CKBVMT Trung tâm ứng dụng

23 402 0
CKBVMT Trung tâm ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGCác hoạt động của dự án đều gây tác động lớn, nhỏ đến môi trường xung quanh, để thống kê chi tiết và chính xác các tác động tiêu cực của dự án, nguồn gây ô nhiễm được chia làm 2 giai đoạn là giai đoạn thi công và giai đoạn hoạt động.A. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNGTheo tiến độ thi công, dự kiến dự án được xây dựng trong thời gian ngắn bao gồm các công đoạn như xây dựng nhà bảo vệ, nhà để xe, cổng tường rào ,… Các hoạt động xây dựng, lắp đặt và vận hành thử máy móc, thiết bị sẽ phát sinh ra nhiều chất thải như khí thải, nước thải, chất thải rắn và tiếng ồn gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng trên công trường và các tác động đến môi trường xung quanh như môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất, tuy nhiên tác động của các chất ô nhiễm trong giai đoạn này đến môi trường là không bền vững, sau khi quá trình xây dựng kết thúc thì các nguồn ô nhiễm sẽ không còn nữa, mặc dù vậy chúng tôi vẫn phối hợp với đơn vị thi công thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm tại nguồn nhằm hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường1. Nguồn gây ô nhiễm không khí1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến bụi và khí thảiHoạt động của các xe tải vận chuyển đất, cát ra khỏi công trình khi san mặt bằng, đào móng, ô tô tải vận chuyển trong quá trình vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng và sự vận hành của các phương tiện như máy ủi, máy đào, máy xúc, máy trộn bê tong… Kèm theo hoạt động trên là sự gia tăng lượng khí thải cho môi trường xung quanh, chủ yếu là các khí CO, NO2, SO2,… các khí thải này tiềm ẩn những rủi ro không hề nhỏ đối với sức khỏe con người.Để phục vụ thi công các hạng mục công trình, dự án sẽ sử dụng các xe tải chuyên chở vật liệu đất, cát, đá, sắt thép, xi măng… Trong quá trình vận chuyển vật liệu sẽ phát sinh ra các khí thải chủ yếu là CO, NOx, SO2, bụi và chì (nếu các phương tiện này sử dụng nhiên liệu có pha chì). Hiện nay, chưa có số liệu chuẩn hóa về nguồn thải do các loại xe gây ra, do đó có thể sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số tài liệu khác có liên quan (sổ tay về công nghệ môi trường tập 1 “Đánh giá nguồn ô nhiễm không khí, nước và đất” Geneva 1993; “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải” của Trần Ngọc Trấn.Bảng 2. Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải chạy 1000kmSttCác loại xeTSP kgUSO2 kgUNOx kgUCO kgUVOC kgU1Xe tải chạy xăng >3,5 tấn0,44,5S4,57072Xe tải nhỏ động cơ diesel < 3,5 tấn0,21,16S0,710,153Xe tải lớn động cơ diesel 3,5 – 16 tấn0,94,29S11,862,6Với thời gian thi công toàn bộ công trình 3 thángNgoài ra, nguồn phát sinh khí thải còn từ hoạt động san gạt, đào đất và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị. Mức độ khuếch tán bụi phụ thuộc vào khối lượng đào đắp đất, lượng bụi khuếch tán được tính toán dự theo hệ số ô nhiễm và khối lượng đào đắp. Tùy theo điều kiện chất lượng hệ thống giao thông, chất lượng xe vận chuyển, phương thức vận chuyển, bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu mà ô nhiễm phát sinh nhiều hay ít. Đặc biệt nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô, nắng gió. Bụi do nguyên liệu rơi vãi khi vận chuyển hoặc từ kho chứa cuốn theo gió phát tán vào không khí gây nên ô nhiễm cho các khu vực xung quanh. Ô nhiễm bụi, đất do gió gây ra trong quá trình san ủi mặt bằng, đào đất; Ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển, bốc xếp máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng (ximăng, đất cát, đá,... ); Khí thải của các phương tiện vận tải và các máy thi công cơ giới có chứa bụi, SO2, NOx, CO, tổng hydrocacbon, tác nhân này ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân đang thi công và dân cư sống xung quanh; Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện vận tải và xe thi công cơ giới; Khói hàn có chứa bụi, CO, tổng hydrocacbon và chì (Pb).1.2. Nguồn phát sinh tiếng ồnTiếng ồn phát sinh của dự án chủ yếu từ việc sử dụng máy móc thi công, xe vận tải nặng. Để tính bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn chúng tôi sử dụng công thức Mackerminze 1985 để tính toán mức ồnLp (X) = Lp (X0) + 20 lg (X0X)Trong đó: Lp (X0): mức ồn cách nguồn 1m (dBA) X0: 1m Lp (X): mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA) X: vị trí cần tính toánBảng 4. Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự ánSttLoại máy mócMức ồn ứng với kc 1mMức ồn ứng với khoản cáchKhoảngTB5m10m20m50m100m200m1Xe tải82948874,068,062,054,048422Máy trộn bê tông758881,567,561,555,547,541,535,53Máy đào đất759886,572,566,560,552,546,540,54Máy xúc758680,566,560,554,546,540,534,55Máy đầm nén759082,568,562,556,548,542,536,52. Nước thải

Ngày đăng: 19/02/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

    • BẢN CAM KẾT

    • BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    • TT

    • Thông số ô nhiễm

    • Đơn vị tính

    • Nồng độ

    • Độ ẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan