Ôn tập văn học dân gian

89 1.8K 8
Ôn tập văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập văn học dân gian NỘI DUNG ÔN TẬP Đặc trưng VHDG Thể loại VHDG Ôn số tác phẩm tiêu biểu Phần 1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG VHDG gì? A Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính tập thể, phục vụ cho sinh hoạt đời sống cộng đồng B Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính cá nhân, phục vụ cho sinh hoạt đời sống cộng đồng C Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ ghi lại chữ viết, mang tính tập thể, phục vụ cho sinh hoạt đời sống cộng đồng D Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính tập thể phục vụ cho sinh hoạt đời sống người trí thức VHDG có đặc trưng nào? A Tính truyền miệng tính tập thể B Tính truyền miệng tính cộng đồng C Tính truyền miệng tính đại chúng D Tính truyền miệng tính quốc gia Văn học dân gian chủ yếu phát triển tầng lớp bình dân, nên văn học dân gian thuộc về: A Mọi tầng lớp dân chúng B Nhiều dân tộc C Tập thể D Quần chúng nhân dân lao động Thế diễn xướng dân gian? A Nói, hát, kể, diễn tác phẩm thuộc sân khấu dân gian B Diễn tác phẩm thuộc thể loại chèo C Nói, hát, kể, diễn tác phẩm VHDG D Nói, hát, kể, diễn tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích Tính truyền miệng tính tập thể tạo nên hai đặc điểm bật văn học dân gian là: A Dị diễn xướng B Nhiều yếu tố lặp lặp lại diễn xướng C Công thức ngôn từ diễn xướng D Nhiều yếu tố lặp lặp lại dị Đặc trưng sau đặc trưng VHDG? A VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng B VHDG tập thể sáng tạo nên C VHDG gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đờisống cộng đồng D VHDG mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân người nghệ só dân gian Dòng không phản ánh trình sáng tác mang tính tập thể VHDG? A B C D Lúc đầu, người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể chấp nhận Lúc đầu, nhiều người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể chấp nhận Sau người khác tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện Dần dần, tác phẩm trở thành tài sản chung tập thể Đọc vài câu ca dao nói hình ảnh người mẹ Gió mùa thu mẹ ru ngử Năm canh chầy ï mẹ thức đủ vừa năm Công cha núi Thái Sơn Nghóa mẹ nước nguồn chaỷ Chim trời dễ đếm lông Nuôi dễ kể công tháng ngày Mẹ già chuối chín Gió lay mẹ rụng phải mồ côi Đọc vài câu ca dao bắt đàầu cụm từ “Chiều chiều…” Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau chín chiều Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi Ngó không thấy mẹ bùi ngùi nhớ thương Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ êu2 Hình ảnh làm ta nhớ đến câu ca dao nào? Cái cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ôâng ơi, ông vớt nao, Tôi có lòng ông xáo với măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Bức ảnh gợi em liên tưởng đến câu ca dao nào? - Đường xa thật xa, Mượn làm mối cho ta người Một người mười chín, đôi mươi, Một người vừa đẹp, vừa tươi - Đôi ta làm bạn thong dong, Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng - Bây mận hỏi đào, Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa: Vườn hồng có lối chưa vào TỤC NGỮ Hai tranh đề cập đến câu tục ngữ nào? Có công mài sắt, có ngày nên kim Hãy nêu vài câu tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất - Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ - Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen - Chuồng chuồng bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm SÂN KHẤU DÂN GIAN Sân khấu dân gian bao gồm thể loại: A Chèo, tuồng dân gian, múa rối, trò diễn mang tích truyện B Chèo, tuồng dân gian, múa rối, cải lương C Chèo, tuồng dân gian, kịch, trò diễn mang tích truyện D Chèo, tuồng dân gian, múa rối, hát quan họ Hãy quan sát hình bên cho biết: người nghệ só biểu diễn thể loại gì? Bảng tổng hợp, so sánh thể loại Thể loại Sử thi (anh hùng) Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật ... nhóm là: Truyện dân gian, Câu nói dân gian, Thơ dân gian, Sân khấu dân gian Hãy xếp thể loại VHDG vào cột cho hợp lý Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian Bảng tổng... Văn học dân gian chủ yếu phát triển tầng lớp bình dân, nên văn học dân gian thuộc về: A Mọi tầng lớp dân chúng B Nhiều dân tộc C Tập thể D Quần chúng nhân dân lao động Thế diễn xướng dân gian? ... Truyện dân Câu nói dân Thơ ca dân gian gian gian Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ Tục ngữ, câu đố Sân khấu dân gian Ca dao, vè Chèo, tuồng dân gian

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan