Bài 13: Cộng hòa Ấn Độ (Tiết 2)

32 814 0
Bài 13: Cộng hòa Ấn Độ (Tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Thực hiện bài giảng

Phạm Văn Cương

Trang 2

Củng cốBài mới

Kiểm tra bài cũ

Trang 3

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1

Câu 2

Trang 4

Điều kiện tự nhiên đã tạo nên những thuận lợi & khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp của Ấn độ?

a) Thuận lợi:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện trồng nhiều loại cây trồng nhiệt đới( lúa nước, cây CN: cà phê, cao su, rau quả các loại ) - Đất đai phù sa ở ĐB sông Hằng , nguồn nước dồi dào là điều kiện

tốt để trồng cây lương thực, cây CN ngắn ngày

- Cao nguyên Đê can thuận lợi trồng các cây CN chịu hạn( bông, chà

Trang 5

Em hãy trình bày trình bày tình hình , xu hướng

phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á?

- Bùng nổ dân số làm cho dân số Ấn độ hiện nay hơn 1 tỉ

người, dự báo khoảng sau 50 năm nữa Ấn độ sẽ là nước đông dân nhất thế giới

- Dân số tăng nhanh gây ra những khó khăn về giải quyết việc làm, nhà ở , học hành, chữa bệnh, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường…

- Dân số tăng nhanh góp phần làm trầm trọng hơn tình trạng nghèo khổ, chất lượng cuộc sống giảm sút, bất bình đẳng xã hội gia tăng…

Trang 6

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆP

TiẾT 2: KINH TẾ

Trang 8

• Ba giai đoạn phát triển:

• 1950 – 1970: phát triển KT hướng nội

• Những năm 80:kết hợp hướng nội & hướng ngoại

• 1991- nay:cải cách KT toàn diện “phát triển nền KT thị trường” & đẩy mạnh KT đối ngoại, các ngành công nghệ cao

Trang 9

CỘNG HÒA ẤN ĐỘ

( tiết 2: kinh tế)

• Dưới thời thuộc Anh: Nông nghiệp lạc hậu năng suất thấp

• Từ 1947 – 1967: Phát triển nông nghiệp theo chiều rộng

• Từ 1967: Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu(bằng cách tiến

Trang 10

15%Nguyên nhân của sự thấp kém

Kỹ thuật canh tác lạc hậu

Phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên

Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề

Trang 11

Biểu đồ nhập ngũ cốc của Ấn độĐói! Đói! Đói!!!

• Nhưng kết quả không được như mong

muốn

Trang 12

CỘNG HÒA ẤN ĐỘ

( tiết 2: kinh tế)

Từ 1967

GiỐNG MỚI NĂNG SuẤT CAOVÒI TƯỚI CHO CÂY TRỒNG

XÂY DỰNG GiẾNG TƯỚI

ĐẬP THỦY LỢI FARAKA TRÊN SÔNG HẰNGTRANG BỊ MÁY MÓC

Qua các hình ảnh vừa xem em hãy cho biết trọng tâm của cuộc

Trang 13

• - Sản xuất phân bón thuốc sâu

• - Sử dụng máy móc trong các khâu sản xuất • - Ban hành chính sách giá cả hợp lí

• - Gần đây ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất nông nghiệp

Trang 14

• Thành tựu:

• - Tự túc được lương thực

• - Từ những năm 1980: trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 4 thế giới • - Sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn quả:

• Hạn chế:

• - “cách mạng xanh” chỉ mới được thực hiện ở nơi có điều kiện thuận lợi trên ĐB Ấn – Hằng

• - Do dân số tiếp tục tăng nên sản lượng lương thực bình quân trên đầu người chưa đạt như yêu cầu

Xếp hạng Đầu thế giới 2 thế giới 3 thế giới 4 thế giới Năm 2001 Sl Chè Mía, lạc,

hoa quả Bông Sl cao su

Trang 15

CỘNG HÒA ẤN ĐỘ

( tiết 2: kinh tế)

2 Chăn nuôi

Trâu sữa Mura

• Trọng tâm của “cách mạng trắng”? Vì sao Ấn độ lại tập trung vào những mục tiêu

đó?

• Trọng tâm của “cách mạng trắng”là sản xuất sữa trâu & sữa dê

• Vì đại bộ phận dân cư Ấn độ theo Ấn độ giáo & Hồi giáo

• Mà người Ấn độ giáo kiêng bò, người Hồi giáo kiêng lợn,

• vì vậy phải có sản phẩm khác để phục vụ nhu cầu ăn kiêng của nhân dân

Trang 17

CỘNG HÒA ẤN ĐỘ

( tiết 2: kinh tế)

• Thành tựu:

• Chăn nuôi trâu, bò, dê phát triển mạnh • Đàn trâu đông nhất thế giới

• Đứng đầu châu Á về sản xuất sữa

Trang 18

NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA

Nguồn khoáng sản phong phú

Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao  Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công không cao

Kết cấu hạ tầng phát triển

CÓ NHIỀU THUẬN LỢI HƠN HẲN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á

III CƠNG NGHIỆP

Trang 19

CỘNG HÒA ẤN ĐỘ

( tiết 2: kinh tế)

• III CÔNG NGHIỆP

1.Chiến lược CN hóa:

Ấn độ đã đề ra mục tiêu gì để phát triển

công nghiệp?

Xây dựng nền công nghiệp hiện đại đa dạng, qui mô lớn trên cơ sở tự lực cánh sinh

Trang 20

Để đạt được mục tiêu đó Ấn độ đã đề ra kế hoạch phát triển công

nghiệp như thế nào?

-Từ những năm 1950 -> những năm 1980:

Phát triển CN nặng:luyện kim, chế tạo máy, hóa chất…, các ngành CN mũi nhọn( điện tử tin học, năng lượng hạt nhân,vũ trụ…)

- Gần đây đẩy mạnh phát triển CN điện tử, tin học

Trang 21

CN năng lượng nguyên tửCN năng lượng nguyên tử

• Hiện nay Ấn độ là một trong 15 nước có sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới

• Sản phẩm nổi tiếng: công nghệ phần mềm

• Xây dựng được 1 hệ thống các ngành CN cơ bản, đa dạng

• Công nghiệp phục vụ được các ngành sản xuất trong nước & các mặt hàng xuất khẩu

• Các ngành trình độ cao: năng lượng hạt nhân,điện tử, hóa dầu, luyện kim, hàng không vũ trụ, công nghệ thông tin

Trang 22

CÁC VÙNG CÔNG NGHIỆP CỦA ẤN ĐỘ

- Những vùng công nghiệp chủ yếu của Ấn Độ đều tập trung ở ven biển?

- iều kiện thuận lợi về nhiều mặt:Điều kiện thuận lợi về nhiều mặt:+ Nhân lực dồi dào

+ Gần nơi có nguyên, nhiên liệu

+ Dễ dàng nhập các máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và xuất khẩu

Trang 23

3 CÁC VÙNG CÔNG NGHIỆP CỦA ẤN ĐỘ

3 vùng CN quan trọng:

1, VCN Đông Bắc Ấn Độ2, VCN Tây Ấn Độ

Trang 24

Luyện kim và cơ khí.Cơ khí, chế tạo máy bay, ô tô, đóng tàu.

Luyện kim Dệt vải bông.

Một số TP cảng phát triển CN CB chè và

Trang 26

a X©y dùng c¸c c«ng tr×nh thuû lîi b Sö dông gièng cao s¶n

c Dïng thuèc trõ s©u vµ ph©n ho¸ häc d Sö dông m¸y mãc trong n«ng nghiÖp

Néi dung träng t©m cña cuéc “c¸ch m¹ng xanh”?

Câu 1:

Trang 27

Mục đích của cuộc “cách mạng trắng”?

Trang 28

Khác với các nước đang phát triển ở châu Á, Ấn Độ đã tiến hành công nghiệp hoá

đất nước bắt đầu từ:

A Công nghiệp nhẹ

B Công nghiệp thực phẩm

C Công nghiệp nặng

D Ngành thủ côngcổ truyền

Câu 3:

Trang 29

Tính đa dạng và tự lực của ngành công nghiệp Ấn Độ thể hiện ở sự gia tăng cơ cấu về:

A.CN mũi nhọn và kĩ thuật cao

B CN quốc phòng và nghiên cứu khoa học

C CN cơ khí phục vụ nông nghiệp và GTVT

D.Tất cả đều đúng

Câu 4:

Trang 30

Sẵn than, sắt, kề các trung tâm thuỷ điện là thế mạnh của khu công nghiệp

Trang 31

Ấn Độ là nước có ngành công nghiệp dệt phát triển rộng khắp nhờ có:

A.Thị trường nội địa rộng lớn

B Nguồn lao động dồi dào có truyền thống sản xuất

C Nguồn nguyên liệu bông, đay phong phú

D Tất cả đều đúng

Câu 6:

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan