BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CMVN

19 469 0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CMVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chương Câu Dưới chế độ phong kiến, thực dân, nhân dân Việt Nam có yêu cầu thiết về: A Độc lập dân tộc B Ruộng đất C Quyền làm việc ngày tiếng D Tự hội họp Câu Mâu thuẫn chủ yếu Việt Nam đầu kỷ XX giữa: A Giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến B Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản C Giai công nhân nông dân với đế quốc phong kiến D Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai chúng Câu Những giai cấp bị trị Việt Nam chế độ thuộc địa đế quốc Pháp là: A Công nhân nông dân B Công nhân, nông dân, tiểu tư sản C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc D Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa nhỏ Câu Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác vào: A Năm 1920 (tổ chức Công hội Sài Gòn thành lập) B Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) C Năm 1929 (sự đời tổ chức cộng sản) D Năm 1930 (ĐCSVN đời) Câu Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường giải phóng dân tộc đường cách mạng vô sản vào năm: A 1917 B 1918 C 1919 D 1920 Câu Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 tổ chức vì: A Được uỷ nhiệm Quốc tế Cộng sản B Nguyễn Ái Quốc nhận thị Quốc tế Cộng sản C.Yêu cầu cầu thống lực lượng cách mạng Việt Nam chủ động Nguyễn Ái Quốc D Các tổ chức cộng sản nước đề nghị Câu Đại biểu tổ chức cộng sản tham dự hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930? A Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn B Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng C An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn D Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn Câu Ban Thường vụ Trung ương Đảng Quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn phận ĐCSVN vào ngày: A 22-2-1930 B 20-2-1930 C 24-2-1930 D 22-3-1930 Câu Cương lĩnh Đảng xác định mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam là: A Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản B Làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa phản đế để tới xã hội cộng sản C Cách mạng tư sản dân quyền – phản đế điền địa - lập quyền công nông hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện tới CMXHCN D Cả A, B, C Câu 10 Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết hợp của: A Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước B Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước phong trào công nhân C Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân D Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến Chương Câu Văn kiện Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là: A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt B Luận cương trị tháng 10-1930 C Chương trình hành động ĐCS Đông Dương (15-6-1932) D Nghị Đại hội lần thứ Đảng (3-1935) Câu Trong điểm sau, điểm khác Cương lĩnh trị Đảng Luận cương trị tháng 10-1930 là: A Phương hướng chiến lược cách mạng B Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến C Vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng D Phương pháp cách mạng Câu Văn kiện Đảng nhấn mạnh “cuộc dân tộc giải phóng không thiết phải kết chặt với cách mạng điền địa”? A Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt B Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930) C Luận cương trị tháng 10-1930 D Chung quanh vấn đề chiến sách Đảng (10-1936) Câu Tên lực lượng vũ trang thành lập Nghệ Tĩnh cao trào cách mạng năm 1930 là: A Du kích B Tự vệ C Tự vệ đỏ D Tự vệ chiến đấu Câu Nguyên nhân chủ yếu, có ý nghĩa định bùng nổ phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 -1939là: A Tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế 1929-1933 B Chính sách khủng bố trắng đế quốc Pháp C Chính sách tăng cường vơ vét, bóc lột đế quốc Pháp D Sự lãnh đạo ĐCSVN Câu Mục tiêu cụ thể, trước mắt cao trào cách mạng 1936-1939 là: A Độc lập dân tộc B Hòa bình, dân sinh, dân chủ C Ruộng đất cho dân cày D Cả A, B, C Câu Đối tượng cách mạng giai đoạn 1936-1939 là: A Bọn đế quốc xâm lược B Địa chủ phong kiến C Đế quốc phong kiến D Một phận phản động thuộc địa tay sai Câu Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp lực lượng: A Công nhân nông dân B Cả dân tộc Việt Nam C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ D Mọi lực lượng dân tộc có nhu cầu dân chủ, dân sinh phận người Pháp Đông Dương chống phát-xít, chống chiến tranh Câu BCH Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam DCCH giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Hội nghị: A Hội nghị tháng 10-1930 A Hội nghị tháng 11-1939 B Hội nghị tháng 11-1940 C Hội nghị tháng 5-1941 Câu 10 Tổng khởi nghĩa giành quyền trước quân Đồng minh vào Đông Dương sau Nhật đầu hàng Đồng minh vì: A Đó lúc so sánh lực lượng có lợi cách mạng B Đó lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù chưa kịp đến C Đó lúc quân Đồng minh chưa thể dựng quyền trái với ý chí nguyện vọng nhân dân ta D Cả A, B, C Chương Câu Trên sở phân tích tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng đề ra: A Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” B Quyết định cải tổ UBDTGP thành Chính phủ lâm thời C Chỉ thị thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến D Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Câu Những văn kiện coi Cương lĩnh kháng chiến Đảng? A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh B Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” Trung ương Đảng C Tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” đồng chí Trường Chinh D Cả A, B, C Câu Nhiệm vụ hàng đầu, cấp thiết xác định đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là: A Chống đế quốc, giành độc lập tự thống thực B Xoá bỏ tàn dư phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân C Xây dựng chế độ dân chủ D Cả A, B, C Câu Chính cương Đảng Lao động Việt Nam nêu nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là: A Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc B Xoá bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng C Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho CNXH D Cả A, B, C Câu Hai đối tượng cách mạng Việt Nam nêu Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là: A Đối tượng chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể thực dân Pháp B Đối tượng phụ phong kiến, cụ thể phong kiến phản động C Phương án A, B D Đế quốc phong kiến Việt Nam Câu Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam nêu Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là: A Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước B Công nhân, nông dân, trí thức C Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc D Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc Câu Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định: A Tiếp tục giữ gìn lực lượng B Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ C Lấy đấu tranh trị chủ yếu D Nhân dân miền Nam phải dùng đường bạo lực cách mạng để tự giải phóng Câu Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thông qua Đại hội lần thứ: A Đại hội lần thứ II (1951) B Đại hội lần thứ III (1960) C Đại hội lần thứ IV (1976) D Đại hội lần thứ V (1982) Câu Đảng chủ trương đánh bại “Việt Nam hoá chiến tranh” Mỹ đường: A Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng B Đẩy lùi chương trình “bình định” địch C Tăng cường lực lượng vũ trang chỗ D Cả A, B, C Câu 10 Hội nghị Đảng định mở Tổng công dậy giải phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975? A Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973) B Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974) C Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974) D Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975) Chương Câu Đại hội lần thứ III (1960) Đảng xác định: A Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nước ta CNH XHCN, mà mấu chốt ưu tiên phát triển công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ B Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nước ta CNH XHCN, mà mấu chốt ưu tiên phát triển công nghiệp nặng C Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nước ta CNH XHCN, mà mấu chốt ưu tiên phát triển công nghiệp nặng nông nghiệp D Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nước ta CNH XHCN, mà mấu chốt ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ nông nghiệp Câu Hạn chế đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965: A Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng tiêu dùng B Quan niệm công nghiệp hoá giản đơn, giáo điều C Đầu tư nhiều vào xây dựng điều kiện có chiến tranh phá hoại D Cả A, B, C Câu Văn kiện Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời cách mạng quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, cách mạng khoa học - kỹ thụât then chốt”? A Báo cáo trị Đại hội lần thứ III Đảng (1960) B Báo cáo trị Đại hội lần thứ IV Đảng (1976) C Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VI, 3- 1989) D Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991) Câu Đại hội lần thứ V (1982) Đảng xác định: A Công nghiệp mặt trận hàng đầu B Ưu tiên phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng C Nông nghiệp mặt trận hàng đầu D Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ mặt trận hàng đầu Câu Khái niệm “chặng đường đầu tiên” thời kỳ độ đưa tại: A Đại hội lần thứ IV (1976) Đảng B Đại hội lần thứ V (1982) Đảng C Hội nghị Trung ương (khoá VI, 3- 1989) D Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng Câu Một mục tiêu CNH nước ta là: A Cải biến nước ta thành nước công – nông nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý B Cải biến nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý C Cải biến nước ta thành nước nông nghiệp phát triển, có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý D Cải biến nước ta thành nước công nghiệp nhẹ phát triển, có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý Câu Phương thức tiến hành CNH Đại hội lần thứ VI (1986) xác định là: A Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi tính hiệu chương trình CNH B Quá trình CNH phải tiến hành bước, phù hợp với trình độ LLSX thời kỳ độ lên CNXH C CNH tiến hành kinh tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu, gắn với kinh tế mở D Cả A, B, C Câu Khái niệm “công nghiệp hóa, đại hóa”- khái niệm kép, lần đưa tại: A Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng B Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994) C Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng D Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Câu Nền tảng động lực CNH, HĐH nước ta thời kỳ đổi là: A Nguồn nhân lực B Khoa học công nghệ C Kinh tế thị trường định hướng XHCN D Hội nhập kinh tế quốc tế Câu 10 Mục tiêu sâu xa CNH, HĐH nước ta là: A Đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại B Trở thành nước “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” C Trở thành nước có kinh tế tri thức phát triển D Trở thành nước hội nhập sâu, rộng vào phát triển chung khu vực giới Chương Câu Trong chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp hình thức: A Bao cấp qua giá B Bao cấp qua chế độ tem phiếu C Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn D Cả A, B,C Câu Khuyết tật chế tập trung quan liêu bao cấp là: A Thủ tiêu cạnh tranh kìm hãm tiến khoa học công nghệ B Triệt tiêu động lực kinh tế người lao động C Không kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất kinh doanh D Cả A, B, C Câu Đặc điểm chủ yếu chế tập trung quan liêu bao cấp là: A Nhà nước quản lý kinh tế dựa chế thị trường B Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành chính; quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ; kinh tế khép kín LLSX C Bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản, động D Thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ Câu Ba nội dung quan trọng cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền) đề cập tại: A Đại hội lần thứ V(1982) Đảng B Hội nghị Trung ương lần thứ (6-1985) C Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng D Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng Câu Kinh tế thị trường sản phẩm riêng có của: A Nhà nước tư sản B Chủ nghĩa tư C Thành tựu phát triển chung nhân loại D Văn minh phương Tây Câu Giai đoạn Đảng thừa nhận chế thị trường, không coi kinh tế nước ta kinh tế thị trường? A 1975-1985 B 1986- 1994 C 1994- 2001 D 2001-2006 Câu Đại hội VII Đảng (6 - 1991) đưa kết luận quan trọng: A Sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH, nhiên tồn khách quan B Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, tồn khách quan cần thiết cho xây dựng CNXH C Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nhiên không cần thiết cho xây dựng CNXH D Sản xuất hàng hóa tồn khách quan, không cần thiết cho xây dựng CNXH Câu Đại hội VIII (6 - 1996) Đảng xác định: A Cơ chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta “cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước” B Phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN C Cơ chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta chế thị trường D Phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Câu Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" thức đưa tại: A Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng B Hội nghị Trung ương 7, ( khóa VII, (7 – 1994) C Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng D Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Câu 10 Mục đích kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta là: A Mở rộng thị trường phát triền đồng loại thị trường B Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân C Hội nhập kinh tế quốc tế D Tiến hành CNH, HĐH đất nước Chương Câu Thuật ngữ "Hệ thống trị" lần đề cập tại: A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (1976) B Hội nghị Trung ương VI (khoá -3/ 1989) C Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) D Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Câu Hệ thống trị dân chủ nhân dân đời vào thời gian nào? A Sau năm 1930 B Sau năm 1945 C Sau năm 1954 D Sau năm 1975 Câu Điểm cốt lõi sở trị hệ thống chuyên vô sản là: A Sự quản lý điều hành nhà nước B Sự lãnh đạo toàn diện tuyệt đối Đảng C Vai trò nòng cốt Mặt trận tổ quốc Việt Nam D Tính phản biện xã hội tổ chức xã hội Câu Cở sở xã hội hệ thống chuyên vô sản là: A Liên minh công nhân nông dân B Giai cấp công nhân C Liên minh công nhân, nông dân tầng lớp trí thức D Nhân dân lao động Câu Mục tiêu tổng quát đổi kiện toàn hệ thống trị nước ta công đổi là: A Phát huy tính ưu việt vai trò tích cực trị phát triển kinh tế – xã hội B Thể đắn đầy đủ chất XHCN chế độ trị kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám C Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa D Làm cho chế độ trị kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám ngày bền vững Câu Trọng tâm đổi hệ thống trị là: A Đổi tổ chức phương thức hoạt động Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc B Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật C Đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội D Từng bước đại hoá Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Câu Vấn đề mấu chốt đổi phương thức hoạt động hệ thống trị : A Đổi phương thức hoạt động Đảng B Đổi phương thức hoạt động Nhà nước C Đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam D Đổi phương thức hoạt động tổ chức xã hội Câu Cơ chế vận hành hệ thống trị thời kỳ đổi là: A Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ B Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ C Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý D Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ Câu Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần sử dụng : A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) C Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII (1994) D Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Câu 10 Nhà nước pháp quyền : A Sản phẩm riêng xã hội TBCN B Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ loài người văn minh nhân loại C Sản phẩm riêng chế độ phong kiến phương Tây D Sản phẩm riêng văn minh phương Đông Chương Câu Văn kiện Đảng lần xác định “văn hóa ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hóa) cách mạng Việt Nam? A Đề cương văn hóa 1943 B Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945) C Báo cáo “Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam” (7-1948) D Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991) Câu Ba nguyên tắc văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học hoá” xuất văn kiện: A Đề cương văn hóa 1943 B “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946) C Báo cáo “Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam” (7-1948) D Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991) Câu Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn bị chi phối tư trị “nắm vững chuyên vô sản”? A 1930-1945 B 1945-1954 C 1954-1986 D 1986- Câu Chủ trương tiến hành cách mạng tư tưởng - văn hoá đồng thời với cách mạng QHSX cách mạng khoa học, kỹ thuật xác định tại: A Đại hội lần thứ II (1951) Đảng B Đại hội lần thứ III (1960) Đảng C Đại hội lần thứ IV (1976) Đảng D Đại hội lần thứ V (1982) Đảng Câu Quan điểm: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” lần đưa tại: A Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng B Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng C Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng D Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Câu Quan điểm: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” lần đưa tại: A Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng B Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng C Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng D Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Câu Năm quan điểm đạo trình phát triển văn hoá thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đưa tại: A Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng B Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng C Hội nghị Trung ương (khoá VIII, 7-1998) D Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Câu Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đưa Đại hội: A Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng B Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng C Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng D Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Câu Quan điểm sách xã hội thời kỳ đổi là: A Ưu tiên mục tiêu công xã hội B Ưu tiên mục tiêu xã hội mục tiêu kinh tế C Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội D Chú trọng mục tiêu kinh tế, bước thực mục tiêu xã hội Câu 10 Quan điểm Đảng mối quan hệ phát triển kinh tế với thực sách xã hội là: A Phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội B Thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế C Phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, đồng thời thực tốt sách xã hội động lực thúc dẩy phát triển kinh tế D Phát triển kinh tế thực sách xã hội không liên quan trực tiếp tác động qua lại Chương Câu Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô đá tảng sách đối ngoại Việt Nam” xác định vào giai đoạn: A 1945-1954 B 1954-1975 C 1975-1985 D 1986-1996 Câu Từ 1975 - 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với nước? A 19 nước B 21 nước C 23 nước D 25 nước Câu Đại hội lần thứ V (1982) Đảng xác định: A Bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia B Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với Lào Campuchia C Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống vận mệnh ba dân tộc D Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Lào Campuchia Câu Những nước cuối ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam là: A Philippin, Thái Lan Inđonêxia B Philippin Thái Lan C Brunay Thái Lan D Thái Lan Myama Câu Yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam năm 1975-1985 là: A Tham gia vào phân công lao động quốc tế B Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết Việt Nam với quốc gia khác C Phá bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác D Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa Câu Khu vực châu Á – Thái Bình Dương khu vực: A Có tiềm lực lớn động kinh tế B Còn tồn bất ổn vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, tăng cường vũ trang C Xu hòa bình hợp tác khu vực phát triển mạnh D Cả A, B, C Câu Văn kiện Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng đổi tư đối ngoại Đảng năm 1986 đến nay? A Nghị Đại hội lần thứ VI (12-1986) Đảng B Nghị 13 Bộ Chính trị (5- 1988) C Nghị Đại hội lần thứ VII (6-1991) Đảng D Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994) Câu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6-1991) xác định: A Việt Nam muốn bạn với tất nước, để học tập kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới B Việt Nam muốn đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu hợp tác tinh thần bình đẳng C Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển D Việt Nam muốn bạn với tất nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ Câu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4-2001) tuyên bố: A Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, nhằm tích cực hội nhập kinh tế quốc tế B Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển C Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, để tranh thủ hội, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ D Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, nhằm kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước Câu 10 Chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” đề tại: A Đại hội lần thứ VII (6-1991) Đảng B Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa IX, 1-2004) C Đại hội lần thứ IX (4-2004) Đảng D Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII, 12-1997)

Ngày đăng: 20/01/2017, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan