố tác động rõ đến tình trạng nhiễm mơi trường Chẳng hạn, Hà Nội đối mặt với vấn đề nhà ở, vệ sinh, nước sinh hoạt, nước thải, giao thông… Các số liệu cho thấy, số hộ nghèo Hà Nội chiếm 4,09% tổng số dân Trong số hộ có đến 90% khơng có nhà vệ sinh, 87,7% khơng có nước máy, 32,8% khơng có hệ thống nước thải Suy thối mơi trường nghiêm trọng q trình di dân Ở nước ta, theo kết nghiên cứu gần đây, Tây Ngun nơi có dịng nhập cư lớn nước mức độ phá rừng lớn Đáng ý dòng di cư tự phận đồng bào tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Ngun miền Đơng Nam Bộ Trong dòng di cư tự lao động chủ yếu thủ cơng, khơng có trình độ, nghề nghiệp nên vào vùng đất chủ yếu khai hoang, làm rẫy, phá rừng, chặt gỗ…Trong báo cáo nước ta Hội nghị châu Á Thái Bình Dương Băng Cốc, Thái Lan tháng 12/2002 rõ: “Di dân đóng góp phần vào việc giải vấn đề lao động nơi người di cư tự đến… Song di dân tự tác động không tốt đến môi 13 trường…, đặc biệt tình trạng chặt phá rừng số tỉnh Trung Nam Bộ” Chất lượng dân số với tài ngun mơi trường Chất lượng dân số có ảnh hưởng lớn đến vấn đề môi trường tài nguyên Những thách thức tăng trưởng dân số đặt vấn đề môi trường Việt Nam sau: - Quy mô dân số lớn mức gia tăng cao, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp tạo sức ép phải khai thác tài nguyên tăng cườn hoạt động cơng nghiệp nhằm đạt tóc độ tăng trưởng kinh tế cao - Chất lượng dân số cịn thấp, quy mơ dân số lớn mức gia tăng cao tạo nhu cầu lớn dịch vụ xã hội phát triển giáo dục, y tế, nhà cung cấp nước sạch, lại… - Sự phân bố dân cư theo lãnh thổ trình độ phát triển, phân bố lực lượng sản xuất vùng chênh lệch lớn bất hợp lý, tạo khó khăn việc phân bố sản xuất, giải việc làm cải thiện mức sống dân cư - Thiếu việc làm thất nghiệp cao, trình độ dân trí thấp tác động tiêu cực chế thị trường dẫn đến cách ứng xử không phù hợp với văn hố mơi trường Tất thách thức trực tiếp gián tiếp tác động, làm huỷ hoại môi trường thiên nhiên; làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bất hợp lý với cường độ cao nhanh chóng cạn kiệt trở lên ngày khan hiếm, phát triển nguồn lực người không theo kịp yêu cầu chất lượng Mơi trường xã hội bị suy thối, bệnh tật khơng kiểm sốt tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái Ngược lại, tài nguyên, môi trường bị huỷ hoại tác động trực tiếp đến chất lượng dân số, nghèo đói, bệnh tật, thất học lại dẫn đến mơi trường bị huỷ hoại Vòng luẩn quẩn nghiệt ngã biểu tất yếu mối quan hệ dân số với môi trường * Kết luận Xác định trọng tâm, trọng điểm, định hướng nghiên cứu… Câu hỏi ơn tập Hãy trình bày biến đổi dân số, tài nguyên môi trường giới Ý nghĩa Việt Nam nay? 14 Trình bày thách thức tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Việt Nam.? Tại nói cấu dân số phân bố dân cư lại có ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường? ... BẰNG DÂN SỐ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - YÊU CẦU TẤT YẾU VÀ CẤP BÁCH CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Quy mô tốc độ gia tăng dân số với tài nguyên môi trường Cơ cấu dân số, phân bố dân. .. trường Cơ cấu dân số, phân bố dân cư với tài nguyên, môi trường Chất lượng dân số với tài nguyên môi trường Một số nhận thức quan điểm dân số với tài nguyên môi trường * Kết luận Phương pháp: Diễn... chặt chẽ đến khía cạnh dân số, đó, để phát triển bền vững bảo vệ môi trường cần phải giải tốt vấn đề tác động dân số với tài nguyên môi trường Những thách thức tài nguyên, môi trường phát triển

Ngày đăng: 25/02/2017, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan