NGHIÊN cứu điều KIỆN tự NHIÊN và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC vụ PHÁT TRIỂN bền VỮNG HUYỆN đảo KIÊN hải, TỈNH KIÊN GIANG

112 642 1
NGHIÊN cứu điều KIỆN tự NHIÊN và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC vụ PHÁT TRIỂN bền VỮNG HUYỆN đảo KIÊN hải, TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thục Nhu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn có tên: “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” hoàn thành khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Thục Nhu Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thục Nhu – người thường xuyên dạy dỗ, khuyến khích, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Bộ môn Địa lý - Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ; Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Kiên Giang, Chi cục thống kê huyện Kiên Hải tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lãnh đạo khoa Địa lý, phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả nhiều trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : The Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) ANQP : An ninh quốc phòng ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) BVMT : Bảo vệ môi trường CNH : Cơng nghiệp hóa CoC : code of conduct (Qui tắc ững xử Biển Đông) ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐKTN : Điều kiện tự nhiên FDI : Foreign Direct Investment (Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) GAP : Good Agriculture Production (Thực hành nông nghiệp sạch) GIS :Geographic Information System (Hệ thống thơng tin Địa lí) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy hiểm kiểm tra tới hạn) HĐH : Hiện điện hóa HST : Hệ sinh thái IOC/ UNESCO : Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO (Tổ chức Hải dương học liên phủ) ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) KH&CN : Khoa học công nghệ KT – XH : Kinh tế - xã hội KT : Kinh tế KTB : Kinh tế biển KTST : Kinh tế sinh thái KTTS : Khai thác thủy sản NTTS : Nuôi trồng thủy sản ODA : Official Development Assistance (Vốn đầu tư nước ngồi khơng hoàn lại) PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SQF : Safe Quality Food (Hệ thống quản lý chất lượng) TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TW : Trung ương UBMT&PTTG : Ủy Ban Môi Trường Phát Triển Thế Giới UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc) WTO : World Trade Organnization (Tổ chức Thương mại giới) MỤC LỤC Bảng 2.1: Diện tích đảo huyện Kiên Hải 26 Nguồn thống kê đất đai huyện Kiên Hải đến ngày 01/01/2013 .27 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích đảo huyện Kiên Hải 26 Nguồn thống kê đất đai huyện Kiên Hải đến ngày 01/01/2013 .27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiên Hải hai huyện đảo tỉnh Kiên Giang; gồm 23 đảo lớn nhỏ (11 đảo có dân cư sinh sống), có xã với tổng diện tích tự nhiên đảo 2.558,59 (2013), chiếm 0,41% diện tích tự nhiên tỉnh Kiên Giang, dân số huyện năm 2013 20.346 người Huyện có vị trí ngư trường thuận lợi khai thác, đánh bắt chế biến hải sản, vùng ven đảo phát triển mạnh ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao Biển, rừng cảnh quan thiên nhiên Kiên Hải có tiềm du lịch lớn, nói nguồn lợi từ biển cảnh quan thiên nhiên nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ưu đãi giúp Kiên Hải lên đạt tốc độ phát triển kinh tế ngày cao Ngoài hệ thống sở vật chất đầu tư hoàn thiện mạng lưới điện, hệ thống đường giao thông, bến cảng, bến tàu xây dựng Bên cạnh thuận lợi, Kiên Hải gặp nhiều khó khăn như: mật độ dân số tương đối cao 795 người/km (2013), diện tích đảo nhỏ, mức độ khai thác kinh tế tác động nhiều đến tự nhiên (tác động đến hệ sinh thái biển, lớp phủ thực vật, ô nhiễm môi trường xung quanh đảo khiến cho tài ngun có nguy bị suy thối, cần có biện pháp bảo vệ) Ngồi ra, huyện đảo Kiên Hải có ý nghĩa quốc phịng to lớn Kiên Hải thuộc quần đảo phía nên xem khu hậu cần quần đảo tiền tiêu phía Tây Nam tổ quốc Thổ Chu Phú Quốc Với vị trí, hình thể phân bố đảo tạo nên hậu phương vơ vững chắc, triển khai kế hoạch cơng, tác chiến thuận lợi Ngồi nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, sức người nơi neo đậu tàu thuyền vơ lý tưởng Với sở phân tích cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nói riêng nước nói chung nên học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” để nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Làm sáng tỏ đặc điểm, tiềm ĐKTN TNTN huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang - Trên sở đặc thù TNTN, KT - XH đưa kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Nội dung nghiên cứu - Vận dụng lý luận, phương pháp địa lý tự nhiên tổng hợp cho việc nghiên cứu, phân tích ĐKTN TNTN huyện đảo Kiên Hải - Xác định nét đặc thù ĐKTN, TNTN KT – XH lãnh thổ để nghiên cứu - Phân tích tiềm tự nhiên TNTN phục vụ cho phát triển số ngành KT trọng điểm huyện đảo như: nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch hậu cần nghề cá… - Đề xuất, kiến nghị sử dụng hợp lý TNTN BVMT huyện đảo Phạm vi nghiên cứu 4.1.Giới hạn không gian - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào huyện đảo Kiên Hải gồm đơn vị hành chính: thị trấn Hịn Tre, xã Lại Sơn, An Sơn Nam Du với diện tích tự nhiên gần 2.558,59 Trong chủ yếu tập trung vào đảo: Hòn Tre, đảo Nam Du – (xã An Sơn), Hòn Sơn Rái (xã Lại Sơn) Hịn Ngang (xã Nam Du) Phạm vi mở rộng có liên kết khơng gian với phần đất liền đảo khác tỉnh Kiên Giang - Ranh giới phạm vi hành lãnh thổ nghiên cứu xác định sở đồ hành chính, đồ qui hoạch tỉnh Kiên Giang năm 2013 Tăng cường hợp tác quốc tế để thực dự án như: ứng dụng GAP, SQF nuôi thủy sản, thử nghiệm chế phẩm sinh học để phịng, trị bệnh cho tơm, cá, đào tạo kỹ thuật kiểm nghiệm kháng sinh, Các doanh nghiệp cần đầu tư đổi trang thiết bị chế biến, trọng trang bị thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường phổ biến kiến thức quản lý chất lượng, hệ thống HACCP, ISO cho doanh nghiệp thơng qua khóa học dài hạn đợt tập huấn ngắn hạn Có biện pháp chế tài, xử phạt thật nghiêm phát có gian lận khâu từ nuôi trồng, khai thác đến bảo quản chế biến sản phẩm (xử phạt tài chính, cấm xuất, nhập,…) Tiếp tục thực chương trình dự án đầu tư tỉnh dành cho huyện Kiên Hải: Các chương trình đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho người nuôi cán quản lý vùng NTTS ven biển ven đảo tỉnh Kiên Giang năm 2015 Tứng bước triển khai dự án: Dự án đồng quản lý cộng đồng ngư dân nuôi cá lồng bè An Sơn huyện Kiên Hải năm 2015 Dự án đồng quản lý cộng đồng ngư dân nuôi cá lồng bè xã Nam Du huyện Kiên Hải năm 2015 Xây dựng mơ hình phát triển bền vững nghề ni cá mú, cá bớp lồng bè vùng biển quần đảo Nam Du, Kiên Hải năm 2015 (lồng Nauy) giai đoạn 2011-2020 - Các giải pháp đánh bắt thủy sản: Đánh bắt hải sản ven bờ chủ yếu tàu thuyền có cơng suất 40 CV Đánh bắt hải sản xa bờ xem chiến lược trọng tâm phát triển thủy sản quốc gia nói chung huyện đảo nói riêng Theo kế hoạch, số lượng tàu đánh bắt đến năm 2015 toàn huyện 375 với công suất lớn 90CV + Ngư trường đánh bắt: Trong năm tới cần đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ thời gian dài ngư trường vịnh Thái Lan 90 Biển Đông + Vốn khoa học cơng nghệ: Cần có sách hỗ trợ ngư dân thơng qua chương trình như: hỗ trợ vốn để đóng tàu có cơng suất lớn Tiến hành HĐH phương tiện đánh bắt để cạnh tranh với tàu đánh bắt nước ngoài, phát triển khai thác cá di cư, cá đại dương, cá đáy có độ sâu 30 – 100m đối tượng có giá trị xuất b Cơng nghiệp – xây dựng Trong tương lai ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh nguồn nguyên liệu cung cấp đầy đủ cho sở sản xuất nước mắm, chế biến cá khô, mực khô… Huyện Kiên Hải đường xây dựng phát triển nên ngành xây dựng có điều kiện phát triển Tất cơng trình xây dựng địa phương người dân phải đồng ý quyền địa phương nhằm đảm bảo cho phát triển lâu dài huyện đảo c Dịch vụ Tăng cường hoạt động thương mại: tổ chức thu mua chỗ chợ đầu mối biển chợ cá Lại Sơn, chợ cá Nam Du Đề xuất số giải pháp thực phát triển du lịch huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang sở định hướng chiến lược huyện đảo tỉnh: - Xây dựng qui chế quản lý du lịch sinh thái về: Bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch sinh thái; đón tiếp khách (tổ chức dịch vụ nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm…); Các qui định dành cho khách du lịch sinh thái cộng đồng; đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động du lịch, khuyến khích đầu tư hỗ trợ tài chính, xây dựng qui chế bảo vệ mơi trường ( bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: đa dạng sinh học, nước sạch, bãi biển…, vệ sinh môi trường, xử lý xử phạt hành động gây ô nhiễm mơi trường) Hình thành nhóm sở thích tổ chức đào tạo tập huấn nghiệp 91 vụ du lịch: Nâng cao lực nghiệp vụ du lịch điều cần thiết cho việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái Kiên Hải Và hình thành nhóm sở thích (Nhóm 1: Nhóm lưu trú gia, dịch vụ ăn uống, giải trí sản xuất hàng lưu niệm; Nhóm 2: Nhóm hướng dẫn viên du lịch; Nhóm 3: Nhóm vận chuyển khách, cứu hộ, cứu nạn vệ sinh mơi trường) Ngồi nên hình thành tổ dịch vụ an ninh môi trường cứu hộ; nhà nghỉ ăn uống; dịch vụ sản xuất cung ứng hàng hóa, lương thực thực phẩm, hàng lưu niệm; hướng dẫn vui chơi giải trí marketing du lịch Các nhóm tổ dịch vụ đào tạo tập huấn nghiệp vụ du lịch - Huy động nguồn vốn đầu tư tổ chức nước quốc tế nguồn vốn từ cộng đồng, đồng thời tạo chế nhằm thu hút vốn nguồn vốn vào Kiên Hải Đồng thời đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái – cộng đồng Kiên hải, song song với việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phải xây dựng sản phẩm du lịch (dựa tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phần trên) để phục vụ cho hoạt động quảng bá, tiếp thị đến du khách công ty du lịch - Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch sinh thái – cộng đồng Kiên Hải phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, đài truyền hình, tạp chí, báo), website thơng qua cơng ty du lịch Hiện có website cộng đồng người yêu du lịch Kiên Hải quán ăn nơi mang tính tự phát nên chưa quảng bá đầy đủ tiềm du lịch huyện đảo Tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ bên có liên quan như: Bản quản lý khu dự trữ sinh huyện Kiên Hải, UBND huyện Kiên Hải cơng ty du lịch… để tìm giải pháp hướng cho du lịch biển đảo Kiên Hải Xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái - cộng đồng huyện 92 Kiên Hải dựa đóng góp từ việc trích lại nguồn thu từ hoạt động du lịch cộng đồng, ủng hộ tài từ đối tác… Nguồn vốn tái đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: đường giao thông, cho hộ gia đình vay vốn cải tạo nhà, khu vệ sinh đầu tư dịch vụ… Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân huyện Kiên Hải hoạt động du lịch sinh thái - cộng đồng bảo vệ môi trường thực tin, phát hệ thống loa xã, qua buổi hội thảo thi bảo vệ môi trường cho học sinh cấp I, cấp II cấp III Bước thực song song với bước - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng: + Đối với hệ thống giao thơng – vận tải: hồn thành tuyến đường xuyên đảo quanh đảo xã An Sơn xã Nam Du, tiến hành xây dựng cầu cảng Nam Du địa bàn Hòn Ngang Đầu tư cho đội tàu hành khách chuyên dụng, tiện nghi với tốc độ cao an toàn để vận chuyển hành khách, đầu tư phương tiện vận chuyển hàng hóa + Ngoài hồ chứa nước xây dựng địa bàn xã An Sơn cần khảo sát xây dựng thêm hồ chứa xã lại để dự nguồn nươc cho mùa khô địa bàn xã Nam Du Để tăng cường việc trữ nước, cần trang bị cho hộ gia đình bể chứa nước mưa với dung tích từ 10 – 15 m3 nâng cấp hệ thống ống cấp nước dọc theo trục đường để tránh lãng phí nguồn nước Ngoài ra, nước thải cần xử lý để đạt tiêu chuẩn chất lượng nước loại A trước thải đổ hệ thống thoát nước chung chảy xuống biển - Giải pháp thực qui hoạch phát triển du lịch huyện Kiên Hải Tăng cường công tác tuyên truyền, lãnh đạo, đạo công tác học tập, quán triệt quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch, vận động thành phần kinh tế nhân dân tham gia phát triển du lịch Trong cần ý giáo dục, tuyên truyền vận động nhân dân giữ gìn cảnh 93 quan, mơi trường, di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, phong mỹ tục địa phương Có thái độ ứng xử văn minh, lịch nhằm nâng cao hình ảnh quê hương, người Kiên Hải Tạo ý thu hút khách du lịch, chủ động tìm kiếm, tạo sản phẩm đặc trưng có sắc riêng mở rộng dịch vụ nhằm phục vụ du khách, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Khẩn trương lập qui hoạch tổng thể phát triển du lịch biển đảo Kiên Hải (hiện huyện Kiên Hải đưa nghị đại hội Đảng huyện lần thứ VII phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015) để có sở pháp lý dự án đầu tư vào điểm du lịch Thực tốt công tác sau qui hoạch, quản lý chặt chẽ hoạt động nhà đầu tư Hiện có dự án đầu tư vào khu du lịch Bãi Chén (Hòn Tre) tiến độ chậm, cần đẩy nhanh tiến độ qui hoạch khu du lịch Bãi Bàng (Lại Sơn) Hòn Mấu (xã Nam Du) Đầu tư khu du lịch kết hợp biển đảo, hoàn thành đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu du lịch trọng điểm Bãi Chén (Hòn Tre), Bãi Bàng, Bãi Bấc (Lại Sơn), Hòn Mấu (Nam Du) khu du lịch phụ cận Tăng cường phân cấp, bổ sung, phối hợp chế sách, nâng cao hiệu quản lý quan nhà nước, huyện, xã nhằm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp trình đầu tư hoạt động kinh doanh phát triển du lịch Huy động nguồn lực đầu tư: UBND huyện năm trích ngân sách để xây dựng cơng trình phụ điểm tham quan du kịch Có sách ưu đãi để khuyến khích doang nghiệp, nhân dân đàu tư xây dựng hệ thống sở lưu trú, nhà hàng, phương tiện vận chuyển, sở dịch vụ để phục vụ du lịch Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch Phải xây dựng nội qui, qui chế bảo vệ môi trường điểm tham quan Chọn sản phẩm đặc 94 thù, nôi trội Tôn tạo xây dựng thêm cơng trình để tạo khác biệt, điểm nhấn cho du lịch biển đảo Kiên Hải Phối hợp với ngành, cấp để làm tốt trách nhiệm việc gìn giữ an ninh, an tồn cho khách du lịch; xử lý nghiêm minh hành vi cướp giật, lừa đảo khách du lịch, tệ nạn xã hội Các đơn vị kinh doanh lữ hành, địa phương có điểm du lịch cần trọng hướng dẫn du khách tôn trọng pháp luật phong tục tập quán tín ngưỡng người dân đảo 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững dân cư - xã hội a Dân cư nguồn lao động - Xây dựng cụm dân cư tập trung xã đảo - Phát triển ngành kinh tế để thu hút nguồn lao động địa phương trở sản xuất - Có sách ưu đãi lao động tri thức từ địa phương khác đến làm việc sinh sống b Chất lượng sống - Giáo dục: Để đáp ứng nhu cầu phát triển theo hướng, với quy hoạch huyện, công tác giáo dục nhằm tăng cường trình độ nhận thức người dân nhiệm vụ quan trọng phải đạt thành cơng mang tính đột phá Giáo dục nhận thức vai trò tầm quan trọng đặc biệt ANQP bảo vệ chủ quyền đất nước Tổ chức cho cán học tập để nâng cao nhận thức trình độ quản lý nhà nước, thích hợp với thách thức thời Nâng cao trình độ hiểu biết người dân vai trò PTBV huyện đảo, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đầu tư cho việc nâng cao trình độ KH&KT sản xuất nông nghiệp, thay đổi phương thức tập quán canh tác cũ không phù hợp phương thức canh tác khoa học hù hợp với chức nơng nghiệp 95 Tăng cường trình độ khoa học kỹ thuật ngư dân việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Đào tạo đội ngũ cán thích hợp cho phát triển ngành du lịch Đối với ngành giáo dục cần nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, gia tăng tỷ lệ học sinh đến trường Nâng cao số lượng học sinh giỏi cấp - Y tế: đại hóa sở vật chất kỹ thuật (hiện đại hóa máy móc phục vụ khám chữa bệnh), cử cán y tế học để nâng cao trình độ, có sách ưu đãi để thu hút lao động lĩnh vực y tế - Văn hóa: Thường xuyên tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn để tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước cho người dân Tổ chức hoạt động thể thao, lễ hội để thu hút người dân tham gia vui chơi, giải trí 3.2.4 Giải pháp bảo vệ giữ vững An ninh - Quốc phòng Kiên Hải hai huyện đảo tỉnh Kiên Giang, nằm phía Tây tỉnh Kiên Giang vùng Biển Tây Nam thuộc vịnh Thái Lan Trung tâm hành huyện cách Tp Rạch Giá khoảng 30km Trong tương lai kênh đào Kra Thái Lan hồn thành vị trí đảo, quần đảo vùng biển phía Tây Nam nước ta có huyện Kiên Hải lại có ý nghĩa kinh tế quốc phòng Là số huyện đảo nằm tận đất nước, vùng ngư trường thuận lợi khai thác đánh bắt chế biến hải sản, nơi coi vùng trọng yếu chủ quyền biển đảo Vì cần: Đẩy mạnh tuyên truyền cho nhân dân chủ quyền biển đảo Việt Nam, vai trò hệ thống đảo tiền tiêu việc bảo vệ an ninh quốc phòng Để người dân huyện đảo có hiểu biết xác, hành động ý thức sâu sắc nghĩa vụ Tăng cường phối hợp với quốc gia khu vực Đông Nam Á thực tốt Cơng ước Luật biển quốc tế, góp phần củng cố giữ vững 96 an ninh quốc phòng đất nước, khu vực 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên bước khởi đầu quan trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường hình thành nên phân bố không gian sản xuất, xem vấn đề cấp thiết nay, đặc biệt khu vực ưu tiên đầu tư phát triển Để sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên tài nguyên hướng tiếp cận nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phải mang tính hữu hiệu cao Trong đó, thơng qua nghiên cứu giúp hiểu biết chất tự nhiên, quy luật phát sinh, tồn phát triển phân hóa tự nhiên Qua phục vụ cho việc phân tích, đánh giá đưa kiến nghị định hướng cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Do đó, hướng nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể áp dụng trình nghiên cứu huyện đảo Kiên Hải Đây đề tài nghiên cứu lãnh thổ huyện đảo nên có mối liên hệ tác động tương hỗ biển - đảo, đảo – đảo, đảo – đất liền chịu tác động trực tiếp đại dương Vì vậy, trình nghiên cứu đề tài khơng nằm ngồi mối liên hệ Thơng qua nghiên cứu ĐKTN TNTN huyện đảo Kiên Hải cho thấy: xã đảo huyện Kiên Hải có tiềm phát triển kinh tế lớn, ngành ngư nghiệp, dịch vụ, du lịch…có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh, đặc biệt ngư nghiệp xem ngành kinh tế “mũi nhọn” huyện, với đầu tư thích đáng ngành du lịch hứa hẹn phát triển nhanh đầy mạnh mẽ Bên cạnh tồn khơng khó khăn cần phải khắc phục tiến hành khai thác tài nguyên 98 Đối với ngành kinh tế cụ thể, vấn đề môi trường huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, đề tài đưa định hướng giải pháp cho ngành dự báo ảnh hưởng hoạt động ngành kinh tế môi trường Tư kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá ĐKTN TNTN phát triển ngành kinh tế khác Đề tài đưa kiến nghị định hướng cho mục đích phát triển ngành kinh tế cụ thể bảo vệ môi trường huyện đảo Kiên Hải nói chung đảo, huyện đảo có điều kiện tương tự Kiên Hải nói chung Kiến nghị - Theo hướng nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp giải nhiều vấn đề cấp thiết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường bền vững Qua trình thực nội dung nghiên cứu cho thấy hướng tương đối hợp lý Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức kiến nghị định hướng phục vụ phát triển số ngành kinh tế cụ thể huyện đảo Kiên Hải Vì vậy, để áp dụng vào thực phát triển cách tồn diện hữu hiệu cần có bước nghiên cứu chi tiết sâu với quy mơ lớn có liên kết khơng gian nhiều khu vực - Kiên Hải huyện đảo với nhiều tiềm phát triển kinh tế đa dạng đạt hiệu cao Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài đề cập số ngành kinh tế du lịch, nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ cịn mang tính khái qt Do đó, chúng tơi cần tiếp tục có nghiên cứu để bước hoàn chỉnh đề tài có phát triển đề tài chúng tơi nghiên cứu sâu, rộng tồn diện nhằm phục vụ cho phát triển toàn diện huyện Kiên Hải đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đảo, theo hướng phát triển bền vững 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (chủ biên) nnk, (1993), “Các vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đành giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lượn phát triển kinh tế xã hội biển”, Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12, Viện Địa lí, trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Đức An (chủ biên) nnk, (1995), “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển”, Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12, Viện Địa lí, trung tâm khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Đức An (chủ biên) nnk, (1998), “Xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam Báo cáo đề mục thuộc đề tài chương trình Biển Đơng, Hải đảo, Đề tài nhánh, Nghiên cứu di dân đảo (Đỗ Trọng Hùng chủ biên), Hà Nội Lê Đức An (đồng chủ biên) nnk, (2001), “Chuyên khảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề địa lí mơi trường), Viện Địa lí, Trung tâm Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội Lê Đức An, Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên phát triển Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Bùi Hồng Anh, (2010), “Phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học”, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 100 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2003), “Đề án phát triển tổng thể đảo phú quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, (2005), Báo cáo “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020” Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2005), Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (2012), “Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2020” 11 Đào Ngọc Cảnh, (2003), “Tổ chức lãnh thổ địa điểm du lịch tỉnh Kiên Giang”, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 12 Chi cục Thủy sản tỉnh Kiên Giang, (2010) “Rà soát, điều chỉnh qui hoạch Nuôi trồng Thủy sản ven đảo, ven biển tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 13 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang, năm 2010, 2011, 2012, 2013, Kiên Giang 14 Đề tài KC -09 – 12, Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ Chương trình điều tra nghiên cứu ứng dụng biển KC 09 15 Phạm Hoàng Hải (chủ nhiệm) Đề tài: Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, KT – XH, thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển KT – XH bền vững cho số huyện đảo Đề tài: KC 09 20, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải nnk, (2010), Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm định hướng phát triển Lưu trữ Viện Địa Lý, thuộc Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam 17 Phạm Hồng Hải, (2011), Những mơ hình phát triển kinh tế hải đảo, Nhà xuất khoa học tự nhiên cơng nghệ 101 18 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý nguồn TNTN, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, NXB Giáo Dục 19 Nguyễn Đình Hịe, (2007), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo Dục 20 Bùi Thị Hương, (2014), “Đánh giá tài nguyên vị huyện đảo Cô Tô phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo Quốc phòng An ninh Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học”, Trường đại học Khoa học Tự nhiên 21 Luật bảo vệ Môi trường, Số: 55/2014/QH13 22 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) nnk, (2004), “Một số vấn đề khoa học định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội môi trường vùng ven biển Việt Nam, Dự án khoa học cập Bộ, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 23 Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (Nghị 09-NQ/TW ngày 09-02-2007 24 Bùi Thị Minh Nguyệt, (2005), “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho mục đích phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học”, Trường đại học Khoa học Tự nhiên 25 Hoàng Thị Kiều Oanh, (2009), “Đánh giá tiềm tài nguyên phục vụ phát triển bền vững đảo Ngọc Vừng, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Địa lí Trường đại học Sư phạm Hà Nội 26 Thái, Ngô Quang Thái, Ngô Thắng Lợi, (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: thành tựu, hội, thách thức triển vọng NXB Lao Động – Xã Hội Hà Nội 102 27 Trần Đức Thạnh (chủ biên) nnk, (2012), “Biển đảo Việt Nam – tài nguyên vị kì quan địa chất, sinh thái tiêu biểu” Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 Lê Đức Tố (chủ biên) nnk, (2005) “Luận chứng khoa học mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái số đảo, cụm đỏa lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ Việt Nam” Đề tài KC.09.122, Hà Nội 29 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Kiên Giang, (2006) “Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2015, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến năm 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Kiên Hải – tỉnh Kiên Giang 30 UBND huyện Kiên Hải: “Báo cáo tình hình kinh tế năm 2010, 2011, 2012, 2013” 31 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ kế hoạch đầu tư, (2004), Báo cáo “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội 32 Viện Khoa học Việt Nam, chương trình nghiên cứu biển Đề tài 48B.05.01 (1990), Đánh giá điều kiện tự nhiên sinh thái tài nguyên thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm dải ven biển Việt Nam phục vụ mục đích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bảo vệ môi trường, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, (2002), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu môi trường cho hoạt động du lịch biển Việt Nam, Hà Nội 103 ... trọng huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nói riêng nước nói chung nên học viên lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải,. .. phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang? ?? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐKTN VÀ TNTN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KT – XH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH... động kinh tế 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Vị trí địa lí tài nguyên vị Huyện Kiên Hải hai huyện đảo tỉnh Kiên Giang, vùng Biển Tây

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Giải pháp về thị trường: Thị trường trong nước: Xây dựng thương hiệu cho một số đối tượng nuôi chủ lực của Kiên Hải như: Cá Mú, Cá Bớp, tôm hùm….

  • + Phát triển nguồn nhân lực: Để phát triển nguồn nhân lực phải đồng thời phát triển trình độ lao động, chất lượng lao động ở mọi cấp độ từ quản lý đến nhân công. Thông qua các chương trình cử cán bộ đào tạo ở các cấp, mở rộng các lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ cho người nuôi. Đào tạo kỹ thuật nuôi cho người nuôi và nhà quản lý.

  • + Giải pháp quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan