TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI CAO HỌC môn tâm LÝ HỌC đầu VÀO (LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC)

50 904 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   đề CƯƠNG ôn THI CAO HỌC môn tâm LÝ HỌC đầu VÀO (LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nghiên cứu tâm lý học thời kỳ này bắt đầu được phát triển mở đầu từ những cố gắng của các nhà khoa học đương thời nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến bản chất của các hiện tượng tâm lý. Từ việc xác định bản thể của cái tâm lý, nguồn gốc, nguyên nhân của tâm lý. Những cố gắng khác nhau nhằm dẫn đến các lý thuyết giải thích sự phát sinh phát triển của các hiện tượng tâm lý người (thuyết nhận cảm, thuyết liên tưởng). Giải thích cơ chế hoạt động của cơ thể (thuyết phản xạ), giải thích các khía cạnh liên quan đến các lực lượng thúc đẩy hành vi người (hiện tượng động cơ)....

ĐỀ CƯƠNG ÔN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC VẤN ĐỀ 1: TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HY LẠP CỔ ĐẠI Bối cảnh chung: - Vào khoảng từ kỷ VII trước công nguyên, tư triết gia cổ đại, người ta đề cập đến khái niệm “tâm hồn”, giới tinh thần bí ẩn người - Nhiều triết gia cổ đại đặt thành đối tượng để nghiên cứu, lý giải Nổi bật số Socrate (470-399 TCN), nhà triết học tâm cổ Hi Lạp + Bằng câu hỏi thích hợp, ơng giúp người đối thoại với tìm đến chân lý Lịch sử ghi nhận: phương pháp Socrate Các vấn đề mà Socrate quan tâm đối thoại bao gồm lĩnh vực rộng sống nghĩa, phi nghĩa, thiện ác, lòng tốt, vẻ đẹp, lòng dũng cảm + Quan điểm triết học tâm lý học tiếng Socrate thể châm ngôn “hãy nhận thức thân mình” => Việc xuất châm ngơn có ý nghĩa to lớn phát triển khoa học tâm lý, chỗ lần đầu tiêu lịch sử phát triển khoa học nói chung, triết học tâm lý học nói riêng có người kêu gọi cần phải nghiên cứu loại tượng thuộc người Chính người, thân cần phải nhận thức: nhận người cần phải biết suy nghĩ có ý nghĩa bước ngoặt vĩ đại - Sau Socrate, học trò ơng, có Platon, học trị Platon Aristote nhiều triết gia khác lao vào nghiên cứu lĩnh vực tinh thần riêng người, tạo nên quan niệm khác “tâm hồn” => Trong tư tưởng tâm lý học cổ đại, đáng kể học thuyết tâm hồn Democrite (460 - 370 TCN), Platon (428-347 TCN) Aristote (384-322 TCN) Các tư tưởng tâm lý học Hy Lạp cổ đại a Học thuyết tâm hồn Democrite - Démocrite (460-370 TCN) nhà vật chủ nghĩa cổ Hi Lạp Lênin đánh giá Democrite đại biểu xuất sắc cho chủ nghĩa vật cổ đại - Các tư tưởng triết học tâm lý học vật tiến Democrite thể thông qua thuyết “nguyên tử luận” ông, bao gồm luận điểm sau: + Nguồn gốc tạo nên vũ trụ bao la nguyên tử Đó hạt vật chất nhỏ vĩnh viễn chia cắt + Nếu đem tách nguyên tử rời vật thể bị tiêu diệt + Các nguyên tử vận động không ngừng + Sự vận động nguyên tử đẻ vô số “các giới” Các giới “sinh đi” cách tự nhiên tất yếu thượng đế sinh - Tư tưởng tâm hồn ông thể hệ thống quan niệm: + Tương tự giới vật chất Tâm hồn vật chất, vận động biến đổi theo qui luật giới vật chất Tâm hồn không tách khỏi thể Tâm hồn + Tâm hồn cấu tạo từ nguyên tử, nguyên tử lửa nhẹ, hình cầu, nóng rực + Con người có khả nhận biết giới bên ngồi thể người cấu tạo từ chất có bên Đây giả thuyết tâm lý học cổ mang dấu ấn quan niệm tự nhiên, ngây thơ + Về nhận thức người, Democrite chia làm hai bậc: nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác nhận thức lý tính bao gồm tư Cảm giác, tri giác kết tác động trực tiếp nguyên tử lên quan cảm giác - Hạn chế Democrite chỗ, ông quan niệm có hai vật thể nguyên tử chân khơng, từ dẫn đến học thuyết sai lầm chất có trước chất có sau vật thể => ý nghĩa: - Học thuyết “Nguyên tử luận” Democrite cách mạng có ý nghĩa to lớn cho phát triển khoa học nói chung - Với tâm lý học, tư tưởng vật táo bạo tâm hồn cần phải người nhận thức Điều lời dự báo, lời kêu gọi, cổ vũ nhà khoa học nói chung, nhà khoa học tâm lý nhiều kỷ sau lao vào nghiên cứu, tìm kiếm, phát - Tuy nhiên, học thuyết tâm hồn Democrite điển hình quan điểm tự nhiên, thơ sơ, mộc mạc, máy móc cịn chứa đựng nhiều yếu tố siêu hình khơng khoa học b Học thuyết tâm hồn Platon (428/427-347 TCN) - Platon học trò Socrate sau thầy dạy Aristote Người sáng lập chủ nghĩa tâm khách quan Platon ông tổ chủ nghĩa tâm triết học Tây Âu - Các quan điểm triết học tâm lý học chủ yếu: + Platon chủ xướng học thuyết tồn hình thức vật thể vật mà ơng gọi “loài” hay “ý niệm” đồng chúng với tồn Cơ sở trật tự giới lĩnh vực hình thức vĩnh ẩn dấu sau bầu trời, vương quốc ý niệm + Quan niệm tâm hồn xây dựng sở “ý niệm”: Tâm hồn vận động có khả tự vận động Hồn nhập vào thể có sứ mệnh điều khiển sống thể Nó có trước cịn thể mặt tồn vật chất vô nghĩa, thụ động + Cấu trúc tâm hồn: Gồm phần với chức khác nhau: tâm hồn tình cảm, lý trí tâm hồn dũng cảm- ý chí + Quan niệm nhận thức: Học thuyết nhận thức Platon xây dựng khái niệm tồn tại, không tồn tồn cảm tính + Platon chia q trình nhận thức người hai bậc: nhận thức cảm tính lý tính Hai q trình bổ sung cho + Quan niệm người: Platon coi trọng tượng trí tuệ, đạo đức người kéo nhà triết học thảo luận điều => Đánh giá chung: - Platon ông tổ chủ nghĩa tâm triết học Tây Âu Ông phê phán ngự trị gần 200 năm số Pythagore, kéo nhà triết học, tâm lý học vào khía cạnh thực sống người lĩnh vực đạo đức, trí tuệ Điều có ý nghĩa to lớn cho phát triển tâm lý học Mặc dù giải thích ơng lại giải thích quan điểm tâm - Quan điểm tâm hồn Platon có bước tiến lớn: Nhìn tâm hồn theo quan điểm cấu trúc, chức có thứ bậc - Các vấn đề mà Platon nêu gây tranh cãi khác kích thích việc tìm giải thích mà sau người học trò Aristote thực c Học thuyết tâm hồn Aristote: “Bàn tâm hồn - Tác phẩm Tâm lý học” - Aristote (384-322 TCN) tác gia vĩ đại Tâm lý học cổ đại, sinh miền Bắc Hi Lạp, Aristote nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhà bách khoa toàn thư, Aristote tác giả tác phẩm tâm lý lịch sử “Bàn tâm hồn” (gồm cuốn, 30 chương) - Bằng việc phân tích tác phẩm “Bàn tâm hồn” Aristote nhận thấy quan điểm triết học tâm lý học ông vấn đề chủ yếu sau đây: + Aristote coi trọng khía cạnh “tâm hồn” người kêu gọi người vào nghiên cứu “tâm hồn” + Hệ thống lại nghiên cứu tâm hồn có trước đây: Tâm hồn có khả vận động cao nhất, tự vận động; Tâm hồn thân thể cấu tạo nên từ hạt nhỏ nhất, hay tâm hồn tính chất thân thể tất khác; Tâm hồn hợp yếu tố đất, nước, khí, lửa + Nêu quan niệm ông tâm hồn: → Bao gồm tư duy, trí nhớ, tình cảm, q trình trạng thái tâm lý, hành động tác động vào giới bên → Muốn hiểu tâm hồn phải tìm mối quan hệ ngồi tâm hồn, Aristote để ý đến mối quan hệ tâm lý thể → Phủ nhận quan niệm tâm hồn hợp đất, nước, lửa, khí Nêu định nghĩa tâm hồn: “Tâm hồn tự đích thân thể tự nhiên có khả sống” → Chỉ có vật thể tự nhiên có sống có tâm hồn → Giới thiệu học thuyết loại tâm hồn: Tâm hồn dinh dưỡng; Tâm hồn cảm giác, thụ cảm; Tâm hồn suy nghĩ Đánh giá chung: - Hệ thống tư tưởng Aristote tâm hồn lần lịch sử phát triển tâm lý học trở thành tiền đề cho phát triển giai đoạn sau Tác phẩm “Bàn tâm hồn” ông đỉnh cao tư khoa học thời cổ - Tuy nhiên Aristote có hạn chế điều kiện xã hội- lịch sử qui định: Tư tưởng ông tư tưởng Nhị nguyên luận (khi giải vấn đề tư duy), mang nặng tư tưởng sinh vật luận máy móc, siêu hình, chưa tiếp cận tư tưởng định luận xã hội- lịch sử Tóm lại, phát sinh, hình thành tâm lý học thời cổ đại có số điều bật: - Các nhà tâm lý học cổ đại xuất phát từ quan niệm cho tâm hồn lĩnh vực riêng biệt cần phải nghiên cứu riêng, cần trở thành đối tượng khoa học khơng phải tồn tự Các quan điểm tâm hồn tác gia thời kỳ “những mơ hình thử nghiệm đầu tiên” (V.I.Lênin) cịn tác gia nó: “Các nhà tư tưởng Hi Lạp mãi bậc thầy tính hồn nhiên khách quan to lớn, họ tìm đối tượng nghiên cứu dạng khiết nó, chưa thật rõ nét” (Các Mác) - Đỉnh cao tâm lý học cổ đại học thuyết tâm hồn Aristote trình bày tác phẩm “Bàn tâm hồn” ông - Do hạn chế lịch sử mức độ phát triển khoa học lúc đó, hệ thống quan điểm tâm hồn thời cổ đại cịn mang tính tự nhiên, tự phát, máy móc, phần lớn mang màu sắc linh cịn dừng góc độ tiền khoa học VẤN ĐỀ 2: TÂM LÝ HỌC THẾ KỶ XVII Bối cảnh chung - Từ kỷ thứ XVII, tượng bật châu Âu phát triển mạnh công trường thủ công làm cho chủ nghĩa tư hình thành bắt đầu đạt mức phát triển cao nhiều nước châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh - Trong khoa học tự nhiên bắt đầu có phát kiến quan trọng phá tan nhiều quan niệm cũ giới, xã hội, tồn xung quanh người, sinh lý học người (phát minh kính hiển vi (Hà Lan) đầu kỷ XVII; Galilê nhờ có kính viễn vọng, chứng minh tính đắn lý thuyết Cơpécnich: trái đất quay xung quanh mặt trời, góp phần vào đập tan nhiều giả thuyết hoang đường người vũ trụ ) - Thế kỷ XVII thời kỳ hoàng kim hệ thống siêu hình học với đại biểu tiếng R.Descartes, B.Spinoza, G.Leibnitz => Chính quan niệm tâm phản khoa học có trước tâm hồn người khó đứng vững Con người địi hỏi phải có lý giải khoa học đời sống tinh thần người, thể mối quan hệ tâm hồn thể sở thành tựu khoa học người phát => Các nghiên cứu tâm lý học thời kỳ bắt đầu phát triển mở đầu từ cố gắng nhà khoa học đương thời nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến chất tượng tâm lý Từ việc xác định thể tâm lý, nguồn gốc, nguyên nhân tâm lý Những cố gắng khác nhằm dẫn đến lý thuyết giải thích phát sinh phát triển tượng tâm lý người (thuyết nhận cảm, thuyết liên tưởng) Giải thích chế hoạt động thể (thuyết phản xạ), giải thích khía cạnh liên quan đến lực lượng thúc đẩy hành vi người (hiện tượng động cơ) Các thành tựu tâm lý học kỷ XVII a Vấn đề chất tâm lý * Các quan niệm khác thể tâm hồn, tâm lý - Về thể tâm hồn, tâm lý, Rene Descartes (1596-1650, Pháp), người “đã tạo cách mạng lịch sử tư tưởng triết học” (1) thừa nhận tâm hồn thể hai thực thể song song tồn Thực thể nhục thể có thuộc tính quảng tính, cân đong đo đếm được, cịn thực thể linh hồn có thuộc tính tư - Quan niệm Descartes dẫn đến học thuyết hai thể Tâm hồn q trình hồn tồn đóng kín, tách biệt với hoạt động vật chất bên Chủ thể tự quan sát tự cảm nghiệm tâm lý mình, ngồi khơng hiểu biết => Rõ ràng quan niệm Descartes thuộc lập trường Nhị nguyên luận triết học tâm lý học Thực thể linh hồn thực thể nhục thể hai thực thể độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau, ông viết: “bản chất thực thể tinh thần hoàn tồn khơng bị phụ thuộc vào thể” Sự liên kết hai thực thể người, R.Descarter tìm đến''bàn tay" thượng đế - Các quan niệm Hobbes Thomas (1588-1679, Anh) B Spinoza (1632-1677, Hà Lan) chống lại lập trường nhị nguyên Descarter, cho tồn thực thể vật chất Tâm hồn nảy sinh từ thực thể vật chất + T.Hobbes nhà triết học tiếng đại biểu cho chủ nghĩa vật Anh kỷ XVII, ông thừa nhận tồn khách quan giới có trước người tồn độc lập với chúa trời Các quan điểm vật Hobbles cụ thể hoá phát triển quan điểm vật F.Bacon (1561-1626, Anh) + B.Spinoza, nhà triết học vĩ đại người Hà Lan nhấn mạnh, khía cạnh giới tự nhiên thực thể, chỉnh thể thống tồn hoàn toàn độc lập vĩnh viễn Tư người thuộc tính thực thể này, tồn vĩnh viễn thực thể, không đồng với thượng đế Giữa linh hồn thể xác người, ông quan niệm có thống Đó mối quan hệ hữu khả cấu trúc khơng thể tách rời Khơng thể có lực siêu nhiên mà người làm chủ trình tư * Về nguồn gốc tượng tâm lý: - R.Descartes G.W.Leibnitz (1646-1716) nhà triết học người Đức cho tâm hồn bẩm sinh, tồn tự + R.Descarter tâm hồn gắn liền với ý niệm bẩm sinh liên quan đến tồn thượng đế + Leibnitz lại gắn liền tâm hồn với gọi đơn tử Đơn tử khái niệm triết học Leibnitz với quan niệm: → Đơn tử thực thể tinh thần biến đổi Đơn tử khơng có khả phân chia Tồn thể vũ trụ hình thành nên từ thực thể tinh thần → Các đơn tử có khả tri giác cách rõ ràng gọi linh hồn Linh hồn có lý tính người gọi đơn tử tinh thần → Toàn giới phản ánh đơn tử Các đơn tử không tác động qua lại với mặt vật lý đồng thời lại tạo giới thống phát triển vận động Thế giới điều khiển nhờ vào hoà hợp tiền định phụ thuộc vào đơn tử tối cao gắn với thượng đế - John Locke (1632-1704) nhà triết học vật Anh đồng thời nhà kinh tế học nhà luận phát triển lý luận nhận thức chủ nghĩa kinh nghiệm vật, chống lại quan niệm Descarter “ý niệm bẩm sinh”, cho tâm lý có nguồn gốc từ kinh nghiệm, từ hiểu biết cảm tính Tâm hồn, tâm lý, ý thức đồng đối tượng tâm lý học John Locke để tâm nghiên cứu sâu vấn đề nhận thức luận Trong tác phẩm “Kinh nghiệm lý tính người” (1690) ông đưa luận điểm: + Kinh nghiệm nguồn gốc ý niệm + Các ý niệm nảy sinh, tác động vật thể bên vào giác quan (ý niệm cảm giác) ý hướng tình trạng hoạt động tâm hồn (ý niệm phản tư) Nhờ có ý niệm cảm giác mà tri giác chất thứ chất thứ hai vật (cịn gọi chất có trước chất có sau) + ý niệm kinh nghiệm đem lại tài liệu cho tri thức chưa phải thân tri thức Muốn trở thành tri thức, tài liệu ý niệm phải xử lý hoạt động lý trí John Locke viết: “Linh hồn sinh ra, nói tờ giấy trắng, khơng có ký hiệu hay ý niệm ) Điều khẳng định tư tưởng tâm hồn người, nhận thức người bẩm sinh mà kết trình người tiếp xúc, lĩnh hội từ giới đối tượng Sự tiếp nhận không diễn người Ông nhấn mạnh “Trong số người giáo dục tồn bất bình đẳng lớn khả năng” => ảnh hưởng tư tưởng triết học, tâm lý học John Locke phát triển khoa học nói chung, tâm lý học nói riêng to lớn Những tư tưởng trị- xã hội ơng địi hỏi cần thiết phải tiến hành cải cách xã hội, chăm lo tới nghiệp giáo dục phát triển người có ý nghĩa đáng kể cho tiến xã hội * Về nguyên nhân tượng tâm lý - Có quan niệm cho nguyên nhân nằm nội tượng tâm lý Laibnitxơ cho giới tâm lý vận động nội bên “đơn tử” Đây tư tưởng định luận tâm lý - Descartes có quan niệm đúng, cho nguyên nhân tượng tâm lý nằm bên tượng b Thuyết phản xạ Descartes Đây thành tựu đáng kể lịch sử phát triển khoa học kỷ XVII Thuyết phản xạ Descartes sở khoa học cho tư tưởng định luận vật triết học tâm lý học Vài nét tiểu sử Descartes - René Descartes (1596-1650) nhà triết học, toán học, vật lý học tiếng người Pháp - R.Descartes để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị: Các qui tắc đạo lý trí (1630); Thế giới (1633); Miêu tả người; Luận văn phương pháp (1637); Mặc tưởng siêu hình học (1641); Các nguyên lý triết học (1644); Khái luận dục vọng (1649); Bàn ánh sáng (1664) - Descartes người theo lập trường nhị nguyên, người đề xuất học thuyết hai thể: Cơ thể tồn tâm lý hay tâm hồn tồn khác Tồn thể tồn vật lý tồn tâm lý, tinh thần tư duy, suy nghĩ hai thể song song tồn Ông đưa luận điểm tiếng “tôi suy nghĩ tức tồn tại” - Descartes làm điều vô to lớn khẳng định bên cạnh loại tượng thể người cịn có loại tượng thuộc tâm hồn, tâm lý người => Điều có giá trị to lớn tâm lý học khẳng định tồn khách quan có thật tượng tâm lý, ý thức người khác hẳn với tượng thể biết - Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, ơng nhà vật Ơng quan niệm vận động giới vật chất vĩnh viễn diễn theo qui luật học Vận động qui lại di chuyển hạt nhỏ vật chất nguyên tử Trong lĩnh vực tinh thần, ông đến thuyết “hồn vật” mà nội dung vận động hạt máu tròn, nhỏ, nhẵn, tốc độ nhanh, tới đâu tạo vận động - Từ thuyết “hồn vật”, Descartes đến thuyết phản xạ Ông khẳng định cử động thể xảy theo khâu: + Có kích thích từ bên để tạo xung động thần kinh + Có đường dẫn truyền xung động thần kinh đến trung ương thần kinh + Có quan thực phản xạ (co cơ, ) Đó khâu cung phản xạ, phát triển hoàn thiện nghiên cứu Xêtrênốp, Palov, Anôkhin => ý nghĩa: - Học thuyết phản xạ Descarter sở khoa học cho tư tưởng định luận vật triết học tâm lý học -Với học thuyết hai thể, Descarte phát triển đến đỉnh cao tư tưởng Aristote cho tâm hồn thể hợp lại thành tồn sống Ơng đặt móng cho tâm lý học đại c Các nghiên cứu trình nhận cảm, liên tưởng * Thuyết nhận cảm Trên sở học thuyết phản xạ Descartes, nhà tâm lý học kỷ XVII cố gắng giải thích cách khoa học phát sinh tượng tâm lý tác động kích thích bên ngồi liên quan đến hoạt động giác quan Những cơng trình thuộc phạm vi tạo nên dòng lý thuyết nhận cảm (thuyết nhận cảm) Những kết nghiên cứu đến khẳng định rằng: - Cảm giác tri giác người hiệu tác động từ bên ngồi lên thể Bất kỳ kích thích biểu đạt danh từ vật lý cường độ, tính chất, tần số - Về vai trị kích thích bên ngồi, có tác giả quan niệm tác động từ bên đóng vai trị ngun nhân khơng định nội dung cảm giác tri giác (Descartes Locke) => Các kết dẫn có ý nghĩa khoa học to lớn chỗ vào thời kỳ này, ảnh hưởng thống trị quan điểm tâm, có khơng người quan niệm cảm giác người có tự cảm nhận thấy từ bên trong, khơng có liên quan đến kích thích bên ngồi, cảm giác có kết hợp (phức hợp) hoạt động đặc biệt giác quan Cũng tồn quan niệm cho cảm giác xuất đơn vận động thể khơng có ảnh hưởng đến hoạt động sống Nó tượng phụ ( Thomas Hobbes) * Thuyết liên tưởng Cũng có khơng tác giả lao vào việc giải thích tượng tâm lý nảy sinh bên thể sau có tác động từ bên ngồi Dịng nghiên cứu tạo thành thuyết liên tưởng Đây cố gắng nhằm thử nghiệm tìm tịi, phát chế vận động tâm hồn, tâm lý Nổi bật số Hobbes Thomas, Locke, Dercartes Một số kết đạt được: - Cơ chế liên tưởng có trình cảm tính xuất vận động qn tính Khơng có mơt lực lượng bên khác tham gia vào hành động liên tưởng (Hobbes) - Các biểu tượng hình thành kết hợp tạo thành suy nghĩ, trình ý thức - Các trình liên tưởng hình thành chuỗi vận động “hồn vật” theo đường mịn có (Locke, Descartes) - Những hiểu biết sinh từ liên tưởng liên kết máy móc khơng tự nhiên, khơng có sở lý trí nên khơng sáng suốt (Locke) - ý thức người quan sát bên hoạt động liên tưởng không tham gia vào hoạt động (Descartes) - Các kết dẫn qui luật khác liên tưởng như: + Qui luật tương phản: Từ biểu tượng xuất hiện, người dễ dàng liên tưởng tới biểu tượng đối lập với lúc vui vẻ với thành đạt lại nhớ đến cảnh hàn vi, nhìn trời mưa lại nhớ lúc trời nắng + Qui luật hỗn phối (qui luật phối hợp): Các quan cảm giác tượng tâm hồn có phối hợp với để người cảm nhận vật tượng sâu sắc + Qui luật kế cận: Từ biểu tượng này, theo lơgíc phát triển vật tượng, dễ dàng chuyển suy nghĩ sang đối tượng kế cận với Nhìn chung, quan niệm đạt lĩnh vực quan niệm giới, tự nhiên, máy móc khơng thể lý giải cách khoa học tượng tâm hồn phức tạp người d Các nghiên cứu lực lượng thúc đẩy hành vi Nói đến thành tựu tâm lý học kỷ XVII, phải kể đến dòng nghiên cứu làm xuất khái niệm liên quan đến lĩnh vực động người Các kết khía cạnh bắt nguồn từ nghiên cứu Hobbes Thomas, nhà triết học vật Anh (1888-1679) Spinôza Baruc (1632-1677) nhà triết học vật Hà Lan - Theo Hobbes, vấn đề trung tâm triết học vấn đề người + Các tác phẩm ông Về người (1658), Về người cơng dân (1642) bàn sâu khía cạnh liên quan đến đạo đức tinh thần người → Theo ông, người thể thống tính tự nhiên tính xã hội Mọi người sinh nhau: “Giới tự nhiên tạo người thể xác tinh thần Nhưng khác định thể xác tinh thần họ không lớn tới mức người dựa điều kỳ vọng kiếm lợi điều cho thân mà người khác lại khơng thể làm được” → Nhưng theo ông, “con người có khát vọng, nhu cầu riêng, tiền đề để người làm điều ác Mỗi người hành động trước tiên “vì tính ích kỷ u thân khơng phải xã hội, khơng phải lợi ích người khác” Ơng khẳng định lợi ích cá nhân động lực trực tiếp hoạt động người toàn xã hội => Các quan niệm ông chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa vật tự nhiên việc xem xét đánh giá người tượng xã hội người, quan niệm bộc lộ rõ xu hướng tư sản tiến đấu tranh đòi phá bỏ thần quyền, phân biệt đẳng cấp xã hội phong kiến, nhu cầu mở rộng dân chủ, thúc đẩy xã hội phát triển - B Spinoza nhà triết học lỗi lạc người Hà Lan chịu ảnh hưởng nhiều triết học Descarte Tác phẩm Đạo đức học (1675) ông đem lại cho phân tích sâu sắc người + Ơng quan niệm người phận tự nhiên qui tồn tính chất phức tạp đời sống tâm lý v lý tính say mê hay xúc động, niềm vui, nỗi buồn, khát vọng Ông nhấn mạnh đam mê người Ông đồng ý chí với lý tính cho rằng, ý muốn bảo tồn kiếm lợi cho thân động thúc đẩy hành vi người + Spinoza nhấn mạnh đến xúc cảm Những xúc cảm tích cực vui sướng, tình u, thúc đẩy hoạt động xúc cảm buồn chán, căm thù ngược lại kìm hãm cản trở người => Những tư tưởng T Hobbes B Spinoza lĩnh vực tư tưởng sâu sắc nhiều nhà tâm lý học sau coi trọng tiếp tục nghiên cứu phát triển Đánh giá chung - Sự phát triển tâm lý học kỷ XVII có vai trị đặc biệt phát triển tâm lý học Thời kỳ tựa bước ngoặt, đây, dựa vào thành tựu khác khoa học tự nhiên, tâm lý học thay đổi cách nhìn phạm trù nó, phương pháp nghiên cứu chung - Các thành tựu đạt kỷ đáng kể: khái niệm ý thức dùng thay cho khái niệm “tâm hồn” thời cổ Nhờ áp dụng phương pháp khác mà tượng tâm lý phức tạp người bị khám phá bước từ việc xác định nguyên nhân nảy sinh, vận hành biến đổi chất thực Nổi bật kỷ xuất thuyết phản xạ Descarte mà ảnh hưởng lớn bao trùm lĩnh vực khác đời sống xã hội người - Các nhà tâm lý học kỷ XVII F.Engghen đánh giá xứng đáng người “khổng lồ”: “Từ xưa tới nay, nhân loại trải qua, thời đại cần có người khổng lồ sinh người khổng lồ: Khổng lồ lực suy nghĩ, nhiệt tình tính cách, khổng lồ mặt có tài, nghề mặt học thức sâu rộng” VẤN ĐỀ 3: TÂM LÝ HỌC THẾ KỶ XVIII Khái quát chung - Nền kinh tế TBCN kỷ XVIII phát triển rộng khắp nhiều quốc gia + Vào đầu kỷ XVIII thị trường tiền tệ giới (chủ yếu nước châu Âu) phát triển kèm theo xuất máy tài đồ sộ nước + Thời kỳ bắt đầu xuất công ty cổ phần với việc mua bán cổ phiếu rộng rãi Thị trường chứng khoán Anh mở vào hoạt động Trong nông nghiệp, việc áp dụng kỹ thuật gieo trồng máy thực Trong công nghiệp, xuất máy nước (vào năm 1760) thay loại máy giới khác + Xuất cách mạng kỹ nghệ khai thác mỏ, luyện kim, chế tạo vũ khí dệt => Sự tiến khoa học kỹ thuật kỷ XVIII làm thay đổi nhiều vấn đề liên quan đến cách nhìn nhận người sống thực người Đồng thời xã hội tư phát triển đặt nhiều vấn đề giáo dục nhân cách người nói chung, đạo đức nói riêng địi hỏi cần phải lý giải vấn đề phức tạp đời sống tinh thần người Tất điều cách khách quan làm cho tâm lý học phát triển => Các nhà tâm lý học kỷ XVIII hướng cố gắng vào khắc phục tư tưởng nhị nguyên rơi rớt từ Descartes Locke Nhiều tác giả bỏ cơng sức giải thích ngun nhân, vận hành hoạt động tâm lý thành tựu vật lý, sinh lý, sinh vật học Nổi bật kỷ công lao nhà tâm lý học liên tưởng Anh nhà tâm lý học vật Pháp Các thành tựu tâm lý học kỷ XVIII a Tâm lý học liên tưởng Anh * Thuyết dao động D Hartley (1705-1757) D Hartley bác sĩ, nhà triết học vật người Anh Một người sáng lập tâm lý học liên tưởng: “Người làm cho liên tưởng trở thành phạm trù tổng hợp giải thích tồn hoạt động tâm lý” Tác phẩm “Quan sát người” (1749) ông đặt khởi nguyên cho chủ nghĩa liên tưởng cổ điển Học thuyết Hartley xây dựng giả thuyết dao động, thuật ngữ vật lý học Nội dung học thuyết D Hartley thể hiện: - Dao động không gian truyền vào thể, hệ thần kinh người xuất hai dao động lớn nhỏ Dao động lớn sinh hệ dây thần kinh; dao động nhỏ sinh não tuỷ sống Các dao động nguồn gốc sinh tâm lý - Dao động lại tiếp tục truyền từ não qua dây thần kinh đến quan vận động, gây cử động - Hệ thần kinh có khả đặc biệt ghi nhớ lại dao động Đây tính chất điển hình thể khác với vật thể khác Nhờ qui luật liên tưởng, hoạt động tâm lý xuất - Quá trình liên tưởng diễn có tham gia động đam mê, mong muốn, thoả mãn, khơng thoả mãn), cịn nguồn gốc động từ môi trường xung quanh người - Quá trình hình thành đặc tính riêng người hồn tồn phụ thuộc vào tính chất địi hỏi tác động mơi trường xung quanh, xã hội Đánh giá: - Học thuyết dao động D Hartley đỉnh cao tư tưởng tâm lý học vật kỷ XVIII, khẳng định tượng tâm lý người diễn có qui luật; theo chế định Con người nhận thức tượng điều khiển - Hartley đặt tiền đề giải vấn đề quan hệ q trình tâm lý sinh lý Theo ơng, chìa khố để hiểu tâm lý phải hiểu qui luật hoạt động hệ thần kinh ... có tâm hồn → Giới thi? ??u học thuyết loại tâm hồn: Tâm hồn dinh dưỡng; Tâm hồn cảm giác, thụ cảm; Tâm hồn suy nghĩ Đánh giá chung: - Hệ thống tư tưởng Aristote tâm hồn lần lịch sử phát triển tâm. .. (F.M.Vônte) nhà triết học, nhà văn, nhà soạn kịch tiếng Cùng với Môngtexkiơ, ông tham gia sáng lập triết học khai sáng Pháp - Vônte phê phán nhị nguyên luận coi linh hồn loại thực thể đặc biệt Ông... xuất sắc tâm lý học lực Tác phẩm ông đề cập nhiều mối quan hệ tâm lý- não, theo quan điểm tâm- sinh lý song hành => Có thể nói, cơng lao G.Wolf tâm lý học to lớn Ông người làm cho khoa học tâm lý

Ngày đăng: 22/02/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái quát chung

    • Đánh giá chung

    • 1. Khái quát chung

    • 2. Các thành tựu tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX

    • Tâm lý học hành vi ra đời vào năm 1913 ở Mĩ từ một bài báo có tính chất cương lĩnh do J.Watson (1878-1958) viết với tiêu đề “Tâm lý học từ những quan điểm của nhà hành vi”.

    • * Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi

    • Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi có thể trình bày tập trung ở các luận điểm sau :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan