Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

64 3.5K 17
Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

"Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội".

LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành nghiên cứu này không chỉ là sự nỗ lực của bản thân, mà còn là sự quan tâm giúp đỡ từ Gia đình, Thầy cô sự động viên của bạn bè. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô Vũ Cẩm Thanh, là người đã gợi ý khích lệ tác giả trong nghiên cứu này, đồng thời cũng là người đã tạo điều kiện tận tình hướng dẫn tác giả trong quá trình thực hiện đề tài này. Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong ngoài khoa Khoa học quản lý -Trường Đại học KHXH&NV Nội, những người đã trang bị cho chúng tôi những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại Trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đã dành cho tác giả mọi sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn tới gia đình, nơi đã sinh thành, nuôi dưỡng động viên tôi rất nhiều trong thời gian qua. Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất! Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Ánh 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CLC Chất lượng cao ĐHQGHN Đại học Quốc gia Nội 2 KHXH&NV Khoa học hội Nhân văn KHQL Khoa học quản lý PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÊN ĐỀ TÀI: "Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý thuộc Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Nội". 3 2. LÝ DO NGHIÊN CỨU: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Đóng góp quyết định trong sự nghiệp “trồng người” của đất nước ta là hệ thống giáo dục các cấp. Trong đó Giáo dục bậc Đại học có vai trò then chốt. Sinh viên được xem là hạt nhân thúc đẩy trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Để đảm nhiệm được trọng trách của mình, trước hết sinh viên phải học tập tốt. Chất lượng học tập chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố khách quan chủ quan, đặc biệt động lực học tập là yếu tố rất quan trọng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập của các bạn sinh viên. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của sinh viên hiện nay là động lực của họ. Rất nhiều sinh viên luôn tự hỏi tại sao họ có thể học hành chăm chỉ với một ý thức, tinh thần trách nhiệm cao trong học tập ở bậc phổ thông trung học để có thể được vào đại học nhưng lại trở nên mất phương hướng, mất đi sự hứng thú, động lực học tập ở bậc đại học dẫn đến kết quả học tập không đạt được như mong muốn. Vậy động lực học tập của sinh viên ở bậc đại học như thế nào, những nhân tố nào ảnh hưởng đến nó?. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên đã gợi ý cho tác giả ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Nội.”. Với mong muốn sẽ góp phần lý giải nhiều vấn đề cả về lý luận thực tiễn trong việc làm rõ thực trạng đề xuất một số khuyến nghị nhằm giúp sinh viên Khoa Kho a học quản lý, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn ( Đại học KHXH & NV), Đại học Quốc gia Nội ( ĐHQGHN) xác định động lực học tập đúng đắn phù hợp. 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: Ở Việt Nam có rất nhiều bài viết, hội thảo, các nhà nghiên cứu bàn về công tác tạo động lực cho sinh viên trong các trường Đại học, Cao đẳng. 4 - Ths. Cao Thị Hoàng Yến: “ Phát huy động lực học tập nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng anh”. Bài viết đã nêu lên vai trò, thực trạng các giải pháp tạo động lực cho sinh viên học tập môn tiếng anh. Khi nói về vai trò của công tác tạo động lực học tập cho sinh viên Ths cho rằng: Tác động của động lực khiến sinh viên tự tạo cho mình một thói quen tự giác trong lao động. Như vậy, khi ra trường làm việc, ý thức tập thể đã được hun đúc trong sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sẽ giúp sinh viên thích nghi với mô hình hợp tác trong tập thể sự phân công lao động trong hội, góp hết sức mình vào công cuộc đổi mới, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh hội nhập cùng thế giới. Tuy nhiên bài viết chỉ tập trung vào công tác tạo động lực học tập môn Tiếng anh cho sinh viên, chưa nêu được vai trò của tạo động lực học tập cho sinh viên trong các môn học khác. - Th.S Cảnh Chí Dũng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Nội: “ Mô hình tạo động lực trong các Trường Đại học công lập”. Bài viết đã chỉ ra: Vấn đề quyết định thành công của một trường đại học là nguồn nhân lực, với cốt lõi là chính sách tạo động lực để huy động sự nỗ lực, không ngừng sáng tạo khoa học của đội ngũ cán bộ giảng viên trong trường đại học đó. Việc lựa chọn ứng dụng mô hình tạo động lực trong các trường đại học công lập nước ta hiện nay có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Bài viết cũng làm rõ các vấn đề như: Nhận thức về mô hình tạo động lực cho các Trường Đại học công lập; Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo động lực trong các Trường Đại học công lập; Nội dung mà hình tạo động lực trong các trường Đại học công lập ở nước ta. Tuy nhiên bài viết mang tính khái quát, chung chung, đánh đồng tất cả các trường thuộc khối ngành Kinh tế, hội, Kỹ thuật là một. Vì vậy bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. - Lê Thị Hạnh, Đại học Quốc gia Nội, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, luận văn Thạc sỹ: “Ảnh hưởng của phương pháp dạy đến động lực học Tiếng anh của sinh viên năm thứ nhất – Khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang”. Luận văn đã thực hiện khảo sát trên nhóm giáo viên có nhiều đặc điểm tương đồng chỉ có 5 phương pháp giảng dạy là khác nhau, trên nhóm sinh viên có nhiều đặc điểm tương đồng, tạo điều kiện cho sự so sánh động lực học tập ở hai nhóm sinh viên được giảng dạy với hai phương pháp khác nhau là phương pháp thụ động phương pháp tích cực. Từ đó tác giả chỉ ra mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy có tác động đến động lực của sinh viên năm thứ nhất – Khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ nghiên cứu cụ thể ở nhóm sinh viên khối ngành Kinh tế vì vậy các đánh giá còn mang tính cụ thể, không áp dụng cho các nhóm sinh viên của khối ngành hội được. - Sinh viên Khương Thị Nhung Cấn Thị Thu Thủy, Lớp: QH- 2008- S Sư phạm Vật Lý, Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Thúy Hằng : “ Tìm hiểu độnghọc tập của sinh viên Trường Đại học Giáo dục bằng trắc nghiệm QME”. Đề tài sử dụng bảng hỏi QMF của Forner dựa trên quan điểm ba yếu tố: nhu cầu thành công, nhu cầu tự điều khiển triển vọng tương lai để phân loại độnghọc tập. Qua cuộc khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Giáo Dục họ nhận thấy: độnghọc tập của sinh viên chịu sự chi phối của cả 3 loại động cơ trong đó nhu cầu triển vọng tương lai nhận được sự chú ý ảnh hưởng lớn nhất. Điều này chứng tỏ sinh viên học tập nhằm lĩnh hội tri thức không phải đơn thuần vì để dành điểm tốt hay nhận được sự ngợi khen từ phía bạn bè, thầy cô, gia đình… mà quan trọng là những định hướng tương lai sắp tới trong cuộc đời. Đối tượng là những sinh viên, những con người đang tràn đầy nhiệt huyết lòng say mê, mặt khác các bạn học tập trong môi trường sư phạm chắc hẳn có những suy nghĩ chín chắn sâu sắc nên sự chuẩn bị cho tương lai càng tốt, càng ý thức hơn về trách nhiệm của bản thân, sự độc lập tự chủ của một người trưởng thành. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nữ giới có biểu hiện định hướng cho tương lai tốt hơn nam giới. Tuy nhiên đề tài chỉ nhìn ở các khía cạnh cụ thể mà chưa có cái nhìn khái quát vì vậy các kết luận còn mang tính cụ thể. - Chuyên mục Kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân : “Nghiên cứu về động lực học tập trong sinh viên khoa kinh tế lao động dân số năm thứ 6 4”. Đề tài này với mục tiêu bàn về mục tiêu học tập của sinh viên nói chung nghiên cứu thực tế động lực học tập của sinh viên kinh tế lao động nói riêng nhằm đi tìm những nhân tố tác động tích cực tiêu cực tới động lực học tập của sinh viên, qua đó ta có thể thấy được một số thực trạng tìm ra được những nguyên nhân, phân tích một số hướng giải quyết nâng cao động lực của sinh viên. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ dừng lại ở khối ngành kinh tế mà chưa có liên hệ với khối ngành hội. - Ngoài ra còn có các bài báo, bình luận trên Internet, các phương tiện thông tin đại chúng về thực trạng giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực học tập cho sinh viên như: + Trang: khatvongtuoitre.com có đăng bài: “ Hãy tạo động lực cho bản thân” do Napoleon Hill – trích Tư duy tích cực tạo thành công. + Trang: tusach.thuvienkhoahoc.com có đăng bài: “ 8 nguyên tắc cơ bản giúp giáo viên tạo động lực cho học sinh” dẫn nguồn globaledu.com.vn. + Trang: yeshn.info có đăng bài: “ Tìm cảm hứng học tập: những bí quyết đơn giản” theo Nguồn: www.ec-ftu.org http://Ezinearticles.com. Hầu hết các tác giả đều đề cập đến vấn đề thực trạng công tác tạo động lực cho sinh viên đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực học tập cho sinh viên. Nhưng chưa có tác giả nào đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Nội”. Trong đề tài này tác giả đã kế thừa những nghiên cứu của một số tác giả nói trên đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Nội”. Tác giả chỉ ra làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến động lực học tập cho sinh viên. Tìm hiểu thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV đưa ra một số khuyến 7 nghị để sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN xác định động lực học tập đúng đắn. 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đi làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến động lực. Đề tài đi tìm hiểu thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn. Đưa ra một số khuyến nghị để sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn xác định động lực học tập đúng đắn. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau: - Làm rõ lý luận liên quan đến động lực học tập. - Tìm hiểu thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý,Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn. - Đề xuất một số khuyến nghị để sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN xác định động lực học tập đúng đắn. 5. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 5.1. Đối tượng nghiên cứu. Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý,Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: 2002 đến 2012. - Không gian: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV. - Nội dung: Nghiên cứu thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN. 8 6. VẤN NGHIÊN CỨU: Trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau: - Thứ nhất: Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV như thế nào? - Thứ hai: Để sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV xác định động lực học tập đúng đắn thì cần những khuyến nghị gì? 7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV còn chưa hợp lý. - Để sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV xác định động lực học tập đúng đắn cần có những khuyến nghị như: + Tăng cường công tác đào tạo, giáo dục tư tưởng, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên + Xác định rõ những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên + Xây dựng các chương trình phương pháp đào tạo hợp lý, linh hoạt một số biện pháp khác. 8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phân tích tài liệu: Từ các đề tài nghiên cứu khoa học của các tác giả đã được nêu trong phần lịch sử nghiên cứu, trên các phương tiện Internet, báo chí.v.v. - Điều tra bảng hỏi: Khảo sát 100 sinh viên Khoa Khoa học quản lý. Khảo sát: 20 sinh viên khóa K54, 40 sinh viên khóa K55, 20 sinh viên khóa K56 20 sinh viên K57 khoa học quản lý. 9. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: - Đề tài góp phần làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến động lực học tập 9 - Đề tài cũng đưa ra những khuyến nghị có tính chất thực tiễn để sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN xác định động lực học tập đúng đắn. 10. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 3 chương 11 tiết. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1. Khái niệm động lực, động cơ “ Bạn có thể đưa con ngựa ra tận bờ sông nhưng không thể bắt nó uống nước. Ngựa chỉ uống nước khi nó khát con người cũng vậy”. Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ 10 . lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc. viên Khoa Kho a học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ( Đại học KHXH & NV), Đại học Quốc gia Hà Nội ( ĐHQGHN) xác định động lực học

Ngày đăng: 24/06/2013, 14:40

Hình ảnh liên quan

Mô hình này được xây dựng trên lý thuyết về niềm hy vọng này cho thấy, toàn bộ sự cố gắng (sức mạnh của động cơ thúc đẩy và sức lực bỏ ra) tùy thuộc vào giá trị của  phần thưởng cộng với toàn bộ sức lực mà con người cho là cần thiết và xác suất nhận được  - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

h.

ình này được xây dựng trên lý thuyết về niềm hy vọng này cho thấy, toàn bộ sự cố gắng (sức mạnh của động cơ thúc đẩy và sức lực bỏ ra) tùy thuộc vào giá trị của phần thưởng cộng với toàn bộ sức lực mà con người cho là cần thiết và xác suất nhận được Xem tại trang 21 của tài liệu.
• Mô hình porter và Lawler - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

h.

ình porter và Lawler Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K55 học tập (Đơn vị tính:%) - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

Bảng 2.

Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K55 học tập (Đơn vị tính:%) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K54 học tập (Đơn vị tính:%) - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

Bảng 1.

Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K54 học tập (Đơn vị tính:%) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K56 học tập (Đơn vị tính:%) - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

Bảng 3.

Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K56 học tập (Đơn vị tính:%) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K57 học tập (Đơn vị tính:%) - Thực trạng động lực học tập của sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội

Bảng 4.

Bảng tổng hợp những yếu tố thúc đẩy sinh viên Khóa K57 học tập (Đơn vị tính:%) Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan