Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi

11 4.3K 13
Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINH ! Bài cũ: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa hấp thụ như thế nào? Nêu vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? BÀI 39: CHẾ BIẾN DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn: Hãy tìm một số ví dụ về thức ăn cho vật nuôi mà em biết chưa qua chế biến ? Ở địa phương em khi cho lợn ăn thường nấu chín các loại rau, cám ,thức ăn thừa… nhằm mục đích gì? Các loại rau, củ vật nuôi ăn người ta phải chế biến như thế nào? Vậy chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? Cho ví dụ ? Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng khử bỏ chất độc hại. Ví dụ: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt, ủ thức ăn tinh bột với men rượu làm cho thơm ngon miệng . Vì sao phải nấu chín? BÀI 39: CHẾ BIẾN DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn: Làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng khử bỏ chất độc hại. Ví dụ: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt, ủ thức ăn tinh bột với men rượu làm cho thơm ngon miệng 2.Dự trữ thức ăn: Em có nhân xét gì về nguồn thức ăn cho vật nuôi vào các mùa trong năm? Vậy làm thế nào để đến mùa đông chúng ta vẫn có đủ thức ăn cho vật nuôi? Theo em dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì? Cho ví dụ ? Giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi Ví dụ: Vụ xuân,vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh,vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn . BÀI 39: CHẾ BIẾN DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến dự trữ thức ăn: II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn: 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: Hãy quan sát hình 66 (SGK) thảo luận nhóm hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập. Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lý biểu thị trên các hình:…………. Bằng phương pháp hóa học biểu thị trên các hình:…………… Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị trên các hình:……… Hình 1 ,2 ,3 Hình 6 ,7 Hình 4 Bằng phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp:………. Hình 5 Hãy cho biết các phương pháp chế biến thức ăn? a.Phương pháp vật lý:  Cắt ngắn: thức ăn thô xanh  Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ  Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu b.Phương pháp hóa học:  Đường hóa: Tinh bột  Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ c.Phương pháp vi sinh vật học:  Ủ lên men: tinh bột Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn BÀI 39: CHẾ BIẾN DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến dự trữ thức ăn: II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn: 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: BÀI 39: CHẾ BIẾN DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn: 2.Dự trữ thức ăn: II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn: 2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Ở địa phương em làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh, thóc ngô, sắn, khoai lang? - Rơm, cỏ xanh: cắt ngắn phơi khô - Khoai sắn: Cắt lát phơi khô - Thức ăn xanh: Ủ chua - Thóc, ngô: Phơi khô Cho biết các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi thường dùng? - Làm khô: phơi, sấy thức ăn động vật, thực vật… - Ủ xanh: Rau xanh, cỏ tươi Bài tập: Hãy quan sát hình 67 (SGK) rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dự trữ thức ăn Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp .……….với cỏ, rơm các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ…… với các loại rau cỏ xanh. làm khô ủ xanh Ghi nhớ: - Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hoá, kiềm hoá, ủ lên men tạo thành thức ăn hỗn hợp. - Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô ủ xanh. BÀI 39: CHẾ BIẾN DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn: 2.Dự trữ thức ăn: II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn: 2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn: a.Phương pháp vật lý. b.Phương pháp hóa học. c.Phương pháp vi sinh vật học. d. Phối hợp các phương pháp. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ : đọc trả lời câu hỏi1, 2, 3 (SGK) - Đọc tìm hiểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. (Mục I,II,III) - Tìm hiểu các phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình, địa phương. [...]...KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC . 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1 .Chế biến thức ăn: 2 .Dự trữ thức ăn: II.Các phương pháp chế biến và. dự trữ bằng phương pháp làm khô và ủ xanh. BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1 .Chế biến thức ăn:

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hãy quan sát hình 66 (SGK) và thảo luận  nhóm hoàn thiện các  câu dưới đây vào vở  bài tập. - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi

y.

quan sát hình 66 (SGK) và thảo luận nhóm hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hãy quan sát hình 67 (SGK) rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với phương  pháp dự trữ thức ăn - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi

y.

quan sát hình 67 (SGK) rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dự trữ thức ăn Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan