Kỹ Năng Giám Sát Ngân Sách Của Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Các Cấp

20 480 2
Kỹ Năng Giám Sát Ngân Sách Của Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Các Cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chuyên đề 4: KỸ NĂNG GIÁM SÁT NGÂN SÁCH CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Trình bày: Đ/c Nguyễn Đức, UVTT, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT THEO LUẬT HIỆN HÀNH I Hoạt động giám sát HĐND Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015, quy định thẩm quyền giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND cụ thể xét thấy cần thiết, HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND tiến hành giám sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân khác địa phương Khái niệm giám sát: Giám sát hình thức thực quyền lực Nhà nước, mà máy Nhà nước có Quốc hội HĐND có chức giám sát việc thực pháp luật Chức giám sát HĐND cụ thể hóa qua hoạt động giám sát quan dân cử đại biểu dân cử Hoạt động giám sát HĐND quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương, việc thực nghị HĐND; giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Ban HĐND cấp mình; giám sát văn QPPL UBND cấp văn HĐND cấp huyện Phân biệt hoạt động giám sát với hoạt động tra, kiểm tra - Hoạt động giám sát HĐND: Là chức HĐND nên hoạt động giám sát đòi hỏi cao tính chất thường xuyên, có kế hoạch, giám sát đột xuất Phạm vi rộng, có tính toàn diện, bao trùm lĩnh vực kinh tế - xã hội – văn hóa, an ninh – quốc phòng…Hướng tới đối tượng giám sát quan HĐND bầu tổ chức, cá nhân địa phương Giám sát tiến hành nơi làm tốt nơi làm chưa tốt để nắm vững tình hình, phục vụ cho sách điều chỉnh điểm không phù hợp Kết giám sát không trực tiếp dẫn đến trách nhiệm pháp lý (trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, dân sự), dẫn đến trách nhiệm trị tín nhiệm lực đối tượng bị giám sát - Hoạt động tra, kiểm tra 29 Hoạt động kiểm tra tiến hành theo kế hoạch, chương trình định kỳ đột xuất, kiểm tra có tính thường xuyên hơn; Hoạt động tra phát sinh phát có dấu hiệu vi phạm Quá trình kiểm tra, tra tính công khai giám sát, tập trung vào vấn đề lĩnh vực định Hoạt động kiểm tra, tra hướng tới đối tượng bị quản lý quan hệ hành Kiểm tra, tra tập trung tới nơi có vấn đề, có đơn thư khiếu nại, có khả trở thành vấn đề vi phạm Kết kiểm tra, tra tiền đề dẫn tới trách nhiệm pháp lý cụ thể dân sự, hành hình đối tượng bị kiểm tra, tra Như vây, giám sát khác với kiểm tra giám sát hành vi độc lập từ bên ngoài, kiểm tra hoạt động thường xuyên từ bên tổ chức hành pháp Giám sát khác với “thanh tra Nhà nước”, “thanh tra chuyên ngành” tra công cụ kiểm tra, tức từ bên Giám sát khác với kiểm sát, kiểm sát hành vi giám sát bên quan độc lập kiểm sát gắn với thẩm quyền tố tụng Những khác biệt trên, gợi ý mối quan hệ làm việc, phối hợp giảm chồng chéo hành vi nêu Chủ thể, đối tượng hoạt động giám sát - Chủ thể giám sát: Chủ thể giám sát gồm: giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND giám sát đại biểu HĐND Các chủ thể giám sát chịu trách nhiệm báo cáo, nghị quyết, kết luận, yêu cầu, kiến nghị giám sát (K11,Điều 6, Luật hoạt động giám sát QH HĐND) - Đối tượng giám sát: Bao gồm Thường trực HĐND, UBND quan chuyên môn thuộc UBND cấp, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân nhân cấp - Hoạt động giám sát: Bao gồm việc chấp hành pháp luật Nhà nước (Hiến pháp, luật, pháp lệnh, văn pháp luật quan nhà nước cấp trên) nghị HĐND cấp - Hình thức giám sát: Tại họp, gồm xem xét báo cáo công tác Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, báo cáo UBND cấp tình hình thi hành Hiến pháp, văn pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp; văn UBND cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật 30 quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp; đồng thời xem xét trả lời chất vấn Chủ tịch UBND, phó chủ tịch UBND, Ủy viên UBND, Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND cấp…; Ngoài kỳ họp, gồm lập Đoàn giám sát, khảo sát thực địa, tiến hành phiên điều trần (nghe bên giải trình, cung cấp thông tin) Nguyên tắc giám sát Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, thẩm quyền; bảo đảm trình tự, thủ tục theo luật định không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Chịu trách nhiệm báo cáo, định, yêu cầu, kiến nghị giám sát - Điều kiện giám sát có hiệu quả: Để giám sát HĐND đạt hiệu quả, cần phải quan tâm đến yếu tố cần đủ tiến hành giám sát sau: + Xác định ưu tiên, lựa chọn vấn đề cần giám sát thời gian tiến hành giám sát cụ thể (Ví dụ tiến hành giám sát tình hình thực nghị HĐND thu chi ngân sách vào quý I năm) + Xây dựng kế hoạch giám sát cụ thể, chi tiết; lưu ý lựa chọn hình thức giám sát thích hợp với nội dung + Tập hợp lực lượng giám sát đủ lực, trình độ (có thể chuyên gia Sở, ngành liên quan hỗ trợ thấy cần thiết); có thái độ giám sát thực công tâm, trách nhiệm; + Tập hợp đủ thông tin cần thiết; nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động chủ đề dự kiến tập trung giám sát; thu thập, nghiên cứu, đối sách thông tin tình hình thực tiễn địa phương (từ nguồn khác nhau); + Ra văn thông báo kết luận giám sát kịp thời; kết luận giám sát phải đánh giá ưu điểm, rõ yếu kém, tồn tại, đề xuất giải pháp cụ thể yêu cầu đối tượng giám sát thực hiện; + Kiểm tra, theo dõi đôn đốc thực kết luận kiến nghị giám sát Những vấn đề cần quan tâm hoạt động giám sát - Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát Để hoạt động giám sát có chất lượng hiệu quả, Thường trực HĐND báo cáo kết thực chương trình giám sát hàng năm HĐND kỳ họp năm sau HĐND Căn vào chương trình Thường trực HĐND Ban Kinh tế - Ngân sách (giám sát thuộc lĩnh vực tài ngân sách) chủ động xây dựng kế hoạch giám sát tổ chức thực thời gian cụ thể vấn đề có liên quan lĩnh vực tài ngân sách 31 + Chọn nội dung giám sát: Liên quan đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát, lựa chọn chủ đề nội dung giám sát quan trọng Chọn cho “trúng” cho “đúng” vấn đề điểm “nóng”, vấn đề “bức xúc” địa phương, sở, cần phải tháo gỡ, thời điểm định, nhiều cử tri, nhiều người, nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm, để sau giám sát, HĐND có đưa kết luận, kiến nghị dễ đồng thuận, đồng tình Ví dụ: bội chi ngân sách địa phương; việc sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn HĐND cấp định thông qua?, bội chi ngân sách bù đắp từ nguồn nào? Nếu lúc giám sát nhiều nội dung dẫn đến nắm vấn đề không sâu, có nắm kiến nghị nhiều việc quan chức không giải dẫn đến hiệu quả, hiệu lực không cao Vì vậy, cần chọn nội dung giám sát theo chuyên đề, vấn đề có tính xúc, cấp thiết, Ban tổ chức giám sát trước để đánh giá thực trạng kiến nghị kịp thời biện pháp giải quyết, sau đến chuyên đề khác + Chọn đối tượng giám sát: phải mang tính đại diện bao quát vấn đề cần giám sát Qua đó, vừa nhìn nhận việc từ đơn vị cụ thể, đồng thời đánh giá cách khái quát vấn đề giám sát diện rộng, yếu kém, khó khăn, vướng mắc tổ chức thực hiện, từ có kiến nghị sát đúng, phù hợp có tính khả thi cao + Chọn thời điểm giám sát thích hợp để thu khối lượng thông tin nhiều nhất, xác nhất; đồng thời không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đơn vị chịu giám sát; cần tính toán để không bỏ lỡ thời điểm “nóng”, hiệu lực, hiệu đợt giám sát bị hạn chế Ví dụ: muốn nắm thực trạng quỹ dự trữ tài từ nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí dự toán chi ngân sách năm nguồn tài khác…thì nên tổ chức giám sát vào tháng 8, + Xây dựng đề cương báo cáo: Từ sách tình hình thực tế lĩnh vực chuẩn bị giám sát, Ban Kinh tế - Ngân sách cần xây dựng đề cương chi tiết yêu cầu quan chịu giám sát báo cáo theo đề cương Việc xây dựng đề cương chi tiết vừa giúp đoàn giám sát chủ động nắm vấn đề cần giám sát cách cụ thể, đồng thời giúp cho đơn vị chịu giám sát báo cáo đầy đủ, rõ ràng, tránh tình trạng báo cáo chung chung, nhìn nhận, đánh giá vấn đề giám sát chung chung Do vậy, hiệu giám sát cao + Thành phần đoàn giám sát, phương thức giám sát: Tùy theo tính chất quy mô nội dung giám sát mà Đoàn giám sát Ban có đại diện Thường trực HĐND, Ban HĐND, UBMTTQ, tổ đại biểu HĐND, mời số đơn vị có liên quan tham dự Những vấn đề có phạm vi hẹp Ban chủ động giám sát Những vấn đề cần nắm tình hình chung phạm vi tỉnh, Ban phối hợp với Thường trực HĐND Ban HĐND để tổ chức giám sát Ban làm 32 việc với đơn vị chịu giám sát để nghe báo cáo trước, sau đến sở để nắm bắt tình hình cụ thể Quy trình làm ngược lại - Thực giám sát + Thường trực HĐND tỉnh định thành lập Đoàn giám sát, Ban ban hành kế hoạch giám sát (xác định rõ yêu cầu, nội dung, thành phần, thời gian, quan giám sát, yêu cầu báo cáo giám sát) Văn phòng HĐND chuẩn bị đầy đủ phương tiện, điều kiện phục vụ đoàn giám sát + Thu thập thông tin liên quan đến nội dung giám sát, Ban chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nắm văn Trung ương, tỉnh liên quan đến nội dung giám sát Có thể thu thập ý kiến ngành, tổ chức công dân để phục vụ cho nội dung giám sát Các thành viên Đoàn phải cung cấp đầy đủ thông tin văn pháp lý có liên quan đến nội dung giám sát, đồng thời phải nghiên cứu trước báo cáo để chủ động làm việc với đơn vị chịu giám sát + Phương pháp giám sát quan trọng Nhiều HĐND chọn hình thức giám sát chuyên đề, để có điều kiện “đi sâu hơn”, nhiều đơn vị hơn, thời gian dài Nên thực từ lên, sở trước, nghe sở phản ánh, báo cáo, tìm hiểu thực tiễn làm việc với huyện, với sở ngành liên quan như: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Giáo dục- Đào tạo, Sở Y tế…Cách làm là: trước đợt giám sát, lãnh đạo HĐND cử chuyên viên khảo sát, trực tiếp xuống sở, tiếp xúc với nhóm người khảo sát Ví dụ giám sát việc giải tình hình nợ tiền sử dụng đất, nợ thuế…thì khảo sát dự án khu dân cư, làm việc với chủ hộ khu dân cư, Ban quản lý dự án, với lãnh đạo địa phương…để nắm thông tin phục vụ cho đợt giám sát, thu thập chứng sinh động để cần có dẫn chứng *Lưu ý: Trong buổi làm việc với sở, ban, ngành cần tạo bầu không khí cởi mở để người hiểu giám sát truy trách nhiệm, hay truy vấn, mà với phương châm chia sẻ, lắng nghe, gợi mở để sở nói hết, nói thật, không giấu giếm, làm để “phải nghe điều dân muốn nói nói điều dân muốn nghe” Qua nghe báo cáo, qua thực tế phát biểu thành viên, trưởng đoàn kết luận phải nêu khái quát việc đơn vị làm được, mặt yếu nguyên nhân chủ quan cần phải khắc phục, khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Thái độ phải ôn hòa thẳng thắn, rõ ràng, có chia sẻ, đồng cảm với khó khăn đơn vị đề xuất hướng khắc phục cách tích cực Nếu việc tổ chức thực gặp khó khăn nguyên nhân khách quan đơn vị thực đạt số kết định, Đoàn giám sát phải khen chê mức để khích lệ quan thực thi nhiệm vụ - Sau giám sát 33 Sau đợt giám sát, Ban nên họp Đoàn giám sát để thông qua báo cáo giám sát Báo cáo đánh giá cụ thể việc làm được, chưa làm yếu kém, khó khăn, vướng mắc kiến nghị, đề xuất hướng giải với UBND ngành có liên quan Tùy theo nội dung giám sát, Ban tham mưu cho Thường trực HĐND tổ chức họp với UBND trao đổi, kiến nghị vấn đề UBND cần tập trung đạo giải Có thể có số vấn đề đưa chất vấn UBND tỉnh sở, ban, ngành trả lời kỳ họp HĐND Tại kỳ họp HĐND gần nhất, Thường trực HĐND đề nghị Ban báo cáo kết giám sát Ban cần thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực quan, đơn vị có kết quả, không để xảy tình trạng nửa vời “rơi vào im lặng” làm giảm hiệu lực công tác giám sát Vì mục đích giám sát sách thực tốt trước Điều có nghĩa vào kết giám sát, HĐND có quyền yêu cầu: + Yêu cầu UBND, Chủ tịch UBND cấp ban hành văn để thi hành Hiến pháp, pháp luật Nghị HĐND; + Bãi bỏ phần toàn văn UBND, Chủ tịch UBND cấp trái với Hiến pháp, văn QPPL quan nhà nước cấp nghị HĐND; + Ra nghị trả lời chất vấn trách nhiệm người trả lời chất vấn xét thấy cần thiết; + Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND, Trưởng ban, Phó trưởng ban HĐND, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND Ủy viên UBND Sau đợt giám sát, quan chủ trì giám sát phải có báo cáo giám sát, phải đánh giá kết làm được, vấn đề tồn tại, hạn chế cần khắc phục, phân tích nguyên nhân, tồn tại, yếu kém, đồng thời có kiến nghị, đề xuất cấp, ngành việc khắc phục tồn thực có hiệu nội dung giám sát Báo cáo kết luận giám sát phải đánh giá thực xác, khách quan, không bao che, né tránh Đối với sách không phù hợp với điều kiện thực tế tính khả thi cao thực cần đề nghị UBND trình HĐND ban hành nghị sửa đổi, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp Đối với kiến nghị chưa giải thỏa đáng, Ban chủ động đề xuất với Thường trực HĐND đưa vào nội dung chất vấn kỳ họp, để làm rõ trách nhiệm ngành chức hướng giải Phải đảm bảo chất lượng kiến nghị giám sát Giải pháp trước tiên để nâng cao hiệu thực kiến nghị nâng cao chất lượng 34 kiến nghị Bởi việc làm sai trái, khuyết điểm biết phải sửa chữa, khắc phục Nhưng điều quan trọng xác định nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục có hiệu Nội dung kiến nghị “đúng” mà phải “trúng”, kiến nghị cụ thể, xác, nêu nội dung hạn chế, yếu quan, đơn vị có liên quan lĩnh vực giám sát, đồng thời tập trung vào vấn đề xúc mà cử tri dư luận quan tâm Yêu cầu chủ thể có trách nhiệm thẩm quyền giải Biện pháp khắc phục kiến nghị phải có đủ điều kiện để thực hiện: quy định văn Nhà nước mà phải xác đáng, phù hợp với khả địa phương, đơn vị Khi mà kết luận kiến nghị giám sát không quan tâm thực trước hết phải kiểm tra, rà soát lại kết luận kiến nghị giám sát Nếu khẳng định tính đắn tiếp tục đôn đốc thực hiện, báo cáo cấp đạo thực đưa chất vấn kỳ họp HĐND Cần ý: Các kiến nghị sau giám sát tổng hợp vào sổ để theo dõi, tháng lần, chủ trì Chủ tịch HĐND, kiến nghị rà soát, phân loại, xem kiến nghị thực hiện, kiến nghị thực hiện, kiến nghị chưa thực Trên sở thông báo, nhắc nhở yêu cầu UBND quan, đơn vị chịu giám sát phải triển khai thực 35 PHẦN THỨ HAI KHÁI QUÁT CHU TRÌNH LẬP DỰ TOÁN, PHÂN BỔ (SỬ DỤNG) VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Luật NSNN 2015) I LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Căn lập dự toán ngân sách nhà nước năm - Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại bình đẳng giới - Nhiệm vụ cụ thể Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương - Quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí chế độ thu ngân sách nhà nước; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia mức bổ sung cân đối ngân sách cấp cho ngân sách cấp - Văn pháp luật cấp, quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm sau - Kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài – ngân sách nhà nước 03 năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước - Tình hình thực ngân sách năm trước - Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách thông báo cho cấp, quan, tổ chức, đơn vị có liên quan Thời gian hướng dẫn lập, xây dựng, tổng hợp, định giao dự toán ngân sách nhà nước - Trước ngày 15 tháng 5, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm sau - Trước ngày 20 tháng 9, Chính phủ trình tài liệu báo cáo theo quy định dự toán ngân sách nhà nước đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội ý kiến - Các báo cáo Chính phủ gửi đến đại biểu Quốc hội chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối năm - Trước ngày 15 tháng 11, Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm sau 36 - Trước ngày 20 tháng 11, Thủ tướng Chính phủ giao dự toán thu, chi ngân sách năm sau cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Trước ngày 10 tháng 12, HĐND cấp tỉnh định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau HĐND cấp định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách năm sau cấp chậm 10 ngày, kể từ ngày HĐND cấp trực tiếp định dự toán phân bổ ngân sách - Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày HĐND định dự toán ngân sách, UBND cấp giao dự toán ngân sách năm sau cho quan, đơn vị thuộc cấp cấp dưới; đồng thời, báo cáo UBND quan tài cấp trực tiếp, UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài dự toán ngân sách HĐND cấp tỉnh định - Trước ngày 31 tháng 12, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, UBND cấp phải hoàn thành việc giao dự toán ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc UBND cấp II PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Phân bổ giao dự toán ngân sách nhà nước - Thủ tướng Chính phủ giao dự toán thu, chi ngân sách năm sau cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan TW UBND tỉnh, TP trực thuộc trung ương trước ngày 20/11 - UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp định dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp tỉnh năm sau mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách cấp trước ngày 10/12 - Khi nhận định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách UBND cấp trên; UBND trình HĐND cấp định dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp chậm 10 ngày kể từ ngày HĐND cấp trực tiếp định dự toán phân bổ ngân sách - Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày HĐND định dự toán ngân sách, UBND cấp giao dự toán ngân sách năm sau cho quan, đơn vị thuộc cấp cấp dưới, đồng thời báo cáo UBND quan Tài cấp trực tiếp UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài dự toán HĐND tỉnh định - Các Bộ, quan Trung ương (gọi tắt cấp Trung ương) UBND cấp phải hoàn thành việc giao ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc UBND cấp trước ngày 31 tháng 12 37 - Trường hợp giao bổ sung dự toán, chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày giao dự toán bổ sung, đơn vị dự toán cấp trên, UBND cấp phải hoàn thành việc phân bổ giao dự toán theo quy định - Ngoài quan có thẩm quyền giao dự toán ngân sách, không tổ chức cá nhân thay đổi nhiệm vụ ngân sách giao Tạm cấp ngân sách - Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách chưa HĐND định, quan tài Kho bạc nhà nước cấp tạm cấp kinh phí cho nhiệm vụ chi sau dự toán ngân sách cấp có thẩm quyền định: + Chi lương khoản có tính chất tiền lương; + Chi nghiệp vụ phí công vụ phí; + Chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới; + Một số khoản chi cần thiết khác để bảo đảm hoạt động máy, trừ khoản mua sắm trang thiết bị, sửa chữa; + Chi cho dự án chuyển tiếp thuộc chương trình quốc gia, dự án quan trọng quốc gia; dự án cấp bách khác để khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh; - Mức tạm cấp hàng tháng tối đa cho nhiệm vụ nêu không mức chi bình quân 01 tháng năm trước Tổ chức thu ngân sách nhà nước - Cơ quan thu ngân sách quan tài chính, quan thuế, quan hải quan quan khác quan nhà nước có thẩm quyền giao ủy quyền tổ chức thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước - Chỉ quan thu ngân sách tổ chức thu ngân sách - Cơ quan thu ngân sách có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Phối hợp với quan nhà nước liên quan tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định pháp luật; chịu đạo, kiểm tra Bộ Tài chính, quan quản lý cấp trên, Ủy ban nhân dân giám sát HĐND công tác thu ngân sách địa phương; phối hợp với UBMTTQ Việt Nam tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực nghiêm nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định; + Tổ chức quản lý thực thu thuế, phí, lệ phí khoản thu khác nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước Trường hợp phép thu qua ủy nhiệm thu phải nộp đầy đủ, thời hạn vào Kho bạc Nhà nước theo quy định Bộ Tài chính; 38 + Cơ quan thu có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nộp đầy đủ, hạn khoản thu phải nộp vào ngân sách nhà nước; + Kiểm tra, kiểm soát nguồn thu ngân sách; kiểm tra, tra việc chấp hành kê khai, thu, nộp ngân sách xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Tổ chức chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau đây: - Các nhiệm vụ chi có dự toán ngân sách nhà nước giao, trừ trường hợp sau: + Tạm cấp ngân sách nhà nước; + Chi từ nguồn tăng thu so dự toán giao từ nguồn dự phòng ngân sách theo định cấp có thẩm quyền; - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định; - Đã Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi; - Đối với dự án đầu tư nhiệm vụ chi cấp thiết khác tạm ứng vốn, kinh phí để thực công việc theo hợp đồng ký kết Mức vốn tạm ứng vào giá trị hợp đồng phạm vi dự toán ngân sách giao theo quy định pháp luật có liên quan, vốn, kinh phí tạm ứng thu hồi toán khối lượng, nhiệm vụ hoàn thành Xử lý tăng, giảm thu, chi so với dự toán trình chấp hành ngân sách nhà nước - Trường hợp tăng thu so với dự toán giao phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách phải nộp ngân sách cấp số tiết kiệm chi ngân sách so với dự toán sử dụng theo thứ tự ưu tiên sau: + Giảm bội chi, tăng chi trả nợ, bao gồm trả nợ gốc lãi; + Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính; + Bổ sung nguồn thực sách tiền lương; + Thực số sách an sinh xã hội; + Tăng chi đầu tư phát triển số dự án quan trọng; + Hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới; + Thưởng cho đơn vị vượt dự toán khoản thu phân chia cấp ngân sách - Trường hợp số thu không đạt dự toán HĐND định, Thường trực HĐND cấp định điều chỉnh giảm số khoản chi tương ứng báo cáo HĐND phiên họp gần 39 - Thưởng vượt dự toán khoản thu phân chia cấp ngân sách: + Trường hợp ngân sách trung ương tăng thu so với dự toán từ khoản thu phân chia ngân sách trung ương với ngân sách địa phương, ngân sách trung ương trích phần theo tỷ lệ không 30% số tăng thu thưởng cho địa phương có tăng thu, không vượt số tăng thu so với mức thực năm trước Căn vào mức thưởng Ủy ban thường vụ Quốc hội định, UBND cấp tỉnh báo cáo HĐND cấp định sử dụng số thưởng vượt thu hưởng để đầu tư xây dựng chương trình, dự án kết cấu hạ tầng, thực nhiệm vụ quan trọng, thưởng cho ngân sách cấp dưới; + UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp quy định việc thưởng vượt thu so với dự toán từ khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương III QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm - Kết thúc năm ngân sách, đơn vị, cá nhân có liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước thực khoá sổ kế toán lập báo cáo toán ngân sách nhà nước theo số thực thu, thực chi theo hướng dẫn Bộ tài - Thời gian chỉnh lý toán ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau - Các khoản dự toán chi, bao gồm khoản bổ sung năm, đến hết năm ngân sách, kể thời gian chỉnh lý toán ngân sách theo quy định, chưa thực chưa chi hết phải hủy bỏ, trừ số khoản chi chuyển nguồn sang năm sau để thực hạch toán toán vào ngân sách năm sau: + Chi đầu tư phát triển thực chuyển nguồn sang năm sau theo quy định Luật đầu tư công; + Chi mua sắm trang thiết bị đầy đủ hồ sơ, hợp đồng mua sắm trang thiết bị ký trước ngày 31 tháng 12 năm thực dự toán; + Nguồn thực sách tiền lương; - Kinh phí giao tự chủ đơn vị nghiệp công lập quan nhà nước; + Các khoản dự toán cấp có thẩm quyền bổ sung sau ngày 30 tháng năm thực dự toán; + Kinh phí nghiên cứu khoa học - Các khoản tăng thu, tiết kiệm chi sử dụng theo quy định Luật NSNN, trường hợp phương án cấp có thẩm quyền định sử dụng vào năm sau chuyển nguồn sang ngân sách năm sau để thực Yêu cầu toán ngân sách nhà nước 40 - Số liệu toán phải xác, trung thực, đầy đủ - Số toán thu ngân sách nhà nước số thu thực nộp số thu hạch toán thu ngân sách nhà nước theo quy định Các khoản thu thuộc ngân sách năm trước nộp ngân sách năm sau phải hạch toán vào thu ngân sách năm sau Số toán chi ngân sách nhà nước số chi thực toán số chi hạch toán chi ngân sách nhà nước theo quy định - Nội dung báo cáo toán ngân sách nhà nước phải theo nội dung ghi dự toán ngân sách nhà nước giao theo mục lục ngân sách nhà nước - Báo cáo toán ngân sách cấp huyện, cấp xã không toán chi ngân sách lớn thu ngân sách - Báo cáo toán phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu chi ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ đơn vị, địa phương, lĩnh vực, chương trình, mục tiêu giao phụ trách Báo cáo toán quỹ tài nhà nước ngân sách phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu thực nhiệm vụ quỹ - Những khoản thu ngân sách nhà nước không quy định pháp luật phải hoàn trả cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nộp; khoản thu ngân sách nhà nước chưa thu phải truy thu đầy đủ cho ngân sách; khoản chi ngân sách nhà nước không với quy định pháp luật phải thu hồi đủ cho ngân sách Duyệt toán ngân sách nhà nước - Cơ quan xét duyệt toán năm: + Đơn vị dự toán cấp xét duyệt toán đơn vị dự toán cấp trực thuộc theo quy định; + Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời đơn vị sử dụng ngân sách quan tài cấp duyệt toán ngân sách theo quy định đơn vị dự toán cấp I cấp - Khi xét duyệt toán, quan xét duyệt có quyền: + Đề nghị Kiểm toán nhà nước thuê đơn vị kiểm toán độc lập theo quy định pháp luật kiểm toán báo cáo toán có quy mô lớn để có thêm cho việc xét duyệt; + Yêu cầu đơn vị giải trình cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để thực việc xét duyệt toán; + Yêu cầu đơn vị nộp khoản phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định xuất toán khoản chi sai chế độ, chi không dự toán duyệt; xử lý theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý thủ trưởng đơn vị chi sai chế độ, gây thất thoát ngân sách nhà nước; 41 + Điều chỉnh sai sót yêu cầu đơn vị cấp lập lại báo cáo toán thấy cần thiết Thời hạn trình tự toán ngân sách địa phương - Trên sở báo cáo Kho bạc Nhà nước, kết xét duyệt, thẩm định toán ngân sách đơn vị dự toán cấp I thuộc cấp báo cáo toán ngân sách cấp HĐND phê chuẩn, quan tài địa phương tổng hợp, lập toán ngân sách địa phương trình UBND cấp - UBND gửi báo cáo toán ngân sách địa phương đến Ban HĐND cấp để thẩm tra; đồng thời gửi quan tài cấp trực tiếp - UBND báo cáo Thường trực HĐND cấp toán ngân sách địa phương ý kiến trước trình HĐND - Báo cáo toán ngân sách UBND báo cáo thẩm tra Ban HĐND gửi đến đại biểu HĐND cấp chậm 05 ngày làm việc trước ngày khai mạc kỳ họp năm sau HĐND - HĐND cấp xã xem xét, phê chuẩn báo cáo toán ngân sách cấp mình, gửi UBND cấp huyện chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày báo cáo toán phê chuẩn UBND cấp huyện tổng hợp, lập toán ngân sách huyện trình HĐND cấp huyện phê chuẩn, gửi UBND cấp tỉnh chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày báo cáo toán phê chuẩn UBND cấp tỉnh tổng hợp, lập toán ngân sách địa phương trình HĐND cấp tỉnh phê chuẩn toán ngân sách địa phương trước ngày 31 tháng 12 năm sau HĐND cấp tỉnh quy định cụ thể thời hạn phê chuẩn toán ngân sách cấp xã, cấp huyện quy định cụ thể thời hạn UBND gửi báo cáo toán ngân sách đến quan theo quy định - Trong trường hợp toán cấp ngân sách địa phương chưa HĐND phê chuẩn UBND cấp quan Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán ngân sách cấp phải tiếp tục làm rõ nội dung HĐND yêu cầu trình lại vào thời gian HĐND định, không chậm 30 ngày so với thời hạn quy định Xử lý kết dư ngân sách nhà nước - Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh sử dụng để chi trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước Trường hợp kết dư ngân sách trích 50% vào quỹ dự trữ tài cấp; trích 50% lại vào thu ngân sách năm sau; trường hợp quỹ dự trữ tài đủ mức 25% dự toán chi ngân sách năm số kết dư lại hạch toán vào thu ngân sách năm sau - Kết dư ngân sách cấp huyện, cấp xã hạch toán vào thu ngân sách năm sau 42 IV VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU Ở CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH NGÂN SÁCH Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn HĐND lĩnh vực kinh tế, HĐND: - Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án tỉnh theo quy định Luật Đâu tư công; - Quyết định nội dung liên quan đến phí, lệ phí theo quy định pháp luật; khoản thu đóng góp nhân dân; định việc vay nguồn vốn nước thông qua phát hành trái phiếu địa phương, trái phiếu đô thị, trái phiếu công trình hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật; * Đại biểu HĐND tác động vào giai đoạn quy trình ngân sách để góp phần bổ sung, điều chỉnh xem xét, định phân bổ ngân sách - Giai đoạn lập dự toán ngân sách: Đại biểu HĐND cần tiếp cận từ đầu để trao đổi với quan chức năng, đề đạt ký kiến phản ảnh ý kiến cử tri tài chính, ngân sách để họ cân nhắc lập dự toán ngân sách Tác động vào từ đầu khâu này, hiệu cao, lại tạo thống với quan chuyên môn giai đoạn tiền dự toán, giảm bớt chỉnh sửa sau Tuy vây, để tham gia có hiệu quả, đại biểu HĐND phải nhiệt tình, tâm huyết, phải có kỹ vận động, thuyết phục có lý, có tình, ý kiến đưa phải rõ ràng, xác, có tính khả thi cao đạt kết tốt - Giai đoạn thẩm tra dự toán ngân sách: Sau quan tài đưa dự thảo dự toán ngân sách, Ban KTNS Ban khác HĐND tiến hành thẩm tra dự toán Ở giai đoạn này, với tư cách thành viên tham gia Ban HĐND thực thẩm tra dự toán ngân sách, với hiểu biết thu thập đươc trình chuẩn bị, đại biểu HĐND đóng góp ý kiến, thảo luận, phân tích sâu dự thảo dự toán ngân sách Bằng phương pháp này, ý kiến đại biểu HĐND Ban KT - NS tổng hợp báo cáo Thường trực HĐND thể rõ ràng báo cáo thẩm tra Ban trước kỳ họp HĐND Nếu giai đoạn đầu, người đại biểu đơn phương đề đạt ý kiến để tham gia với quan chuyên môn lập dự toán ngân sách, giai đoạn này, người đại biểu thảo luận kỹ để làm sáng tỏ vấn đề ưu tiên sách, xác định rõ địa cần phân bổ nguồn lực từ ngân sách địa phương để tạo bước phát triển có tính nhảy vọt bền vững, - Giai đoạn thẩm tra kỳ họp 43 Tại kỳ họp HĐND, sau UBND trình dự thảo dự toán ngân sách (đã điều chỉnh bước đầu với tham gia ý kiến trình giám sát Ban KT – NS Thường trực HĐND), người đại biểu HĐND có hội tốt để phát biểu, tranh luận để tập thể HĐND lựa chọn phương án tối ưu huy động nguồn thu phân bổ chi ngân sách địa phương - Giai đoạn thẩm tra, phê duyệt báo cáo toán năm Cơ quan đại biểu nghiên cứu kỹ dự thảo báo cáo toán UBND trình; đối chiếu với kế hoạch thu chi ngân sách HĐND nghị phân bổ để phát phát sinh cần quan chuyên môn giải trình, làm rõ trước báo cáo đưa thảo luận, biểu thông qua kỳ họp Vì phần lớn đại biểu chuyên sâu thu chi ngân sách nên thường có biểu lúng túng, cho người “ngoại đạo”, nghiên cứu có chừng mực, quan tâm chủ yếu đến vấn đề cộm báo cáo ngân sách mà đại biểu khác nêu Một số đại biểu lại sâu vào nội dung mang tính tác nghiệp có chuẩn mực, chế độ thu, chi rõ ràng nên bị phân tán tư tưởng vào vấn đề thứ yếu, không dồn hết tâm trí vào việc xem xét kế hoạch phân bổ thực sách ưu tiên có liên quan đến ngành, địa phương mà HĐND có định Đại biểu HĐND không cần tập trung thảo luận tính hợp lý, công phân bổ chi ngân sách địa phương, mà phải quan tâm bàn bạc kỹ nguồn thu ngân sách địa phương quy định Luật Ngân sách nhà nước, nguyên tắc phân cấp nguồn thu, ngân sách xã, trị trấn phân chia thừ nguồn thu từ khoản: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà, đất; sách thu để có biện pháp chống thất thu, đề phòng lạm thu – xu hướng tác động không tốt đối vai trò điều tiết cua ngân sách đến hoạt động KT – XH 44 PHẦN THỨ BA KỸ NĂNG GIÁM SÁT NGÂN SÁCH CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND lĩnh vực NSNN Một nội dung quan trọng quyền HĐND quyền định giám sát lĩnh vực tài – ngân sách địa phương Trước vấn đề, câu hỏi đặt là: Với tư cách quan thẩm quyền định kế hoạch KT-XH địa phương, đồng thời định ngân sách địa phương, HĐND làm với ngân sách hạn hẹp để dùng vào việc, cách? Thứ nhất, điều quan trọng có lẽ chọn ưu tiên: + Tại lại chọn vấn đề ? + Vấn đề tác động đến địa phương ? + Bao nhiêu người nhóm người bị ảnh hưởng vấn đề ? + Nếu tác động đến số người cân nhắc phải ưu tiên ? + Vấn đề tồn ? + Có thể giải không ? + Có nguồn lực không ? + Vấn đề không giải dẫn đến hậu ? Cơ sở ưu tiên là: + Vấn đề mà đa số cử tri quan tâm ? + Vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hầu hết cử tri ? + Vấn đề có HĐND bàn tương lai ? + Vấn đề thân đại biểu hiểu rõ có khả tham gia giải không ? + Vấn đề có nằm diện ưu tiên quốc gia, chương trình trọng điểm? Thứ hai, Nếu nguồn lực từ nhà nước không đủ, quyền địa phương, có HĐND phải tìm kiếm chiến lược thích hợp để bổ sung nguồn lực cho phát triển Khu vực doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận cần tham gia cung cấp dịch vụ vốn nhà nước đảm nhiệm Xu hướng không làm giảm vai trò quyền địa phương mà làm thay đổi vai trò quyền địa phương từ vị nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp sang vai trò người khuyến khích, thúc đẩy kiểm tra để bảo đảm sản phẩm dịch vụ xã hội đáp ứng tiêu chuẩn quy định Thứ ba, quyền địa phương không đủ khả thực công việc đó, không hiệu quả, giải pháp tạo điều kiện cho người 45 dân, xã hội, doanh nghiệp, nghĩa có điều kiện sẵn lòng thực công việc Ví dụ, việc xây dựng nhà cho người khó khăn kinh tế nằm khả quyền địa phương Tuy nhiên quyền địa phương hỗ trợ người dân tự xây nhà cho mình: Hỗ trợ tiền cho người nghèo xây dựng nhà ở; giúp người nghèo tiếp cận thông tin cần thiết nguồn vốn vay ưu đãi để xây dựng nhà ở; cung cấp quỹ đất có thể; xóa bỏ cản trở tài pháp luật; giúp đỡ người muốn xây nhà có nguồn nhân lực cần thiết; hỗ trợ mặt tổ chức để giúp người phát triển nhà ở… Những sách nằm tầm tay HĐND vừa quan định, vừa giám sát Các chiến lược tạo điều kiện đặc biệt hiệu phối hợp với tổ chức phi phủ, nhóm khu vực tư nhân Họ thực dịch vụ chương trình với chi phí thấp giảm thiểu điều kiện ràng buộc lâu dài quyền địa phương Đồng thời, quyền địa phương giữ lại nguồn lực khan để thực công việc khác Các chiến lược đòi hỏi đại biểu đồng nghiệp HĐND phải điều chỉnh nhận thức vai trò quyền địa phương Thư tư, điều kiện kinh phí ít, việc giám sát tiêu ngân sách cách khắc khe điều quan trọng, từ giao tiêu mang lại cho ngân sách địa phương nhiều Ví dụ, địa phương, liên quan đến việc chuyển nhượng quyền thu phí giao thông xa lộ, UBND khoán 1.000 tỷ 10 năm, với mức tăng lưu lượng hàng năm 3%, HĐND hoãn định, tổ chức giám sát để làm rõ thêm Nhờ đó, HĐND đưa số thuyết phục: lưu lượng thực phải lên đến 7%/năm năm ngân sách lợi 200 tỷ đồng Giám sát thu ngân sách địa phương Giám sát thu ngân sách địa phương cần tập trung vấn đề sau: - Tính toán tỷ lệ % thu ngân sách nhà nước so với GDP; - Thu thuế, phí so với GDP; - Tốc độ tăng thu ngân sách so với tốc độ tăng trưởng kinh tế; - Tốc độ tăng thu từ thuế so với khoản thu thuế… - Kiểm tra tính đầy đủ hợp lý khoản thu nhân sách địa phương so với dự toán, so với kỳ trước tình hình phát triển kinh tế Đánh giá sách thu ngân sách mối quan hệ với mục tiêu chiến lược phát triển KT – XH - Tỷ trọng thu ngân sách địa phương từ nội lực, từ sản xuất kinh doanh, kết hiệu phát triển kinh tế; tỷ suất thu ngân sách bình quân đầu người, cấu thuế, thuế suất… 46 Tình hình nợ thuế, trốn lậu thuế, thất thu thuế khu vực (Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp FDI), lĩnh vực (đất đai, xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân…) - Các biện pháp hoàn thành dự toán thu ngân sách địa phương Giám sát chi ngân sách nhà nước Giám sát, chất vấn chi ngân sách địa phương cần tập trung vấn đề sau: - Tốc độ tăng chi ngân sách so với tốc độ tăng thu ngân sách Cơ cấu chi ngân sách chuyển dịch cấu chi ngân sách Quan hệ thu từ thuế, phí với chi thường xuyên - Tính đầy đủ hợp lý khoản chi ngân sách địa phương so với dự toán, so với kỳ trước tình hình phát triển kinh tế Đánh giá sách chi ngân sách mối quan hệ với mục tiêu chiến lược phát triển KT - XH; - Chi ngân sách địa phương với việc thực mục tiêu KT - XH vĩ mô mang tính chiến lược (chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế đối ngoại, xóa đói giảm nghèo, giáo dục-đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học công nghệ…), chi ngân sách với việc thực nhiệm vụ KT – XH hàng năm; khả huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển - Khả đầu tư vốn ngân sách cho công trình, dự án Số dự án công trình đầu tư vốn ngân sách triển khai? Các công trình hoàn thành, công trình dở dang, chuyển tiếp, số vốn giải ngân, số vốn nợ đọng… - Các định mức, tiêu chuẩn chế độ chi ngân sách có phù hợp với thực tế không? Quy trình thủ tục chi ngân sách? Hiệu KT – XH khoản chi ngân sách? - Tình trạng lãng phí, tham nhũng, tiêu cực quản lý sử dụng ngân sách - Tình hình vay nợ, trả nợ Kết dư ngân sách… Giám sát tình hình thực nhiệm vụ thu ngân sách - Xem xét đối chiếu nhiệm vụ thu ngân sách địa phương với nghị HĐND định đầu năm; - Tiến độ thực tháng lại năm hành so với năm trước liền kề; - Nhận xét tổng thể đánh giá nhiệm vụ thu ngân sách năm hành để làm sở cho xây dựng dự toán năm sau; * Khi xem xét cần lưu ý đến yếu tố: + Cơ cấu khoản thu ngân sách với tính chất khoản thu; + Kỷ luật thu nộp ngân sách đối tượng nộp thuế; + Việc thay đổi sách thu năm phát sinh thêm khoản thu mới; 47 + Quản lý thu nộp ngân sách quan thuế (Thuế Hải quan…), tra, kiểm tra, đôn đốc thu nộp; + Đánh giá khả thu ngân sách năm hành cần phải xem xét thêm việc đánh giá kết thu qua năm (tăng thu lớn, năm liền kề giảm thu) để có nhận xét, đánh giá đưa ý kiến tham gia cho phù hợp có tính thuyết phục; + Trên sở đánh giá tổng hợp, tiến hành xem xét khả thực nhiệm vụ thu ngân sách số khoản thu lớn (chiếm tỷ trọng lớn so với tổng thu ngân sách nhà nước) Ví dụ: Tỉnh (huyện) có số thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 30% số thu ngân sách nhà nước địa bàn Năm 2013 nộp ngân sách nhà nước 350 tỷ đồng, năm 2014 nộp ngân sách nhà nước 400 tỷ đồng, tháng đầu năm 2015 nộp ngân sách nhà nước 180 tỷ đồng/ so với dự toán năm 420 tỷ đồng ước năm thu đạt dự toán Năm 2015, dự kiến có thêm dự án vào hoạt động phải nộp thuế theo Luật định tỉnh (huyện) ước thu năm 2015 khoản 420 tỷ đồng Như vây, chưa phù hợp, quan liên quan phải giải trình trừ số ước thu khu vực Giám sát tình hình thực nhiệm vụ chi ngân sách - Đánh giá tổng chi ngân sách phải cân nguồn thu ngân sách; bội chi ngân sách, riêng ngân sách địa phương không phép bội chi; - Khả thực nhiệm vụ chi so với dự toán ngân sách HĐND định; - Tăng (giảm) chi ngân sách so với dự toán ngân sách HĐND định; - Đối với khoản chi tăng so với dự toán phải phân tích từ thẩm quyền định, chi từ nguồn (như nguồn từ năm trước chuyển sang, bổ sung từ ngân sách cấp trên, từ nguồn dự phòng, từ nguồn tăng thu, quỹ dự trữ tài chính…) - Đối với nhiệm vụ chi dự kiến thực thấp so với dự toán giao cần xem xét kỹ nguyên nhân; - Xem xét thực sách, chế độ Nhà nước ban hành (Chính phủ, UBND tỉnh theo phân cấp Chính phủ), tổ chức hướng dẫn đối tượng xử lý, kinh phí để xử lý, nguồn đảm bảo, khả thực năm, khó khăn, vướng mắc biện pháp khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015; Luật Ngân sách nhà nước 2015; Kỹ giám sát chất vấn đại biểu HĐND cấp; Nguyễn Thị Kỳ, Chuyên gia tư vấn Dự án GIG 48

Ngày đăng: 24/01/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan