bao cao chuyen de

19 568 0
bao cao chuyen de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Coppy right levinhhiepntp@yahoo.com.vn Copyright levinhhiepntp@yahoo.com.vn TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Coppy right levinhhiepntp@yahoo.com.vn Copyright levinhhiepntp@yahoo.com.vn TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Theo nghị quyết Trung ương khoá XIII đã khẳng định: "Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học và tự nghiên cứu của học sinh. Định hướng trên đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào ứng dụng thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: Bộ môn Vật lí là một bộ môn thực nghiệm, tư tưởng chủ đạo của sách giáo khoa Vật lí phổ thông là nội dung kiến thức mới được hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm và thực hành. Điều đó không chỉ tích cực hoá việc học tập của HS mà còn rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tác phong làm việc sau này của những người làm khoa học trong thời đại công nghệ; Đồng thời để góp phần thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và mục đích yêu cầu của bộ môn Vật lí ở bậc THCS, đồng thời thực hiện tốt việc đối mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh theo hướng tổ chức cho học sinh được tự lực chiếm lĩnh tri thức khoa học, phát huy tính sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho các em tự tìm đến kiến thức. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ 2. Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ thực tế giảng dạy trong nhiều năm qua, nhìn chung GV Vật lí ngại sử dụng thí nghiệm, còn lúng túng rất nhiều trong việc cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học. Đó cũng là do nhiều nguyên nhân như quá trình đào tạo, cơ sở vật chất, chất lượng thiết bị, thời gian thí nghiệm, thói quen . Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học, với cách trình bày SGK rất nhiều GV lúng túng với cách sử dụng các thí nghiệm đi kèm. HS cũng không quen với các thí nghiệm thực, bỡ ngỡ với các thiết bị, vì thế các nội quy trong giờ thực hành vẫn còn thiếu hiệu lực. Với thực trạng như vậy, việc triển khai nội dung các thí nghiệm Vật lí trong nhà trường phổ thông cần tổ chức triển khai có hiệu quả là nhiệm vụ chung từ nhà quản lý, giáo viên cho tới HS, tuy nhiên người giữ trọng trách nhất vẫn là GV trực tiếp lên lớp, phải làm thế nào để sử dụng thiết bị một cách hợp lý, có hiệu quả thiết thực trong giờ học Vật lí. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ 2. Cơ sở thực tiễn: Từ thực tế đó, trường THCS Nguyễn Tri Phương đã mạnh dạn xây dựng các phòng học bộ môn để đáp ứng yêu cầu chung, đồng thời để nâng cao hiệu quả giờ dạy Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Trong đó giáo viên là người giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức, gợi ý, nêu tình huống, kích thích hứng thú . giúp HS tự tìm kiếm khám phá những tri thức mới, tự xác định vai trò của người học, tự đánh giá khả năng để từ đó học sinh tự ý thức viẹc học để rèn luyện và nâng cao hiểu biết. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phương pháp dạy học thực hành là phương pháp giảng dạy trên cơ sở sự quan sát giáo viên làm mẫu và thực hiện tự lực của HS dưới sự hướng dẫn của GV nhằm hoàn thành các bài tập, các công việc, từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo mà HS phải thực hiện trong hoạt động sau này. Thêm vào đó phương pháp dạy học thực hành còn giúp HS củng cố tri thức, xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiệp và phát triển năng lực tư duy để có khả năng xử lý các tình huống nghề nghiệp trong thực tế cuộc sống. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thông thường một quá trình dạy học thực hành trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc. Chính trong giai đoạn thực hiện các phương pháp dạy học thực hành cụ thể mới được bộc lộ rõ nét. Các phương pháp dạy học thực hành chủ yếu được xây dựng trên quan điểm của thuyết hành vi, lấy việc lặp đi, lặp lại nhiều lần các động tác kết hợp quá trình tư duy để hoàn thiện dần các động tác, từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Có nhiều cách phân loại đồ dùng dạy học thực hành, phân loại theo nội dung có: thực hành nhận biết, thực hành khảo sát, thực hành kiểm nghiệm và thực hành theo quy trình sản xuất (hình thức cao algorit). Nếu phân loại theo hình thức thì có các loại như: phương pháp 3 bước, phương pháp 4 bước, phương pháp 6 bước. Trong quá trình dạy học thực hành giáo viên không chỉ vận dụng khéo léo các phương pháp dạy học thực hành mà còn phải có khả năng sáng tạo và linh động ngay trong từng bước của mỗi phương pháp dạy học đã chọn, cũng như tận dụng triệt để các phương pháp, các thủ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: Trong năm học này, nhà trường đã xây dựng được phòng bộ môn và đưa vào sử dụng học kỳ II: Tôi đã mạnh dạn chọn phương pháp 6 bước để nâng cao chất lượng các tiết học thành Vật lí ở phòng bộ môn, cũng như nâng cao hiệu quả của phòng bộ môn nói chung. Sau khi học sinh đã hình thành kỹ năng thực hành qua quá trình học tập ở các bài học: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế ." giáo viên có thể sử dụng phương pháp 6 bước để giúp cho HS tiếp tục hình thành được kỹ năng, kỹ xảo dựa trên việc tự lực luyện tập. Phương pháp 6 bước xây dựng trên cơ sở lí thuyết hoạt động kết hợp với chức năng hướng dẫn và thông tin tài liệu SGK để kích thích HS độc lập, hợp tác giải quyết nhiệm vụ học tập. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: * Các bước của phương pháp này gồm: Bước 1: Thu thập thông tin: HS thu thập thông tin để biết nội dung của công việc cần làm. Bước 2: Lập kế hoạch làm việc: HS độc lập hoặc hợp tác theo nhóm để tự lập kế hoạch làm việc cho công việc của cá nhân hay nhóm. Bước 3: Trao đổi kiến thức với giáo viên: HS trao đổi kiến thức với GV về việc xác định con đường hoàn thành nhiệm vụ, chuẩn bị các phương tiện máy móc. Bước 4: Thực hiện nhiệm vụ: Bước này học sinh tự tổ chức hoạt động để thực hiện nhiệm vụ của cá nhân hay nhóm. Bước 5: Kiểm tra đánh giá: HS tự kiểm tra, đánh giá về nhiệm vụ được hoàn thành có đúng như nhiệm vụ đề ra ban đầu không. Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm: GV cùng HS trao đổi kiến thức để tổng kết kết quả đạt được, xác định những ưu điểm cần phát huy, những điểm nào có thể cải tiến để làm tốt hơn cho lần sau . CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ [...]... sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học nên có điều kiện phát huy tối đa tinh thần tự lực, nỗ lực cao của bản thân Khi sử dụng phương pháp 6 bước GV chỉ đóng vai trò người quan sát và tư vấn cho HS khi HS có nhu cầu Trong dạy học thực hành 6 bước có thể được áp dụng cho dạy học thực hành nâng cao (algorit) và nếu khéo léo có thể sử dụng hiệu quả trong dạy học thực hành các quy trình CHUYÊN ĐỀ... tập trung tư tưởng và hành động và việc kiểm tra toàn bộ quá trình hoạt động của mình CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ IV KẾT LUẬN: Từ thực tế trường đã có phòng bộ môn, để đáp ứng yêu cầu chung, đồng thời để nâng cao hiệu quả thiết thực trong giờ học Vật lí và ở đây đang là quá trình thử nghiệm để tìm ra phương pháp tối ưu, tuy nhiên qua gần 2 tháng thực hiện đã cho thấy tính ưu việt của nó: - HS được tiếp cận . mạnh dạn chọn phương pháp 6 bước để nâng cao chất lượng các tiết học thành Vật lí ở phòng bộ môn, cũng như nâng cao hiệu quả của phòng bộ môn nói chung đánh giá khả năng để từ đó học sinh tự ý thức viẹc học để rèn luyện và nâng cao hiểu biết. CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÝ II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phương pháp

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: - bao cao chuyen de
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sau khi học sinh đã hình thành kỹ năng thực hành qua quá  trình  học  tập  ở  các  bài  học:  Cường  độ  dòng  điện,  hiệu  điện thế ..." giáo viên có thể sử dụng phương pháp 6 bước để  giúp cho HS tiếp tục hình thành được kỹ năng, kỹ xảo dựa trên  vi - bao cao chuyen de

au.

khi học sinh đã hình thành kỹ năng thực hành qua quá trình học tập ở các bài học: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế ..." giáo viên có thể sử dụng phương pháp 6 bước để giúp cho HS tiếp tục hình thành được kỹ năng, kỹ xảo dựa trên vi Xem tại trang 9 của tài liệu.
Với phương pháp dạy học TH 6 bước như trên sẽ hình thành được  kỹ  năng,  kỹ  xảo  ở  HS  để  biết  vận  dụng  vào  cuộc  sống  thực tế sau này. - bao cao chuyen de

i.

phương pháp dạy học TH 6 bước như trên sẽ hình thành được kỹ năng, kỹ xảo ở HS để biết vận dụng vào cuộc sống thực tế sau này Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Quá trình hình thành kỹ xảo cũng diễn biến qua 3 đoạn: - bao cao chuyen de

u.

á trình hình thành kỹ xảo cũng diễn biến qua 3 đoạn: Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan