Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ Cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

13 174 0
Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ Cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM LÊ QUỐC THÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI - THÁNG 10 NĂM 2006 LỜI CÁM ƠN Trước hết, cho phép bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm, Thầy, Cơ giáo tồn thể cán công nhân viên Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Khoa Tôi xin cám ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo trực tiếp truyền đạt tri thức khoa học, kinh nghiệm cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa Tơi xin chân thành cám Ban Giám Hiệu, phòng, khoa chức đồng nghiệp bạn sinh viên cao đẳng khóa 1, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia hồn thành khóa học bổ ích Tơi xin chân thành cám ơn gia đình tơi tạo điều kiện cho tơi có thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Đức, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài khoa học cách tận tình Do kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học cịn thiếu với q trình thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn chắn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Chính vậy, tơi mong muốn Thầy, Cô giáo, Ban Chủ nhiệm khoa sư phạm bạn bè đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến để đề tài hồn chỉnh để ứng dụng hiệu hoạt động giảng dạy Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, qua đóng góp phần nhỏ bé vào việc quản lý hoạt động đào tạo Nhà trường tình hình góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Việt Nam nói chung Hà nội, tháng 10 năm 2006 TÁC GIẢ Lê Quốc Thành MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên Khách thể đối cứu cụ thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 ý nghĩa luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Đào tạo 1.1.3 Chương trình đào tạo 1.1.4 Chất lượng 10 1.1.5 Chất lượng đào tạo 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý quản lý chương trình đào tạo 12 tượng 1.2.1 Quản lý giáo 1.2.2 Quản lý chương 1.3 Các sở pháp lý quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng 24 1.3.1 Luật Giáo dục 2005 24 1.3.2 Điều lệ trường cao đẳng 25 1.3.3 Chương trình khung 27 1.3.4 Quy chế ban hành kèm theo định số 04/1999/QĐBDG&ĐT 28 1.3.5 Quy chế ban hành kèm theo định số 25/2006/QĐBDG&ĐT 31 Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo quản lý chƣơng trình đào tạo hệ cao đẳng Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 34 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường 40 2.1.4 Quy mô, chất lượng đào tạo 43 2.1.5 Hệ thống sở vật chất sư phạm 44 2.2 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 47 2.2.1 Nhận thức đội ngũ cán công nhân viên nhà trường 47 đào trình quy mơ dục 12 tạo 18 2.2.2 Phân cấp tổ chức quản lý chương trình đào tạo 48 2.2.3 Tổ chức thiết kế chương trình 49 2.2.4 Chỉ đạo thực chương trình (Lập kế hoạch, đạo) 52 2.2.5 Giám sát, đánh giá chương trình 57 Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo hệ cao đẳng Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 61 3.1 Căn để xây dựng biện pháp 61 3.1.1 Yêu cầu phát triển ngành Du lịch giai đoạn 61 3.1.2 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 63 3.1.3 Chiến lược phát triển trường 64 3.1.4 Thực tiễn công tác quản lý hệ cao đẳng 65 3.2 Những biện pháp quản lý 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán công nhân viên nhà trường 65 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng chương trình chi tiết 68 3.2.3 Tập huấn đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy 70 3.2.4 Lập kế hoạch đào tạo tổ chức thực 72 3.2.5 Quản lý giáo án 73 3.2.6 Xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo 75 3.2.7 Đánh giá, hoàn thiện nội dung chương trình 77 3.3 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp 79 Kết luận khuyến nghị 81 Kết luận 81 2 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định "đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước" Đến Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định “Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, du lịch, ngân hàng, bưu viễn thơng” “Khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động du lịch, đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch” Trong điều kiện hoàn cảnh thực tế đất nước ta nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch đóng vai trị quan trọng Các chun gia lĩnh vực du lịch khách sạn tổng kết ”việc xây dựng khách sạn khơng khó, người khơng đủ tầm trình độ để phục vụ khách sạn sau 1-2 năm khách sạn trở thành 1-2 sao” Trong lĩnh vực dịch vụ, người phục vụ mang tính chất định việc làm hài lịng hay khơng hài lịng khách, cho dù sở vật chất kỹ thuật yếu kém, thái độ phục vụ nhiệt tình, tận tình với khách, có nghiệp vụ chun mơn cao chắn khách hài lịng Để có người phục vụ địi hỏi phải đào tạo bồi dưỡng họ tiêu chuẩn sau: trình độ chun mơn (kỹ nghề nghiệp), lực giao tiếp, ý thức tổ chức kỷ luật khả ngoại ngữ Đặc biệt người làm quản lý trực tiếp phận trình phục vụ khách du lịch Những người khơng cần có tiêu chuẩn người phục vụ mà cần phải có kiến thức quản lý điều hành cụ thể Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội thành lập từ ngày 27/10/2003, trước Nhà trường đào tạo nghề du lịch trình độ trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Từ nâng cấp lên thành trường Cao đẳng, Nhà trường giao thêm chức đào tạo cử nhân thực hành nghề du lịch Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch xứng đáng trường đầu ngành Du lịch Việt Nam, Nhà trường cần phải đổi mới, hoàn thiện nhiều lĩnh vực, lĩnh vực chương trình đào tạo Là cán làm công tác quản lý đào tạo trường, thân cảm thấy hứng thú, quan tâm đến việc quản lý chương trình đào tạo, đặc biệt hệ cao đẳng, chương trình đào tạo hồn tồn nhà trường nói riêng ngành du lịch nói chung Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm biện pháp quản lý chương trình đào tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng chương trình đào tạo quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Muốn nâng cao chất lượng, phát huy hiệu việc đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần sử dụng biện pháp, quản lý khoa học đồng chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Nếu có biện pháp quản lý khoa học đồng chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Đây luận văn nghiên cứu biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đề tài cung cấp số biện pháp quản lý để cán quản lý đào tạo, quản lý học sinh - sinh viên giáo viên trường vận dụng vào thực tế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra - khảo sát 7.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 7.4 Phương pháp chuyên gia 7.5 Phương pháp thống kê toán học CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn cấu trúc thành phần Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Kết luận khuyến nghị Phần phụ lục CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý Từ trước đến nay, tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Các Mác viết: " Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng"  1, tr 480  Như quản lý xuất có hoạt động tập thể, hay nói cách khác với nghĩa rộng hơn, hoạt động mang tính xã hội hoá nhằm đạt tới mục tiêu chung Ngay từ ngày đầu xuất hiện, xã hội loài người, sống thực tế buộc người ta phải cố kết với để sống, phải lao động tập thể, dùng sức mạnh tập thể để chinh phục thiên nhiên, phục vụ người để đảm bảo cho xã hội tồn phát triển phải quản lý, song quản lý mang tính năng, hình thành dần qua kinh nghiệm sống Trong thuyết quản lý khoa học, Taylor đưa định nghĩa chi tiết rõ ràng ông cho rằng: "Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất"  9, tr 34  Henry Fayol đưa định nghĩa quản lý hành chính: "Quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra" 9, tr 36  Qua định nghĩa này, Henry Fayol đưa năm chức quản lý định nghĩa nêu ra, cống hiến quan trọng mặt khoa học để xác định chức quản lý sau Năm chức quản lý bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến chưa có định nghĩa thống Có người cho quản lý hoạt động thiết yếu nhằm bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Có tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nhà xuất giáo dục, 2002 Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Raja Roy Singh, Nền giáo dục cho kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, Chương trình Châu Thái Bình Dương cách tân giáo dục phát triển, Hà Nội, 1994 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996, bổ sung sửa chữa 1998 - 2000 2002 GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - PGS.TS Trần Khánh Đức đồng chủ biên, Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nhà xuất giáo dục, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng, ngày 10/12/2003 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 23/2004/QĐ-BGD&ĐT việc Ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng, ngày 29/07/2004 11 Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Quyết định số 860/CĐDL-ĐT việc ban hành Chương trình đào tạo hệ Cao đẳng năm 2004, ngày 01/10/2004 12 Hệ thống số văn quản lý nhà nước nội quản lý hoạt động đào tạo, Hà Nội 5/2004 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT việc Ban hành qui chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp cao đẳng hệ qui, ngày 11/02/1999 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT việc Ban hành qui chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy, ngày 26/06/2006 15 Trần Khánh Đức, Xây dựng hệ mục tiêu thiết kế xây dựng chương trình đào tạo, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 7, năm 2006 16 Nguyễn Đức Chính, Tập giảng Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004 17 Nguyễn Ngọc Hùng, Luận án tiến sỹ, Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005 18 Đào Thị Hồng Thủy, Luận văn thạc sỹ, Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn nay, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004 19 Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2001 20 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2002 21 Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà nội tháng 10/2001 22 Phát triển người: Từ quan niệm đến chiến lược hành động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1999 23 Tư phát triển người- NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000 24 Đề tài “Cơ sở khoa học đào tạo bồi dưỡng cán - giáo viên” Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội 2000 25 Chairing An Academic Department- Sage Publications International Education Oaks London Newdelhi, 1995 26 Higher Education Staff Development : directions for 21st Century UNESCO, 1994 27 Myra Pollack Sadker & David Miller Sadker Mc Graw- Hill, Teacher, Schools and Society, Inc, 1991 28 Wayne K Hoy and Cecil G Miskel Education Administration- Mc GrawHill, Inc, 1996 ... chương trình đào tạo quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường. .. ? ?Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm biện pháp quản lý chương trình đào tạo góp. .. trình đào tạo hệ cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Muốn nâng cao chất lượng, phát huy hiệu việc đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du

Ngày đăng: 08/02/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan