Về luân lí xã hội ở nước ta

3 2K 9
Về luân lí xã hội ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 29 Tiết: 103,104 Soạn ngày: 28.3.08 VỀ LUÂN HỘI NƯỚC TA (Trích Đạo đức và luân Đông Tây) ~ Phan Châu Trinh ~ A/. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân hội nước ta. - Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể. B/. Tiến trình tổ chức dạy học: I/. Ổn đònh: - Kiểm tra só số, vệ sinh, ánh sáng lớp học. II/. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS. III/. Bài mới: Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hội nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và yếu kém về mọi mặt, do chính sách “ngu dân” mà thực dân Pháp đề ra. Trong hoàn cảnh đó, nhiều người con ưu tú của dân tộc có tư tưởng tiến bộ nhằm canh tân đất nước. Một trong số đó là nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Tinh thần yêu nước nồng nàn của ông đã được thể hiện trong bài “Đạo đức và luân Đông Tây” và tiêu biểu là đoạn trích “Về luân hội nước ta” mà chúng ta được tìm hiểu trong tiết học này. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt ? Nêu đôi nét về tác giả? ? Xuất xứ? ? Bố cục? I/. Giới thiệu : 1/. Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872 -1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã. - Quê: Tỉnh Quảng Nam. - 1901, đỗ phó bảng  làm quan  từ quan  làm cách mạng. - Có nhiệt huyết cứu nước. - 1908, bò bắt đầy đi côn đảo  thả tự do  sang Pháp hoạt động cách mạng nhưng không thành. - 1925, về Sài Gòn diễn thuyết được vài lần  ốm và mất. - Quan niệm: Dùng văn chương để làm cách mạng  tác phẩm thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. - Các tác phẩm chính: (SGKtr84). 2/. Văn bản: a/. Xuất xứ: Trích phần 3 của bài “Đạo đức và luân Đông Tây”, được Phan Chãu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại nhà HộiThanh niên SàiGòn. b/.Bố cục: 3 phần. - Hiện trạng chung: nước ta chưa có luân hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân hội. - Biểu hiện cụ thể: - Âu châu: luận hội phát triển. - Nước ta: + Xưa có ý thức đoàn thể -> nay sa sút. + Mọi người không biết đến cái nghóa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa hợp sức giữ quyền lợi chung. + Bọn vua quan không muốn dân có tinh thần đoàn thể ->dân càng nô lệ, ngôi vua càng bền lâu, quan lại càng phú quý. ? Chủ đề tư tưởng? ? Cách vào đề? ? Đối tượng? ? Chi tiết của cách vào đề? Cách nói như thế nào? ? Tiếp theo tác giả lường trước đều gì? Cụ thể? ? Nhận xét về cách vào đề? Tư duy nhạy bén, sắc sảo của nhà văn PCT. ? Hai đoạn đầu, tác giả đã so sánh “bên Âu châu” và “bên Pháp” với “bên ta” điều gì? ? Cụ thể? (SGKtr85) ? Nguyên nhân có được điều đó? (SGKtr86) ? Bên ta? Cụ thể? (SGKtr86) ? Nguyên nhân? ? Nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích? ? Hồi cổ xưa ông cha ta có biết đến đoàn thể không? Cụ thể? (SGKtr86) ? Nguyên nhân? ? Hành động? ? Chứng tỏ điều gì về bọn vua quan? ? trước tình trạng ấy bọn xấu đã quan niệm làm + Âu châu. + Nước ta. - Giải pháp: muốn có độc lập, tự do -> phải tuyên truyền XHCN, phải có đoàn thể, mọi người phải lo cho nhau. c/. Chủ đề tư tưởng: Cần phải truyền bá XHCN Việt Nam để gây dựng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập tự do. II/. Đọc – hiểu văn bản. 1/. Phần 1: Cách vào đề. - Đối tượng: Những người nghe diễn thuyết -> đồng bào nước Việt Nam. - “Xã hội luân . hơn nhiều” -> Cách nói phủ đònh -> Đánh tan sự ngộ nhận của người nghe. - “Một tiếng bè bạn . cắt nghóa làm gì” -> lường trước khả năng hiểu đơn giản, xuyên tạc vấn đề. => Đặt vấn đề thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh mẽ. 2/. Phần 2: a/. Hai đoạn đầu: Ý thức nghóa vụ giữa người với người: - “Bên Âu châu”, “bên Pháp”: Ý thức tốt. +Đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng của con người. + Nguyên nhân: Có đoàn thể, có công đức, biết giữ lợi chung. - Bên ta: Không biết gì. + Không quan tâm đến người khác. + Nguyên nhân: Thiếu ý thức đoàn thể. b/. Các đoạn còn lại: Nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích. * Hồi cổ sơ ông cha ta cũng biết đến đoàn thể, biết công ích. * Nguyên nhân: - Bọn quan phản động, thối nát: + “Ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham của mình được đầy mãi” . -> “Phá tan tành đoàn thể của quốc dân”. + Hành động: Rút tỉa của dân, lấy lúa của dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa . -> Lợi dụng sự tối tăm, khốn khổ của dân để dễ thống trò, vơ vét. quan để làm gì? ? Tác giả đã gọi bọn vua quan ấy là gì? ? Qua cách gọi ấy thể hiện thái độ của tác giả như thế nào? ? Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế ra sao? (SGKtr87). ? Nghệ thuật? - Sử dụng câu cảm: Thương hại thay! Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! - Câu mở rộng thành phần để nhấn mạnh ý “luân . thế đấy” (SGKtr87) - Những cụm từ ẩn chứa tình cảm đồng bào, dân tộc sâu đậm “người nước ta, người trong nước .” => Những yếu tố biểu cảm ấy đã làm cho ý nghóa của bài diễn thuyết tăng thêm sức thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ nhận thức và tình cảm người nghe. GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGKtr88. - Bọn người xấu tìm mọi cách để được làm quan. “Chạy ngược chạy xuôi”, “Đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi”. - “Bọn học trò”, “Kẻ mang đai đội mũ”, “Kẻ áo rộng khăn đen”, “Bọn quan lại”, “Bọn thượng lưu” -> Sự căm ghét của tác giả. - Đả kích mạnh mẽ, sâu sắc chế độ vua quan chuyên chế “Lũ ăn cướp có giấy phép”. 3/. Nghệ thuật: Cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghò luận. - Nghò luận: Cách lập luận chặt chẽ, logic, chứng cứ cụ thể, xác thực, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn . đạt hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng. - Biểu cảm: Phát biểu chính kiến bằng một trái tim dạt dào cảm xúc, thấm thía đau xót trước tình trạng tăm tối, thê thảm của hội Việt Nam lúc bấy giờ. *Ghi nhớ: SGKtr88). III/. Luyện tập: 1/. Đọc lại tiểu dẫn và hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích: - Hoàn cảnh sáng tác: (Bài học). - Tâm trạng của tác giả: + Căm ghét bọn quan lại phong kiến . + Thương xót đồng bào, lo lắng cho đất nước, hi vọng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. 2/. * Tấm lòng Phan Châu Trinh: yêu nước, thương dân. * Tầm nhìn xa rộng, sâu sắc: thấy được mối quan hệ mật thiết: truyền bá XHCN, xây dựng tinh thần đoàn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập. 3/. Chủ trương gây dựng nền luân hội Việt Nam của Phan Châu Trinh đến nay vẫn còn có ý nghóa thời sự. - Nhắc nhở tầm quan trọng của việc gây dựng tinh thần đoàn thể vì sự tiến bộ. - Cảnh báo: Nếu còn những kẻ ích kỉ  ý thức đoàn thể sẽ tiêu vong. IV/. Củng cố: Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài vừa học. V/. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức”. GV nhận xét và xếp loại tiết học . tại nhà HộiThanh niên ở SàiGòn. b/.Bố cục: 3 phần. - Hiện trạng chung: nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội. -. được thể hiện trong bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây” và tiêu biểu là đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta mà chúng ta được tìm hiểu trong tiết học này.

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan