BAI TAP QUY HOACH

33 9 0
BAI TAP QUY HOACH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM PHÂN HIỆU TẠI GIA LAI KHOA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI CHUYÊN ĐỀ: CÁC YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI NHÓM Lớp: DH15QLGL GVHD: Bùi Văn Hải Ngành: Quản lí đất đai Tháng năm 2017 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Phạm Thị Thanh Kiều 15124374 Trần Thị Bích Loan 15124417 Phạm Thị Ngọc Vinh 15124381 Nguyễn Duy Chương 15124406 Lê Diệp Minh Cường 15124369 Nguyễn Tấn Thưởng 15124379 Lê Đình Long 15124375 Bùi Hoài Diễn 15124408 Ghi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề • Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn nhân lực nhân tố trung tâm, có vai trò định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực vừa nguồn lực to lớn, vừa động lực tăng suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp toàn kinh tế, lại vừa yếu tố định tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; có nguồn nhân lực có khả tiếp thu áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu nguồn lực vật chất khác xã hội, trở thành lực lượng xung kích đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Phát triển, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu Nguồn nhân lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN giải pháp đột phá nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển cấp sở, địa phương cấp quốc gia, góp phần thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa tạo tăng trưởng bền vững Việt Nam kỷ XXI • Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, sớm đưa khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả, tạo lực cạnh tranh, thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề cấp thiết tỉnh Gia Lai Đối tượng,mục đích nhiệm vụ tiểu luận • Đối tượng: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Gia Lai • Mục đích : Đề phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai • Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai - Giải pháp phát triền nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội Gia Lai tương lai Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp thống kê như: điều tra, khảo sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, số phương pháp khác Kết luận: Thông qua môn học “ Quy hoạch tổng thể Kinh tế -Xã hội” Giảng viên Bùi Văn Hải giảng dạy, tiểu luận mà thầy đưa với đề tài: “Các yếu tố nguồn nhân lực tác động đến phát triển Kinh Tế - Xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai” cho chúng em hiểu rõ nội dung, tính chất, đặc điểm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai, hiểu việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực mang lại lợi ích đến việc phát triển Kinh tế -Xã hội địa bàn tỉnh Cũng từ đó, nhóm chúng em đưa nhiều phương cách khác sử dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển Kinh tế -Xã hội tương lai CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Một số khái niệm Nguồn nhân lực nguồn lực người, tiềm lao động người thời gian định Nguồn nhân lực động lực nội sinh quan trọng nhất, nghiên cứu giác độ số lượng chất lượng, trí tuệ, thể lực phẩm chất đạo đức, kỹ nghề nghiệp tương tác cá nhân cộng đồng, tổng thể tiềm lao động ngành, tổ chức, địa phương hay quốc gia Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mặt: nâng cao lực thúc đẩy động người lao động, nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển Ý nghĩa việc phát triển nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp điều kiện tiên ñể phát triển ngành công nghiệp - Là nhân tố để nâng cao suất lao ộng ngành công nghiệp, góp phần sử dụng nguồn lực công nghiệp cách có hiệu - Góp phần cải thiện đời sống cho người lao động phát triển nguồn nhân lực vừa phương tiện, vừa mục tiêu phát triển Đặc điểm nguồn nhân lực miền núi II Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực LĐ phát hiện, sáng tạo nguồn lực phát triển: người chủ thể phát hiện, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trưởng kinh tế; nguồn lực vốn kết qua lao động tích lũy người mà có; nguồn lực khoa học – công nghệ người sáng tạo - NLLD đóng vai trò định việc sử dụng nguồn lực khác Chất lượng nguồn lực lao động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng ba nguồn lực lại ( gồm Nguồn lực vốn, KH&CN, tài nguyên thiên nhiên) Nói đến Nguồn LLĐ nói đến tổng thể NLLĐ quốc gia, NLLĐ có trình độ cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, NLLĐ tinh tuý nhất, có chất lượng có vai trò định thành công phát triển kinh tế đất nước - NLLĐ động lực phát triển kinh tế NLLĐ vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao, phong phú chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh câu KT để thỏa mãn nhu cầu xã hội Mối quan hệ nguồn lực lao động với phát triển kinh tế nguồn lực lao động luôn đóng vai trò định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước NLLĐ định trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Chương II Các yếu tố nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai I Đặc điểm kinh tế - xã hội Gia Lai Về điều kiện tự nhiên Gia Lai tỉnh vùng cao nằm phía bắc Tây Nguyên độ cao trung bình 700 - 800 mét so với mực nước biển Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đông Phía đông tỉnh giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên Phía tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km Phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía phía bắc tỉnh giáp tỉnh Kon Tum a Về địa hình : Gia Lai nằm phần đá cổ rộng lớn, dày 4.000 m, thuộc Địa khối Kon Tum Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam nghiêng từ đông sang tây, với đồi núi, cao nguyên thung lũng xen kẽ phức tạp Địa hình Gia Lai chia thành dạng địa hình đồi núi, cao nguyên thung lũng Trong đó, Cao nguyên dạng địa hình phổ biến quan trọng Gia Lai, với hai cao nguyên Cao nguyên Kon Hà Nừng Cao nguyên Pleiku Địa hình thứ hai địa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh], phần lớn nằm phía bắc, địa hình núi phân cách mạnh, bề mặt dạng địa hình khác Gia Lai cao nguyên, thung lũng đồng rải rác có núi Địa hình thứ ba Các vùng trũng, vùng sớm người khai thác để sản xuất lương thực Hầu hết vùng trũng nằm ởphía đông tỉnh Ngoài đất đai Gia Lai chia làm 26 loại khác nhau, gồm nhóm b Về khí hậu : Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, bão sương muối Khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Trong đó, mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 22 – 250C Vùng vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 – 1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm c Về thổ nhưỡng : Toàn tỉnh có 27 loại đất, hình thành nhiều loại đá mẹ thuộc nhóm Về khoáng sản : Tài nguyên khoáng sản tiềm kinh tế quan trọng tỉnh Gia Lai, với nhiều khoáng sản, bật vàng, nguồn vật liệu xây dựng: đá vôi, đất xét, bôxit đá quý d Tài nguyên nước : Tổng trữ lượng nước mặt Gia Lai khoảng 23 tỷ m3 phân bố hệ thống sông chính: sông Ba, sông Sê San phụ lưu hệ thống sông Sêrêpok Tài nguyên nước ngầm: Theo kết điều tra liên đoàn địa chất thuỷ văn 11 vùng địa bàn tỉnh cho thấy tổng trữ lượng nước cấp A + B: 26.894 m3/ngày, cấp C1 61.065m3/ngày C2 989m3/ngày Nhìn chung, tiềm nước ngầm tỉnh có trữ lượng lớn, chất lượng nước tốt, phân bố chủ yếu phức hệ chứa nước phun trào bazan với nguồn nước mặt đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt Về kinh tế- xã hội a Về kinh tế Kinh tế tỉnh tăng trưởng toàn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,1%/năm, ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng bình quân 6,97%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 23,31%/năm, dịch vụ tăng bình quân 14,7%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản 47,33%; công nghiệp - xây dựng 25,2%, dịch vụ 27,47% + Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; nông thôn đầu tư sở hạ tầng theo hướng công nghiệp hóa, hình thành ổn định vùng lương thực công nghiệp, đến toàn tỉnh có 176.373 công nghiệp dài ngày (trong 76.367ha cà phê với sản lượng 132.800 tấn; 73.218 cao su với sản lượng 63.433 tấn; 5.050 tiêu với sản lượng 20.881 tấn) 28.150 công nghiệp ngắn ngày, gắn liền với công nghiệp chế biến, góp phần phát triển sản xuất ổn định + Sản xuất công nghiệp phát triển khá, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 26,3%/năm (vượt tiêu Nghị đề tăng bình quân 20%/năm), khai thác phát triển tốt lợi ngành công nghiệp thuỷ điện, chế biến nông lâm sản, vật liệu xây dựng, khai khoáng, gắn việc xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu Tổng vốn đầu tư xã hội tăng khá, năm đầu tư 16.200 tỷ đồng, tăng 22% so với vốn đầu tư năm 2001-2005 Thu hút đầu tư có tiến bộ, số doanh nghiệp thành lập năm tăng 42% so với năm 2005 với tổng vốn đăng ký gấp 3,1 lần, nhiều dự án đầu tư quy mô lớn đầu tư địa bàn tỉnh, làm cho mặt thành thị, nông thôn đổi + Các ngành dịch vụ ngày phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ đạt 14,7%/năm Kim ngạch xuất đến năm 2008 đạt 140 triệu USD (vượt mục tiêu Nghị đề 130 triệu USD) + Thu ngân sách địa bàn đạt khá, đến năm 2008 thu 1.737 tỷ đồng, gấp 2,15 lần so với năm 2005, tăng bình quân 29%/năm (vượt mục tiêu Nghị 18,5%/năm); tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách bình quân 13,4%/năm b Về xã hội Lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, vấn đề xã hội xúc quan tâm giải quyết, tỷ lệ hộ nghèo (đạt tiêu Nghị đề 19%) Xoá đói giảm nghèo, giải việc làm: Năm 2008 thu nhập bình quân/ người: 10,52 triệu đồng, số hộ thoát nghèo năm: 8.500 người, tỷ lệ hộ nghèo 18,12% (giảm từ 29,82% năm 2005 xuống 18,12% năm 2008), giải việc làm cho 22.000 người lao động; xuất 700 lao động Thực tốt chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển bền vững, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải có hiệu vấn đề xúc Giáo dục – Đào tạo: Từng bước quy mô trường lớp tiếp tục phát triển, chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên Toàn tỉnh có 221 trường mầm non, 221 trường tiểu học, 224 trường trung học sở, 35 trường THPT, trường Trung học chuyên nghiệp phân hiệu ĐH Nông Lâm Đến toàn tỉnh có 28 trường đạt chuẩn quốc gia; có 143/215 xã, phường, 03/16 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học sở, đạt 66,5% Y tế: Những năm gần hệ thống y tế Gia Lai bước cải thiện nâng lên mặt chất lượng Việc cung ứng dịch vụ y tế mở rộng, tỷ lệ xã hội Đồng thời, tăng cường chủ động, sáng tạo quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực Tăng cường phối hợp khép kín hoàn chỉnh việc đào tạo, góp phần đảm bảo cân đối quan hệ cung-cầu nhân lực; theo ngành, đơn vị có chương trình cụ thể để đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực theo mối quan hệ sau: [Thông tin dự báo]-[Doanh nghiệp, người sử dụng lao động]-[Các cấp quyền]-[Các sở, ban, ngành]-[Cơ sở đào tạo]-[Người lao động] 2.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai 2.3.1 Chính sách đầu tư sách chuyển dịch cấu kinh tế Thu hút đầu tư lĩnh vực giáo dục – đào tạo, đặc biệt giáo dục – đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu vận dụng chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, thủ tục hành chính, thông tin thị trường cho nhà đầu tư Tỉnh cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nghề cho đối tượng yếu xã hội Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp-dịch vụ-nông lâm nghiệp, nội nhóm ngành cần chuyển dịch sâu như: nhóm ngành công nghiệp, cần phát triển ngành ứng dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu Trong lĩnh vực dịch vụ, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ đại, có giá trị lớn du lịch, vận tải - kho bãi, bưu chính- viễn thông, thương mại, tài ngân hàng; có sách ưu đãi để khuyến khích phát triển ngành dịch vụ vừa động lực vừa đầu vào ngành khác giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ, y tế 2.3.2 Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực - Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nhân lực thông qua chương trình, dự án Quy hoạch thông qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác - Tăng định mức chi ngân sách tỉnh ngân sách trung ương cho ngành giáo dục – đào tạo, khoa học - công nghệ công tác phát triển nhân lực tỉnh - Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lượng đào tạo Giải pháp đào tạo bồi dưỡng nhân lực 3.1 Quy hoạch lại mạng lưới đào tạo nhân lực Sở Giáo dục – Đào tạo, sở Lao động Thương binh Xã hội rà soát lại quy hoạch mạng lưới sở đào tạo đại học, cao đẳng ,THCN dạy nghề Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo; trọng đến chất lượng dạy học sở đào tạo công lập hình thức liên kết đào tạo Phát triển nguồn nhân lực vấn đề lớn thực thời gian dài, Sở, Ban, ngành, Chủ tịch UBND huyện, thành phố; doanh nghiệp phải xây dựng quy hoạch kế hoạch cụ thể; bố trí cán có trình độ lực thực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý 3.2 Thực phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông Phổ cập THCS phát triển THPT sở tạo nguồn cho đào đạo phát triển nguồn nhân lực, giảp pháp hướng vào: Nâng cao nhận thức cấp quyền, ngành liên quan, gia đình, cá nhân xã hội tầm quan trọng phổ cập THCS phát triển giáo dục THPT Phát triển mạng lưới trường THCS, THPT Đa dạng hoá loại chương trình giáo dục, tạo điều kiện cho đối tượng tỉnh đạt trình độ học vấn THCS tiến tới đa số đạt THPT Có sách hiệu hỗ trợ xã, huyện có khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập THCS phát triển THPT Tập trung nguồn lực phát triển đội ngũ giáo viên THCS, THPT cho vùng thiếu giáo viên 3.3 Tiếp tục củng cố hoàn thiện trường phổ thông dân tộc nội trú Quan tâm đến vấn đề tăng cường sở vật chất, thiết bị trường học cho hệ thống trường dân tộc nội trú cấp tỉnh huyện, tăng quy mô trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện lên 300 HS/trường mở rộng diện học sinh dân tộc học nội trú Xây dựng 01 trường PTDTNT khu vực phía Đông TX An Khê, quy mô 400 học sinh Cùng với việc dạy tiếng phổ thông cho học sinh trường dân tộc nội trú, tỉnh cần có quy định cụ thể để giáo viên học tiếng dân tộc thiểu số Bên cạnh việc quy định tiêu chuẩn sư phạm chung giáo viên, cần có tiêu chuẩn cụ thể giáo viên trường dân tộc nội trú Một tiêu chuẩn phải biết sử dụng thành thạo tiếng dân tộc giảng dạy, quản lý học sinh 3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với việc củng cố hoàn thiện hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, cần phát triển mạnh mẽ hệ thống trường phổ thông công lập dân lập phục vụ cho việc phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Tỉnh cần có biện pháp tích cực nhằm thực chủ trương Đảng Nhà nước đưa chương trình hướng nghiệp vào trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông trung học Cần xác định rõ nghề cần đào tạo phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội vùng, từ thực kế hoạch tuyển sinh phù hợp Trong năm trước mắt, trường trung cấp có, cần thực tốt chế độ cử tuyển địa phương để kịp thời đáp ứng yêu cầu Đồng thời, thành lập thêm trường trung cấp chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề phù hợp để đào tạo nguồn nhân lực phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh 3.5 Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường Trung học phổ thông Tỉnh cần đưa giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho học sinh phổ thông, phấn đấu đến năm 2020 đa số học sinh tốt nghiệp có khả sử dụng tiếng Anh giao tiếp, học tập bậc cao hơn, phục vụ công tác việc làm, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh thời kỳ hội nhập Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng ngoại ngữ sống, học tập lao động, công tác thời kỳ hội nhập Triển khai chương trình dạy học môn tiếng Anh bắt buộc cho học sinh từ lớp liên thông đến lớp 12, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ đặc thù (nghe, nói, đọc, viết) theo khung tham chiếu lực ngôn ngữ chung Châu Âu Đồng thời, tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học chương trình ngoại ngữ trường phổ thông 3.6 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn Phát triển việc làm, nâng cao thu nhập để tạo khả cải thiện dinh dưỡng, nhà ở, môi trường sống cho dân cư người lao động nông thôn Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ giới thiệu việc làm để đảm bảo điều kiện để thị trường lao động phát triển thông tin thị trường công khai giúp cho người lao động nhận biết đâu hội khả đáp ứng công việc Nâng cao lực loại hình dịch vụ lao động xuất có nguồn gốc từ nông thôn có sách hỗ trợ đảm bảo tài thủ tục xuất lao động đảm bảo cho người lao động làm việc ngành nghề đào tạo tạo điều kiện cải thiện sống cho lao động xuất Các cấp, ngành tỉnh doanh nghiệp cần phối hợp tốt việc phát triển chương trình nhà cung cấp dịch vụ xã hội khác người lao động có thu nhập thấp, lao động nhập cư đặc biệt khu cụm công nghiệp 3.7 Đồng hoá hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển nguồn nhân lực theo hướng đại, đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo - Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo: Cơ cấu lại khung chương trình; bảo đảm liên thông cấp học; giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức thời lượng học tập môn giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao hiệu đào tạo môn học - Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhà giáo cán quản lý: Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Đổi phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Bảo đảm bình đẳng giảng viên biên chế hợp đồng, giảng viên sở giáo dục công lập sở giáo dục công lập - Đổi công tác tuyển sinh, sách đào tạo, sử dụng sinh viên sư phạm tỉnh: Hoàn thiện sách tuyển chọn sinh viên từ khâu tuyển sinh đến suốt trình đào tạo nhằm đào tạo người có đức, có tài, sẵn sàng toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục Đối với vùng khó khăn, hoàn thiện sách tạo nguồn tuyển sinh sư phạm cho người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Giao tiêu đào tạo theo địa chỉ, đào tạo dự bị, cử tuyển đại học Nâng cao hiệu chế độ cử tuyển để tăng nhanh số lượng giáo sinh người dân tộc trường đại học cao đẳng sư phạm, từ tăng số lượng giáo viên người dân tộc thiểu số Ban hành triển khai quy định nghĩa vụ giáo sinh sau trường phải tuân theo điều động Tỉnh để góp phần khắc phục thiếu hụt giáo viên vùng khó khăn 3.8 Đào tạo, bồi dưỡng gắn với nhu cầu thực tiễn công việc - Xác định rõ đối tượng cần đào tạo - Xác định rõ kế hoạch đào tạo bao gồm: loại hình, chương trình, tổ chức tiến hành (nội doanh nghiệp, quan thuê ngoài) kinh phí thực Trên thực tế hình thức đào tạo nhiều đơn vị, doanh nghiệp lựa chọn đào tạo qua công việc Hình thức giúp học viên tiếp cận học hỏi công việc thực tế, giúp họ tích lũy kinh nghiệm làm việc trình đào tạo Tổ chức hội thảo, diễn đàn công nghệ để doanh nghiệp trao đổi cập nhật thông tin công trình nghiên cứu khoa học, sáng kiến, giải pháp kỹ thuật giới Giải pháp huy động nguồn lực Tổng nhu cầu vốn để đầu tư phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2020 vào khoảng 6.505,9 tỷ đồng, vốn để đầu tư cho đào tạo nhân lực 2.714,6 tỷ đồng; vốn đầu tư xây dựng sở vật chất 3.791,3 tỷ đồng - Để thực quy hoạch nhân lực theo mục tiêu, định hướng đặt ra, sở đào tạo nghề, trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh cần hỗ trợ ngân sách Trung ương, nguồn vốn huy động hợp pháp khác, nhằm huy động nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc thành phần kinh tế nước Cụ thể: + Đối với trường đào tạo nghề, đại học, cao đẳng công lập, nguồn vốn cho việc đào tạo nhân lực trích từ nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước, nguồn thu người học nguồn vốn huy động hợp pháp khác + Đối với đào tạo nghề công lập, nguồn vốn cho việc đào tạo nhân lực hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước chủ yếu từ nguồn thu người học, nguồn vốn huy động từ nguồn xã hội hóa - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư nguồn vốn để triển khai thực dự án liên quan đến Đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh cấp từ ngân sách Nhà nước, vốn huy động từ tổ chức hữu quan, dự án tài trợ quốc tế nguồn thu hợp pháp trường - Các trường trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề chủ động hợp tác với doanh nghiệp nhằm huy động nguồn vốn doanh nghiệp vào sở vật chất trường - Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để trường công lập vay vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi đầu tư vào phát triển ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Giải pháp việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung; Luật Bảo hiểm xã hội; chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ sách sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các ngành, cấp chủ động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động; Tiếp tục triển khai thực tốt sách đảm bảo an sinh xã hội, tạo việc làm, hỗ trợ đối tượng gia đình sách, người nghèo yếu xã hội; sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngoài; sách hỗ trợ đào tạo lao động Hình thành Quỹ hỗ trợ xuất lao động; Từng bước thực đầy đủ loại hình bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp sách hỗ trợ cho người lao động bị việc làm đảm bảo sống tối thiểu Đầu tư phát triển sở hạ tầng thị trường lao động: +Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh địa phương xung quanh, kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia quốc tế + Đa dạng hóa kênh giao dịch việc làm, tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Giải pháp tăng cường tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo 6.1 Giải pháp thúc đẩy xuất lao động Hình thành Quỹ hỗ trợ xuất lao động; có chế hỗ trợ người lao động tiếp cận vay vốn ưu đãi hình thức chấp tín chấp từ ngân hàng sách, tổ chức tín dụng để học nghề, học tiếng thực thủ tục để xuất lao động; Yêu cầu UBND huyện, thị xã, thành phố đạo xã, phường, thị trấn phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất lao động, tổ chức tuyên truyền vận động người lao động tích cực tham gia xuất lao động Tập trung tuyên truyền để người lao động độ tuổi tham gia làm việc thị trường truyền thống (Các nước phát triển Malaysia, Hàn Quốc, nước Trung Đông), thị trường có nhu cầu tiếp nhận lao động lớn, dễ tính, chi phí thấp, xuất cảnh nhanh, phù hợp với lao động phổ thông vùng nông thôn miền núi 6.2 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vùng khó khăn, phát triển khu, cụm công nghiệp * Đối với khuyến khích phát triển doanh nghiệp - Thống quan điểm đạo, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cấp, ngành phát triển doanh nghiệp - Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, quán triệt pháp luật kinh doanh, nâng cao nhận thức cho cán công chức quản lý doanh nghiệp, cho doanh nhân - Tiếp tục cải cách thủ tục hành * Đối với phát triển khu, cụm công nghiệp Phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sớm vào hoạt động khu, cụm công nghiệp quy hoạch Tập trung đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh theo hướng đại khu công nghiệp Trà Đa, Tây Pleiku, khu công nghiệp cửa Lệ Thanh, cụm công nghiệp Chư Ty,Chư Pah, Ayunpa, An Khê Phát triển kinh tế xã hội nhằm ổn định việc làm tạo thêm chỗ làm việc mới, phát triển vùng kinh tế trọng điểm khu, cụm công nghiệp, khu đô thị Tiếp tục đẩy mạnh thực sách thu hút đầu tư để doanh nghiệp nước nước đầu tư vào khu công nghiệp, phát triển mạnh doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Các sách khác 7.1 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Có chế nâng cao thu nhập cho đội ngũ công chức, viên chức tỉnh, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trình độ cao Có sách cử cán bộ, công chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức tốt đào tạo sau ĐH nước (chỉ tiêu số lượng ngành nghề đào tạo điều chỉnh theo năm để phù hợp nhu cầu nhân lực Tỉnh đối tượng đào tạo phải có cam kết làm việc lâu dài cho Tỉnh sau kết thúc khóa học) Nghiên cứu sách đãi ngộ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương giá trị đóng góp họ cho phát triển Tỉnh Có sách trợ cấp phù hợp để thu hút cán chuyên môn giỏi tăng cường cho nông nghiệp nông thôn Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt cán cấp sở, nâng cao tỉ lệ phù hợp việc làm chuyên môn đào tạo người lao động 7.2 Chính sách đất đai Các Ban, ngành tỉnh xây dựng triển khai thực quy hoạch sử dụng đất phải ưu tiên dành đất vị trí thuận tiện cấp đất cho sở giáo dục, đào tạo nhân lực, y tế, thể dục-thể thao, văn hoá-thông tin theo định mức tiêu chuẩn loại sở giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá-thông tin, thể dục-thể thao Trong trường hợp dự án cụ thể đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo nhân lực, văn hoá-thông tin, thể dục-thể thao Nhà nước xem xét hỗ trợ kinh phí để giải phóng mặt xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào Có sách ưu đãi đất đai cho xây dựng mới, mở rộng trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trường dạy nghề, trường chuyên nghiệp xây dựng hệ thống trường lớp, khu giáo dục thể chất khu vui chơi giải trí Các ngành, cấp phải ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận tiện cho xây dựng, mở rộng phát triển sở đào tạo nhân lực sở y tế theo chuẩn định mức diện tích đất xây dựng cho loại hình sở đào tạo Hỗ trợ sách đất đai (miễn giảm tiền thuê đất hoàn toàn thời gian định) cho sở phục vụ phát triển nguồn nhân lực 7.3 Chính sách ưu tiên phát triển nhân lực dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa - Thực công bằng, khách quan sách cử tuyển nhà nước học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Thực tốt chế độ, sách Trung ương, địa phương ban hành cán bộ, giáo viên chế độ đãi ngộ cho giáo viên vùng sâu, vùng xa, biên giới Tăng số lượng thuộc diện cử tuyển đồng thời xây dựng kế hoạch sớm để nâng cao chất lượng học sinh cử tuyển - Ngân sách tỉnh tiếp tục giữ vai trò định đầu tư cho dạy nghề, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Tăng dần tỷ lệ ngân sách chi cho dạy nghề tổng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo Ưu tiên ngân sách nhà nước sở dạy nghề dân tộc nội trú, nghề đào tạo khó tuyển sinh, dạy nghề cho người tàn tật .- Xây dựng dự án chế, sách đặc thù kèm theo để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Lồng ghép chương trình, dự án đào tạo chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình khuyến nông-khuyến lâm để tổ chức đào tạo kỹ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa - Cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số - Phát triển nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số, tập trung vào lĩnh vực trọng tâm: +Phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số: +Phát triển đội ngũ thầy thuốc người dân tộc thiểu số: +Phát triển đội ngũ cán hệ thống trị sở người dân tộc thiểu số + Phát triển dạy nghề cho niên dân tộc: Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực Chủ động liên kết, hợp tác với địa phương nước khu vực Miền Trung - Tây Nguyên như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Thừa Thiên - Huế việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng hình thức hợp tác, liên kết, liên thông Mặc khác mở rộng hợp tác với quan, viện nghiên cứu, trường đại học Trung ương trung tâm kinh tế lớn nước để đào tạo nhân lực trình độ cao, nhân lực ngành, lĩnh vực mà sở tỉnh chưa đào tạo.Triển khai chương trình liên kết đào tạo ĐH sau ĐH với trường ĐH có uy tín nước Nghiên cứu triển khai liên kết đào tạo nhân lực cho nước láng giềng Lào, Campuchia, nhân lực khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia Mạnh dạn cử cán trẻ có lực phẩm chất đạo đức tốt đào tạo nước nguồn ngân sách Tỉnh ngân sách trung ương Định hướng chương trình, dự án ưu tiên - Mở rộng trường cao đẳng sư phạm Gia Lai thành trường đào tạo đa ngành, đa cấp, đa hệ - Thành lập xây dựng phân hiệu đại học Đông Á (Đà Nẵng), Trung tâm đào tạo chuyển giao kỹ thuật cao Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Gia Lai - Thành lập Trường Đại học Gia Lai sở Phân hiệu Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Gia Lai - Nâng cấp trường trung học y tế thành trường Cao đẳng y tế - Nâng cấp trường trung cấp VHNT thành trường cao đẳng VHNT du lịch - Xây dựng trường cao đẳng nghề Gia Lai - Xây dựng trung tâm dạy nghề huyện - Xây dựng Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện - Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Xây dựng thư viện tổng hợp tỉnh - Xây dựng số trung tâm đào tạo nghề kỹ thuật cao - Dự án đầu tư xây dựng khu ký túc xá sinh viên - Xây dựng trung tâm đào tạo ngoại ngữ, tin học đạt tiêu chuẩn quốc tế - Tiếp tục thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2011-2015 - Chương trình phát triển nguồn nhân lực nông thôn giai đoạn 2011-2020 - Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề đến năm 2015 - Đề án nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS đào tạo giáo viên người DTTS - Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người DTTS -Tiếp tục thực Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán công chức sở giai đoạn 2010-2015 theo Quyết định 816/QĐ-UBND ngày 09/12/2009 UBND tỉnh III Tổ chức thực quy hoạch Sau Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2011-2020 phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh công khai quy hoạch để nhân dân cộng đồng doanh nghiệp biết thực Ủy ban nhân dân tỉnh phân công: - Đồng chí Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm đạo, theo dõi việc triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2020; - Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: theo chức nhiệm vụ mình, có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Quy hoạch; định kỳ báo cáo tình hình thực Quy hoạch để Ủy ban nhân dân tỉnh biết, đạo Sở Kế hoạch Đầu tư - Quản lý nhà nước quy hoạch, kế hoạch, huy động nguồn lực cho phát triển GD-ĐT dạy nghề Cùng với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội xác định danh mục dự án, đề án trọng điểm, ưu tiên đầu tư - Theo dõi việc thực quy hoạch đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với nhiệm vụ phát triển thời kỳ; - Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành kêu gọi đầu tư từ tổ chức, cá nhân nước cho công tác phát triển nhân lực Sở Giáo dục Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch, triển khai thực nội dung Quy hoạch phát triển nhân lực lĩnh vực giáo dục – đào tạo tỉnh - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư sở ngành liên quan lập đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; Đề án nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số - Hoàn thành trình duyệt quy hoạch mạng lưới trường Đại học, cao đẳng, THCN dạy nghề đến năm 2020; Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đến năm 2020 Sở Lao động – Thương binh Xã hội - Chủ trì dự báo cân đối nguồn lao động ngành, thành phần kinh tế Tỉnh; - Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai thực nội dung Quy hoạch phát triển nhân lực lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011- 2020 Tổ chức thực tốt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2020” - Phối hợp với quan, tổ chức, đơn vị kinh tế tỉnh để nắm bắt nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, từ xây dựng kế hoạch đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo cho ngành nghề; - Chủ động lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phát triển nhân lực phục vụ công tác đào tạo nghề theo quy hoạch Sở Y tế - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch, triển khai thực nội dung Quy hoạch phát triển nhân lực lĩnh vực y tế tỉnh Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Gia Lai đến năm 2020 - Xây dựng kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ y, bác sỹ, trọng đến việc đào tạo đội ngũ y, bác sỹ làm việc vùng sâu, vùng xa, y, bác sỹ đồng bào dân tộc thiểu số Sở Nội vụ - Rà soát đánh giá thực trạng cán công chức, viên chức Nghiên cứu xây dựng chương trình, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức tỉnh giai đoạn 2011-2020 - Xây dựng sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi tỉnh làm việc, công tác địa phương - Chủ trì xây dựng đề án:Chính sách cử học sinh địa bàn tỉnh học đại học, cử cán bộ, công chức, viên chức học sau đại học nước; sách đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt phường, xã, người đồng bào dân tộc thiểu số Ban Dân tộc - Chủ trì, phối hợp sở, ban, ngành có liên quan tham mưu UBND Tỉnh kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm cho cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số tỉnh - Tham mưu UBND Tỉnh ban hành, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số tỉnh - Chủ trì xây dựng đề án “Chính sách cử học sinh người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp” Sở Tài nguyên – Môi trường Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư UBND huyện, thị xã, thành phố rà soát, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương đảm bảo đủ quỹ đất phát triển sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề Sở Tài - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn đầu tư phát triển nhân lực theo quy hoạch, kế hoạch duyệt; - Chủ trì phối hợp với quan liên quan vào nhu cầu đào tạo, phát triển nhân lực để cân đối nguồn ngân sách nghiệp cho sở đào tạo dạy nghề, cho nhu cầu phát triển nhân lực tỉnh 10 Sở Khoa học Công nghệ Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ việc đề xuất xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề nhằm đổi phương pháp quản lý, phương pháp giảng dạy, giải pháp để phát triển công tác giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh Xây dựng đề án phát triển khoa học công nghệ tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 – 2020 Phối hợp với ngành đề xuất việc quy hoạch nâng cao tiềm lực quan nghiên cứu triển khai, góp phần đào tạo thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ 11 Sở Thông tin Truyền thông Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, giảng dạy học tập; đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách giáo dục, đào tạo dạy nghề, nhằm kêu gọi, khuyến khích xã hội hóa giáo dục địa bàn; tuyền truyền sách đãi ngộ thu hút tri thức, người có trình độ cao tỉnh làm việc… 12 Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa phê duyệt Kêu gọi đầu tư, khuyến khích thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh - Tổ chức rà soát lại nguồn nhân lực chưa qua đào tạo doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế cửa Xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng lao động cho doanh nghiệp Khu công nghiệp, cụm công nghiệp Khu kinh tế cửa Lệ Thanh giai đoạn 2011 - 2020 13 Các sở, ngành có liên quan - Xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực phục vụ ngành, lĩnh vực sở, ngành trực tiếp quản lý; - Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh tình hình có thay đổi 14 UBND huyện, thị xã, thành phố - Thực chức quản lý nhà nước công tác phát triển nhân lực, sở đào tạo, dạy nghề phù hợp quy định pháp luật - Tham gia phối hợp thực chương trình, đề án đào tạo, dạy nghề cho đối tượng đặc thù (lao động nông thôn, lao động vùng sâu, vùng xa, lao động người dân tộc thiểu số, ) - Tăng cường đạo thực mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề địa bàn; tích cực đạo xây dựng sở vật chất trường, lớp phục vụ công tác giảng dạy học tập - Phối hợp với Sở Lao động, Thương binh Xã hội đạo đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTgngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; đạo củng cố, kiện toàn tổ chức nhân làm công tác quản lý dạy nghề giải việc làm, đảm bảo có gắn kết dạy nghề với giải việc làm ... 2010-2015 theo Quy t định 816/QĐ-UBND ngày 09/12/2009 UBND tỉnh III Tổ chức thực quy hoạch Sau Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2011-2020 phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh công khai quy hoạch... tỉnh huyện, tăng quy mô trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện lên 300 HS/trường mở rộng diện học sinh dân tộc học nội trú Xây dựng 01 trường PTDTNT khu vực phía Đông TX An Khê, quy mô 400 học... tiếng phổ thông cho học sinh trường dân tộc nội trú, tỉnh cần có quy định cụ thể để giáo viên học tiếng dân tộc thiểu số Bên cạnh việc quy định tiêu chuẩn sư phạm chung giáo viên, cần có tiêu chuẩn

Ngày đăng: 14/01/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH NHÓM 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan