giao an hoa hoc 12 ca nam

213 388 0
giao an hoa hoc 12 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 05/09/2016 lớp 12A Ngày dạy 06/09/2016 Tiết Sĩ số Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức điện li, nitơ-photpho Kó năng: - Rèn luyện kó viết phương trình điện li, viết phương trình phân tử ion rút gọn - Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học nito photpho hợp chất chúng Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích môn Hoá học II CHUẨN BỊ: - Lập bảng tổng kết kiến thức chương III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1/ kiểm tra sĩ số: 2/ kiểm tra cũ: khơng kiểm tra cũ 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động I – SỰ ĐIỆN LI  GV lưu ý HS: Sự điện li - Ở xét dung môi nước Quá trình phân li chất - Sự điện li trình phân li nước ion điện li chất thành ion nóng chảy - Chất điện li chất nóng chảy Những chất tan nước phân li phân li thành ion ion chất điện li - Không nói chất điện li mạnh chất tan vào nước phân li hoàn toàn thành Chất điện li mạnh chất Chất điện li yếu chất tan ion tan nước, phân tử nùc có phần số Thí dụ: H2SO4 chất điện li mạnh, hoà tan phân li ion phân tử hoà tan phân li ion, nhưng: phần lại tồn dạng + phân tử dung dòch H2SO4 → H + HSO HSO -4 ↔ H+ + SO 24 - Hoạt động 2 Axit, bazơ muối  HS nhắc lại khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính  GV lấy số thí dụ cần thiết Axit, bazơ, muối Axit chất tan Bazơ chất tan Muối hợp chất tan nước phân li ion H+ nước phân li ion OH- nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ anion gốc axit Hoạt động 3 Phản ứng trao đổi ion dung dòch chất điện li  HS nhắc lại điều kiện để xảy phản Phản ứng trao đổi ion dung dòch chất điện li ứng trao đổi ion  GV ?: Bản chất phản ứng trao đổi xảy có Bản chất làm giảm điều kiện sau: ion ? số ion dung dòch - Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí Hoạt động 4: GV lập bảng sau yêu II – NITƠ – PHOTPHO cầu HS điền vào NITƠ PHOTPHO 2 Cấu hình electron: 1s 2s 2p Độ âm điện: 3,04 Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N2) Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 -3 NH3 thu e N2 nhường e +5 HNO3 +5 Axit HNO 3: H O N O O HNO3 axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: P4 (photpho trắng); Pn (photpho đỏ) Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5 -3 PH3 thu e P4 nhường e +5 H3PO4 H O +5 Axit H3PO4: H O P O H O H3PO4 axit nấc, độ mạnh trung bình, tính oxi hoá HNO Hoạt động 5: Củng cố Sự điện li là: A trình hoà tan chất vào dung môi ( thường H2O) tạo thành dd B phân li chất tác dụng dòng điện chiều C sụ phân li chất ion chất hoà tan nước hay nóng chảy D trình oxi hoá - khử xảy dd Để làm cho pH thay đổi từ 12 > chất cần phải thêm vào dd nước là: A nước cất B NaOH C HCl D CH3COONa Dãy gồm chất điện li mạnh là: A NaCl, Ba(OH)2, HNO3, C2H5OH B NaCl, Ba(OH)2, HNO3, HCl C HCl, Ba(OH)2, HNO3, C2H5OH D NaCl, Ba(OH)2, HNO3, Cu(OH)2 Cấu hình e lớp ngtử ngố nhóm VA là: A ns2np2 B ns2np3 C ns2np4 D ns2np6 Thành phần dd NH3 gồm: + + + A NH3, H2O B NH , OHC NH3, NH , OHD NH , OH-, NH3, H2O pthh sau tính khử NH3? A 4NH3 + 5O2 > 4NO + 6H2O B NH3 + HCl > NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2 > 6NH4Cl + N2 D 2NH3 + 3CuO > 3Cu + 3H2O + N2 Cho phản ứng hóa học sau (1) (NH4)2SO4+ BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion thu gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (1), (3), (5), (6) Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 số chất điện li là: A B C D Dãy ion tồn dung dịch là: A K+, Ba2+, OH-, ClB Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ C Na+, K+, OH-, HCO3D Ca2+, Cl-, Na+, CO3210 Trong phòng thí nghiệm HNO3 điều chế phản ứng: A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc dặn dò: Giáo viên u cầu hs chuẩn bị nghiên cứu Chương Cacbon- Slic, Đại cương hợp chất hữu Ngày soạn: 26/09/2016 lớp 12A Ngày dạy 27/09/2016 Tiết Sĩ số Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức cacbon, silic hợp chất, Đại cương hóa học hữu Kó năng: - Rèn luyện kó viết phương trình thể tính chất hóa học cacbon, silic hợp chất - Phân loại hợp chất hữu - Nhận dạng đồng đẳng đồng phân - Lập cơng thức phân tử, cồng thức đơn giản Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích môn Hoá học II CHUẨN BỊ: - Lập bảng tổng kết kiến thức chương III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1/ kiểm tra sĩ số: 2/ kiểm tra cũ: khơng kiểm tra cũ 3/ Bài CACBON SILIC 2 2 Cấu hình electron: 1s 2s 2p Cấu hình electron: 1s 2s 2p63s23p2 Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, Các dạng tồn tại: Silic tinh thể silic vô đònh hình fuleren Đơn chất: Silic vừa thể tính khử, vừa thể tính Đơn chất: Cacbon thể tính khử chủ oxi hoá yếu, thể tính oxi hoá Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat Hợp chất: CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat  SiO2: Là oxit axit, không tan nước  CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh  CO2: Là oxit axit, có tính oxi hoá  H2SiO3: Là axit, tan nước (kết tủa keo), yếu  H2CO3: Là axit yếu, không bền, axit cacbonic tồn dung dòch Hoạt động 2: GV yêu cầu HS cho biết IV – ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ loại hợp chất hữu học - Trọng tâm gọi tên hợp chất, viêt CTCT, CTPT, CTĐGN HCHC HC HC no HC ko no DX HC HC Thơm DX halogen Ancol … Andehit Aminoaxit - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH có tính chất hoá học tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng - Đồng phân: Những hợp chất hữu khác có CTPT gọi chất đồng phân - Cách lập CTĐGN + Gọi CTĐGN hợp chất là: CxHyOz + Lập tỉ lệ : x:y:z = nC : nH :nO = mC mH mO : : 12 16 Hoặc x:y:z = %C %H %O : : 12 16 - Cách lập CTPT + Thơng qua CTĐGN: (CaHbOc)n → M A = (12a + 1b + 16c) n + Dựa vào thành phần trăm khối lượng ngun tố: M.%C M.%H M.%O ,y= ,z = 12.100% 100% 16.100% + Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy Hoạt động 3: Củng cố Tính khử C thể phản ứng sau đây? to to A CaO + 3C → CaC2 + CO B C + 2H2 → CH4 to to C C + CO2 → 2CO D 4Al + 3C → Al4C3 Tính oxi hóa tính khử cacbon thể phản ứng sau đây? to to A CaO + 3C → CaC2 + CO B C + 2H2 → CH4 to to C C + CO2 → 2CO D 4Al + 3C → Al4C3 Khí CO khơng khử chất sau đây: A CuO B CaO C Al2O3 D B C Trong phản ứng hóa học cacbon thể tính gì: A Tính khử B Tính oxi hóa C Vừa khử vừa oxi hóa D Khơng thể tính khử oxi hóa phòng thí nghiệm CO2 điều chế cách: A Nung CaCO3 B Cho CaCO3 tác dụng HCl C Cho C tác dụng O2 D A, B,C Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng sau đây: A SiO2 + Mg → 2MgO + Si B SiO2 + 2MaOH → Na2SiO3 + CO2 C SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O D SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2 Thành phần cát A GeO2 B PbO2 C SnO2 D SiO2 Cặp hợp chất sau hợp chất hữu cơ? => x = A CO2, CaCO3 B CH3Cl, C6H5Br C NaHCO3, NaCl D CO, CaC2 Mục đích phép phân tích đònh tính xác đònh: A tỉ lệ khối lượng ngtố hợp chất hữu B công thức phân tử hợp chất hữu C ngtố hoá học có mặt hợp chất hữu D cấu trúc phân tử hợp chất hữu 10 Cho chất:(1) CH4 (2) C2H2 (3) C5H12 (4) C4H10 (5) C3H6 Những chất đđ là: A (1), (2), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) 11 Những chất sau đồng phân cấu tạo nhau? (1) CH3CH2CH2CH2CH2CH3 (2) CH3CH2CH2CH(CH3)CH3 (3) CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 (4) CH3CH2CH2CH2CH3 A (1), (2), (3) B (1), (2) C (1), (4) D (1), (2), (3), (4) 12 Để biết rõ số lượng ntử, thứ tự kết hợp cách kết hợp ngtử phtử hợp chất hữu người ta dùng công thức sau đây? A CT phân tử B CTTQ (CT chung) C CT cấu tạo D Cả A , B, C 13 X¸c ®Þnh CTPT cho mçi chÊt theo sè liƯu sau: a/ 85,8%C; 14,2%H; M=56 b/ 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O; Tỷ khèi h¬i so víi kh«ng khÝ lµ 4,035 c/ 54,5%C; 9,1%H; 36,4%%O; 0,88g h¬i chiÕm thĨ tÝch 224 ml (®o ë ®ktc) Ngày soạn: 27/09/2016 lớp 12A Ngày dạy 28/09/2016 Tiết Sĩ số Tiết 3: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức Hihrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon Kó năng: - Rèn luyện kó viết phương trình thể tính chất hóa học Hihrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon - Phân biệt hợp chất hữu dựa vào phản ứng hóa học đặc trưng Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích môn Hoá học II CHUẨN BỊ: - Lập bảng tổng kết kiến thức chương III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1/ kiểm tra sĩ số: 2/ kiểm tra cũ: khơng kiểm tra cũ 3/ Bài Hoạt động 1: GV yêu cầu HS cho biết loại hợp chất hữu học CT chung Đặc Điểm cấu tạo Tính chất hoá học V – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKIEN ANKYL BEZEN CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-6 (n ≥ 6) - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon - Có liên kết đôi, mạch hở - Có đp mạch cacbon, đf vò trí liên kết đôi đồng phân hình học - Có liên kết - Có liên kết - Có vòng benzen ba, mạch hở đôi, mạch hở - Có đồng phân vò trí - Có đồng phân tương đối nhánh mạch cacbon ankyl đồng phân vò trí liên kết ba - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng halogen cộng cộng cộng (halogen, nitro) - Phản ứng tách - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng cộng hiđro trùng hợp H cacbon đầu trùng hợp - Không làm mạch có liên - Tác dụng với màu dung - Tác dụng với kết ba chất oxi hoá dòch KMnO4 chất oxi hoá - Tác dụng với chất oxi hoá Hoạt động 2: GV yêu cầu HS cho biết VI – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL loại hợp chất hữu học ANCOL NO, PHENOL ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH Công thức chung - - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với kim loại kiềm Tính chất - Phản ứng nhóm OH - Phản ứng với dung dòch kiềm - Phản ứng tách nước - Phản ứng nguyên tử H vòng hoá học - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn benzen - Phản ứng cháy Từ benzen hay cumen Điều chế Từ dẫn xuất halogen anken Hoạt động 3: GV yêu cầu HS cho biết VII – ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC loại hợp chất hữu học ANDEHIT NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ CnH2n+1 CHO (n ≥ 0) CnH2n+1 COOH (n ≥ 0) CTCT -Tính oxi hố Tính chất hóa học o R–CHO+ H2 → R–CH2OH -Tính khử XT ,T R–CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 o  T→ RCOONH4 +2NH4NO3+ 2Ag - OXH ancol bậc to R-CH2OH + CuO  → R-CHO + Cu + H2O -OXH etilen để điều chế andehit axetic XT ,T o 2CH2=CH2 + O2  → 2CH3-CHO Điều chế - Có tính chất chung axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) -Tác dụng với ancol H SO ,T O  → RCOOR/ + H2O RCOOH + R/OH ¬  - Oxi hoá andehit R-CHO + XT ,T o O2  → R-COOH -Oxihoa cắt mạch ankan R-CH2-CH2-R/+ o O2  XT ,T→ R-COOH + R/-COOH + H2O – Sản xuất CH3COOH +Lên men giấm +Đi từ CH3OH XT ,T o CH3OH + CO  → CH3COOH CỦNG CỐ: Trong q trình ơn tập DẶN DỊ: Xem lại phần Đại cương hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon, ancol – phenol; anđehit – axit cacboxylic Xem lại phản ứng axit cacboxylic ancol * Kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/09/2016 lớp 12A Ngày dạy 08/10/2016 Tiết Sĩ số Bài 1: ESTE TiÕt I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức Biết : − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este − Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hố) − Phương pháp điều chế phản ứng este hố − ứng dụng số este tiêu biểu Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân 2.Kĩ − Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa ngun tử cacbon − Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức − Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hố học II MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Biết : − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este − Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hố) − Phương pháp điều chế phản ứng este hố − ứng dụng số este tiêu biểu Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân 2.Kĩ − Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa ngun tử cacbon − Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức − Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hố học II TRỌNG TÂM − Đặc điểm cấu tạo phân tử cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) − Phản ứng thủy phân este axit kiềm III CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuối để làm thí nghiệm SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC kiểm tra sĩ số: kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Khái niệm, danh pháp GV: Cho hs viết pthh p/ư ancol I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H2SO4 đ,to etylic, ancol amylic với axit axetic CH3COOC2H5 + H2O HS: Viết pthh pư, phân tích chế pư đến CH3COOH + C2H5 OH phương trình pư este hoá tổng quát GV: este hình thành nào? HS: Phân tích phản ứng rút kết luận: GV: Nêu tiêu chí để phân loại este? HS: vào gốc R R/ Gv hướng dẫn cách gọi tên este HS: Gọi tên este sau đây: HCOOCH3 ; C2H3COO CH3 ; CH3COOC2H5 H2SO4 đ,to R-COOH + HO-R/ R-COO-R/ + H2O - K/niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR/ este - Este đơn chức có CT chung R-COO-R/ (R gốc hiđrocacbon H; R/ gốc hiđrocacbon) - Este no đơn chức: tạo thành từ axit no đơn chức mạch hở ancol no đơn chức mạch hở, có CTPT: CnH2nO2 ( n ≥ 2) - Tên este R-COO-R/ Tên gốc R/ + tên gốc axit RCOO có đuôi at VD: HCOOCH3 : metyl fomat CH2= CH-COO-CH3 : metyl acrylat CH3COOC2H5 : etyl axetat Hoạt động Tính chất vật lí GV: Hãy so sánh t sôi este, ancol, axit có II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở đk thường chất lỏng rắn số ngtử C không tan nước Các este có nhiệt H-COO-CH3 C2H5OHCH3COOH độ sôi độ tan nước thấp so với axit 31,7 78,2 117,9 HS nêu NX: - Các este có nhiệt độ sôi thấp ancol có số nguyên tử C Vì phân tử este liên kết hiđro khả tạo LK so với axit ancol có số nguyên tử C - Đọc phân tích VD khác ởû sgk, giải hiđro với phân tử H2O - Các etse thường có mùi thơm đặc trưng thích nguyên nhân hoa, trái chín Hoạt động Tính chất hoá học GV: Thực thí nghiệm(sgk) III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Phản ứng thuỷ phân : HS: Quan sát tượng TN, giải thích, viết pthh H2SO4đ,to p/ư / RCOOH + R/OH Gv: Cho hs hiểu chất hai phản ứng, RCOOR + H2O Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều) lại có khác biệt Phản ứng xà phòng hóa: Gv hướng dẫn HS viết pthh phản ứng thuỷ t0 RCOOR/ + NaOH → RCOONa + R/ OH phân dạng tổng quát Bản chất: Pư xảy chiều Hoạt động Điều chế GV: Giới thiệu pp đ/c este IV ĐIỀU CHẾ + Phương pháp chung: p/ư este hoá: HS: Viết pthh phản ứng dạng tổng quát R-COOH + R/ OH Hoạt động HS: đọc sgk H2SO4đ , to R-COO-R/ + H2O Ứng dụng V ỨNG DỤNG: - Este có khả hòa tan tốt nhiều chất nên dùng làm dung môi để tách, chiết chất h/cơ - Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc = 40(g/mol) -> Ca 0,05 §A: C M= Củng cố dặn dò - Xem lại tập giải - BTVN: Làm BT SBT Ngày soạn: 03/ 01/ 2016 Lớp Ngày giảng 12A 04/01/2016 Tiết 67 Sĩ số Luyện tập : KIM LO¹I KIỊM thỉ Vµ HỵP CHÊT QUAN TRäNG CđA KIM LO¹I KIỊM thỉ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Hs nắm vững kiến thức cấu tạo, tính chất kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Kó năng: Viết PTHH, Giải bt kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ phát triển lực: giải vấn đề II chn bÞ GV: hệ thèng bµi tËp vµ c©u hái gỵi ý HS: Chn bÞ c¸c bµi tËp ë nhµ III ph¬ng ph¸p §µm tho¹i, ho¹t ®éng theo nhãm IV TiÕn tr×nh lªn líp ỉn ®Þnh líp KiĨm tra bµi cò: kÕt hỵp víi lun tËp Bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: GV tỉ chøc cho HS lµm c¸c II Bµi tËp bµi tËp trang 119 - sgk Bài trang 119 SGK HS th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn Hs lên bảng giải tập: GV hướng dẫn HS làm tập trang 2,8 a) n = 0,05(mol) CaO= 119 SGK 56 Cho 2,8 gam CaO t¸c dơng víi mét lỵng n1,68 íc cã d thu ®ỵc dung dÞch A Sơc 1,68 lÝt nCO2 = = 0,075(mol) 22,4 CO2( ®ktc) vµo dd A a) TÝnh khèi lỵng kÕt tđa thu ®ỵc CaO + H2O → Ca(OH)2 b) Khi ®un nãng dd A th× khèi lỵng kÕt tđa 0,05(mol) 0,05(mol) thu ®ỵc tèi ®a lµ bao nhiªu? Ca(OH) + CO → CaCO 2 ↓ + H2O Hs trình bày cách giải tốn 0,05(mol) 0,05(mol) 0,05(mol) B1: xác đinh số mol CaO CO2 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B2 Hs viết phương trình CaO với nước 0,025(mol) 0,025(mol) 0,025(mol) B3: dựa vào số mol chất để xác mCaCO3 = 100- (0, 05 -0,025) = 2,5(g) định phương trình phản ứng o t b) Ca(HCO )  → CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H 2O 0,025(mol) 0,025(mol) mCaCO3 = 0,025 100= 2,5(g) VËy ®un nãng, khèi lỵng kÕt tđa tèi ®a thu ®ỵc lµ GV hướng dẫn HS làm tập trang 2,5 +2,5 = (g) 119 SGK Khi lÊy 14,35 gam mi clorua cđa mét kim Bài trang 119 SGK lo¹i chØ cã ho¸ trÞ II vµ mét mi nitrat cđa HS th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn Hs lên bảng giải tập: kim lo¹i ®ã cã sè mol b»ng sè mol mi Gäi sè mol mi clorua MCl2 lµ x clorua th× thÊy kh¸c 7,95 gam X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i Theo ®Çu bµi: (M+124)x-(M+71)x = 7,95 => x = 0,15 Hs dựa vào kiện số mol = GV hướng dẫn HS làm tập trang 14, 25 M MCl2 = = 95 => M = 95-71 = 24 => M lµ Mg 119 SGK 0,15 Hoµ tan 8,2 gam hçn hỵp bét CaCO3 vµ MgCO3 níc cÇn 2,016 lÝt CO2 ( ®ktc) Bài trang 119 SGK X¸c ®Þnh khèi lỵng mçi mi hçn HS th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn Hs lên bảng giải tập: hỵp CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 x(mol) x(mol) Hs viết phương trình phản ứng MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 Giải hệ phương trình dựa vào khối lượng y(mol) y(mol) muỗi cacbonat số mol khí CO2 ta có hệ phương trình: 100 x + 84 y = 8,2  2,016   x + y = 22,4 = 0,09  Giải x= 0,04; y= 0,05 → mCaCO3 = 0,04.100= 4(g) m MgCO3 = 8,2 -0,4 = 4,3 (g) Củng cố dặn dò Câu 1: Nhiệt phân hồn tồn 50,0 gam CaCO3 thu m gam CaO Giá trị m A 22,0 B 11,2 C 28,0 D 22,4 Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A B 20 C 10 D 15 - Xem lại tập giải - BTVN: Làm BT SBT - Đọc trước nhôm hợp chất nhôm Ngày soạn: 07/01/2016 Lớp Ngày giảng 12A 08/01/2016 Tiết Sĩ số TIẾT 68: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Hiểu được: Nhơm kim loại có tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại Kĩ − Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút kết luận tính chất hóa học nhận biết ion nhơm − Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học nhơm − Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học nhơm, nhận biết ion nhơm − Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhơm II MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Hiểu được: Nhơm kim loại có tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại Kĩ − Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút kết luận tính chất hóa học nhận biết ion nhơm − Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học nhơm − Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học nhơm, nhận biết ion nhơm − Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhơm Phát triển lực: giải vấn đề III TRỌNG TÂM − Đặc điểm cấu tạo ngun tử nhơm phản ứng đặc trưng nhơm IV CHUẨN BỊ: Kim loại Nhơm, dung dịch NaOH V PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm VI TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học kim loại kiềm thổ ? phương pháp điều chế ? Tính khử mạnh : Tác dụng với phi kim : 2Mg + O2 → 2MgO Tác dụng với axit : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Tác dụng với nước: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Phương pháp điều chế: điện phân nóng chảy muối halogen: MCl2 → M + Cl2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động GV dùng bảng tuần hồn cho HS xác định vi trí Al bảng tuần hồn HS viết cấu hình electron ngun tử Al, suy tính khử mạnh có số oxi hố +3 HS dựa vào kiến thức thực tế cho biết tính chất vật lí kim loại Al Hoạt động HS: dựa vào cấu hình e nhơm dự đốn tính chất hóa học nhơm GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lơng tơ HS quan sát tượng xảy viết PTHH phản ứng GV ?: Vì vật dụng làm Al lại bền vững khơng khí nhiệt độ thường ? - GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, H2SO4đ, HNO3 - HS quan sát giải thích tượng viết phương trình phản ứng - Với axit HCl, H2SO4l… Al khử ion ? Sản phẩm ? - Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì Al khử ion ? Vì ? - Trường hợp với axit HNO3, H2SO4đ nguội phản ứng cho sản phẩm ? Vì ? HS viết PTHH phản ứng chứng minh tính chất hóa học nhơm 1.5 đ 1.5 đ 1.5 đ 1.5 đ 2.5đ NỘI DUNG KIẾN THỨC A NHƠM I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Ơ số 13, nhóm IIIA, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 - Dễ nhường electron hố trị nên có số oxi hố +3 hợp chất II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC Nhơm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hố thành ion dương Al →Al3+ + 3e Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b) Tác dụng với oxi t0 4Al + 3O2 2Al2O3 Al bền khơng khí nhiệt độ thường có lớp màng oxit Al2O3 mỏng bảo vệ Tác dụng với axit  Khử dễ dàng ion H+ dung dịch HCl H2SO4 lỗng  H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑  Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng, HNO3 đặc, nóng H2SO4 đặc, nóng Al + 4HNO3 (loãng) 2Al + 6H2SO4 (đặc) t0 t Al(NO3)3 + NO+ 2H2O Al2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O  Nhơm bị thụ động hố dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc nguội Tác dụng với oxit kim loại 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe Tác dụng với nước HS nghiên cứu SGK để biết phản ứng Al - Phá bỏ lớp oxit bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn với nước xảy điều kiện hống Al-Hg Al phản ứng với nước niệt độ GV ?: Vì vật làm Al lại bền vững thường) với nước ? 2Al + 6H2O →2Al(OH)3↓ + 3H2↑ - Nhơm khơng phản ứng với nước dù nhiệt độ cao bề mặt nhơm phủ kín lớp Al2O3 mỏng, bền mịn, khơng cho nước khí thấm qua Tác dụng với dung dịch kiềm GV tiến hành thí nghiệm cho kim loại Al tác dụng - Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hồ tan dung với dung dịch kiềm dịch kiềm: Hs quan sát tượng giải thích Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1) - Al khử nước: 2Al + 6H2O →2Al(OH)3↓ + 3H2 (2) - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hồ tan dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH→NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) (3) xảy xen kẽ khí nhơm bị hồ tan hết  2Al + 2NaOH + 2H2O →2NaAlO2 + 3H2↑ V CỦNG CỐ: Tính chất hóa học nhơm gì? Lấy phản ứng khác để minh họa VI DẶN DỊ: Xem trước phần lại bài: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM * Kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/01/2015 Lớp Ngày giảng 12A 08/01/2015 Tiết Sĩ số TIẾT 69: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Hiểu được: − Ngun tắc sản xuất nhơm phương pháp điện phân oxit nóng chảy − Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3 − Tính chất lưỡng tính Al2O3vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; Kĩ − Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhơm II MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được: trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Hiểu được: − Ngun tắc sản xuất nhơm phương pháp điện phân oxit nóng chảy − Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3 − Tính chất lưỡng tính Al2O3vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; Kĩ − Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhơm Phát triển lực: giải vấn đề III TRỌNG TÂM − Phương pháp điều chế nhơm − Tính chất hố học Al2O3, IV CHUẨN BỊ: Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy V PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm VI TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tính chất hố học nhơm ? Dẫn PTHH để minh hoạ Nhơm kim loại có tính khử mạnh : Al →Al3+ + 3e 2đ Tác dụng với phi kim : 2Al + 3Cl2 2AlCl3 1.5 đ Tác dụng với axit: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 1.5 đ 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe Tác dụng với oxit kim loại 1.5 đ Tác dụng với nước: 2Al + 6H2O →2Al(OH)3↓ + 3H2↑ 1.5 đ Tác dụng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + 2H2O →2NaAlO2 + 3H2↑ 1.5 đ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động IV ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI THIÊN HS trình bày ứng dụng quan trọng Al NHIÊN cho biết ứng dụng dựa tính Ứng dụng chất vật lí nhơm - Dùng làm vật liệu chế tạo tơ, máy bay, tên lửa, GV bổ sung thêm số ứng dụng khác nhơm tàu vũ trụ - Dùng xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp - Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực phản ứng nhiệt nhơm dùng hàn đường ray HS nghiên cứu SGK để biết trạng thái thiên Trạng thái thiên nhiên nhiên Al Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3), Hoạt động V SẢN XUẤT NHƠM HS nghiên cứu SGK để biết Al cơng nghiệp Trong cơng nghiệp, nhơm sản xuất sản xuất theo phương pháp phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy GV ?: Vì cơng nghiệp để sản xuất Al người ta lại sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy mà khơng sử dụng phương pháp khác ? Ngun liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O có lẫn tạp GV ?: Ngun liệu sử dụng để sản xuất Al chất Fe2O3 SiO2 Loại bỏ tạp chất phương ? Nước ta có sẵn nguồn ngun liệu hay pháp hố học Al2O3 gần ngun chất khơng ? Điện phân nhơm oxit nóng chảy HS nghiên cứu SGK để biết phải hồ tan  Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hồ tan Al2O3 Al2O3 criolit nóng chảy ? Việc làm nhằm criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy mục đích ? hỗn hợp xuống 9000 C dẫn điện tốt, khối GV giới thiệu sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy lượng riêng nhỏ  Q trình điện phân to Al2O3 → 2Al3+ + 3O2K (-) Al2O3 (nóng chảy) A (+) 3+ Al O2Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e đpnc 4Al + 3O2 GV ?: Vì sau thời gian điện phân, người ta Phương trình điện phân: 2Al2O3 Khí oxi nhiệt độ cao đốt cháy cực dương phải thay điện cực dương ? cacbon, sinh hỗn hợp khí CO CO2 Do q trình điện phân phải hạ thấp cực dương Hoạt động B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA HS nghiên cứu SGK để biết số tính NHƠM chất vật lí nhơm oxit HS viết phương trình hố học phản ứng để chứng minh Al2O3 hợp chất lưỡng tính HS nghiên cứu SGK để biết số ứng dụng nhơm oxit I – NHƠM OXIT Tính chất Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, khơng tan nước khơng tác dụng với nước, tnc > 20500C Tính chất hố học: Là oxit lưỡng tính * Tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 6HCl→2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O natri aluminat − Al2O3 + 2OH → 2AlO2− + H2O Ứng dụng: Nhơm oxit tồn dạng ngậm nước dạng khan Dạng ngậm nước thành phần yếu quặng boxit (Al2O3.2H2O) dung để sản xuất nhơm Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá q, hay gặp là: - Corinđon: Dạng tinh thể suốt, khơng màu, rắn, dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám, - Trong tinh thể Al2O3, số ion Al3+ thay ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng kĩ thuật laze - Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ Ti4+ ta có saphia dùng làm đồ trang sức - Bột nhơm oxit dùng cơng nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu Củng cố: Hs xem lại phương pháp điều chế kim loại nhơm tính chất hóa học nhơm oxit Ngày soạn: 08/01/2016 Lớp Ngày giảng 12A 09/01/2016 Tiết Sĩ số TIẾT 70: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức − Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al(OH)3 , muối nhơm − Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; − Cách nhận biết ion nhơm dung dịch Kĩ − Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận cách nhận biết ion nhơm − Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhơm − Sử dụng bảo quản hợp lý đồ dùng nhơm II MỤC TIÊU: Kiến thức − Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al(OH)3 , muối nhơm − Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; − Cách nhận biết ion nhơm dung dịch Kĩ − Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận cách nhận biết ion nhơm − Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhơm − Sử dụng bảo quản hợp lý đồ dùng nhơm Phát triển lực: Giải vấn đề III TRỌNG TÂM − Tính chất hố học của, Al(OH)3, Al2(SO4)3 − Cách nhận biết Al3+ dung dịch IV CHUẨN BỊ: NaOH, AlCl3 NH3, HCl V PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm VI TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tính chất hóa học Al2O3 ? Viết phương trình phản ứng Tính chất hố học: Là oxit lưỡng tính 2đ * Tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 6HCl→2AlCl3 + 3H2O 3đ * Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 3đ natri aluminat Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG B.Mét sè hỵp chÊt quan träng - GV lµm TN: cđa nh«m + §iỊu chÕ Al(OH)3 èng nghiƯm: I Nh«m oxit: Al2O3 II Nh«m hi®roxit: Al(OH)3 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl */ Lµ chÊt r¾n, mµu tr¾ng, kÕt tđa ë d¹ng keo Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3N H +4 */ Lµ hi®roxit lìng tÝnh + Cho dÇn tõng giät dd HCl ®Õn d vµo èng nghiƯm - T/dơng víi dd axit m¹nh (nh HCl, H SO ): thø nhÊt > kÕt tđa tan Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O + Cho dÇn tõng giät dd NaOH (hay Ca(OH)2) ®Õn d Hay: Al(OH) + 3H+ → Al3+ + 3H O vµo èng nghiƯm thø hai > kÕt tđa còng tan - T/dơng víi dd kiỊm m¹nh ( nh: NaOH, KOH, => HS rót KL: Al(OH)3 lµ hi®roxit lìng tÝnh Ca(OH)2): GV bỉ sung: */ tÝnh axit: HCl > Al(OH)3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O H2CO3 > Al(OH)3 Hay: Al(OH)3 + OH- → 2AlO-2 + 2H2O NaAlO + H O +CO → Al(OH) ↓+ NaHCO 2 3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O VËy: KÕt ln: - Al(OH)3 chØ t¸c dơng víi dung dÞch axit m¹nh, dung dÞch baz¬ m¹nh - Al(OH)3 KH¤NG t¸c dơng víi dung dÞch axit u, dung dÞch baz¬ u GV th«ng b¸o: Al(OH)3 dƠ bÞ nhiƯt ph©n hủ vµ yªu cÇu HS viÕt PTHH HOẠT ĐỘNG - HS ®äc SGK - GV cho HS xem mÉu phÌn chua - GV diƠn gi¶ng thªm v× phÌn chua ®ỵc dïng lµm níc ®ơc Cũng tạo kết tủa Al(OH)3 khuấy phèn vào nước dính kết hạt đất nhỏ lơ lửng nước đục thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước GV: đưa số ứng dụng Phèn chua làm hết ngứa, sát trùng sau cạo mặt xong, thợ cắt tóc thường lấy miếng phèn chua to xoa vào da mặt cho khách Nếu rửa chân tay nước pha 1% phèn chua làm cho da khơng bị ngứa trị bệnh nước ăn chân Quần áo mua để tránh phai màu bạn ngâm nước phèn có nơng độ 10% khoảng 1h sau giặt lại nước Phèn chua dùng để bào chế thuốc chữa đau N/xÐt: Al(OH)3 thĨ hiƯn tÝnh baz¬ tréi h¬n tÝnh axit Do cã tÝnh axit nªn Al(OH)3 cßn cã tªn lµ axit aluminic Lµ axit rÊt u, u h¬n axit cacbonic III Nh«m sunfat Al2(SO4)3 - Mi nh«m sunfat khan tan níc to¶ nhiƯt lµm dung dÞch nãng lªn bÞ hi®rat ho¸ - Mi nh«m sunfat cã nhiỊu øng dơng nhÊt lµ mi sunfat kÐp cđa nh«m vµ kali ngËm níc gäi lµ phÌn chua, c«ng thøc: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, hay viÕt gän lµ: KAl(SO4)2.12H2O * Ứng dụng: Phèn chua dùng cơng nghiệp thuộc da, CN giấy - Trong c«ng thøc ho¸ häc trªn, nÕu thay ion K+ b»ng Li+, Na+ hay NH 4+ ta ®ỵc c¸c mi sunfat kÐp kh¸c cã tªn chung lµ phÌn nh«m (nhng kh«ng gäi lµ phÌn chua) IV C¸ch nhËn biÕt ion Al3+ dung dÞch Cho tõ tõ dung dÞch NaOH d vµo dung dÞch, nÕu thÊy cã kÕt tđa keo xt hiƯn råi tan NaOH th× răng, đau mắt, cầm máu, ho máu (các loại xuất chøng tá cã ion Al3+ huyết) Al3+ + 3OH- →Al(OH)3 HOẠT ĐỘNG Al(OH)3 + OH-(d) → AlO 2− + 2H2O - HS dựa vào SGK cho biết hóa chất nhận biết ion Al3+ Từ lên viết phương trình ion nêu tượng phản ứng Cđng cè Lµm bµi tËp 3,4 SGK DỈn dß: - BTVN: Lµm c¸c bµi tËp GSK vµ SBT - TiÕt sau lun tËp bµi nh«m vµ hỵp chÊt cđa nh«m Ngµy so¹n: 08/01/2016 Lớp Ngày giảng 12A `09/ 01/2016 TiÕt 71 Tiết Sĩ số Lun tËp : NH¤M Vµ HỵP CHÊT CđA NH¤M I MỤC TIÊU BÀI HỌC : kiến thức Củng cố: - CÊu t¹o nguyªn tư, tÝnh chÊt cđa nh«m vµ mét sè hỵp chÊt cđa nh«m - Ph¬ng ph¸p s¶n xt nh«m kĩ HS biÕt viÕt pthh cđa c¸c p/ c/minh t/chÊt cđa nh«m vµ hỵp chÊt cđa nh«m HS biÕt gi¶i mét sè bµi tËp vỊ nh«m vµ hỵp chÊt cđa nh«m phát triển lực: giải vấn đề, tính tốn II chn bÞ GV: hệ thèng bµi tËp vµ c©u hái gỵi ý HS: Chn bÞ c¸c bµi tËp ë nhµ III ph¬ng ph¸p §µm tho¹i, ho¹t ®éng theo nhãm IV TiÕn tr×nh lªn líp ỉn ®Þnh líp KiĨm tra bµi cò: kÕt hỵp víi lun tËp Bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GV kiĨm tra l¹i kiÕn thøc cđa HS vỊ t/chÊt ho¸ häc cđa Al: ViÕt cÊu h×nh e vµ nªu nxÐt sè e líp ng/cïng cđa Al ? nªu t/chÊt ho¸ häc cđa Al? ViÕt pthh minh ho¹? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ KiÕn thøc cÇn nhí A tÝnh chÊt ho¸ häc cđa nh«m: - CÊu h×nh e ngtư: 1s22s22p63s23p1; viÕt gän: (Ne)3s23p1 => Al dƠ nhêng electron ho¸ trÞ => Nh«m lµ kim lo¹i cã tÝnh khư m¹nh, c¸c hỵp chÊt cã sè oxh +3: Al → Al3+ + 3e T¸c dơng víi phi kim 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 to 4Al + 3O2  → 2Al2O3 T¸c dơng víi axit 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 to 2Al + 6H 2SO ®Ỉc  → Al2 (SO4 )3 + 3SO2 ↑ + 6H O Al + 4HNO3 lo·ng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O Al + 6HNO3 ®Ỉc t Al(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O → */ Al bÞ thơ ®éng víi dd HNO3 ®Ỉc ngi, hc dd H2SO4 ®Ỉc ngi T¸c dơng víi oxit kim lo¹i (ph¶n øng nhiƯt nh«m) to 2Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe T¸c dơng víi níc - NÕu ph¸ bá líp Al2O3 th× nh«m sÏ t¸c dơng víi nc ë nhiƯt ®é thêng 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2 T¸c dơng víi dung dÞch kiỊm 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2 ? Tr×nh bµy phương ph¸p s¶n xt Al */ S¶n xt nh«m c«ng nghiƯp Ph¬ng ph¸p: ®iƯn ph©n Al2O3 nãng ch¶y: 2Al2O3 đpnc  → 4Al + 3O criolit ? Tr×nh bµy c¸c t/chÊt cđa Al2O3 , viÕt c¸c B Mét sè hỵp chÊt quan träng cđa nh«m pthh c/minh I Nh«m oxit (Al2O3) Lµ oxit lìng tÝnh: Al2O3 t¸c dơng víi dung dÞch axit m¹nh vµ dung dÞch baz¬ m¹nh Al2O3 (r) + 6HCl (dd) → 2AlCl3 (dd) + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O Al2O3 (r) + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2OH- → 2AlO-2 + H2O ? Tr×nh bµy c¸c t/chÊt cđa Al(OH) , viÕt II Nh«m hi®roxit (Al(OH)3) t0 */ Lµ chÊt kh«ng bỊn: 2Al(OH)3  c¸c pthh c/minh → Al2O3 + 3H2O */ Lµ hi®roxit lìng tÝnh - T/dơng víi dd axit m¹nh (nh HCl, H2SO4 ) vµ dd kiỊm m¹nh ( nh: NaOH, KOH, Ca(OH)2) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Hay: Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Hay: Al(OH)3 + OH- → 2AlO-2 + 2H2O ? ViÕt CTHH cđa phÌn chua? nªu øng dơng III Nh«m sunfat cđa nã PhÌn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, hay viÕt gän lµ: KAl(SO4)2.12H2O ? Tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt ion Al 3+ IV C¸ch nhËn biÕt ion Al3+ dung dÞch dd? ViÕt pthh minh ho¹ Cho tõ tõ dung dÞch kiỊm d vµo dung dÞch, nÕu thÊy cã kÕt tđa keo xt hiƯn råi tan kiỊm d th× chøng tá cã ion Al3+ Al3+ + 3OH- →Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH-(d) → AlO 2− + 2H2O Hoạt động 2: II/ Bµi tËp GV tỉ chøc cho HS lµm c¸c BT sgk HS vËn dơng lµm bµi tËp sgk Bài tập trang 128 SGk trang 128, 129 GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trang 128 SGK: ViÕt PTHH cđa c¸c ph¶n øng thùc hiƯn d·y chun ®ỉi sau; (1) ( 2) ( 3) Al → AlCl3 → Al(OH)3 → ( 4) ( 5) NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 ( 6) Al → Hs dựa vào tính chất hóa học nhơm hợp chất nhơm để viết phương trình phản ứng GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trang 128 SGK Cã lä kh«ng nh·n ®ùng dd AlCl3 vµ dd NaOH Kh«ng dïng thªm ho¸ chÊt nµo kh¸c, lµm thÕ nµo ®Ĩ nhËn biÕt mçi chÊt Hs lên bảng PTHH 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (1) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl (2) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3) NaAlO2 + H2O + CO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3 (4) to 2Al(OH)3  (5) → Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 đpnc  → 4Al + 3O criolit (6) Bài tập trang 128 SGK HS th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn lên bẳng làm Nhá tõ tõ mÉu cđa lä nµy vµo lä råi quan s¸t hiƯn tỵng: - NÕu xt hiƯn kÕt tđa keo, l¾c vÉn kh«ng tan: mÉu nhá vµo lµ NaOH, mÉu cßn l¹i lµ AlCl3 AlCl3 + 3NaOH→ Al(OH)3↓ + 3NaCl - NÕu xt hiƯn kÕt tđa keo råi lËp tøc tan ngay: MÉu nhá vµo lµ dd AlCl3, mÉu cßn l¹i lµ NaOH Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Bài trang 119 SGK 8,96 nH = = 0,4(mol ) 22,4 Bài tập sgk - 119 Cho mét lỵng hçn hỵp Mg – Al t¸c dơng 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1) víi dung dÞch HCl d thu ®ỵc 8,96 lÝt H2 MỈt Mg + 2HCl  MgCl + H (2) 2 kh¸c, cho lỵng hçn hỵp nh trªn t¸c dơng víi dung dÞch NaOH d th× thu ®ỵc 6,72 lÝt H2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3) C¸c thĨ tÝch ®o ë ®ktc TÝnh khèi lỵng cđa V× n H ë(3) lµ 0,3 nªn nAl hçn hỵp lµ 0,2 (mol) mèi kim lo¹i cã lỵng hèn hỵp ®· dïng → n H ë (1) lµ 0,3(mol) Hs phân tích tốn từ viết phương trình phản ứng → n H ë (2) lµ 0,4mol - 0,3mol = 0,1 mol Dựa vào kiện tốn tính khối lượng nMg hèn hỵp lµ 0,1mol chất cần tìm dựa phương trình phản m-Mg = 0,1.24= 2,4(g); mAl= 0,2.27 = 5,4(g) ứng Củng cố dặn dò - Xem lại tập giải - BTVN: Làm BT SBT - Chuẩn bò trước nội dung tập: Ngµy so¹n: 11/01/2016 Ngày giảng` Lớp 12A 12/01/2016 TiÕt 72 Tiết Sĩ số Lun tËp : NH¤M Vµ HỵP CHÊT CđA NH¤M I MỤC TIÊU BÀI HỌC : HS n¾m ®ỵc: - CÊu t¹o nguyªn tư, tÝnh chÊt cđa nh«m vµ mét sè hỵp chÊt cđa nh«m - Ph¬ng ph¸p s¶n xt nh«m HS biÕt viÕt pthh cđa c¸c p/ c/minh t/chÊt cđa nh«m vµ hỵp chÊt cđa nh«m HS biÕt gi¶i mét sè bµi tËp vỊ nh«m vµ hỵp chÊt cđa nh«m II chn bÞ GV: hệ thèng bµi tËp vµ c©u hái gỵi ý HS: Chn bÞ c¸c bµi tËp ë nhµ III ph¬ng ph¸p §µm tho¹i, ho¹t ®éng theo nhãm IV TiÕn tr×nh lªn líp ỉn ®Þnh líp KiĨm tra bµi cò: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Hợp chất sau có tính lưỡng tính? A Al2O3 B NaOH C NaCl D HCl Câu 2: Hợp chất Al(OH)3 tan dung dịch A KCl B KNO3 C NaNO3 D NaOH Câu 3: Kim loại sau phản ứng với dung dịch NaOH? A Al B Ag C Cu D Fe Câu 4: Hợp chất sau hợp chất lưỡng tính? A NaCl B HCl C NaOH D Al(OH)3 Câu 5: Nhiệt phân hồn tồn 50,0 gam CaCO3 thu m gam CaO Giá trị m A 22,0 B 11,2 C 28,0 D 22,4 Câu 6: Cho 5,40 gam Al phản ứng hết với khí Cl2 (dư), thu m gam muối Giá trị m A 40,05 B 53,40 C 26,70 D 13,35 Câu 7: Ở nhiệt độ cao, Al khử ion kim loại oxit A BaO B MgO C Fe2O3 D K2O Câu 8: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) gọi A vơi tơi B thạch cao sống C đá vơi D thạch cao khan Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A K2SO4 B KOH C KNO3 D KCl Câu 10: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27) A 10,8 B 8,1 C 5,4 D 2,7 Đáp án: Mỗi phương án đ Câu Câu A D Bµi míi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A D B C C A B D HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GV tỉ chøc cho HS lµm c¸c BT sgk trang 128, 129 GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trang 129 SGK: Cho 100 ml dd AlCl3 1M t¸c dơng víi 200 ml dd NaOH KÕt tđa t¹o thµnh ®ỵc lµm kh« vµ nung ®Õn khèi lỵng kh«ng ®ỉi c©n nỈng 2,55 gam TÝnh nång ®é mol cđa dd NaOH ban ®Çu Hs: lưu ý Al(OH)3 có tính lưỡng tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS II/ Bµi tËp Bài tập trang 129 SGk Cã trêng hỵp: * NaOH thiÕu AlCl3 + 3NaOH→ Al(OH)3↓ + 3NaCl to 2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O 0,05(mol) 2,55 =0,025(mol) 102 0,05.3= 0,15(mol) nNaOH ë (1) lµ : 0,15 CM(NaOH) = = 0,75(mol) 0,2 (1) (2) tan dung dịch NaOH dư GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trang 129 SGK Cã mÉu bét kim lo¹i lµ Na, Al, Ca, Fe ChØ dïng níc lµm thc thư th× sè kim lo¹i cã thĨ ph©n bit ®ùoc tèi ®a lµ bao nhiªu? A B.2 C D Hs dựa vào phản ứng với nước để phân biệt Lưu ý phản ứng kim loại Al vơi dung dịch kiểm GV hướng dẫn làm tập trang 129 SGk §iƯn ph©n Al2O3 nãng ch¶y víi dßng ®iƯn cêng ®é lµ 9,65A thêi gian 3000gi©y, thu ®ỵc 2,16 gam Al HiƯu st cđa QT ®iƯn ph©n lµ A 60% B 70% C 80% D 90% GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 6.45 trang 52 SBT Hoµ tan m gam Al vµo dd HNO3 rÊt lo·ng chØ thu ®ỵc hçn hỵp khÝ gåm 0,015 mol N2O vµ 0,01 mol NO Gi¸ trÞ cđa m lµ: A 13,5 gam B 1,35 gam C 0,81 gam D 8,1 gam Hs viết phương trình từ dó dựa vào số mol spk tính số mol nhơm GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 6.46 trang Cho 5,4 gam Al vµo 100 ml dd KOH 0,2M Sau ph¶n øng x¶y hoµn toµn thĨ tÝch khÝ H2 ( ®ktc) thu ®ỵc lµ : A 4,48lÝt B 0,448 lÝt C 0,762 lÝt D 0,224 lÝt Hs viết phương trình phản ứng từ dựa vào số mol KOH tính số mol nhơm Củng cố dặn dò - Xem lại tập giải * NaOH d mét phÇn n AlCl3 = 1.0,1= 0,1(mol) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1) 0,1(mol) 0,3(mol) 0,1(mol) Al(OH)3 + NaOH (d)→ NaAlO2 + 2H2O (2) o t 2Al(OH)3  (3) → Al2O3 + 3H2O 0,05(mol) 0,025(mol) Al(OH)3 ®· tan ®i mét phÇn ë ph¶n øng (2) lµ: 0,1- 0,05 =0,05(mol) → nNaOH ë ph¶n øng (2) lµ: 0,05(mol) n + n NaOH ( ) 0,3 + 0,05 CM(NaOH) = NaOH (1) = 1,75(mol) = 0,2 0,2 Bài tập trang 129 SGK ChØ dïng níc cã thĨ nhËn biÕt kim lo¹i Cho kim lo¹i vµo níc: - Ph¶n øng m¹nh, gi¶i phãng chÊt khÝ , dung dÞch thu ®ỵc st lµ kim lo¹i Na - Ph¶n øng m¹nh gi¶i phãng chÊt khÝ , dd thu ®ỵc vÈn ®ơc lµ kim lo¹i Ca v× t¹o Ca(OH)2 Ýt tan - Dung dÞch NaOH thu ®ỵc cho t¸c dơng víi kim lo¹i cßn l¹i Kim lo¹i cã ph¶n øng lµ Al, kim lo¹i kh«ng ph¶n øng lµ Fe => §A; D Bài trang 129 SGK AIt 27.9,65.3000 m= = = 2,7(g) nF 3.96500 2,16 = 80% h= 2,7 §A: C Bµi tËp 6.45 trang 52 SBT Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 0,01 mol 0,01 mol → 8Al + 3HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 0,04(mol) 0,015 mol → mAl = (0,01+0,04) 27 = 1,35g => §A: B Bµi tËp 6.46 trang 52 SBT 5,4 nAl= = 0,2 (mol); nKOH= 0,2 0.1= 0,02(mol) =>Al d 27 =>Al d 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 (3) 0,02(mol) 0,03(mol) VH = 0,03 22,4= 0,672 (lÝt) => §A: C ... – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKIEN ANKYL BEZEN CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-6 (n ≥ 6) - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon... tan Bazơ chất tan Muối hợp chất tan nước phân li ion H+ nước phân li ion OH- nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ anion... tập DẶN DỊ: Xem lại phần Đại cương hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon, ancol – phenol; an ehit – axit cacboxylic Xem lại phản ứng axit cacboxylic ancol * Kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 14/01/2017, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan