Hướng dẫn tự học môn đại cương văn hóa việt nam đại học kinh tế quốc dân

44 1.3K 1
Hướng dẫn tự học môn đại cương văn hóa việt nam đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

17.11.2016 Thông tin học phần  Tên học phần o Tiếng Việt: Đại cương văn hóa Việt Nam o Tiếng Anh: Vietnamese culture foundation  Mã học phần: NNTV1101  Số tín chỉ:  Bộ mơn phục trách giảng dạy: Tiếng Việt Lý thuyết ngôn ngữ  Điều kiện học trước: Không 17.11.2016 Thông tin giảng viên  Họ tên: ………………………………………………  Địa văn phịng Khoa, Bộ mơn: Phịng 105-107 Nhà 6B  Website Khoa, Bộ môn: ngoaingukinhte.edu.vn  Số điện thoại giảng viên:  Địa email giảng viên: Kế hoạch giảng dạy TT Nội dung Số tiết Trong Lý thuyết Bài tập/ thảo luận/kiểm tra Chương 1: Văn hóa học văn hóa Việt Nam Chương 2: Văn hóa nhận thức 3 Chương 3: Văn hóa với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội 4 Chương 4: Những thành tố văn hoá 5 Chương : Khơng gian văn hố Việt Nam 3 Chương 6: Văn hoá Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2 Tổng cộng 30 20 10 17.11.2016 Phương pháp đánh giá học phần  Tham gia lớp + hoàn thành tập: 10%  Kiểm tra kỳ (Thuyết trình): 30%  Thi hết mơn: 60%  Điều kiện dự thi hết học phần: sinh viên tham dự lớp 80% số lý thuyết có kiểm tra kỳ điểm trở lên, thang điểm 10  Hình thức thi kết thúc học phần: 40% trắc nghiệm + 60% tự luận; thang điểm 10 Thơng tin tài liệu  Giáo trình: o Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội  Tài liệu tham khảo: o Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17.11.2016 Tóm tắt nội dung học phần Học phần Đại cương văn hóa Việt Nam cung cấp cho  người học kiến thức sau: o Những khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật o Lịch sử hình thành văn hố Việt Nam từ thời từ thời tiền sử, trải qua giai đoạn Bắc thuộc, thời Đại Việt đến giai đoạn hịên o Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt Nam o Những thành tố văn hoá Việt Nam o Các vùng văn hoá Việt Nam o Văn hoá Việt Nam hội nhập kinh tế Mục tiêu học phần  Học phần Đại cương văn hoá Việt Nam thiết kế với mục tiêu giúp cho sinh viên: o Hiểu phân tích khái niệm văn hóa khái niệm liên quan o Hiểu phân tích mối quan hệ văn hóa với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội o Hiểu phân tích q trình tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt Nam o Hiểu phân tích thành tố văn hoá Việt Nam o Hiểu phân tích đặc trưng văn hố vùng miền Việt Nam o Có thái độ giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 17.11.2016 ĐẠI CƢƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Nội dung Chương1 Văn hóa học văn hóa Việt Nam Chương Văn hóa nhận thức Chương Văn hóa với mơi trường Chương Các thành tố văn hóa Chương Khơng gian văn hóa Chương Văn hóa với hội nhập kinh tế 17.11.2016 Mục tiêu chương I Chương nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức văn hóa, đặc trưng, chức văn hóa, quy luật phát triển văn hóa, định vị văn hóa Việt Nam từ nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp tương quan so sánh với văn hóa gốc du mục; tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam Chương I Văn hóa học văn hóa Việt Nam Khái quát văn hóa Văn minh, văn hiến, văn vật Loại hình Chủ thể Đặc trưng VĂN HÓA Cấu trúc Khái quát văn hóa Việt Nam Chức Định vị Diễn trình 17.11.2016 Một số khái niệm Tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa Trình độ phát triển định văn hóa thiên phương diện vật chất Văn hiến Văn minh Văn = văn hóa; hiến = hiền tài Thiên giá trị tinh thần Văn vật Văn = văn hóa; vật = vật chất Thiên giá trị vật chất Một số khái niệm Văn minh Văn hóa Văn hiến Văn vật Sản phẩm người Thiên giá trị Bao gồm giá Thiên giá trị Thiên giá trị vật chất kĩ thuật trị vật chất lẫn tinh thần vật chất tinh thần Chỉ trình độ Có bề dày lịch sử phát triển giai đoạn, thời đại Có tính quốc tế Có tính dân tộc Gắn bó nhiều Gắn bó với phương Đông, nông nghiệp với phương Tây đô thị 17.11.2016 Đặc trưng văn hóa Tính lịch sử Tính nhân sinh Tính hệ thống Tính giá trị Chức văn hóa Chức giáo dục Chức giao tiếp Chức tổ chức xã hội Chức điều chỉnh xã hội Chức nhận thức Chức thẩm mĩ Chức giải trí 17.11.2016 Cấu trúc văn hóa Văn hóa sản xuất Văn hóa Văn hóa sinh hoạt Văn hóa vũ trang Cấu trúc văn hóa Văn hóa sản xuất vật chất Văn minh nơng nghiệp xóm làng Khơng gian sinh tồn: Đồng sơng nước tựa núi tiếp biển Công tác thủy lợi Làng sở hữu đất, cá nhân chiếm hữu sử dụng Gia đình nhỏ đơn vị sản xuất Làng nghề 17.11.2016 Cấu trúc văn hóa Văn hóa vũ trang Quân dân chiến đấu Thủy chiến Lao động đấu tranh dựng nước giữ nước Cấu trúc văn hóa Văn hóa sinh hoạt Ở Đời sống tinh thần Mặc Ăn Đi lại 10 17.11.2016 Đặc điểm lễ Tết – lễ hội Việt Nam  Lễ tết lễ hội phụ thuộc vào mùa vụ nông nghiệp  Lễ tết lễ hội vừa mang tính cộng đồng, vừa mang tính tự trị làng xã, vùng miền Nghệ thuật (Trần Ngọc Thêm) Thanh sắc Ca, múa, nhạc, sân khấu Dân gian: quan họ, đờn ca tài tử Cung đình: tuồng, ca trù, nhã nhạc Hình khối Hội họa Điêu khắc Tranh dân gian: tranh Tết, tranh thờ Chất liệu tự nhiên 30 17.11.2016 Đặc trưng nghệ thuật Tính biểu trưng Tính biểu cảm Tính tổng hợp Một số hình ảnh nghệ thuật sắc 31 17.11.2016 Tóm tắt chương IV  Đặc trưng ngôn từ tiếng Việt  Một số tôn giáo Việt Nam  Các tín ngưỡng tiêu biểu người Việt  Đặc trưng nghệ thuật sắc người Việt  Đặc trưng văn hóa Việt qua phong tục, tập quán lễ Tết, lễ hội Chương V Khơng gian văn hóa Việt Nam • Đại cương khơng gian văn hóa • Các vùng văn hóa Việt Nam 32 17.11.2016 Mục tiêu chương V Chương cung cấp cho người học khái niệm vùng văn hóa, là: vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Tây Nguyên, vùng văn hóa Nam Bộ Từ đó, người học thấy tính đa dạng văn hóa vùng miền, hiểu tính chất văn hóa quốc gia “thống đa dạng” Đại cương khơng gian văn hóa Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội Văn hóa Vùng văn hóa 66 33 17.11.2016 Các vùng văn hóa Việt Nam Tây Bắc Việt Bắc Bắc Bộ Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Vùng văn hóa Tây Bắc 34 17.11.2016 Vùng văn hóa Tây Bắc Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Tây Bắc Đặc điểm văn hóa vùng Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc 35 17.11.2016 Vùng văn hóa Việt Bắc Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Việt Bắc Đặc điểm văn hóa vùng Việt Bắc Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 72 36 17.11.2016 Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng châu thổ Bắc Bộ Đặc điểm văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ 74 37 17.11.2016 Vùng văn hóa Trung Bộ Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Trung Bộ Đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên 76 38 17.11.2016 Vùng văn hóa Tây Nguyên Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Tây Nguyên Đặc điểm văn hóa vùng Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ 78 39 17.11.2016 Vùng văn hóa Nam Bộ Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Nam Bộ Đặc điểm văn hóa vùng Nam Bộ Tóm tắt chương V Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng Tây Bắc Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng Việt Bắc Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng Trung Bộ Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng Tây Nguyên Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng Nam Bộ 40 17.11.2016 Chương VI Văn hóa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bản sắc văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam 81 Mục tiêu chương VI Đứng trước nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước xu hướng hội nhập kinh tế , vấn đề giữ vững phát huy sắc văn hóa Việt để tiến tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc yêu cầu vô cấp bách Đây nội dung đặt chương VI 41 17.11.2016 Bản sắc văn hóa Việt Nam • Bản sắc văn hóa?  Bản: gốc rễ, cốt lõi, hạt nhân, chất vật  Sắc: nội dung thể bên  Bản sắc văn hóa dân tộc: giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc 83 Bản sắc văn hóa Việt Nam • Văn hóa Việt Nam văn hóa dung nạp, tích hợp hỗn dung mang tính mở • Văn hóa Việt Nam vừa hịa điệu vừa đấu tranh với thiên nhiên • Văn hóa Việt Nam văn hóa gốc nơng nghiệp lúa nước, văn hóa xóm làng 84 42 17.11.2016 Văn hóa cổ truyền Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế quốc tế • Thuận lợi • Khó khăn 85 Những giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đường lối Đảng vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc kinh tế thị trường hội nhập quốc tế “…xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc…” 86 43 17.11.2016 Các giải pháp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc • Tăng cường cơng tác giáo dục • Coi trọng việc bảo tồn, bảo tàng di tích, di sản văn hóa dân tộc • Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt Nam giới 87 Tóm tắt chương VI Bản sắc văn hóa gì? Bản sắc văn hóa Việt Nam? Những khó khăn thuận lợi văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế? Những biện pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc? 44 ... hội, văn hóa vùng Tây Nguyên Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa vùng Nam Bộ 40 17.11.2016 Chương VI Văn hóa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bản sắc văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam. .. nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp tương quan so sánh với văn hóa gốc du mục; tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam Chương I Văn hóa học văn hóa Việt Nam Khái quát văn hóa Văn minh, văn hiến, văn vật... 17.11.2016 ĐẠI CƢƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Nội dung Chương1 Văn hóa học văn hóa Việt Nam Chương Văn hóa nhận thức Chương Văn hóa với mơi trường Chương Các thành tố văn hóa Chương Khơng gian văn hóa Chương Văn

Ngày đăng: 22/01/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan