Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng

9 3.6K 3
Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: 1) Vẽ sơ đồ phát triển nghĩa của từ ? 2) Từ gạch chân trong hai dòng thơ sau được dùng theo nghĩa nào: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. a) Nghĩa gốc. b) Nghĩa chuyển. c) Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. d) Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. Ttứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 25. sự phát triển của từ vựng ( tiếp) Cho các từ: điện thoại, sở hữu, kinh tế, di động, đặc khu, trí tuệ, tri thức. ? Trên cơ sở những từ trên, thời gian gần đây người ta cấu tạo nên những từ ngữ mới nào? -> Điện thoại di động; kinh tế tri thức; đặc khu kinh tế; sở hữu trí tuệ. 1> Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao. 2> Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao. I/ Tạo từ ngữ mới. * Xét ví dụ: Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 25. sự phát triển của từ vựng ( tiếp) 3> Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những chính sánh ưu đãi. 4> Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với các sản phẩm do hoạt động trí tuệ đem lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ . ? Tìm những từ dược cấu tạo theo mô hình x+ tặc. -> lâm tặc, tin tặc, gia tặc . ? Kết luận gì về sự phát triển của từ vựng? - Từ vựng tiếng Việt không ngừng phát triển nhờ được tạo thêm các từ ngữ mới. I/ Tạo từ ngữ mới. * Xét ví dụ: Ttứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 25. sự phát triển của từ vựng ( tiếp) I/ Tạo từ ngữ mới. * Xét ví dụ: Kết luận: ghi nhớ (SGK/ 73) II/ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. * Xét ví dụ: Ghi nhớ: Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. a) Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa mô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Ttứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 25. sự phát triển của từ vựng ( tiếp) b) Kẻ này hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, sông có xin ngài . . nếu giữ , gìn lòng, vào nước xin làm Mị Nư ơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Như ợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng đối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. ( Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) I/ Tạo từ ngữ mới. * Xét ví dụ: Kết luận: ghi nhớ (SGK/ 73) II/ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. * Xét ví dụ: bạc mệnh duyên phận thần linh chứng giám Thiếp đoan trang tiết trinh bạch ngọc Ttứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 25. sự phát triển của từ vựng ( tiếp) ? Tiếng Việt có những từ nào để chỉ những khái niệm sau: a) Bệnh mất khả năng miễn dịch , gây tử vong. b) Nghiên cứu một cách có hệ thống những diều kiện để tiêu thụ hàng hoá ( chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng .) c) Mũ dành cho đội viên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. -> a. AIDS b. Ma két - ting. c. Mũ ca- lô. Ghi nhớ: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán. I/ Tạo từ ngữ mới. * Xét ví dụ: Kết luận: ghi nhớ (SGK/ 73) II/ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Xét ví dụ: Kết luận: ghi nhớ ( SGK/ 74) III. Luyện tập. -> tiếng Anh -> tiếng Anh -> tiếng pháp Bài tập 1: Hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới. - X + trường: công trường; chiến trường; nông trường - X + hoá: ô xi hoá; công nghiệp hoá Bài tập 2: Năm từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây: - Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo, tài giỏi hiếm có trong việc thực hiện một thao tác lao động, kĩ thuật nào đó đạt hiệu quả xuất sắc. - Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán trong các quán nhỏ, tạm bợ. - Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu , đối thoại trực tiếp qua hệ thống ca- mê-ra giữa các điểm cách xa nhau. - Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao. - Đa dạng sinh học: phong phú, đa dạng về nguồn gien về giống loài sinh vật trong tự nhiên. Bài tập 3. Bài tập trắc nghiệm. 1/ Từ vựng của một gôn ngữ được phát triển bằng cách nào? A. Phát triển nghĩa của từ ngữ. B. Phát triển số lượng. C. Cả A và B. 2/ Từ ngữ của một ngôn ngữ luôn thay đổi. Vì sao? A. Vì những từ ngữ dùng lâu ngày sẽ bị rơi rụng, cần phải thay thế. B. Vì con người nhàm chán những từ ngữ cũ. C. Vì những từ nước ngoài tràn vào thay thế. D. Vì phải đáp ứng nhu cầu nhận thức và giao tiếp ngày càng phát triển. Bµi tËp vÒ nhµ: 1/ Häc ghi nhí trong SGK. 2/ Lµm bµi tËp 3 trong SGK. 3/ So¹n v¨n “ TruyÖn KiÒu” cña NguyÔn Du. . nghiệm. 1/ Từ vựng của một gôn ngữ được phát triển bằng cách nào? A. Phát triển nghĩa của từ ngữ. B. Phát triển số lượng. C. Cả A và B. 2/ Từ ngữ của một. ngừng phát triển nhờ được tạo thêm các từ ngữ mới. I/ Tạo từ ngữ mới. * Xét ví dụ: Ttứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 25. sự phát triển của từ vựng ( tiếp)

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan