Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình

74 289 0
Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Văn Sơn người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường đại học Kinh Tế Huế cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh Tế Chính Trò truyền đạt cho kiến thức quý báu để giúp hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Công Thương Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình giúp trình thực tập, điều tra số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy cô bạn Huế, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Đỗ Thò Ngân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT uế PHẦN MỞ ĐẦU tế H Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu h Phương pháp nghiên cứu in Đóng góp đề tài cK NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG họ 1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề 1.1.1 Quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống Đ ại 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển làng nghề truyền thống 10 ng 1.2.1 Vị trí địa lý 10 ườ 1.2.2 Trình độ tay nghề, kỹ thuật truyền thống kinh nghiệm lâu đời làng nghề 10 Tr 1.2.3 Nhu cầu tiêu dùng sức ép kinh tế 12 1.2.4 Quy chế làng nghề sách nhà nước 12 1.3 Vai trò việc phát triển làng nghề 13 1.3.1 Góp phần giải việc làm cho người lao động nơng thơn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.3.2 Tạo nhiều hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sản xuất 14 1.3.3 Góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nơng thơn tăng tích lũy cho kinh tế hộ gia đình 14 1.3.4 Bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 15 1.4 Một số kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước địa uế phương 15 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước 15 tế H 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số địa phương 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NINH BÌNH 20 h 2.1 Đặc điểm vị trí địa lý địa bàn nghiên cứu 20 in 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 23 cK 2.1.3 Hiện trạng dân số, lao động cấu lao động 27 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình từ năm 2006 họ đến 28 2.2.1 Số lượng ngành nghề 28 Đ ại 2.2.2 Vốn, kỹ thuật cơng nghệ sản xuất 38 2.2.3 Lao động làng nghề truyền thống 39 2.2.4 Thị trường làng nghề truyền thống 40 ng 2.2.5 Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất làng nghề truyền thống 41 2.2.6 Mơi trường sinh thái làng nghề truyền thống 42 ườ 2.2.7 Đánh giá chung phát triển làng nghề truyền thống 44 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG Tr NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NINH BÌNH 48 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 48 3.2 Quan điểm, phương hướng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 49 3.2.1 Một số quan điểm phát triển làng nghề truyền thống tinh Ninh Bình 49 3.2.2 Phương hướng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh 51 3.3 Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 53 3.3.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 53 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển làng nghề 56 uế 3.3.3 Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng gắn phát triển làng nghề với du lịch 56 3.3.4 Quy hoạch phát triển làng nghề vùng ngun liệu 57 tế H 3.3.5 Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái 58 3.3.6 Tăng cường hỗ trợ vốn, kỹ thuật cơng nghệ phát triển sở sản xuất kinh doanh làng nghề 59 h 3.3.7 Tăng cường quản lý nhà nước q trình phát triển làng nghề 60 in KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Tr ườ ng Đ ại họ cK Kiến nghị 62 uế tế H DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế chủ yếu tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 25 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng Ninh Bình so với nước năm 2010 26 Bảng 2.3: Số làng nghề tỉnh Ninh Bình cơng nhận đạt tiêu chí 29 h Bảng 2.4: Tổng hợp số làng nghề cơng nhận tỉnh Ninh Bình đến năm in 2011 phân theo huyện, thị xã, thành phố ngành nghề sản xuất 30 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất làng nghề tỉnh Ninh Bình năm 2011 32 cK Bảng 2.6: tổng hợp số liệu làng nghề tỉnh Ninh Bình năm 2011 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ườ ng Đ ại họ Bảng 2.7: giá trị xuất tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 41 Biểu đồ 2.1: Hiện trạng làng nghề tỉnh Ninh Bình 31 Tr Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình từ năm 2006- 2011 31 Biểu đồ 2.3: Lao động làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 39 DANH MỤC VIẾT TẮT CNH, HĐH- Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐH- Hiện đại hóa EU- Khối liên minh Châu Âu LNTT- Làng nghề truyền thống uế BOD- Nhu cầu oxy sinh hóa tế H COD- Nhu cầu oxy hóa học TCTT- Thủ cơng truyền thống TTCN- Tiểu thủ cơng nghiệp TNHH- Trách nhiệm hữu hạn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h 10 UBND- Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống Việt Nam đời từ lâu với vai trò, vị trí vơ quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nhân dân địa phương Sự tồn LNTT khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, giải số lượng lớn cơng ăn việc làm, uế tăng thu nhập cho người dân địa phương mà có vai trò quan trọng việc gìn giữ, tế H bảo vệ giá trị đạo đức, văn hố truyền thống làng, xã, phường, hội Ninh Bình mảnh đất có nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi lưu giữ bảo tồn di sản văn hóa mang đậm băn sắc dân tộc Về việc phát triển nghề làng nghề có nhiều chuyển biến h tích cực Đến năm 2011 tồn tỉnh có 244 làng có nghề, có 54 làng nghề in UBND tỉnh cơng nhận đạt tiêu chí làng nghề Giá trị sản xuất làng nghề đạt 1.980 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng gần 10% giá trị sản lượng cơng nghiệp - TTCN tỉnh Các cK làng nghề thêu ren Văn Lâm, chạm khắc đá Ninh Vân, gỗ mỹ nghệ Ninh Phong, chế biến cói Kim Sơn, mây tre đan Gia Viễn… lại nằm tuyến du lịch tỉnh [ 9] họ Các LNTT với sản phẩm độc đáo thiết thực ln đem lại lợi ích kinh tế cho người lao động Sản phẩm làng nghề khơng phục vụ đắc lực cho sống sinh hoạt hàng ngày người dân mà chúng trở thành sản phẩm có giá Đ ại trị xuất khẩu, mang lại thu nhập cao cho người lao động, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh Hiện nay, cơng việc khơi phục bảo vệ làng nghề quan trọng Đó khơng phải cơng việc riêng cá nhân làng nghề mà ng cơng việc chung cấp, ngành có liên quan thực trạng làng nghề Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn, cần có quan tâm giúp đỡ để giữ gìn, phát huy ườ nét đẹp văn hố kho tàng văn hố truyền thống dân tộc Tuy nhiên thời gian qua việc phát triển nghề, làng nghề tỉnh mang tính Tr tự phát, gặp khó khăn: thiếu mặt để sản xuất tập trung, thiếu vốn để đầu tư đổi cơng nghệ, việc đào tạo nghề chưa đáp ứng u cầu sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế, chưa tạo thương hiệu hàng hóa, mơi trường làng nghề bị nhiễm, sở hạ tầng yếu Với hy vọng làng nghề truyền thống khơng bị mai phát triển, vừa ngành kinh tế quan trọng dân địa phương, em chọn đề tài khố luận tốt nghiệp “ Phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình” Việc chọn đề tài xuất phát từ thân em sinh mảnh đất Ninh Bình, làng q có nhiều LNTT đem lại lợi ích cho q hương Với đề tài em hy vọng LNTT Ninh Bình người biết đến nhiều nữa, cấp quyền có quan tâm để làng nghề với phát triển kinh tế nhanh chóng uế tỉnh đưa Ninh Bình trở thành tỉnh giàu nước, lời Hồ tế H Chí Minh nói để góp phần xây dựng đất nước ta to đẹp hơn, phồn vinh Tình hình nghiên cứu đề tài Về phát triển LNTT nói chung địa phương tỉnh nói riêng có số đề tài như: h - Dương Thị Diệu My (2005), Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề thủ in cơng mỹ nghệ thành phố Huế - Hồng Trung Trực (2003), Phát triển ngành nghề truyền thống làng cK nghề huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ kinh tế - Nguyễn Thị Mỹ Tâm (2011), thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cơng họ tác quản lý nhà nước làng nghề sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015 - Làng nghề truyền thống ý nghĩa vấn đề phát triển du lịch Ninh Đ ại Bình- Trần Thị Kim Cúc- Lớp VH1003- ĐHDLHP Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đến làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình cách tồn diện lý luận thực tiễn góc độ ng khoa học kinh tế trị Vì lựa chọn đề tài “ Phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình” cần thiết khơng trùng lặp với cơng trình khoa học ườ cơng bố Tr Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhằm tìm giải pháp khơi phục phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Khái qt sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề Ninh Bình + Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Ninh Bình thời gian qua + Khuyến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề Ninh Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận làng nghề truyền thống uế - Phạm vi nghiên cứu tế H Các địa phương có làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống: Để tìm kiếm nêu lên mơ hình đối tượng nghiên cứu, thu thập, phân tích thơng tin ban đầu Từ vạch h tiêu định hướng thích hợp in - Phương pháp khảo sát thực địa: Nhằm thẩm định lại bổ sung nguồn tư liệu có nhằm kiểm chứng lại kết xử lý tư liệu, đánh giá chỗ kết cK khoa học đạt - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Để thực khóa luận, việc tiến họ hành nghiên cứu thu thập tài liệu liên quan như: giáo trình, sách báo, tạp chí, báo cáo… cần thiết để từ tổng hợp, phân tích đưa kết luận Đóng góp đề tài Đ ại - Góp phần tìm hiểu số sở lý luận chung làng nghề làng nghề truyền thống - Phân tích thực trạng hoạt động làng nghề tỉnh Ninh Bình ng - Đánh giá tiềm giá trị làng nghề tỉnh Ninh Bình - Bước đầu đưa số định hướng giải pháp để phát triển làng nghề truyền Tr ườ thống tỉnh NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống uế 1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề tế H Trong xã hội nơng thơn Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, làng tế bào xã hội Làng Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc ta Trải qua bước thăng trầm lịch sử, nét phong mỹ tục cổ truyền nơng thơn trì phát triển ngày h Sự phát triển làng gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Từ in buổi ban đầu phần lớn người dân làng sinh sống nơng nghiệp Về sau cK để đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt, có hộ dân cư chuyển sang làm sống nghề thủ cơng khác Họ liên kết với tạo thành phường hội: phường gốm, phường đúc đồng, phường làm mộc, phường dệt vải… Từ nghề họ lan truyền hình thành lên làng nghề Trải qua thời gian dài phát triển có nhiều làng nghề phát triển mạnh, làng nghề có sản phẩm mang Đ ại sắc riêng lạ tiêu biểu cho nét độc đáo dân tộc Có thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nơng nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nơng” ng [Đặng Kim Chi, 2005] - Tiêu chí để cơng nhận làng nghề sau: ườ Theo Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm có tiêu chí sau: Tr + Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nơng thơn + Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận + Chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước - Khái niệm làng nghề tỉnh Ninh Bình cụ thể hóa theo Quyết định số 1329/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình ngày 04/7/2005 sau: [10] Do việc tìm kiếm thị trường yếu tố quan trọng để làng nghề truyền thống phát triển đồng thời trọng việc xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm làng nghề sản phẩm thêu ren, đá mỹ nghệ, mộc, mây tre đan,… Phát triển đồng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề: thị trường nội địa, thời gian tới cần tập trung thực đồng giải pháp sau: - Đối với thị trường nước uế thị trường ngồi nước mở rộng thị trường nước giới Trong tế H + Cần tạo lập phát triển đồng hệ thống tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường tỉnh, nước việc gắn kết hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, chợ, hệ thống bán lẻ tập đồn kinh tế lớn với làng nghề để đưa sản phẩm vào hệ thống phân phối Xây dựng mạng lưới đại lý, nhà phân phối h tiêu thụ sản phẩm làng nghề địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới chợ trung tâm thành in phố, thị xã, thị tứ, chợ huyện, xã, số chợ đầu mối nơng sản, chợ đấu giá, cK đấu xảo nơng lâm thủy sản tỉnh Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm + Kết hợp với chương trình tỉnh đưa hàng nơng thơn, nhằm quảng bá, giới họ thiệu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề địa bàn nơng thơn tỉnh + Tổ chức hội chợ triển lãm chun ngành, trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề Tỉnh hỗ trợ làng nghề tham gia triển lãm nước tạo Đ ại điều kiện cho làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm gặp gỡ kết nối với đối tác nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm + Triển khai xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền ng thống tuyến, điểm du lịch trọng điểm để vừa quảng bá sản phẩm vừa tăng thêm sức hấp dẫn cho tour du lịch ườ + Nghiên cứu thành lập trung tâm xúc tiến, giao dịch sản xuất , tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh, khuyến khích loại hình doanh nghiệp đứng bao Tr tiêu tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thị trường ngun liệu để đưa ngun liệu cho sản xuất, tạo việc làm cho người lao động xây dựng làng nghề bền vững - Thị trường xuất + Tỉnh phối hợp với trung tâm xúc tiến thương mại, dịch vụ quan đại diện thương mại Việt Nam nước ngồi để quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh sản phẩm làng nghề truyền thống Ninh Bình 54 + Nghiên cứu phát hành ấn phẩm phim ảnh làng nghề truyền thống Ninh Bình để giới thiệu cung cấp thơng tin cho du khách hình ảnh, người làng nghề Ninh Bình + Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ xuất cho làng nghề thơng qua nguồn kinh phí (xúc tiến thương mại, khuyến cơng, tín dụng xuất ) uế trọng đến dịch vụ cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, khảo sát thị trường để mở rộng thị trường tế H + Tỉnh cơng ty truyền thơng cần hỗ trợ làng nghề xây dựng trì trang web nhằm quảng bá sản phẩm làng nghề tỉnh Internet + Tổ chức hoạt động giao thương doanh nghiệp làng nghề với doanh nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất làng nghề h nghiệp xuất nhà nhập nước ngồi để chia sẻ thơng tin lợi ích in - Xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề cK + Hàng năm tỉnh dành phần kinh phí khuyến cơng đầu tư cho trường dạy nghề, nghệ nhân, thợ giỏi để thiết kế sáng tạo mẫu mã phục vụ sản xuất cho làng nghề, tăng cường giao lưu, liên kết, học hỏi nâng cao tay nghề họ + Các làng nghề cần có phối hợp với ban ngành tỉnh, tăng cường cơng tác tun truyền, giới thiệu vai trò tầm quan trọng thương hiệu làng nghề + Hàng năm tổ chức thi tỉnh sáng tác mẫu mã sản phẩm làng Đ ại nghề Xây dựng chế, bảo trợ, bảo hộ quyền tác giả cho sản phẩm đạt giải + Khuyến khích hỗ trợ mẫu mã, bao bì sản phẩm theo hướng làng nghề có đặc trưng riêng, nhằm thu hút ý khách hàng, dấu hiệu nhận dạng sản ng phẩm làng nghề + Đẩy mạnh hỗ trợ làng nghề truyền thống xây dựng phát triển thương ườ hiệu Khuyến khích làng nghề đăng kí xây dựng thương hiệu thơng qua việc hồn thiện chế sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề Tr + Nâng cao vai trò tổ chức hội, hiệp hội, quyền cấp xã, thơn doanh nghiệp làng nghề việc quảng bá, giới thiệu thương hiệu làng nghề với khách hàng ngồi nước + Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá tiếp thị sản phẩm làng nghề, khuyến khích làng nghề xây dựng nhãn hiệu, xuất xứ sản phẩm Đây yếu tố đánh vào yếu tố tinh thần người tiêu dùng hướng cho phát triển làng nghề truyền thống tỉnh 55 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển làng nghề - Nguồn nhân lực cho khơi phục phát triển làng nghề, cần quan tâm hỗ trợ sách cụ thể địa phương, tỉnh Nhằm khắc phục tình trạng người dân làng nghề nghề bỏ việc thành thị xin việc chuyển đổi nghề Tạo điều kiện khuyến khích nghệ nhân lành nghề lâu năm truyền đạt kinh nghiệm uế cho thợ trẻ u nghề tế H - Thực chủ trương đa dạng hóa, xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực để tập trung đào tạo nghề theo hình thức truyền, nhân cấy nghề Xây dựng chế sách hỗ trợ khuyến khích nghệ nhân, thợ giỏi tham gia đào tạo nghề, nghề truyền thống cổ truyền xây dựng chương trình giảng dạy, viết sách để tránh thất h truyền nghề truyền nghề Thay đổi hình thức đào tạo thời gian đào tạo cho loại in đối tượng cách phù hợp nhằm đáp ứng nguồn lực cho phát triển làng nghề - Tỉnh cần phối hợp với trường cao đẳng, trường dạy nghề địa bàn mở cK rộng nâng cấp, xây số trường kĩ thuật thực hành địa phương có ngành nghề phát triển để đào tạo theo phương thức vừa học, vừa làm nhằm phát triển nguồn họ nhân lực có kỹ - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kĩ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất làng nghề, tổ Đ ại chức cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất tham quan, học tập kinh nghiệm phát triển làng nghề trong, ngồi nước - Thường xun tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm giới thiệu kinh ng nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh, khoa học kĩ thuật lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề ườ - Hàng năm tỉnh dành phần ngân sách thích hợp cho việc đào tạo nguồn nhân Tr lực nơng thơn để phát triển nghề, làng nghề - Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm nơng thơn để cung cấp thơng tin việc làm cho người lao động phù hợp với khả năng, nghề nghiệp vào làm việc làng nghề 3.3.3 Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng gắn phát triển làng nghề với du lịch - Trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhằm thực hiên chương trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh, cần trọng tới việc phục 56 vụ cho làng nghề truyền thống, làng nghề thủ cơng Lấy phát triển làng nghề truyền thống làm định hướng cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật làng nghề truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề - Tỉnh đạo ngành tăng cường đầu tư có kế hoạch cải tạo nâng cấp hệ uế thống giao thơng, hệ thống điện, viễn thơng, thơng tin liện lạc, tiêu nước tế H hệ thống có tác động tích cực đến sản xuất làng nghề Xây dựng trì hoạt động có hiệu trang web làng nghề tỉnh - Phát triển làng nghề gắn với phát triển đồng kết cấu hạ tầng bảo tồn làng nghề bao gồm việc nâng cấp, bảo tồn di sản văn hóa, di tích lịch sử , xây dựng giữ h gìn nét văn hóa hoạt động nghệ thuật, nghiên cứu sáng tác phù hợp làng nghề, in địa phương - Đẩy mạnh việc nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cK cho nhu cầu du lịch Từng bước khắc phục nhiễm mơi trường Thực tốt sách nhà nước nhân dân làm nhằm huy động vốn để phát triển sở hạ tầng họ làng nghề - Xây dựng hợp tác liên kết với tỉnh Hà Nội, Dun Hải, Đơng Bắc, tỉnh Bắc Trung Bộ theo tour du lịch làng nghề với 10 tuyến du lịch tỉnh Đ ại 11 tuyến du lịch liên tỉnh để tham quan điểm du lịch làng nghề - Tăng cường chỉnh trang, trang trí nhà xưởng, vệ sinh mơi trường, thay đổi thiết bị, cơng nghệ sản xuất để thu hút tốt khách du lịch ng 3.3.4 Quy hoạch phát triển làng nghề vùng ngun liệu - Xây dựng quy hoạch sử dụng quỹ đất cho phát triển làng nghề bảo đảm ườ mục đích, có hiệu quả, ưu tiên mặt cho ngành nghề có hướng phát triển, hiệu cao, thu hút nhiều lao động Nhất ngành nghề cần nhiều diện tích cho Tr hoạt động sản xuất chế tác đá, nghề mộc, … - Tỉnh cần thực sách ưu tiên mặt đáp ứng u cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề như: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giá th đất thấp, miễn tiền th đất đến năm đầu cho sở thành lập áp dụng theo luật khuyến khích đầu tư nước theo thơng tư số 84/2002 TT-BTC Bộ tài chính, hỗ trợ giải phóng 57 mặt để xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường; hỗ trợ kinh phí cho số ngành nghề phải di dời khỏi khu dân cư đến điểm quy hoạch.[2] - Qua q trình điều tra khảo sát làng nghề cho thấy nguồn ngun liệu làng nghề gặp khó khăn, thực trạng phát triển kinh tế tỉnh chon nên khu vực sản xuất nguồn ngun liệu đầu vào tỉnh bị thu hẹp lại Giải pháp uế trước mắt tỉnh cần tập chung xây dựng quy hoạch cho phát triển ngun liệu nhằm đưa tế H sách, chế phù hợp giúp ổn định nguồn cung cấp ngun liệu chỗ cho làng nghề - Tận dụng đất phi nơng nghiệp để trồng mây, tre, trúc,…Tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác với tỉnh nước việc cung cấp ngun liệu đầu vào cói h Thanh Hóa, đá mỹ nghệ Nghệ An,… in - Hình thành vùng ngun liệu tập trung (vùng ngun liệu cói 450 Kim Sơn, ngun liệu đá 100 Hoa Lư, vùng mây tre, vùng gỗ, vùng chế biến thực cK phẩm ) Cần tiêu chuyển hóa ngun liệu để bảo đảm chất lượng sản phẩm tiết kiệm cho sản xuất Hình thành chợ đầu mối cung cấp ngun liệu cho làng nghề để họ nhận cung cấp ngun liệu thơ ngun liệu sơ chế cung cấp cho làng nghề 3.3.5 Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái - Tăng cường hoạt động tun truyền, phổ biến, vận động doanh nghiệp, hộ Đ ại sản xuất làng nghề thực tốt luật bảo vệ mơi trường, vệ sinh mơi trường giảm thiểu nhiễm mơi trường - Tỉnh cần đạo ngành có liên quan, khảo sát, điều tra đánh giá mức độ ng nhiễm mơi trường làng nghề địa bàn, xây dựng kế hoạch bước giải nhiễm mơi trường làng nghề Trên sở tổ chức di dời sở sản xuất gây ườ nhiễm khỏi khu dân cư, đặc biệt sở gây nhiễm hóa chất có chứa H2SO4, H2S, NH3, HCl, NaOH loại kim loại nặng như: chì, thuỷ ngân, asen; khơng Tr khí có hợp chất SO2, CO2, CO, NO2 - Hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để lập dự án cải tạo đầu tư xử lí nhiễm mơi trường (nước thải, chất thải rắn ) làng nghề Kết hợp bố trí từ nguồn vốn chương trình xây dựng nơng thơn mới, nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất lựa chọn số làng nghề nhiễm nặng tiến hành đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, chất thải tập trung 58 - Có chế sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất đổi thiết bị cơng nghệ theo hướng gây nhiễm mơi trường Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra mơi trường làng nghề để kịp thời phát xử lý yếu tố gây nguy hại tới mơi trường sức khỏe người dân làng nghề Khuyến khích áp dụng biện pháp sản xuất mạnh cơng nghệ giảm thiểu nhiễm mơi trường Khuyến khích xã hội hóa uế cơng tác bảo vệ mơi trường đa dạng hóa đầu tư tài cho bảo vệ mơi trường - Các cụm cơng nghiệp làng nghề phải thiết kế xây dựng trung tâm xử lý với cụm cơng nghiệp tập trung, tiểu thủ cơng nghiệp tế H nước thải, giải pháp xử lý chất thải khí, rắn phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường đối 3.3.6 Tăng cường hỗ trợ vốn, kỹ thuật cơng nghệ phát triển sở sản h xuất kinh doanh làng nghề in - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn xây dựng chế huy động nguồn vốn tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất cK nơng thơn để phát triển ngành nghề nơng thơn - Hồn thiện chế để doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn vay từ ngân hàng thương mại kể vay trung, dài hạn với lãi họ suất ưu đãi, thủ tục nhanh gọn nhằm đổi thiết bị, cơng nghệ sản xuất, cơng đoạn khơng cần độ tinh xảo khéo léo người nhằm giảm sức lao Đ ại động Kết hợp cơng nghệ sản xuất cổ truyền với đại, thủ cơng giới nhằm tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường ng - Tạo nguồn vốn đầu tư có hiệu quả, cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực đầu tư bảo tồn phát triển làng nghề Các hợp tác xã, hộ ườ sản xuất vừa nhỏ làng nghề vay vốn tín dụng, với lãi xuất ưu đãi - Khuyến khích hỗ trợ hình thành mơ hình liên kết sản xuất doanh Tr nghiệp hộ sản xuất, doanh nghiệp có điều kiện phát triển thực nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, thiết kế mẫu mã, tiêu thụ sản phẩm; hộ gia đình thực cơng đoạn sản xuất làm vệ tinh cho doanh nghiệp - Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, nguồn vốn ODA, nguồn vốn tổ chức phi phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề Quan tâm đến khách hàng truyền thống có hợp tác lâu dài với sản phẩm làng nghề tỉnh 59 - Trích phần từ nguồn vốn đấu giá quyền sử dụng đất cấp huyện để hỗ trợ cho phát triển làng nghề Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh để giúp làng nghề có vốn hộ sản xuất ổn định Trình UBND tỉnh định hàng năm trích khoản kinh phí gấp – lần để đầu tư cho phát triển làng nghề uế 3.3.7 Tăng cường quản lý nhà nước q trình phát triển làng nghề tế H - Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước, tỉnh vai trò, ý nghĩa phát triển nghề, làng nghề để cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu nhằm tạo đồng thuận tồn dân thống nhận thức hành động h - Thường xun rà sốt văn chế, sách liên quan đến làng in nghề để điều chỉnh, bổ sung thống triển khai địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, hỗ trợ phát triển làng nghề cK - Tăng cường lãnh đạo, đạo Sở, Ban, Ngành, Mặt trận tổ quốc đồn thể triển khai chương trình Tỉnh để phục vụ phát triển nghề, làng họ nghề chương trình phát triển sản phẩm làng nghề: thêu ren, đá, cói, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan… đổi thiết bị cơng nghệ, chương trình lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch Đ ại - Các địa phương tỉnh tập trung tổ chức triển khai cơng tác quy hoạch khuyến khích phát triển làng nghề tỉnh, phân cơng đồn thể phụ trách, theo dõi, hỗ trợ tổ chức cho làng cụ thể ng - Giữa phát triển nghề, làng nghề với xây dựng cụm cơng nghiệp để di dời sở gây nhiễm đến cụm có quy hoạch ườ - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa ứng dụng cơng nghệ thơng tin bảo đảm giải cơng việc nhanh gọn, kịp thời, hiệu Tr để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đến thăm làng nghề Ninh Bình, thật khó hình dung người nơng dân mộc mạc, chất phác lại tác giả mặt hàng mỹ nghệ tinh xảo, đơi tay khéo léo trí tưởng tượng phong phú họ làm chúng Khơng uế phủ nhận lợi ích mà làng nghề truyền thống mang tế H lại cho chúng ta, người thợ tài hoa họ thổi hồn vào sản phẩm để đưa chúng đến với thị trường ngồi nước Như phát triển làng nghề tất yếu tỉnh Ninh Bình góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo nhiều cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, làm giàu cho q hương h đất nước, giữ gìn nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc in Tuy nhiên làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình phát triển chưa vững chắc, có khơng làng nghề bị mai theo thời gian, việc bảo tồn cK làng nghề truyền thống gặp nhiều khó khăn Nhiều làng nghề truyền thống thiếu đổi cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất, hộ sản xuất cách tự họ phát, hạn chế việc đầu tư cải tiến cơng nghệ, ứng dụng khoa học sản xuất, chưa có định hướng lâu dài phát triển Trình độ tay nghề lao động thủ cơng đào tạo qua trường lớp ít, hầu hết làng nghề hình thức đào tạo chủ yếu “cha Đ ại truyền nối”, học hỏi kinh nghiệm người trước, vấn đề đầu tư cho làng nghề truyền thống chưa quan tâm ý ngành cấp Chính mà chất lượng mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, chưa ng mang lại hiệu kinh tế cao Làng nghề truyền thống phận tiến trình cơng nghiệp hóa ườ nơng nghiệp nơng thơn khắp miền đất nước ta Chính để phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình cần thực đồng giải pháp, Tr để khơi phục phát triển làng nghề theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải tiến tới phát triển bền vững số lượng, chất lượng sản phẩm Các làng nghề phát triển kéo theo việc đầu tư xây dựng làng nghề đường giao thơng nơng thơn nâng cấp cải tạo, thiết chế văn hóa sở quan tâm xây dựng, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề địa phương 61 Kiến nghị - Đối với hộ sản xuất Khuyến khích mạnh dạn đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất, thay bước cơng nghệ thủ cơng dây truyền đại, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường uế Từng bước khí hóa khâu sản xuất vật liệu xây dựng làng nghề tế H gốm sứ cải tiến bước luyện đất, cải tiến lò thủ cơng thay lò tuynel để giảm thiểu nhiễm mơi trường,… làng nghề chế biến đá máy khai thác đá thay dần máy khoan tay, phương tiện vận chuyển thơ sơ vận chuyển tơ,… Cần loại bỏ sát nhập sở hay hộ sản xuất nhỏ lẻ, làm ăn hiệu in thụ, tránh tình trạng cạnh tranh triệt tiêu lẫn h Tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn sản xuất tìm kiếm thị trường tiêu Các hộ sản xuất cần nhạy cảm nắm bắt thị hiếu khách hàng, để có kế cK hoạch thay đổi chiến lược, cải tiến mẫu mã bao bì chất lượng sản phẩm Thành lập câu lạc nghề, tự thân hộ sản xuất tự tìm đến với nhau, họ hợp tác phát triển - Đối với làng nghề Khuyến khích hộ sản xuất làng nghề chuyển giao cơng nghệ khoa học Đ ại kỹ thuật, cơng đoạn sản xuất, mở rộng hình thức dịch vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Hình thành mơ hình kinh tế tập thể tổ hợp tác, hợp tác xã nhằm tạo điều kiện cho làng nghề trao đổi thơng tin, kinh nghiệm hoạt động sản xuất ng kinh doanh cho nhau, tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc thực sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Tạo ườ điều kiện cho người sản xuất người kinh doanh liên kết với hình thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty tư nhân,… làm cho việc tiêu thụ sản phẩm Tr tìm kiếm thị trường thuận lợi Các làng nghề chủ động trưng bày, quảng bá sản phẩm cho địa điểm trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn, ngồi tỉnh, đặc biệt khu du lịch tiếng tỉnh 62 Nâng cao tay nghề người lao động, giúp thu nhập người lao động ln ổn định Ln tìm tòi nghiên cứu sản phẩm mới, tăng suất lao động, ý đến việc xây dựng bảo vệ thương hiệu làng nghề - Đối với tỉnh Cần có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề vốn, đầu tư xây dựng kết cấu uế hạ tầng, khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng cho hộ sản xuất kinh doanh tế H vay với lãi xuất ưu đãi, hỗ trợ giải việc làm, đào tạo lao động có tay nghề cao Tỉnh cần có quy hoạch rõ ràng minh bạch việc phát triển làng nghề truyền thống Từ hộ sản xuất chun tâm đầu tư tăng gia sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường h Tỉnh cần có biện pháp hỗ trợ cho cơng tác xúc tiến thương mại, thúc đẩy đăng ký in thương hiệu, kiểu dáng cho sản phẩm thủ cơng truyền thống Các ban ngành tỉnh cần hỗ trợ, cung cấp thơng tin để giúp làng nghề tiếp cK cận thị trường ngồi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường xuất khẩu, Tr ườ ng Đ ại họ nhập máy móc ngun liệu cho làng nghề 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, Thơng tư số 116/2006/TBNN Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn: Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ- CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn tế H đề tài khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn uế Bộ Tài Việt Nam, Thơng tư số 84/ 2002 TT- BTC, Hướng dẫn vấn Cục thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê năm 2010 Đỗ Chí Cường, Ngun liệu cho làng nghề vấn đề đảm bảo cho phát triển bền vững, Hội thảo phát triển bền vững làng nghề Hà Tây- thực trạng h giải pháp in Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam mơi trường, NXB khoa học kỹ thuật cK Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội họ Kế hoạch phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống, ưu tiên nghề đá mỹ nghệ, gỗ mỹ nghệ, thêu ren, gốm, cói rượu Kim Sơn phục vụ du lịch, Sở Cơng Thương tỉnh Ninh Bình, tháng 11 năm 2011 Đ ại Vũ Thị Vân Khánh, 2002, Khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch tỉnh Bắc Ninh, ĐH kinh tế quốc dân Dương Thị Diệu My (2005), Thực trạng giải pháp phát triển ngành nghề ng thủ cơng mỹ nghệ thành phố Huế 10 Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề kết hợp với phục vụ du lịch tỉnh Ninh ườ Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở cơng thương tỉnh Ninh Tr Bình, 2011 11 Quyết định số 1329/QĐ- UBND ngày 04/07/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình việc ban hành quy định tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét cơng nhận làng nghề tỉnh Ninh Bình 12 Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục thống kê 13 Bùi Văn Vượng, 2002, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 14 TS- Nguyễn Quang Việt, 2010, Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, NXB Lao Động- xã hội 15 Trần Minh Yến, 2004, Làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐHNXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hải, tháng năm 2007 uế http://baoninhbinh.org.vn/news/2/2DA793/Tiem-nang-nghe-truyen-thongNinh-Binh tế H 17 Nguyễn Văn Tỉnh, tháng năm 2012 http://batdongsanninhbinh.com/thong-tinv-th-trng-bs/3678-xay-dung-thanh-pho-ninh-binh-ngay-cang-giau-dep-xungtam-vi-the-trung-tam-cua-tinh.html, Q trình xây dựng phát triển thị in phát triển chung tỉnh Ninh Bình h xã Ninh Bình trước thành phố Ninh Bình gắn liền với 18 http://congthuongninhbinh.gov.vn, tháng năm 2010, Bảo tồn phát triển cK làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch 19 http://www.dulichbaidinh.com/Home/lang-nghe/47/lang-nghe-truyen-thong- họ o-ninh-binh.aspx 20 http://www.dulichninhbinh.com.vn/ninhbinh-news/Phat-huy-cac-nghetruyen-thong-Ninh-Binh.html, tháng năm 2012, báo điện tử Ninh Bình Đ ại 21 http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/home/view?assetpublish=595515&en tries=tin_van_hoa_xa_hoi, Dấu ấn qua chặng đường phát triển, Kim Dun (2012) ng 22 http://tapchicongsan.org.vn/Home/ninhbinh/ninhbinhtravel/2012/15009/Lang -nghe-truyen-thong.aspx ườ 23 http://www.thiennhien.net/2009/04/22/cong-bo-bao-cao-moi-truong-quoc-gia- Tr 2008/, Cơng bố báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ PHỤ LỤC uế tế H PHIẾU KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN (Phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, thơng tin người khảo sát giữ bí mật) Xin ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau đánh dấu X vào mà ơng/bà cho uế phù hợp Năm sinh ơng/bà là: Nữ  Trình độ học vấn theo hệ 12 năm: tế H Nam  Giới tính: lớp…./12 Ơng/bà sản xuất ngành: Chế biến thực phẩm  Hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ  h  in Vật liệu xây dựng cK Thời gian ơng/bà quản lý sản xuất kinh doanh: .năm Số lao động thường xun làm việc sở ơng/bà: người Số lao động gia đình: người họ Số lao động th ngồi: người Số lao động thường xun làm việc sở sản xuất: người 10 Số ngày làm việc lao động thường xun năm: ngày Đ ại 11 Số lao động sở sản xuất ơng/bà học nghề tập trung: người 12 Số người có hợp đồng lao động đóng bảo hiểm xã hội: người 13 Tiền cơng trung bình lao động thường xun tháng: đồng/tháng ng 14 Tổng số vốn sở sản xuất ơng/bà: nghìn đồng Tr ườ Trong đó: vốn cố định: nghìn đồng vốn lưu động: nghìn đồng vốn tự có: nghìn đồng vốn vay: nghìn đồng 15 Kỹ thuật sản xuất chủ yếu sở sản xuất anh chị là: Thủ cơng  Bán khí  Cơ khí  16 Lượng ngun liệu sản xuất mà sở sản xuất ơng/bà mua ở: Trong tỉnh: % Ngồi tỉnh: % 17 Lượng ngun liệu ơng/bà mua ngun liệu theo hình thức: Trực tiếp: % Theo hợp đồng: % 18 Anh/ chị bán sản phẩm đâu? Trong tỉnh: % Ngồi tỉnh: % 19 Hình thức ơng/bà bán sản phẩm: Qua trung gian: % uế Trực tiếp: % 20 Cơ sở sản xuất anh /chị có thiết bị bảo vệ mơi trường khơng? Khơng  tế H Có  21 Cơ sở sản xuất ơng/bà gặp khó khăn Thiếu mặt sản xuất  Thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp  Máy móc thiết bị lạc hậu  Ơ nhiễm mơi trường khó xử lý  Thiếu vốn  Kinh nghiệm quản lý yếu h  in Một số khó khăn khác: cK họ Đ ại Tr ườ ng Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ơng/bà Chúc ơng/bà làm ân phát đạt!! ... triển làng nghề truyền thống tinh Ninh Bình 49 3.2.2 Phương hướng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh 51 3.3 Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 53 3.3.1 Mở... phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Khái quát sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề Ninh Bình + Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Ninh Bình. .. đến phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 48 3.2 Quan điểm, phương hướng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 49 3.2.1 Một số quan điểm phát triển

Ngày đăng: 14/01/2017, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan