XÂY DỰNG và HƯỚNG dẫn HOẠT ĐỘNG GIẢI bài tập TRONG dạy học CHƯƠNG ĐỘNG lực học CHẤT điểm vật lí 10 NHẰM bối DƯỠNG NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề THỰC TIỄN

113 1.6K 8
XÂY DỰNG và HƯỚNG dẫn HOẠT ĐỘNG GIẢI bài tập TRONG dạy học CHƯƠNG ĐỘNG lực học CHẤT điểm vật lí 10 NHẰM bối DƯỠNG NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - PHẠM THỊ THANH TÂM XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 NHẰM BỐI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Xây dựng hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn” kết nỗ lực cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu giúp đỡ, định hướng tận tình TS Ngô Diệu Nga thầy, cô giáo khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Hà Nội Các kết nêu luận văn trung thực không chép tài liệu Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với khẳng định Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ nhiệt thành từ Thầy cô giáo, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa vật lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để học tập nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngô Diệu Nga, người ln tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu suốt q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô giáo tổ vật lí em học sinh lớp 10A (2014-2017) trường THPT Nho Quan A nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn trường Đại học sư phạm Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Tâm MỤC LỤC PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, thời đại đòi hỏi cao tri thức lực người Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu quốc gia Mục tiêu giáo dục gắn liền với mục tiêu phát triển xã hội Xã hội phát triển người ta trơng đợi địi hỏi giáo dục phải làm để phát triển người toàn diện Người học có lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề thực tiễn….Chuẩn bị cho người học có tiềm tốt để đương đầu, thích ứng phát triển không ngừng trước thực tiễn biến động Trong năm gần đây, bên cạnh thành tựu, kết đạt ngành giáo dục cịn hạn chế, yếu Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh Dưới áp lực phương thức thi cử, tình trạng nhồi nhét kiến thức xảy Thầy trò làm việc theo lề lối giáo điều, sách vở, coi nhẹ thực hành dẫn đến học sinh chưa phát huy lực mình…Đứng trước bất cập này, công đổi giáo dục phải diễn Đề án: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tiễn thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tiễn” theo Nghị TW8 khóa XI rõ: “Xác định mục tiêu giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ thay trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ dạy nghề”.[9] Như việc dạy học gắn lý luận với thực tiễn xu hướng tất yếu Thực tiễn sơ để khẳng định nhận thức chân lý, mà cịn động lực mục đích nhận thức nhận thức xuất phát từ thực tiễn cuối trả thực tiễn Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm triết học Mác - Lênin Việc hình thành phát triển lực cho học sinh phải gắn hoạt động trí tuệ với khả giải tình sống nghề nghiệp Trong nhà trường phổ thông mơn vật lí mơn khoa học gắn liền với thực tiễn sản xuất đời sống; có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu GD Mục tiêu GD đòi hỏi định hướng đổi phương pháp dạy học vật lí phải làm cho học sinh có ý thức biết vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống, từ hình thành lực giải vấn đề thực tiễn Học sinh tìm tịi phát tình vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đòi sống nhằm nâng cao chất lượng sống Từ định hướng nghề nghiệp cho em có khiếu, hứng thú u thích mơn học Có nhiều giải pháp để thực mục tiêu trên, có việc xây dựng sử dụng BT dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh đóng vai trò quan trọng Mặc dù qua nhiều nghiên cứu sách giáo khoa sách BT vật lí thực trạng dạy học vật lí số trường phổ thơng tơi nhận thấy: Nhìn chung dạy học giáo viên cịn trọng xây dựng hướng dẫn giải BT có nội dung thực tiễn.Trong trình dạy học, giáo viên chưa tạo điều kiện cho học sinh vận dụng tri thức để giải vấn đề có liên quan tới vật lí đời sống sản xuất mà nhiều q sâu vào BT có tính lắt léo, có tính đánh đố, biến học sinh thành thợ giải BT lại lúng túng phải vận dụng lựa chọn kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thục tiễn đời sống họ Chính vậy, việc học chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, sản phẩm người chưa đáp ứng nhu cầu xã hội nghiêm trọng học sinh không xác định kiến thức học dùng để làm gì? Nghiên cứu dạy học sử dụng BT có nội dung thực tiễn có nhiều luận văn khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu như: “Xây dựng sử dụng hệ thống BT có nội dung thực tế dạy học chương “tĩnh học vật rắn”- vật lí 10 nâng cao”, (2012) tác giả Nguyễn Thị Hiển Đề tài luận văn “Xây dựng sử dụng hệ thống BT có nội dung thực tế dạy học phần “Các lực học” lớp 10 THPT”, (2012), tác giả Lê Thị Hoa Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng BT có nội dung thực tiễn để sử dụng dạy học “chuyển động ném”- vật lí 10”, (2015), tác giả Đỗ Thị Hạnh,… Chương “Động lực học chất điểm” có vai trị quan trọng chương trình vật lí trung học phổ thơng Nội dung chương hầu hết xuất phát từ nhu cầu nhận thức thực tiễn Kiến thức chương giải nhiều vấn đề đời sống hàng ngày Đó điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Xuất phát từ thực tiễn điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài: Xây dựng hướng dẫn hoạt động giải BT dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT hướng dẫn hoạt động giải BT dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10, phù hợp với mục tiêu dạy học, đảm bảo yêu cầu khoa học vật lí sử dụng chúng dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học vật lí trường THPT nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Động lực học chất điểm”-Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận cho đề tài - Nghiên cứu sở lí luận tâm lí dạy học để làm sở cho biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề thực tiễn Nghiên cứu quan điểm dạy học phát triển lực - Nghiên cứu lực giải vấn đề thực tiễn Nhiệm vụ 2: Phân tích nội dung kiến thức để xây dựng hướng dẫn hoạt động giải tập có nội dung thực tế chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 - Nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế - Hệ thống hóa sở lý luận hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề thực tiễn Nhiệm vụ 3: Điều tra thực trạng việc sử dụng tập có nội dung thực tiễn số trường THPT thuộc tỉnh Ninh Bình - Tìm hiểu thực trạng dạy học vật lý số trường THPT việc sử dụng tập đặc biệt chương “Động lực học chất điểm”nhằm thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp để đánh giá phương pháp mà giáo viên sử dụng để giúp bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Nhiệm vụ 4: Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 - Xây dựng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập xây dựng dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 - Thiết kế phương án dạy học có sử dụng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Nhiệm vụ 5: Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn Nhiệm vụ 6: Tiến hành TNSP - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học theo phương án thiết kế để kiểm tra đánh giá tính khả thi hiệu việc xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn thực tiễn học sinh Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ đề sử dụng phối hợp phương pháp - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập có nội dung thục tiễn chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 - Phương pháp điều tra bản: Điều tra hoạt động dạy giải tập vật lí trường THPT Điều tra hoạt động dạy học giáo viên tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 Dự trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo ý kiến giáo viên Điều tra kết học tập HS chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với chun gia có uy tín nghiên cứu lý thuyết thực tiễn liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Đóng góp mặt lý luận + Hệ thống lại sở lý luận dạy giải tập vật lí phổ thơng + Đề xuất quy trình sử dụng tập vật lí dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn - Đóng góp mặt thực tiễn + Xây dựng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 + Thiết kế phương án dạy học sử dụng tập biên soan nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập, hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Chương 2: Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP, HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT 10 nào? Các dạng tập lạ em Tuy nhiên sau GV hướng dẫn em phân tích thơng tin từ đề nhiều em tìm lời giải cho tốn - Các thơng tin thu phiếu học tập HS tốt, em trình bày hoạt động cá nhân hoạt động nhóm tốt tiết trước Với tập giải thích, dự đốn tượng em làm tương đối tốt Bài 4: Định luật III Niu-tơn (1 tiết) Trong tiết buổi học HS cần hoàn thành tập phiếu học tập số7 lớp Qua tiết dạy trước, chúng tơi chỉnh sửa lại phương pháp dạy HS quen dần với cách tổ chức GV nên buổi học thuận lợi Với BT “A4.2 Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng minh định luật III Niutơn đúng” ban đầu để nhóm tiến hành thí nghiệm lớp với phương án thí nghiệm: tương tác hai lị xo đứng n thời gian chúng tơi để số HS tiến hành nhanh thí nghiệm bảng Với BT “A4.4 Hãy nêu số tượng thực tế kỹ thuật có liên quan đến tác dụng lực phản lực dùng định luật III Niu-tơn giải thích tượng đó?” Chúng tơi tổ chức trị chơi “Ai chiến thắng” nhóm thảo luận trình bày bảngHS thích thú với hoạt động Các em hào hứng tham gia tranh luận, chấm điểm cho nhóm khác Hình 3.4: Các nhóm thảo luận ghi đáp án lên bảng Nhận xét chung: - Buổi học thứ diễn tốt so với dự kiến ban đầu, em quen dần với tập, tình thực tiễn, nhiều HS khơng cần đến hướng dẫn GV giải tập Các em sôi việc bảo vệ ý kiến nhóm tranh luận ý kiến nhóm khác - Tuy nhiên trò chơi “Ai thắng cuộc” nhiều thời gian thực tiết học nhiều so với dự kiến ban đầu Bài tập: Các định luật Niu-Tơn (1 tiết) Trong tiết GV chữa số tập phiếu học tập nhà giao cho HS từ trước, sở đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn HS Đa số tập giao nhà cá nhân HS hoàn thành, nhiên nhiều HS gặp phải khó khăn BT B2.1, B2.3, B3.1, 99 Chúng tơi giành thời gian khoảng 20 phút để nhóm tham gia báo cáo tập B2.3 Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng minh định luật I Niu-tơn Trên sở phương án mà nhóm thiết kế, chúng tơi hướng nhóm tới phương án em tiến hành lớp.Nhiệm vụ nhóm trình bày phương án mà em thiết kế, sau em phải tiến hành thí nghiệm mà em chuẩn bị nhà Hình 3.5a Nhóm1: Cối xay gió trình bày thí nghiệm với sách Hình 3.5c Nhóm 3: Ninja Rùa thí nghệm với sợi Hình 3.5b Nhóm 2: Thợ sửa ống nước với hộp quà tham gia thử thách nhóm khác Hình 3.5d Nhóm 4: Super girl thí nghiệm với cốc trứng Hình 3.5e: Nhóm 5: Các nhà bác học Hình 3.5f GV HS đặt câu hỏi cho với thí nghiệm táo nhóm trình bày Nhận xét chung: - Bài tập giao nhà em làm tốt, tập định tính em khơng gặp phải khó khăn, số tập định lượng em cịn khó khăn việc phân tích thông tin từ đề hay biểu diễn lực tác dụng (đặc biệt lực phản lực) 100 - - Các em hào hứng tham gia báo cáo nhiệm vụ giao nhà Các phương án thí nghiệm nhóm đưa phong phú, nhóm trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày, số HS trực tiếp lên tiến hành TN Bài 5: Lực hấp dẫn(1 tiết) Trong tiết buổi học HS cần hoàn thành tập phiếu học tập số lớp Buổi học diễn thuận lợi, học sinh hoạt động nhóm diễn sơi nổi, hào hứng Các tập HS giải nhanh Nhận xét chung - Các thông tin thu phiếu học tập tốt - Khi tham gia vào giải thích tượng xảy tự nhiên em hứng thú - Các nhóm hoạt động sơi nổi, thành viên nhóm tự giác nhiệm vụ giao Bài 6: Lực đàn hồi(2 tiết) Trong tiết buổi học HS cần hoàn thành tập phiếu học tập số 11 lớp Buổi học diễn thuận lợi, học sinh hoạt động nhóm diễn sơi nổi, hào hứng.Với tập đề xuất vấn đề A6.1, A6.2 chúng tơi u cầu GV quan sát hình ảnh Ở nhiệm vụ em hoàn thành tương đối tốt Với nhiệm vụ tập A6.3, A6.4 A6.5 tập thí nghiệm, HS nhanh chóng thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo chất làm lò xo Ở tập dụng cụ cách tiến hành đơn giản Vì đa số khơng gặp phải khó khăn Các tập định lượng HS hoàn thành tốt Tuy nhiên thời gian để nhóm tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian Vì thời lượng dài so với dự kiến Điều đáng mừng thông tin thu phiếu học tập tương đối tốt HS thảo luận sôi Với tập A6.8 quan sát hình ảnh cân… Ở số loại cân em chưa nhìn thấy sau thảo luận nhóm em trả lời tốt Nhận xét chung: Buổi học diễn tốt, gần với dự kiến chúng tơi Các nhóm thảo luận sơi nổi, thông tin thu phiếu học tập tốt Bài 7: Lực ma sát(2 tiết) Trong tiết học này, tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học theo trạm Đây phương pháp nên HS chưa tiếp cận nên gặp phải vài khó khăn Tuy nhiên sau giới thiệu tổ chức dạy học nội quy học tập theo trạm HS hoàn thành tương đối tốt Với kiến thức HS học trung học sở nên việc tổ chức dạy học để HS tự học giúp tạo hứng thú cho HS Các trạm bắt buộc HS hoàn thành tốt, trạm tự có nhiều HS ghé qua chí có em HS hoàn thành tất các phiếu học tập trạm 101 Kiến thức gần với thực tế nên HS gặp khó khăn, khó khăn HS gặp phải BT thí nghiệm Tuy nhiên thường xuyên theo dõi kịp thời nên việc học diễn theo kế hoạch đề Khi HS học cá nhân không tìm lời giải Nhưng thảo luận với bạn nhóm lại giải tập Vì BT khó nhóm khơng hồn thành cần trợ giúp GV Tiết cuối giai đoạn thực nghiệm chúng tôi, nên tiến hành cho HS làm kiểm tra, hướng dẫn thành viên đánh giá lẫn thông qua phiếu đánh giá hệ số đồng đẳng 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Kết hợp với việc quan sát, ghi hình theo dõi em q trình học tập chúng tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.6.2.1 Đánh giá theo tiêu chí (Rubric) lực giải vấn đề thực tiễn trình học tập chương Động lực học chất điểm Chúng sử dụng phiếu đánh giá xây dựng chương để đánh giá lực GQVĐTT HS trình học tập chương Động lực học chất điểm Trong buổi thống kế hoạch thực nghiệm sư phạm Chúng hướng dẫn cho HS cách tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư kí, cách HS tự đánh giá lực GQVĐTT tiết học, đồng thới hướng dẫn em trao đổi với giáo viên cần trợ giúp Sau tiết học thu lại phiếu học tập HS phiếu tự đánh giá lực GQVĐTT HS Trong tiết học HS lúng túng tự đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên sang tiết học thứ HS chủ động tự đánh giá lực GQVĐTT thơng qua Rucbric tiết học Chúng nhận thấy rằng, sau tiết học lực GQVĐTT HS có thay đổi tiến rõ rệt HS chủ động việc đạt tới số hành vi cấp độ cao tiết học trước 3.6.2.2.Kết kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn TN sư phạm Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra trình dạy học Nhóm Họ tên Đinh Anh Tuấn Nguyễn Huy Hảo Nguyễn Anh Tuấn Tống Ngọc Quân Bùi Thị Hạnh Hoàng Nhật Anh Đinh Thị Loan Phương Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Tuấn Thành Bài Bài Bài Bài 7,0 7,5 7,5 8,0 6,0 7,0 7,0 7,0 6,0 6,5 7,0 7,5 6,0 6,0 6,5 7,0 7,5 7,0 7,5 8,0 7,0 7,0 7,5 8,0 6,0 7,0 7,0 7,5 7,0 7,5 7,5 7,5 7,0 7,5 8,0 8,5 102 Điểm kiểm tra Bài Bài Bà Bài cuối Điểm i chương kiểm tra 7,5 8,5 9,0 8,5 8,0 7,5 8,5 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 7,0 7,5 7,5 7,0 6,5 8,5 9,5 9,0 9,5 8,5 7,5 8,5 9,0 9,0 8,0 7,0 8,5 8,0 8,0 7,25 8,0 8,5 9,0 8,5 8,0 9,5 9,0 10 9,5 9,0 10 Vũ Quang Sơn Hoàng Trung Hiếu Nguyễn Hưng Thịnh Phạm Văn Tiến Hà Kiều An Lê Hữu Dũng Đàm Thị Dịu Lê Phương Thảo Hà Kiều An Lê Hữu Dũng Đỗ Phạm Bảo Châm Tạ Hương Thảo Hà Hứa Thành Long Đỗ Huy Bình Trương Tiến Thành Lê Thành Thảo Trịnh Thị Thúy Nga Bùi Thị Giang Dương Minh Hiểu Nguyễn Tiến Thành Lê Văn Sơn Đặng Tuấn Anh Phạm Hoàng Tùng Mã Mạnh Đức Đinh Thị Anh Đào Phạm Thị Hương Thảo Nguyễn Trung Hiểu Mai Thanh Thảo Nguyễn Thị Hương Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Quốc Tuấn 7,0 7,5 6,5 7,0 6,0 6,5 6,0 7,0 7,5 6,5 7,5 7,0 7,5 6,5 6,5 7,0 7,0 7,5 7,5 7,0 7,5 6,5 6,0 7,0 6,5 6,5 7,5 7,0 7,0 7,0 7,5 8,0 7,5 7,0 8,5 6,0 6,5 7,0 7,5 7,5 7,5 8,5 7,0 7,0 7,5 7,0 8,0 7,5 7,5 7,0 8,0 7,0 6,5 7,0 7,5 7,5 6,5 7,0 7,0 7,5 7,0 7,5 7,5 7,5 7,0 8,0 6,5 7,0 7,0 9,0 7,5 7,5 9,5 7,0 7,5 7,5 7,0 8,0 9,0 8,0 7,5 8,0 7,5 7,5 7,5 7,0 7,5 7,0 7,5 7,5 8,0 7,0 8,0 8,0 8,0 7,0 8,5 7.0 7,0 7,0 8,5 8,0 8,0 10 7,0 8,0 8,0 7,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 7,5 7,0 8,0 8,0 7,5 8,5 8,5 8,0 7,5 8,5 8,5 8,5 7,5 9,5 7,5 8,0 7,5 9,5 8,5 8,0 10 7,5 8,5 8,0 7,0 9,5 9,0 9,5 8,5 9,0 8,0 7,5 7,0 8,0 8,5 7,5 8,5 8,5 9,0 7,5 9,5 9,5 9,5 8,0 10 7,0 8,0 7,5 9,5 9,0 8,5 10 7,5 9,5 9,0 7,5 10 9,5 9,5 9,5 9,5 8,5 7,0 7,5 9,0 8,5 7,5 9,5 9,5 9,0 8,0 9,5 9,0 8,0 8,0 9,0 8,0 7,5 7,0 9,0 9,0 9,0 9,5 8,0 10 8,5 8,5 9,0 9,0 9,5 9,5 9,0 8,5 8,5 7,5 8,5 8,5 8,5 9,0 9,5 10 8,0 9,0 9,0 9,5 8,0 9,5 8,0 8,0 7,5 9,0 9,0 8,5 10 8,0 9,0 8,5 8,0 10 9,5 9,0 9,0 10 8,5 8,0 7,0 8,5 8,5 8,0 8,5 9,5 9,0 8,0 9,5 8,5 8,25 7,5 9,5 7,0 7,5 7,0 9,0 8,25 8,0 9,5 7,5 8,5 8,0 7,5 9,75 9,0 9,0 8,5 9,25 8,0 7,5 7,0 8,0 8,0 7,5 8,5 8,5 8,5 7,5 9,0 3.6.2.3 Kết đánh giá hành vi qua quan sát Chúng kết hợp bảng kiểm đánh giá hành vi qua quan sát Rubric tổng hợp để đánh giá qua tiêu chí thơng qua phiếu học tập * Kết đánh giá qua phiếu học tập Bảng 3.10: Kết đánh giá qua phiếu học tập Nhóm Họ tên Đinh Anh Tuấn Nguyễn Huy Hảo Nguyễn Anh Tuấn Tống Ngọc Quân Bùi Thị Hạnh Hoàng Nhật Anh Đinh Thị Loan Phương Nguyễn Thị Lan Anh Bài 18 16 17 17 20 20 17 16 Bài 20 20 17 19 24 22 18 20 Bài 20 22 18 18 24 25 18 21 Điểm cá nhân GV chấm Bài BT Niu- Bài Bài Tơn 20 23 24 25 25 24 25 26 18 20 22 23 20 21 21 25 26 26 27 27 27 26 28 28 20 21 23 22 20 23 23 26 103 Bài 26 27 25 27 28 29 22 26 Tổng điểm 22,0 23,25 20,5 21,0 25,25 26,0 20,25 22,0 10 Nguyễn Tuấn Thành Vũ Quang Sơn Hoàng Trung Hiếu Nguyễn Hưng Thịnh Phạm Văn Tiến Hà Kiều An Lê Hữu Dũng Đàm Thị Dịu Lê Phương Thảo Hà Kiều An Lê Hữu Dũng Đỗ Phạm Bảo Châm Tạ Hương Thảo Hà Hứa Thành Long Đỗ Huy Bình Trương Tiến Thành Lê Thành Thảo Trịnh Thị Thúy Nga Bùi Thị Giang Dương Minh Hiểu Nguyễn Tiến Thành Lê Văn Sơn Đặng Tuấn Anh Phạm Hoàng Tùng Mã Mạnh Đức Đinh Thị Anh Đào Phạm Thị Hương Thảo Nguyễn Trung Hiểu Mai Thanh Thảo Nguyễn Thị Hương Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Quốc Tuấn 20 18 17 17 20 19 20 16 19 19 17 18 16 18 19 17 19 18 18 19 18 18 17 17 19 17 17 17 19 17 17 19 25 18 17 19 22 20 20 18 19 21 17 19 16 21 19 18 20 18 19 18 19 19 19 18 19 16 18 18 19 19 16 20 25 22 21 18 25 25 24 18 24 25 18 23 19 25 23 18 24 23 22 24 22 22 18 18 24 19 18 18 23 18 19 23 26 24 20 20 26 27 27 20 26 27 24 26 24 27 25 20 26 24 23 24 24 24 20 20 24 23 20 20 24 20 23 24 26 25 23 21 26 28 26 21 28 27 25 28 25 28 28 20 28 25 25 25 25 25 20 20 25 25 22 23 25 23 25 25 29 25 24 23 28 27 28 22 27 27 24 27 24 27 27 22 30 25 25 25 25 24 22 20 25 24 21 23 26 24 25 26 29 26 25 22 28 28 30 23 29 28 25 29 25 28 30 23 29 26 27 26 26 27 23 23 30 25 23 23 29 23 25 27 30 28 26 23 29 30 30 23 30 29 25 30 27 29 30 24 30 29 28 30 28 30 24 24 30 27 24 26 30 28 27 30 26,25 23,25 22,0 20,5 25,5 25,5 26,0 20,5 25,25 25,5 22,0 25,0 22,0 25,5 25,25 20,25 25,75 23,5 23,5 24,0 23,5 24,0 23,5 20,0 24,5 22,0 20,5 21,0 24,5 21,5 22,25 24,25 3.6.2.4 Kết đánh giá hoạt động nhóm Bảng 3.11 Kết đánh giá hoạt động nhóm Nhóm Bài Bài 2 10 17 18 20 21 20 17 18 17 17 18 17 18 22 22 23 18 20 18 17 20 Điểm hoạt động nhóm GV chấm Bài Bài BT Niu- Bài Bài Tơn 16 20 22 24 26 18 22 24 25 23 22 23 24 25 26 23 24 25 25 26 22 25 27 28 27 15 20 23 23 24 22 23 24 25 25 19 22 24 25 23 16 18 20 24 26 23 24 25 25 24 104 Bài Tổng điểm 26 27 28 27 28 23 24 26 27 25 21 22 23,75 24,25 25 20,25 25,5 21,75 21,0 23 3.6.2.5 Kết đánh giá cá nhân Bảng 3.12 Kết đánh giá cá nhân Nhóm 10 Họ tên Đinh Anh Tuấn Nguyễn Huy Hảo Nguyễn Anh Tuấn Tống Ngọc Quân Bùi Thị Hạnh Hoàng Nhật Anh Đinh Thị Loan Phương Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Tuấn Thành Vũ Quang Sơn Hoàng Trung Hiếu Nguyễn Hưng Thịnh Phạm Văn Tiến Hà Kiều An Lê Hữu Dũng Đàm Thị Dịu Lê Phương Thảo Hà Kiều An Lê Hữu Dũng Đỗ Phạm Bảo Châm Tạ Hương Thảo Hà Hứa Thành Long Đỗ Huy Bình Trương Tiến Thành Lê Thành Thảo Trịnh Thị Thúy Nga Bùi Thị Giang Dương Minh Hiểu Nguyễn Tiến Thành Lê Văn Sơn Đặng Tuấn Anh Phạm Hoàng Tùng Mã Mạnh Đức Đinh Thị Anh Đào Phạm Thị Hương Thảo Nguyễn Trung Hiểu Mai Thanh Thảo Nguyễn Thị Hương Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Quốc Tuấn Bài 25 28 23 22 22 29 27 26 25 24 23 24 23 24 20 20 23 24 22 25 26 25 27 23 25 23 22 23 22 23 21 20 26 22 21 24 28 23 25 26 Bài 30 32 27 26 27 31 26 25 29 26 29 28 25 25 23 25 30 29 27 27 27 29 30 26 17 23 25 26 27 28 25 25 29 26 25 26 31 25 29 30 Bài 32 31 30 26 28 34 32 29 34 33 30 31 30 30 28 26 32 31 28 32 32 32 34 29 29 28 30 30 31 29 29 27 30 30 29 27 35 31 29 31 Điểm cá nhân GV chấm Bài BT Niu- Bài Bài Tơn 35 36 38 37 35 36 37 39 34 36 36 37 29 31 32 34 30 32 35 35 35 37 38 35 35 34 37 35 33 32 37 36 36 37 37 38 34 34 35 36 31 32 35 33 33 32 34 35 34 35 36 36 32 35 36 36 29 32 34 35 30 32 35 34 33 36 35 36 35 34 36 37 32 36 35 36 36 39 37 36 34 34 36 37 34 36 35 36 35 35 37 36 30 34 35 36 32 35 36 38 31 35 36 37 32 35 35 36 33 35 36 37 31 34 36 35 34 34 32 35 33 33 35 36 31 33 34 35 33 26 37 36 31 35 34 37 31 34 32 36 30 34 35 37 37 36 38 36 32 35 36 37 33 36 37 36 35 36 36 37 3.6.2.6 Kết đánh giá thành viên nhóm - Trình bày bảng điểm cá nhân Kết điểm cá nhân - Xây dựng tiêu chí đánh giá 105 Bài 38 38 36 35 36 36 27 38 39 38 36 36 37 37 36 36 36 36 37 37 37 39 38 34 38 37 37 38 37 36 36 36 38 38 37 38 38 36 38 37 Tổng điểm 34,0 34,5 32,55 29,55 31,1 34,5 31,75 32,0 34,5 32,5 31,25 31,75 32,0 32,0 30,0 29,75 33,0 32,75 31,75 33,75 33,0 33,25 34,0 31,0 31,25 31,25 31,5 32,25 31,75 31,5 31,0 30,25 32,0 31,75 30,75 31,5 35,5 32,5 33,0 33,5 Kết điểm cá nhân = (điểm TB (quy thang điểm 10)+ Điểm kiểm tra) : (Điểm TB = (Điểm nhóm + Tổng điểm cá nhân GV chấm + Tổng điểm cá nhân HS tự chấm) x (Hệ số đánh giá đồng đẳng) Bảng 3.13: Điểm kết cá nhân Nhóm Tổng Tổng Điểm điểm điểm cá quy Điểm cá nhân nhân thang kiểm GV HS tự điểm tra chấm chấm 10 22 34 8,0 8,0 23,25 34,5 8,0 7,5 20,5 32,5 7,5 7,5 21 29,5 7,25 6,5 25,25 31,25 8,5 8,5 26 34,5 8,5 8,0 20,25 31,75 7,5 7,25 22 32 7,75 8,0 26,25 34,5 8,5 9,0 23,25 32,5 8,0 8,0 22 31,25 7,75 8,25 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,08 1,05 0,97 0,9 1,08 1,03 0,92 0,97 1,02 0,99 1,01 Họ tên Điểm nhóm Đinh Anh Tuấn NT) Nguyễn Huy Hảo (TK) Nguyễn Anh Tuấn Tống Ngọc Quân Bùi Thị Hạnh (NT) Hoàng Nhật Anh (TK) Đinh Thị Loan Phương Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Tuấn Thành (NT) Vũ Quang Sơn (TK) Hoàng Trung Hiếu 21 21 21 21 22 22 22 22 23,75 23,75 23,75 Nguyễn Hưng Thịnh 23,75 20,5 31,75 7,75 7,5 0,98 Phạm Văn Tiến (NT) Hà Kiều An (TK) Lê Hữu Dũng Đàm Thị Dịu Lê Phương Thảo (NT) Hà Kiều An (TK) Lê Hữu Dũng Đỗ Phạm Bảo Châm Tạ Hương Thảo (NT) Hà Hứa Thành Long (TK) Đỗ Huy Bình Trương Tiến Thành Lê Thành Thảo (NT) Trịnh Thị Thúy Nga (TK) Bùi Thị Giang Dương Minh Hiểu Nguyễn Tiến Thành (NT) Lê Văn Sơn (TK) Đặng Tuấn Anh 24,25 24, 25 24, 25 24, 25 25 25 25 25 20,25 20,25 20,25 20,25 25,5 25,5 25,5 25,5 21,75 21,75 21,75 25,5 25,5 26 20,5 25,25 25,5 22 25 22 25,5 25,25 20,25 25,75 23,5 23,5 24 23,5 24 23,5 32 32 30 29,75 33 32,75 31,75 33,75 33 33,25 34 31 31,25 31,25 31,5 32,25 31,75 31,5 31 8,25 6,0 5,75 6,5 8,5 8,5 8,0 8,5 7,5 8,0 8,0 7,25 8,25 8,25 8,25 8,25 7,75 7,75 7,75 9,5 7,5 7,5 7,5 9,0 8,25 8,0 9,5 7,5 8,5 8,0 7,5 9,75 9,0 9,0 8,5 9,25 8,0 7,5 0,99 0,97 0,93 1,1 0,92 1,06 1,01 1,01 0,98 1,08 0,91 1,01 1,08 1,01 0,94 106 Kết cá nhân 9,0 8,5 7,5 6,5 9,5 8,5 7,0 8,0 9,0 8,0 8,5 7,5 9,0 7,0 6,5 7,0 10 8,5 7,5 10 8,0 8,5 8,5 7,5 10 9,0 8,0 8,5 9,5 8,0 7,5 10 Phạm Hoàng Tùng Mã Mạnh Đức (NT) Đinh Thị Anh Đào (TK) Phạm Thị Hương Thảo Nguyễn Trung Hiểu Mai Thanh Thảo (NT) Nguyễn Thị Hương (TK) Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Quốc Tuấn 21,75 21 21 21 21 23 23 23 23 20 24,5 22 20,5 21 24,5 21,5 22,25 24,25 30,25 32 31,75 30,75 31,5 35,5 32,5 33 33,5 7,25 7,75 7,25 7,25 7,5 8,5 7,75 8,0 8,25 7,0 8,0 8,0 7,5 8,5 8,5 8,5 7,5 9,0 0,97 1,02 0,93 1,05 1,01 0,99 7,0 8,5 8,0 7,0 8,5 9,0 8,5 8,0 9,0 Từ bảng kết nhận thấy sau tiết học, HS dần hình thành phát triển lực GQVĐTT Trong trình thực nghiệm sư phạm nhận thấy rằng: Sau tiết học, HS làm quen việc tự đánh giá kết học tập mình, từ điều chỉnh hoạt động học cho phù hợp để đạt tới mức độ số hành vi cao 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chúng nhận thấy việc bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn HS cần thiết Bồi dưỡng phát triển lực GQVĐTT dừng việc vận dụng kiến thức để GQVĐTT xảy hàng mà cịn thể q trình học tập HS Khi HS nghi ngờ kiến thức khoa học lập kế để thực vấn đề thực tiễn xảy q trình học tập HS HS phát vấn đề thực tiễn vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Việc giải vấn đề thực GQVĐ quanh Từ giúp em u thích môn học, hứng thú chủ động học tập Để HS hình thành phát triển lực GQVĐTT, GV cần tạo điều kiện để HS tiếp xúc với tình huống, tượng thực tiễn, hướng dẫn em trình học tập Các tình phải giúp HS giải vấn đề thực tiễn từ giúp em thấy việc học thực cần thiết Qua trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có số nhận xét sau: - Việc xây dựng hướng dẫn giải tập có nội dung thực tiễn kích thích hứng thú học tập, làm cho HS tích cự, tự giác học tập, HS chủ động phát vấn đề tình huống, hoạt động nhóm để đưa giải pháp cách thức thực giải pháp, đánh giá khách quan giải pháp nhóm bạn - Dạy học sử dụng tập có nội dung thực tiễn gắn kiến thức HS học vào thực tiễn sống, từ giúp họ hiểu sâu sắc kiến thức vận dụng kiến thức đó.Điều yếu tố quan trọng để hình thành cho HS yêu thích mơn học Hơn nữa, q trình tìm hiểu nội dung tập có chứa đựng vấn đề có thật sống, HSđược hình thành thái độ tượng thực tiễn liên quan đến kiến thức cách tự nhiên - Trong trình học tập, nhiều HS hứng thú với phương pháp học tập mới, thường xuyên trao đổi ý kiến thơng qua hoạt động nhóm, giúp HS tự tin giao tiếp Từ hạn chế trình TN chúng tơi rút số kinh nghiệm sau: - Thường xuyên quan sát, theo dõi hỗ trợ HS gặp khó khăn q trình giải vấn đề Bên cạnh phải ý tới việc hỗ trợ em làm việc nhóm, tránh tình trạng có thành viên khơng tham gia vào q trình GQVĐ nhóm - Ln động viên HS, đặt niềm tin tôn trọng ý kiến HS trình học tập để em tự tin phát huy khả tư - Việc sử dụng tập phải phù hợp với đối tượng HS, điều chỉnh kế hoạch sử dụng tập cho hợp lí Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học sử dụng tập có nội dung thực tiễn góp phần bồi dưỡng lực GQVĐTT 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu luận văn, đối chiếu với giả thuyết nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Chương 1: Bổ sung làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Chương 2: Xây dựng mục tiêu chung, xây dựng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 thiết kế số phương án dạy học có sử dụng tập soạn thảo nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Đồng thời xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐTT học sinh - Chương Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút đánh giá sơ hiệu hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 xây dựng phương án dạy học có sử dụng tập soạn thảo nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh thiết kế - Phương pháp dạy học GQVĐ phương pháp học tập hiệu đáp ứng mục tiêu đào tạo người cho xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tham khảo chắt lọc ý tưởng cốt lõi phương pháp cho phù hợp với điều kiện học tập trường THPT - Kết bật đáng mừng nhất, tinh thần thái độ học tập HS thay đổi rõ rệt Các em hăng hái tổ chức tham gia vào hoạt động học tập, làm việc nhóm, học cách ứng xử với bạn bè ln có ý tưởng độc đáo cách giải Các em sử dụng kiến thức học để giải tình xảy thực tiễn, giảm bớt căng thẳng tiết học phương pháp dạy học truyền thống Như vậy, việc sử dụng tập mà xây dựng góp phần bồi dưỡng lực GQVĐTT người học, đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì đổi - Kết thực nghiệm sư phạm lớp 10A đạt kết tốt, chứng tỏ tính khả thi tiến trình hệ thống tập phương án dạy học soạn Đã kiểm chứng đắn giả thuyết khoa học đề tài - Các phương án thử nghiệm cách đánh giá HS đánh giá kết HS mà đánh giá trình học tập HS bước đầu thấy lực giải vấn đề thực tiễn học sinh phát triển Tuy nhiên, thời gian ngắn, lực có hạn nên chúng tơi tiến hành lớp thực nghiệm Vì việc đánh giá hiệu đề tài cịn chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thiện tiến trình dạy học 109 Những khó khăn nghiên cứu đề tài - Việc xây dựng hướng dẫn giải tập sử dụng dạy học nhằm bồi dưỡng lực thực tiễn cho học sinh đòi hỏi GV khơng nắm vững kiến thức chương trình học mà phải am hiểu vấn đề, tượng thực tiễn - Để đánh giá lực học sinh diễn vài tiết học mà phải thực suốt q trình học Kiến nghị -Nhà trường cần tăng cường sở vật chất phục vụ cho trình tự học HS trang thiết bị sách, tài liệu tham khảo thư viện, đồ dùng thí nghiệm, - Nên lồng ghép tập có nội dung thực tiễn học gây hứng thú, kích thích tính tị mị HS đồng thời đảm bảo phân loại HS - Cách đánh giá HS sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo Qua buổi thực nghiệm, bước đầu nhận thây cách đánh giá đảm bảo tính cơng việc đánh giá lúc không riêng GV mà HS có quyền tham gia đánh giá Với hỗ trợ đánh giá GV, HS có phản hồi nhanh chóng, xác Để việc đánh giá xác tồn điện cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm nhiều Vì điều kiện thời gian, nên số lượng soạn thực nghiệm sư phạm cịn Do đó, việc đánh giá hiệu luận văn chưa thực khái quát, tổng thể Nhưng kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho tiếp tục mở rộng đề tài sang phần khác chương trình vật lí THPT 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên (2015), Kiểm tra đánh giá dạy học vật lí, Bài giảng cao học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo dự án Việt-Bỉ (2007), Dạy học hoạt động tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hướng dẫn học khoa học tự nhiên tập sách thử nghiệm, NXB Giáo dục việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Nguyễn Văn Cương (2014), Lí luận dạy học sở đổi mói mục tiêu, nội dung, NXB đại học sư phạm, Hà Nội Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến, Giải tập trắc nghiệm Vật lí 10 nâng cao (2006), NXB Giáo dục, Hà Nội IA.I.PÊRENMAN (2009), Cơ học vui, Nxb Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Quy Nhơn Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Chương 1, điều 3, điều 5, khoản 10 Ngô Diệu Nga, Chiến lược dạy học Vật lí trường phổ thơng, Bài giảng cao học, Đại học sư phạm Hà Nội 2015 11 ROBERT MARZAND, DEBRA DICKERING-JANE E.POLLOCK (2013), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Lương Việt Thái (2012), Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh qua dạy học khoa học tiểu học, Báo cáo cá nhân, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Thọ (2011), Vật lí hỏi đáp tập 3, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 14 15 Đỗ Hương Trà (2006), Bài tập vật lí 10 nâng cao, NXB GD, Hải Dương 16 Lê Trọng Tương, Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2007), Bài tập vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 111 112 ... thống tập, hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Chương 2: Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương ? ?Động lực học. .. hướng dẫn hoạt động giải BT dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập chương ? ?Động lực học chất. .. HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT 10 VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh dạy học vật lí 1.1.1

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP

  • TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 NHẰM BỐI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT

  • VẤN ĐỀ THỰC TIỄN

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Giả thuyết khoa học

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Đóng góp của đề tài.

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG

  • BÀI TẬP, HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC

  • VẬT LÍ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT

  • VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

  • 1.1. Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh trong dạy học vật lí.

  • 1.1.1. Khái niệm năng lực.

  • 1.1.2.Cấu trúc chung của năng lực.

  • Sơ đồ 1.1: Các thành phần của năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan