Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành vật liệu zif 8 kích thước nano

47 822 3
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành vật liệu zif 8 kích thước nano

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành vật liệu zif 8 kích thước nano

... hướng nghiên cứu, tổng hợp ZIF- 8 Việt Nam, em chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tổng hợp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành vật liệu ZIF- 8 kích thước nano Đề tài hướng tới việc tổng. .. em chọn đề tài: Nghiên cứu tổng hợp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành vật liệu ZIF- 8 kích thước nano nhằm khảo sát, điều chế vật liệu khung hữu – kim loại ZIF- 8 ứng dụng phương... chuẩn (b) Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu ZIF- 8 tổng hợp (a) mẫu ZIF- 8 chuẩn (b) Hình 3.3 Ảnh TEM mẫu ZIF- 8 tổng hợp (a) mẫu ZIF- 8 chuẩn (b) Hình 3.4 Phổ IR mẫu ZIF- 8 tổng hợp (a) mẫu ZIF- 8 chuẩn (b) Hình 3.5

Ngày đăng: 23/02/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Khái niệm

    • MOFs là vật liệu có bộ khung kim loại - hữu cơ (Metal-organic frameworks). Là nhóm vật liệu mới, dạng tinh thể được hình thành từ những ion kim loại hay nhóm oxit kim loại liên kết phối trí với những phân tử hữu cơ. Không giống như những tinh thể lỗ xốp nano khác với những bộ khung vô cơ, MOFs có bộ khung lai 3D, bao gồm những khung M-O liên kết với 1 cầu nối hữu cơ khác.

    • Hình 1.1. Cấu trúc các IRMOF (a) và MOF-177 (b)

    • MOFs có diện tích bề mặt lớn, vượt qua tất cả những vật liệu khác. Hơn thế nữa, MOFs có lợi thế hơn những chất hấp phụ truyền thống như là alumino silicat, zeolit, than hoạt tính. Cấu trúc cơ bản của vật liệu MOFs là thuộc loại vật liệu tinh thể, được cấu tạo từ những cation kim loại hay nhóm cation kim loại liên kết với các phân tử hữu cơ để hình thành cấu trúc không gian ba chiều xốp và có bề mặt riêng lớn. MOFs đã được nghiên cứu đầu tiên bởi giáo sư O.M.Yaghi và các cộng sự ở trường đại học UCLA (USA) vào những năm 1997. MOFs được cấu tạo từ hai thành phần chính: oxit kim loại và linkers hữu cơ. Những tính chất của linker đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành cấu trúc khung của MOFs. Đồng thời, hình dạng của ion kim loại lại đóng vai trò quyết định đến kết cấu của MOFs sau khi tổng hợp. Ion kim loại và các oxit kim loại thường gặp là: Zn2+, Co2+, Ni2+, Cu2+, Cd2+, Fe2+, Mg2+, Al3+, Mn2+,…và oxit kim loại thường dùng là ZnO4. Ion kim loại trung tâm hay oxit kim loại đóng vai trò như trục bánh xe. Các linker hữu cơ trong vật liệu MOFs là các cầu nối hữu cơ, đóng vai trò như là những chân chống. Một số hợp chất hữu cơ là dẫn xuất của axit cacboxylic thường dùng làm linker trong tổng hợp vật liệu MOFs như: 1,4-benzendicacboxylic axit (BDC); 2,6-naphthalendicacboxylic axit (2,6-NDC); 1,4-naphthalendicacboxylic axit (1,4-NDC); 1,3,5-benzentricacboxylic axit (BTC); 2-aminoterephthalic axit (NH2-BDC); 4,4- Bipyridin (4,4’ -BPY),….

    • 1.2. Tổng quan vật liệu khung hữu cơ – kim loại (MOFs)

      • 1.2.1. Lịch sử phát triển

      • 1.2.2. Nguyên liệu tổng hợp MOFs

      • 1.2.3. Các phương pháp tổng hợp MOFs

      • 1.2.4. Những triển vọng ứng dụng của MOFs

      • 1.4. Lý do chọn đề tài

      • CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

        • 2.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất

          • 2.1.1. Dụng cụ thí nghiệm

          • 2.1.2. Thiết bị thí nghiệm

          • 2.1.3. Hóa chất thí nghiệm

          • 2.2. Tổng hợp vật liệu ZIF-8 và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng

          • 2.3. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của vật liệu

            • 2.3.1. Phương pháp phổ XRD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan