ĐỊNH DANH CÁC bộ PHẬN CỦA đồ vật BẰNG CÁC từ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA CHỈ bộ PHẬN cơ THỂ NGƯỜI

94 569 0
ĐỊNH DANH CÁC bộ PHẬN CỦA đồ vật  BẰNG CÁC từ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA CHỈ bộ PHẬN cơ THỂ NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ NGUYỆT ĐỊNH DANH CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỒ VẬT BẰNG CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA CHI BỢ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Tốn SƠN LA -2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, chúng tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Bắc Vì vậy, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Thầy Bùi Minh Tốn - người trực tiếp hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực hoàn thiện luận văn - Quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Bắc nói chung q thầy giáo mơn Ngơn ngữ nói riêng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực đóng góp ý kiến thiết thực để luận văn hồn thiện Tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu quan tâm, chia sẻ động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Với nỗ lực cố gắng tìm tịi học hỏi nghiêm túc, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 11 năm 2015 Học viên thực Lê Thị Nguyệt MỤC LỤC 1.Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .4 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát: .5 5.3 Phương pháp phân tích ngơn ngữ .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .6 Chương 1.1 Cơ sở từ vựng - ngữ nghĩa 1.1.1 Từ ý nghĩa từ tiếng Việt .7 1.1.2 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt .10 1.1.3 Trường nghĩa Các loại trường nghĩa 11 1.1.4 Khái niệm định danh phương thức định danh ngôn ngữ .16 1.2 Cơ sở văn hóa .19 1.2.1 Khái niệm văn hóa .19 1.2.2 Môi trường văn hóa tiếng Việt 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Các từ định danh phận thể người .20 1.3.2 Đặc điểm định danh phận thể người tiếng Việt 21 Tiểu kết chương 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ vựng phận quan trọng ngơn ngữ nói chung Tiếng Việt ngơn ngữ có hệ thống từ vựng vô phong phú để định danh mẩu, mảnh thực khách quan khái niệm trừu tượng Trong hệ thống từ vựng cụm từ cố định tiếng Việt, có hệ thống từ mượn, từ ngoại lai từ tiếng Hán (từ Hán Việt) hay từ Ấn - Âu bên cạnh đó, hệ thống từ Việt đồng hành khẳng định giá trị sắc riêng Nhất ý nghĩa sắc thái từ tiếng Việt tạo nên màu sắc phong cách từ tiếng Việt sử dụng ngôn ngữ người Việt Thậm chí có từ chỉ thấy tiếng Việt mà không ngôn ngữ dịch cho với cấu trúc biểu niệm khởng lờ, to đùng, to kềnh, tí hon, tí tẹo, tí xíu, lênh khênh, lồng ngồng, văn hiến, văn vật Cách định danh từ vựng hệ thống từ vựng ngôn ngữ nói chung có nhiều điểm giống có điểm riêng khác để tạo nên diện mạo cấu trúc biểu niệm riêng mang tính đặc trưng văn hóa ngơn ngữ riêng Tiếng Việt ngơn ngữ có chung loại hình ngơn ngữ đơn lập với ngôn ngữ tiếng Hán, tiếng Thái Lan, tiếng Lào, tiếng Mông Về phương thức ngữ pháp hư từ, trật tự từ ngữ điệu; phương thức cấu tạo từ giống với ngôn ngữ đơn lập mang phẩm chất riêng Có thể thấy trật tự quan hệ ngữ pháp tiếng Việt quy định trước phụ sau (từ ghép phụ, cụm danh từ, động từ, tính từ) khác với nhiều ngôn ngữ đơn lập Cấu trúc câu tiếng Việt đơn vị có sẵn ngơn ngữ hành chức chúng, khả thay đổi trật tự thành phần câu, vị trí thành phần câu linh hoạt, làm cho ý nghĩa câu thay đởi Về từ láy tiếng Việt, thấy lớp từ vựng mang sắc thái hóa cao độ có phương thức, quy luật láy riêng không giống ngôn ngữ lo do, lờ dờ, rón rén, móm mém, vẹo vọ, lè tè, le te, tóe loe, lèo tèo, lải nhải, đẹp đẽ, xanh xao, vàng vọt, lênh khênh, lẩy bẩy Hệ thống từ đồng nghĩa, trái nghĩa tiếng Việt mang theo nét nghĩa sắc thái chúng kều - lùn, khổng lồ - tí hon, đắt - rẻ, cao - hạ Nhất hệ thống từ đồng nghĩa chết/ mất/ toi/ ngoẻo/ ; tắm/ rửa/ vo/ gội/ thau/ gột ; ăn/ xơi/ hốc/ đớp/ tọng/ nhồi/ xốc/ nhậu ; long/ dạ/ ruột/ phèo Tiếng Việt nhà nghiên cứu, nhà khoa học, học giả nước nước nghiên cứu nhiều chục năm qua nhiều phương diện ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách học, ngữ dụng học Đối với từ vựng - ngữ nghĩa, nhiều hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa (trường nghĩa) mảnh đất màu mỡ tiềm để tiếp tục khai thác Trong đó, hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa chỉ phận đồ vật vấn đề cần nghiên cứu Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu là: “Định danh bộ phận đồ vật từ ngữ thuộc trường nghĩa bộ phận thể người” Với mong muốn đóng góp vào nghiên cứu hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt ngày đầy đủ, phong phú khẳng định vị tiếng Việt Lịch sử vấn đề Giáo trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Giáo sư – Tiễn sĩ Đỗ Hữu Châu cơng trình lớn trở thành kim chỉ nam cho nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt sau Có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống trường từ vựng ngữ nghĩa như: Nguyễn Diệu Hiền (2010), Trường từ vựng núi, rừng và ý nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội; Mai Thị Vui (2001), Trường từ vựng lúa tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu đề cập phần đến trường nghĩa đồ vật, vật thể núi, rừng, lúa Tác giả Nguyễn Văn Nở Ngữ học trẻ (2006) viết biểu trưng đồ dùng tục ngữ Việt Nam đề cập đến đồ vật văn hóa Việt Nam thể loại tục ngữ Nội dung nghiên cứu tác giả chỉ đề cập đến đồ dùng gia đình, tức phần hệ thống đồ vật, vật thể xung quanh sống người Việt Nam nói chung Trong nghiên cứu mình, tác giả Nguyễn Văn Nở chỉ đề cập đến tên gọi đồ dùng ý nghĩa biểu trưng chúng tục ngữ, chưa đề cập đến chức định danh phận đồ vật Cho đến nay, hệ thống từ ngữ gọi tên phận loại đồ vật, vật thể đồng hành ngôn ngữ Việt chưa có cơng trình khoa học ngôn ngữ học nghiên cứu cách chuyên sâu chúng ngôn ngữ Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tình nhiều nghĩa biểu vật từ nhiều nghĩa chỉ phận thể người định danh phận đồ vật tiếng Việt - Sự chuyển nghĩa định danh, phương thức chuyển nghĩa từ thuộc trường nghĩa phận thể người định danh phận đồ vật - Các đơn vị cấu tạo phương thức cấu tạo từ chỉ phận đồ vật bằng từ thuộc trường nghĩa phận thể người - Phương pháp nhận thức việc định danh phận đồ vật bằng từ thuộc trường nghĩa chỉ phận thể - Các giá trị ngữ nghĩa thể từ chỉ phận đồ vật định danh bằng từ chỉ phận thể người tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Toàn tên gọi phận đồ vật, đồ dùng người tạo định danh bằng từ ngữ thuộc trường nghĩa phận thể ngưởi tiếng Việt Toàn tên gọi phận vật thể, vật, cối tự nhiên định danh bằng từ thuộc trường nghĩa chỉ phận thể người tiếng Việt Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đường chuyển nghĩa, phương thức chuyển nghĩa, phương thức cấu tạo phương thức định danh từ chỉ phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể Phân tích làm rõ phương pháp nhận thức giới vật, tượng người Việt thông qua phương pháp nhận thức hệ thống từ ngữ chỉ phận đồ vật Đánh giá giá trị nhận thức, giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng từ chỉ phận đồ vật tiếng Việt Thơng qua đó, thấy văn hóa ngơn ngữ quan niệm nhận thức người Việt, người trung tâm nhận thức trở thành lăng kính để nhận thức giới đồ vật Tự hào sắc văn hóa ngơn ngữ Việt thơng qua việc định danh phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể người Từ có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ngơn từ tiếng Việt sử dụng việc tạo từ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu đề tài ngơn ngữ, văn hóa…Nghiên cứu nghĩa biểu vật cấu trúc biểu niệm từ gốc chuyển nghĩa Các phương thức chuyển nghĩa cấu tạo từ từ chỉ phận đồ vật định danh từ từ chỉ phận thể người - Thống kê từ chỉ phận đồ vật định danh từ chỉ phận thể người theo hệ thống tiểu trường nghĩa phận thể người - Phân tích tính nhiều nghĩa, hướng chuyển nghĩa, phương thức chuyển nghĩa, phương thức định danh, phương thức cấu tạo từ từ chỉ phận đồ vật hệ thống - Phân tích giá trị văn hóa ngơn ngữ tiếng Việt giá trị nhận thức, giá trị ngữ nghĩa, giá trị sử dụng từ chỉ phận đồ vật định danh bằng từ chỉ phận thể người - Đối chiếu với số ngôn ngữ để làm rõ tính hệ thống phương pháp nhận thức giá trị văn hóa tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát: - Khảo sát từ chỉ phận đồ vật, vật thể tiếng Việt Trước hết, lập biểu đồ vật khảo sát từ chỉ phận chúng Các từ từ Việt hoặc từ ngoại lai, từ chuyển nghĩa định danh từ phận thể người, động vật 5.2 Phương pháp thống kê phân loại: - Phân loại từ chỉ phận đồ vật định danh từ từ chỉ phận thể người theo hệ thống phận đầu, thân chân người Thống kê số lượng từ chỉ phận loại đồ vật 5.3 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Phân tích tính nhiều nghĩa biểu vật từ đa nghĩa hệ thống phương thức chuyển nghĩa, phương thức tạo từ, giá trị nhận thức tính biểu cảm từ chỉ phận đồ vật định danh bằng từ chỉ phận thể người Phân tích nét khu biệt, hướng chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa chỉ phận đồ vật 5.4 Phương pháp đối chiếu Khi phân biệt phương thức chuyển nghĩa, tính khu biệt đơn vị nghĩa, đơn vị cấu tạo từ đặc điểm riêng nhận thức hệ thống tên gọi đồ vật từ đa nghĩa nghiên cứu đề tài cần phải đối chiếu đơn vị đồng loại để làm rõ ranh giới diện mạo chúng 5.5 Phương pháp tổng hợp Phương pháp thể việc kết luận, đánh giá kết vừa phân tích, đối chiếu nội dung nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn - Làm rõ tính nhiều nghĩa biểu vật đặc điểm phân hóa nét nghĩa từ chỉ phận thể để định danh phận đồ vật - Phân tích giá trị nhận thức (thế giới quan) người Việt việc sử dụng từ chỉ phận thể người để định danh phận đồ vật Các giá trị tình cảm biểu qua hệ thống từ vựng chỉ phận đồ vật định danh bằng từ chỉ phận thể - Phân tích tính văn hóa riêng người Việt việc đặt tên cho phận đồ vật từ từ chỉ phận thể, đồng thời góp phần vào nâng cao ý thức sử dụng sáng tạo ngôn từ người Việt tiếng Việt - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào phương pháp giảng dạy từ vựng sử dụng làm tư liệu giảng dạy học tập nhà trường, làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học ngôn ngữ học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu định danh phận đồ vật bằng từ ngữ thuộc trường nghĩa chỉ phận thể người tiếng Việt Chương 2: Phương thức định danh phận đồ vật bằng từ từ ngữ thuộc trường nghĩa phận thể người tiếng Việt Chương 3: Đặc trưng văn hóa Việt việc định danh phận đồ vật bằng từ ngữ thuộc trường nghĩa chỉ phận thể phức tạp theo nhiều khía cạnh nên từ định danh mang nét nghĩa sắc thái hướng phân hóa để khu biệt nghĩa từ với từ khác hệ thống 3.4 Vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặt tên bộ phận đồ vật tiếng Việt Trước hết, người Việt cần nhận thức vẻ đẹp, tính sắc riêng tiếng Việt việc đặt tên cho phận đồ vật hệ thống từ vựng khác ngôn ngữ Việt Đặt tên cho phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể người tiếng Việt có điểm giống với số ngơn ngữ xung quanh có điểm riêng khác biệt với ngôn ngữ xung quanh Tính phở qt, thơng dụng tạo nên hệ thống từ vựng chỉ phận đồ vật từ chuyển nghĩa định danh từ chỉ phận thể người tạo nên nét văn hóa ngơn ngữ riêng tiếng Việt Một giới đồ vật có hình dáng thể sống động, tinh tế với phận người thể tâm hồn Việt gắn vào với nhận thức (thế giới quan) đầy cảm xúc Cách đặt tên phận đồ vật tiếng Việt làm cho người có cách ứng xử với chúng thân thiện Sự phát triển hội nhập văn hóa Việt du nhập nhiều đồ vật mới, đại mang tên gọi ngoại lai Chúng ta nhận thấy phận loại đồ vật Việt hóa bằng từ Việt Trong phận chúng xuất cách định danh bằng từ chỉ phận thể người mặt phím, (máy tính), mặt nạ (xe máy)… Việc sử dụng tên gọi bằng tiếng nước ngày phát triển chiếm số lượng nhiều lên so với từ Việt Ví dụ gọi máy tính bảng hay máy tính bàn tiếng Việt khác tiếng Anh lại không phân biệt hoặc phong cách ngơn ngữ sử dụng chỉ có từ cho nhiều trạng thái đồ vật Tiếng Việt, hình thức bảng để dựng lên có mặt bảng, lưng bảng cịn bàn khơng có phận 76 lưng Cách định danh phận đồ vật tiếng Việt văn hóa đặt tên chúng người Việt diễn có sức biểu cảm lớn Tuy nhiên, thái độ sử dụng tiếng Việt nói chung phương diện từ vựng phận người theo chiều hướng tùy hứng đẹp vãi, hay vãi… Việc nhận thức vẻ đẹp tiếng mẹ đẻ, tự hào tôn trọng tiếng mẹ đẻ học nhà trường cộng đồng xã hội cần phải quan tâm Cách định danh phận đồ vật màu sắc ý nghĩa chúng cần giáo dục cho học sinh nhà trường Bởi không chỉ ý nghĩa từ để nhớ mà phân biệt hiểu văn hóa Việt, tâm hồn Việt, trí tuệ Việt Hiểu biết cách định danh phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể người thấy tầm quan trọng, vẻ đẹp lòng tự hào ngơn ngữ mẹ đẻ đồng thời có ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa ngơn ngữ mẹ đẻ phương diện khác cách tự giác, có trách nhiệm Định danh phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể người tập quán đẹp, riêng có ảnh hưởng đến cách gọi tên phận đồ vật ngôn ngữ xung quanh chỗ khả tạo từ phương thức, cấu trúc ngơn ngữ điểm nhìn đồ vật giống với cách nhìn nhận người Việt Tức đặt tên cho phận đồ vật có tính “phở qt” truyền thống Ví dụ: tiếng Thái (Tây Bắc) nhạy bén việc gọi tên đồ vật nả ban (mặt bàn), tìn tang (chân ghế)…theo phương thức tạo từ tiếng Việt phương thức chuyển nghĩa giống tiếng Việt Các từ phổ thông chỉ phận đồ vật tiếng Việt trình sử dụng dân tộc xung quanh mô hình thức cấu tạo ý nghĩa sang ngôn ngữ dân tộc tạo nên từ vựng dần thành hệ thống từ vựng ngôn ngữ Trong thời kì hội nhập, người Việt sử dụng nhiều ngôn ngữ khác hoạt động giao tiếp, đương nhiên tiếng Việt chịu ảnh hưởng 77 trào lưu sử dụng tiếng nước Các tên gọi đồ vật phận, chi tiết chúng trở thành cách gọi thông thường người Việt camera, ô tô, gara, shop, stato, roto, facebook… Các từ Việt hóa sử dụng khẳng định tính định danh nghĩa, dễ sử dụng giao tiếp máy ảnh, máy chiếu, máy quay phim, đèn chiếu, điện thoại, máy tính… Tiếng Việt tỏ không thiếu nguyên liệu đơn vị ngôn ngữ đơn vị nghĩa để tạo từ vựng Vì vậy, Việt hóa từ ngoại nhập có lẽ phương pháp nâng cao vị tiếng Việt, khẳng định việc sử dụng tiếng Việt sống nơi, lúc phát huy giá trị sắc văn hóa ngơn ngữ dân tộc Việc cấu tạo nên từ vựng từ tiếng Việt thơng qua dịch tiếng nước ngồi hay đặt tên cho đồ vật, phận đồ vật cần phải mang tính văn hóa âm ý nghĩa đảm bảo tính sử dụng cao cho cộng đồng TIỂU KẾT CHƯƠNG Một đặc điểm quan trọng để phân biệt tín hiệu ngơn ngữ với loại tín hiệu ngơn ngữ có chức định danh: gọi tên vật tượng giới khách quan người Đây phản ánh kết tri nhận người giới bằng ngơn ngữ Q trình hình 78 thành tên gọi theo phương thức định danh nói gọi phạm trù hóa thực khách quan bằng ngôn ngữ Tập quán đặt tên đồ vật tên gọi phận đồ vật người Việt cho thấy nét đặc sắc riêng Giá trị nhận thức phương thức định danh phận đồ vật bằng từ chi phận thể người tiếng Việt thể quan niệm nhận thức người Việt đồ vật mối quan hệ người giới đồ vật sống mang tính nhân văn Có thể nói rằng hệ thống từ ngữ chỉ phận đồ vật tiếng Việt khẳng định giá trị sắc văn hóa có truyền thống lâu đời sức sống ngôn ngữ tiếng Việt Đặc biệt, khơng gian - thời gian văn hóa phương thức định danh tập quán định danh tên gọi phận đồ vật tiếng Việt cho thấy người chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức Con người văn hóa Việt từ ngàn xưa trở thành trung tâm - lăng kính để soi sáng, nhận thức giới đồ vật - giới vật tượng khách quan Phương pháp nhận thức giới đồ vật tên gọi phận đồ vật tiếng Việt đặc trưng riêng biệt việc định danh đồ vật người Việt Hệ thống từ vựng chỉ phận đồ vật định danh từ từ chỉ phận thể người tiếng Việt hòa trộn tri nhận giới khách quan tâm hồn người KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu phương thức định danh phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể người, nhận thấy khả phân hóa, khu biệt nghĩa tiếng Việt từ đa nghĩa sắc thái nghĩa số từ đồng nghĩa, gần nghĩa chỉ phận thể người tinh tế Các từ 79 chỉ phận đồ vật tiếng Việt có tính mơ biểu cảm cao khơng tính “từ vựng” chúng Nhận thức tình cảm người Việt thông qua việc định danh từ chỉ phận đồ vật bằng từ chỉ phận thể người khẳng định quan niệm người trung tâm nhận thức đối tượng nhận thức, đề cao Tinh thần góp phần vào việc giáo dục tính nhân văn, ý thức tự hào truyền thống văn hóa Việt nhà trường cộng đồng Thông qua việc nghiên cứu đề tài, nhận thấy phương pháp hệ thống, phân loại sở cho việc phân tích, miêu tả , so sánh, đánh giá phương diện, khía cạnh liệu có tính chi tiết, cụ thể Việc phân tích nét nghĩa khu biệt từ đa nghĩa công việc quan trọng để đúc kết phương thức chuyển nghĩa từ đa nghĩa hệ thống từ vựng chỉ phận đồ vật tiếng Việt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bảo (2003), Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh, đối chiếu với thành ngữ Anh), Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên - 2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (2011), Nỗi oan thì, mà, là, NXB Trẻ 11 Nguyễn Thị Bạch Dương (2010), Trường từ vựng ngữ nghĩa truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dương (2008), Nhận diện tục ngữ, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 12, trang 7-15 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1999), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 14 Nguyễn Thiện Giáp, Từ và nhận diện từ tiếng Việt ,NXBGD, H.1996 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (tởng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Thị Hòa (2007), Giá trị biểu trưng nhóm từ ngữ thuộc trường nghĩa chim chóc ca dao cở trùn người Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 6, trang 18-23 17 Đỗ Thị Hòa (2010), Thế giới động vật ca dao cổ truyền người Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, trường ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, H.2006 19 Nguyễn Diệu Hiền (2010), Trường từ vựng núi, rừng và ý nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 20 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học sư phạm 22 Quế Thị Mai Hương (2008), Nghĩa biểu trưng hình ảnh vật thành ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nôi 23 Nguyễn Thúy Khanh (1994), Đối chiếu ngữ nghĩa trường tên gọi động vật tiếng Việt với tiếng Nga, Tạp chí ngơn ngữ số 2, trang 22-23 24 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, NCB Văn học 25 Nguyễn Văn Nở, Biểu trưng đồ dùng tục ngữ Việt Nam, Ngữ học trẻ năm 2006 26 Nguyễn Văn Nở, Triết lí giao tiếp tục ngữ Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 547, trang 40-42-47 82 27 Nguyễn Văn Nở, Vài nét về sự dị biệt biểu trưng văn bản tục ngữ và biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh, Tạp chí Ngơn ngữ, số năm 2008, trang 52 - 65 28 Đinh Trọng Lạc, 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 1999 29 Hồ Lê (1976), Về vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, tạp chí Ngơn ngữ số 2/1969 31 Triều Nguyên (1999), Tìm hiểu thế giới động vật dưới góc độ ngôn ngữ văn hóa dân gian người Việt (qua dẫn liệu vùng Thừa Thiên Huế), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2008), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 33 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB ĐH & THCN, Hà Nơi 35 Cù Đình Tú, Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt 36 Bùi Tất Tươm (chủ biên - 1999), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXBGD TP Hồ Chí Minh 37 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD TPHCM 38 Mai Thị Vui (2001), Trường từ vựng lúa tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 39 Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tinh hoa văn hóa dân gian người Việt, tập 1,2,3,4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ VỰNG CHI BỘ PHẬN ĐỒ VẬT THUỘC PHẦN ĐẦU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 TỪ TT Cổ phốt 46 Cổ quạt 47 Cở lọ 48 Cở bình 49 Cở chum 50 Cở chai 51 đầu xe 52 Đầu giường 53 Đầu nhà 54 Đầu bếp 55 Đầu tủ 56 Đầu vải 57 Đầu bàn 58 Đầu võng 59 Đầu m.khâu 60 Đầu bò 61 Đầu chăn 62 Đầu 63 Đầu bút 64 Đầu thước 65 Đầu máy 66 Đầu quạt 67 Đầu súng 68 đỉnh núi 69 Đỉnh đèo 70 Đỉnh đồi 71 TỪ lưỡi búa Lưỡi đục Lưỡi tràng Lưỡi rìu Lưỡi rựa Lưỡi gà má phanh Má giường Má xồi mắt lưới Mắt rở Mắt rá Mắt sàng Mắt xích Mắt kính Mắt tre Mắt nứa Mắt mía Mắt dứa Mắt Võng mặt đất Mặt nước Mặt bàn Mặt ghế Mặt Mặt sàn TT 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 TỪ Mép sân Mép chậu Mép bảng Mép vải miệng giếng Miệng bể Miệng nồi Miệng túi Miệng bao Miệng chậu Miệng lọ Miệng chai Miệng chum Miệng vại Miệng ang Miệng chén Miệng bát Miệng li Miệng cốc Miệng bình Miệng rở, Miệng rá, Miệng bát Miệng lỗ Miệng hang Miệng hốc TT 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 TỪ súng đất óc búa Óc rìu Óc đậu lược Răng bừa Răng cưa Răng b chài Răng bánh xe Răng líp Răng bồ cào râu ăng ten ria đường Ria tường Ria ao Ria cầu Ria sông Ria suối sọ dừa Sọ bưởi Sọ khoai sọ quạt tai chén Tai ấm Tai bình 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 gáy sách 72 Gáy quạt 73 Gáy búa 74 Gáy rìu 75 hàm thiếc 76 Hàm tàu 77 Họng súng 78 lưới cưa 79 Lưỡi dao 80 Lưỡi bào 81 Lưỡi kéo 82 Lưỡi cày 83 Lưỡi bừa 84 Lưỡi cuốc 85 Lưỡi xẻng 86 Lưỡi thuổng 87 Lưỡi gươm 88 Lưỡi đao 89 Lưỡi kiếm 90 Mặt hòm Mặt tường, Mặt chiếu, Mặt gương Mặt giấy Mặt vải Mặt ti vi Mặt tủ Mặt kính Mặt đồng hồ Mặt cầu Mặt hồ Mặt đường mép giường Mép chiếu Mép bàn Mép nhà Mép sách Mép vở, 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 162 163 164 165 166 167 Mũi tên 168 Mũi lao 169 Mũi đinh 170 Mũi gươm 171 Mũi kiếm 172 Mũi khoan 173 Mũi tàu 174 Mũi thuyền 175 Mũi bè 176 Mũi ô tô 177 Mũi máy bay 178 Mũi dép 179 Mũi giày 180 Tai nồi Tai xoong Tai chảo Tai vò Miệng hố mũi dao Mũi Kéo Mũi Kim Mũi kìm Mũi dùi tóc bóng trán bia trốc tủ trốc kệ trốc mâm vành nón vành mũ vành khăn vành xe vành nơi vành đĩa PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ TỪ VỰNG CHI BỘ PHẬN ĐỒ VẬT THUỘC PHẦN THÂN TT TỪ Bụng nồi Cật nứa Cật tre Cật giang Cật vầu Cật mía Đít bát TT 35 36 37 38 39 40 41 TỪ TT lông bàn chải 69 Lông áo 70 Lông mũ 71 Lông chăn 72 lưng áo 73 Lưng quần 74 Lưng đồi 75 TỪ Sống gươm Sống cưa Sống quạt Sống rựa Sống rìu Sống kéo Sống trâu TT 103 104 105 106 107 108 109 TỪ Thân nhà Thân thuyền Thân tàu Thân bia Thân chai Thân lọ Thân chậu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Đít đĩa Đít chén Đít nồi Đít vị Đít bình hơng nồi Hơng xe Hơng nhà kẽm Trống Ngõ hẻm lịng chảo Lịng chậu Lòng thuyền Lòng tàu Lòng túi Lòng bao Lòng suối, Lịng sơng Lịng bát Lịng đĩa Lịng nhà Nịng súng Lịng biển lịng sung Lịng vả Lịng thìa Lịng hồ 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Lưng núi Lưng tường móng nhà Móng Móng bể Móng cầu nách áo Nách nhà Nách tường ngực áo rốn nước rốn bão ruột tượng Ruột bút Ruột chai Ruột lọ Ruột dây Ruột ống Ruột tre Ruột nứa Ruột Ruột chăn Ruột gối Ruột đệm Ruột bao sống dao Sống kiếm 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 sườn áo Sườn quần Sườn xe Sườn nhà Sườn vải Sườn tàu Sườn thuyền Sườn tủ Sườn núi Sườn đồi tay ngai Tay ghế Tay vịn Tay nắm Tay lái Tay tre Tay nứa Tay mướp, Tay bầu Tay bí Tay phanh Tay bao Tay nải thân áo thân xe Thân quần thân bút 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Thân chum Thân vại Thân bình Thân cột thân kèo thịt Thịt đất tim đường Tim nhà Tim cầu trơn bát Trơn đĩa Trơn chén Trơn nồi Trơn vị Trơn bình vai áo Vai bừa Vai giường Vai tủ vú đá PHỤ LỤC 3: BẢNG THỐNG KÊ TỪ VỰNG CHI BỘ PHẬN ĐỒ VẬT THUỘC PHẦN CHÂN TT 10 TỪ TT bàn đạp, 11 Bàn sản 12 Bàn 13 Bàn trang 14 Bắp cày, 15 Bắp chuối 16 Bắp cải 17 Chân giường 18 Chân bàn 19 Chân ghế 20 TỪ Chân tủ Chân quạt Chân tường Chân núi Chân đồi Chân máy Chân chống Chân cột Chân nến Chân đài TT TỪ 21 Chân thang 22 Chân nan hoa 23 Chân vịt 24 Chân tượng 25 Chân đế 26 Chân cầu 27 Chân váy 28 đốt mía 29 đốt tre 30 đốt vầu TT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TỪ đốt giang đốt nứa đùi đĩa gót giày gót dép gót hài khớp nối khớp cút PHỤ LỤC 4: BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ CHI BỘ PHẬN ĐỒ VẬT KHÁC Bộ TT phận đồ vật Tên đồ vật TT Bộ phận đồ vật 17 18 19 20 mỏ mõm múi nan Tên đồ vật chổi, cuốc, xẻng, dao, cán cánh cành cạnh búa… tay, máy bay, diều,cửa bàn, bảng, tường 10 11 12 13 14 15 16 chuôi dao, gươm, liềm… 21 cuống chổi, hoa, 22 đáy nồi, xoong, túi, sông, hồ 23 đế giày 24 đuôi xe, thuyền, máy bày 25 góc bàn, nhà, chiếu… 26 gốc cây, cỏ, rạ 27 hạt quả, thóc, nhãn… 28 đồng, vàng, thép, kẽm… 29 lị xo 30 lõi cây, 31 mấu mía, tre, nứa… neo, mỏ lết giày cam, bưởi, chanh… rổ, rá, quạt, hoa… bình, chai, lọ, chum, vại, nắp bút… ngăn/hộc kéo, bàn, tủ, túi cây, cỏ nhà ổ khóa, điện, ốc quai nồi, xoong, túi roto máy stato máy vỏ cây, chăn, gối, xe, yên xe ... THỨC ĐỊNH DANH CÁC BỘ PHẬN ĐỒ VẬT BẰNG CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Phân loại từ ngữ chỉ bộ phận đồ vật Việc phân loại từ ngữ chỉ phận... định danh phận đồ vật bằng từ ngữ thuộc trường nghĩa chỉ phận thể NỢI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ ḶN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH CÁC BỘ PHẬN ĐỒ VẬT BẰNG CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG... hệ tên gọi bộ phận đồ vật từ thuộc trường nghĩa bộ phận thể 2.2.1 Hình thức âm tên gọi của các từ ngữ chỉbộ phận đồ vật hình thức âm của các từ chỉ phận thể Các từ chỉ phận

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài.

  • 2. Lịch sử vấn đề.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

      • 4.1. Mục đích nghiên cứu.

      • 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

      • 5. Phương pháp nghiên cứu.

        • 5.1. Phương pháp khảo sát:

        • 5.3. Phương pháp phân tích ngôn ngữ.

        • 6. Đóng góp của luận văn

        • 7. Cấu trúc luận văn

        • Chương 1

          • 1.1. Cơ sở từ vựng - ngữ nghĩa.

            • 1.1.1. Từ và ý nghĩa của từ tiếng Việt.

            • 1.1.2. Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt.

            • 1.1.3. Trường nghĩa. Các loại trường nghĩa.

            • 1.1.4. Khái niệm định danh và các phương thức định danh của ngôn ngữ.

            • 1.2. Cơ sở văn hóa.

              • 1.2.1. Khái niệm văn hóa.

              • 1.2.2. Môi trường văn hóa của tiếng Việt.

              • 1.3. Cơ sở thực tiễn.

                • 1.3.1. Các từ định danh bộ phận cơ thể người.

                • 1.3.2. Đặc điểm định danh các bộ phận cơ thể người của tiếng Việt.

                • Tiểu kết chương 1

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan