Trắc nghiệm Vật lý 11

4 3.6K 58
Trắc nghiệm Vật lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thế năng W của một điện tích q trong điện trờng đợc tính bằng công thức nào d- ới đây? A. W = qE B. W = Ed C. W = qV D. W = qU Câu 2: Đại lợng nào đặc trng cho khả năng tích điện của một Tụ điện? A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện C. Cờng độ điện trờng trong tụ điện D. Điện dung của tụ điện Câu 3: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế V M = 10V cho đến điểm N có điện thế V N = 4V. N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 10JB. 20J C. 8J D. 12J Câu 4: Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là một pin điện hoá hay acquy thì dòng điện là: A. Dòng điện không đổi B. Dòng điện có chiều không đổi nhng có cờng độ giảm dần C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện có chiều không đổi nhng có cờng độ tăng giảm luân phiên Câu 5: Gọi U là hiệu điện thế giữa 2 đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lợng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức nào? A. Q = I.R 2 t B. Q = R tU 2 C. Q = U 2 . R.t D. Q = 2 R tU Câu 6: Trong một mạch điện kín (đơn giản), khi tăng điện trở mạch ngoài thì cờng độ dòng điện trong mạch: A. Giảm B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C. Tăng D. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài Câu 7: Phát biểu nào dới đây là không đúng với kim loại? A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng B. Hạt tải điện là các ion tự do C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ Câu 8: Phát biểu nào dới đây là không đúng với bán dẫn? A. Có thể có hệ số nhiệt điện trở âm B. Có 2 loại hạt tải điện là electron tự do và lỗ trống C. Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất D. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều Câu 9: Một bóng đèn 220V, dây tóc băng vonfram. Dung ôm-kế đo điện trở của dây tóc ở nhiệt độ thờng, ta thấy điện trở là 1936 . Hỏi bóng đèn đó có thể thuộc thuộc loại nào trong số dới đây? A. 220V 25W B. 220V 50W C. 220V 100W D. 220V 200W Câu 10: Đối với dòng điện trong các môi trờng: A. Tia lửa điện dễ xảy ra nhất khi điện cực là mũi nhọn B. Dòng điện trong chân không có thể không phải là dòng electron C. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng, vì mật độ electron tự do giảm D. ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của các vật liệu rắn đều nhỏ, nhng lớn hơn không Câu 11: Một bình điện phân chứa một dung dich muối kin loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau khi cho dòng điện khoảng 1/4 ampe chạy qua trong một giờ, ta thấy khối lợng catôt tăng 1 gam. Hỏi catôt làm bằng kim loại gì? A. Sắt Fe = 56; hoá trị 3 B. Đồng Cu = 63,5; hoá trị 2 C. Bạc Ag = 108; hoá trị 1 D. Kẽm Zn = 65,5; hoá trị 2 Câu 12: Một electron bay vào một từ trờng đều theo hớng vuông góc với các đờng sức từ. Chuyển động của electron: A. Không thay đổi B. Thay đổi hớng C. Thay đổi tốc độ D. Thay đổi năng lợng Câu 13: Đinh luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn: A. Điện tích B. Động năng C. Động lợng D. Năng lợng Câu 14: Môi trờng nào dới đây không chứa điện tích tự do? A. Nớc biển B. Nớc sông C. Nớc ma D. Nớc cât Câu 15: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N là U MN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng: A. Điện thế ở M là 40V B. Điện thế ở N bằng 0V C. Điện thế ở M có giá trị dơng, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V Câu 16: Hai tụ điện chứa cùng một lợng điện tích thì: A. Chúng phải có cùng điện dung B. Hiệu điện thế giữa 2 bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau C. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa 2 bản lớn D. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa 2 bản nhỏ Câu 17: q là một tua giấy nhiễm điện dơng; q là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thớc nhựa. Ngời ta thấy K hút đợc cả q lẫn q. K nhiễm điện nh thế nào? A. K nhiễm điện dơng B. K nhiễm điện âm C. K không nhiễm điện D. Không thể xảy ra hiện tợng này C©u 18: Tèc ®é truyÒn ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng lµ c = 3.10 8 m/s. Kim c¬ng cã chiÕt suÊt n = 2,42. Tèc ®é truyÒn ¸nh s¸ng trong kim c¬ng lµ bao nhiªu? (tÝnh trßn sè) A. 242 000 km/s B. 124 000 km/s C. 72 600 km/s D. Kh¸c A, B, C C©u 19: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương Câu 20: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A D.48A. Câu 21: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 22: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. U N = Ir. B. U N = I(R N + r). C. U N = E – I.r. D. U N = E + I.r. Câu 23: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động. Câu 24: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song. C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được. Câu 25: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? A. đánh lửa ở buzi; B. sét; C. hồ quang điện; D. dòng điện chạy qua thủy ngân Câu 26: Các electron trong đèn diod chân không có được do A. các electron được phóng qua vỏ thủy tinh vào bên trong. B. đẩy vào từ một đường ống. C. catod bị đốt nóng phát ra. D. anod bị đốt nóng phát ra. Câu 27: Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại A. địa cực từ. B. xích đạo. C. chí tuyến bắc. D. chí tuyến nam Câu 28: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Fu - co? A. phanh điện từ; B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên; C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; D. đèn hình TV. Câu 29: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. Câu 30: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. gương phẳng. B. gương cầu. C. cáp dẫn sáng trong nội soi. C. thấu kính Câu 31: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính một khoảng A. d > 2f. B. d = 2f. C. f < d < 2f. D. d < f. Câu 32: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm Câu 33: Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng: A. d > 2f. B. d = 2f. C. f < d < 2f. D. d < f. . tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính một khoảng A. d > 2f. B. d = 2f. C. f < d < 2f. D. d < f. Câu 32: Đặt một vật phẳng. tự do giảm D. ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của các vật liệu rắn đều nhỏ, nhng lớn hơn không Câu 11: Một bình điện phân chứa một dung dich muối kin loại,

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan