TÍCH hợp tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đạo đức TRONG dạy học PHẦN “ CÔNG dân với đạo đức” lớp 10, ở TRƯỜNG THPT lê CHÂN ĐÔNG TRIỀU QUẢNG NINH

132 510 1
TÍCH hợp tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đạo đức TRONG dạy học PHẦN “ CÔNG dân với đạo đức”   lớp 10, ở TRƯỜNG THPT lê CHÂN  ĐÔNG TRIỀU  QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI NGUYN TH VN ANH TíCH HợP TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH Về ĐạO ĐứC TRONG DạY HọC phần CÔNG DÂN VớI ĐạO ĐứC LớP 10, TRƯờNG THPT LÊ CHÂN- ĐÔNG TRIềU- QUảNG NINH Chuyờn ngnh: LL&PP dạy học Giáo dục trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THANH HƯƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban chủ nhiệm Khoa Lý luận trị Giáo dục công dân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, tư vấn, dìu dắt, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn đến giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Thanh Hương tận tình giúp đỡ, ủng hộ, bảo suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Quản lý khoa học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường THPT Lê Chân- Đơng TriềuQuảng Ninh, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ý giúp đỡ thêm nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu .7 Những luận điểm luậ văn 7 Những đóng góp tác giả .7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 8Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”-LỚP 10, Ở TRƯỜNG THPT LÊ CHÂN-ĐÔNG TRIỀU-QUẢNG NINH .9 1.1 Cơ sở lí luận việc tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”-lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triều -Quảng Ninh .9 1.1.1 Bản chất,các hình thức u cầu dạy học tích hợp 1.1.2 Mục tiêu, yêu cầu nội dung môn GDCD trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10 ,ở trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh .24 1.2.1 Khái quát trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 24 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triề- Quảng Ninh 26 1.2.3 Sự cần thiết tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10 32 Chương 2: NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”- LỚP 10, Ở TRƯỜNG THPT LÊ CHÂN- ĐÔNG TRIỀU- QUẢNG NINH .39 2.1 Các nguyên tắc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 39 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học 39 2.1.2 Nguyên tắc phát huy tính tích cực HS 40 2.1.3 Nguyên tắc hình thành phát triển lực cho người học 41 2.2 Các biện pháp tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 43 2.2.1 Lựa chọn nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 43 2.2.2 Sử dụng linh hoạt PPDH tích cực để tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 46 2.2.3 Đổi mới, kiểm tra,đánh giá kết học tập HS để tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10, trường THPT Lê Chân- Đông Triều- Quảng Ninh 55 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”- LỚP 10, Ở TRƯỜNG THPT LÊ CHÂNĐÔNG TRIỀU- QUẢNG NINH 63 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 63 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm đối chứng 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 64 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.2.3 Tiêu chí đánh giá 82 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm đối chứng 83 3.3 Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 87 3.3.1 Kết kiểm tra, đánh giá sau dạy thực nghiệm 87 3.3.2 Đánh giá sau thực nghiệm .93 3.3.3 Kết thăm dò học sinh sau thực nghiệm 95 3.3.4 Kiến nghị 96 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa DHTH : Dạy học tích hợp XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD&ĐT : Giáo dục tạo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự cần thiết việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10 27 Bảng 1.2 Nhận biết GV mức độ tích cực HS GV có tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10 27 Bảng 1.3 Những khó khăn ảnh hưởng dến việc đổi PPDH nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho HS 29 Bảng 1.4 Nhận thức HS cần thiết việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy phần “Công dân với đạo đức”- lớp 10 30 Bảng 3.1 Kết kiểm tra ban đầu hai khối lớp thực nghiệm đối chứngbài kiểm tra lý thuyết 83 Bảng 3.2 Kết kiểm tra ban đầu hai khối lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra thực hành tích hợp 85 Bảng 3.3 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm lần kiểm tra kiến thức lý thuyết 88 Bảng 3.4 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm lần kiểm tra thực hành tích hợp 89 Bảng 3.5 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm lần kiểm tra kiến thức lý thuyết 90 Bảng 3.6 Kết kiểm tra, đnahs giá sau thực nghiệm lần kiểm tra thực hành tích hợp 92 Bảng 3.7 Mức độ hứng thú HS dạy tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức (Xem câu hỏi 5- phụ lục 2) 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức ban đầu HS hai khối lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra lý thuyết 84 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức ban đầu HS hai khối lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra thực hành tích hợp 86 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra lý thuyết hai lớp TN1 ĐC1 89 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra thực hành tích hợp hai lớp TN1 ĐC1 .90 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra lý thuyết hai lớp TN2 ĐC2 91 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra thực hành tích hợp hai lớp TN2 ĐC2 .92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục trường phổ thông Việt Nam đào tạo người phát triển phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước phát triển thời đại Một tư tưởng đổi giáo dục đào tạo tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, vấn đề thể nhiều nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ GD&ĐT Luật giáo dục năm 2005 xác định rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào công lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [46; 10] Ở trường THPT, mơn GDCD có vị trí quan trọng, mơn học góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh Mơn học hình thành cho học sinh lực, phẩm chất cần thiết cho công dân Việt Nam thời đại mới, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thời kỳ CNHHDH đất nước Thực tế cho thấy có nhiều nhận thức chưa vai trị, vị trí mơn GDCD trường phổ thơng (coi mơn học trị túy, môn học bổ trợ, môn học phụ Điều dẫn tới sai lầm hành động, làm cho q trình dạy mơn học khơng đạt mục tiêu đề Chính vậy, mà nghành Giáo dục nói chung cán giáo viên dạy mơn GDCD cần phải nhận thức lại vai trị, vị trí mơn học, đồng thời cần có biện pháp nhằm thay đổi nhận thức học sinh mơn GDCD, có phương pháp dạy học thích hợp để làm cho môn học hấp dẫn học sinh Nội dung chương trình GDCD trường trung học phổ thơng gồm có GDCD lớp 10, lớp 11 lớp 12, chương trình có vị trí, vai trị khác nhau, chương trình GDCD lớp 10 chương trình mở đầu mơn học trường THPT, sở để học sinh tiếp thu kiến thức chương trình Nếu phần 1: “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học”, trọng giáo dục giới quan cho học sinh, phần 2: “Cơng dân với đạo đức” đóng vai trị quan trọng việc giáo dục nhân sinh quan, giúp học sinh hiểu vận dụng vấn đề có tính lý luận đạo đức vào việc xem xét, đánh giá tượng đạo đức xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, toàn Đảng toàn dân tổ chức đợt học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Vì vậy, kiến thức đạo đức làm cho học sinh thấy trách nhiệm tham gia vào mối quan hệ xã hội, quan hệ với cộng đồng, quan hệ với Tổ quốc, từ biết tự đánh giá, kiểm tra suy nghĩ hành động sở khơng ngừng hồn thiện thân Mặt khác, bối cảnh nay, lực thù địch tìm cách cơng tảng tư tưởng Đảng với mục đích đẩy chệch hướng XHCN, việc đấu tranh để bảo vệ, phát triển vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên quan trọng xem nhiệm vụ hàng đầu công tác trị, tư tưởng tồn Đảng, tồn dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam, đời Người gương sáng cho hệ mn đời noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trò niên, giáo dục niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Người cho rằng, niên người chủ tương lai nước nhà,nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên, trước lúc xa, Di chúc, Người dặn,bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”-LỚP 10, Ở TRƯỜNG THPT LÊ CHÂN-ĐÔNG TRIỀU-QUẢNG NINH .9 1.1 Cơ sở lí luận việc tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức. .. DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”LỚP 10, Ở TRƯỜNG THPT LÊ CHÂN-ĐÔNG TRIỀU-QUẢNG NINH 1.1 Cơ sở lí luận việc tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức dạy học phần “Cơng dân với đạo đức? ?? -lớp 10, trường THPT Lê Chân- ... PHÁP TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”- LỚP 10, Ở TRƯỜNG THPT LÊ CHÂN- ĐÔNG TRIỀU- QUẢNG NINH .39 2.1 Các nguyên tắc tích hợp tư tưởng Hồ

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan