Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học Trần Hưng Đạo năm học 2014 - 2015

6 1.4K 5
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học Trần Hưng Đạo năm học 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Kim Đồng Lớp: 5/ Họ và tên:……………… BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học : 2014 -2015 MÔN: Tiếng Việt - Lớp 5 Thời gian : 60 phút I. Kiểm tra đọc: (5 điểm) 1) Đọc thành tiếng: (1 điểm) 2) Đọc hiểu: (4 điểm) Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho Cách mạng? Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? A. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm. B. Đêm đó chị ngủ không yên. C. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? A. Khoảng 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. B. Bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần và khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 4: Vì sao chị Út muốn thoát li ? A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. C. Cả hai ý trên đều sai. D. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 5: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” A. Câu hỏi B. Câu cảm C. Câu cầu khiến Câu 6: Bài văn trên thuộc chủ đề nào? A. Người công dân B. Nam và nữ C. Nhớ nguồn Câu 7: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế trong câu ghép. Câu 8: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Tay tôi bê rổ cá bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. II.Kiểm tra viết: (5 điểm) 1) Chính tả (2 điểm) Nghe -viết: Tà áo dài Việt Nam (Từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời) 2) Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. ĐÁP ÁN BÀI KT TIẾNG VIỆT I. Kiểm tra đọc: (5 điểm) 1) Đọc thành tiếng: (1 điểm) 2) Đọc hiểu: (4 điểm) Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Rải truyền đơn Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: còn II. Kiểm tra viết: (5 điểm) 1) Chính tả (2 điểm) Nghe -viết: Tà áo dài Việt Nam (Từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời) - Bài viết không mắc lỗi, sạch đẹp GV ghi 2 điểm - Viết sai 5 lỗi về âm đầu, vần, thanh trừ 1 điểm - Tùy theo bài viết của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp 2) Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. - Bài văn đảm bảo yêu cầu, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng ghi 3 điểm - Tùy theo mức độ viết của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp Trường: Trần Hưng Đạo Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2014 Họ tên:…………………….………… Lớp … BÀI THI ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Môn : TIẾNG VIỆT (Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê cô giáo I- Kiểm tra đọc: (10 điểm) A- Đọc thành tiếng (5đ) : Học sinh đọc đoạn văn (khoảng 150 chữ ) trả lời câu hỏi nội dung đọc tập đọc tuần 19 đến tuần 26 (SGK TV 5,T2) B- Đọc thầm làm tập (5đ): Bài: Phong cảnh đền Hùng - SGK Tiếng Việt tập trang 68 Dựa vào nội dung tập đọc, em khoanh vào trước câu trả lời 1/(0,5đ) Đền Thượng nằm đỉnh núi nào? a Núi Ba Vì b Núi Nghĩa Lĩnh c Núi Sóc Sơn 2/(0,5đ) Đền Hùng nằm tỉnh nào? a Phú Thọ b Phúc Thọ c Hải Dương d Hà Tây 3/(0,5đ) Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc? a Sơn Tinh, Thủy Tinh b Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng c Bánh chưng, bánh giày d Tất ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4/ (1,5đ) Nội dung, ý nghĩa Phong cảnh đền Hùng là: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 5/ (1đ) Phân tích cấu tạo hai câu ghép sau: Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa ………………………………………… 6/(1đ) Gạch chân cặp quan hệ từ câu sau nêu rõ chúng biểu thị quan hệ gì? Tuy khỏi bệnh Vũ tham gia đầy đủ buổi tập bóng bàn để chuẩn bị thi cấp Tỉnh ………………………………………………………………………………………………… II- Kiểm tra viết: A- Chính tả (5đ): ( Nghe - viết) Bài viết: “Trí dũng song toàn” (TV5/ Tập II – trang …) Đoạn từ: Thấy sứ thần Việt Nam… đến hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B- Tập làm văn : (5đ) Chọn hai đề sau: 1/ Em tả bóng mát trường 2/ Em tả sách Tiếng Việt – Tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN BÀI THI ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Môn: TIẾNG VIỆT I - Kiểm tra đọc: A/ Đọc thành tiếng (5đ): Đọc tiếng , từ : đ (Đọc sai từ đến tiếng : 0,5 đ ; đọc sai từ tiếng trở lên: đ ) Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa : đ (Ngắt nghỉ không từ đến chỗ : 0,5 đ ; ngắt nghỉ không chỗ trở lên : đ ) Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: đ (Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm : 0,5 đ ; giọng đọc tính biểu cảm : đ ) Tốc độ đọc đạt yêu cầu: đ (Đọc đến phút: 0,5 đ; đọc phút : đ ) Trả lời ý câu hỏi GV nêu: đ (Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5đ ; trả lời sai không trả lời : 0đ.) B/ Đọc thầm làm tập (5đ): 1/(0,5đ) Đền Thượng nằm đỉnh núi nào? a Núi Ba Vì b Núi Nghĩa Lĩnh c Núi Sóc Sơn 2/(0,5đ) Đền Hùng nằm tỉnh nào? a Phú Thọ b Phúc Thọ c Hải Dương d Hà Tây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3/(0,5đ) Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc? a Sơn Tinh, Thủy Tinh b Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng c Bánh chưng, bánh giày d Tất ý 4/ (1,5đ) Nội dung, ý nghĩa Phong cảnh đền Hùng : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên 5/ (1đ) Phân tích cấu tạo hai câu ghép sau : Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc TN CN VN CN bay dập dờn múa quạt xoè hoa VN 6/(1đ) Gạch chân cặp quan hệ từ câu sau nêu rõ chúng biểu thị quan hệ gì? Tuy khỏi bệnh Vũ tham gia đầy đủ buổi tập bóng bàn để chuẩn bị thi cấp Tỉnh Cặp quan hệ từ câu biểu thị quan hệ tương phản II - Kiểm tra viết: A- Chính tả (5đ): ( Nghe - viết) Bài viết : “Trí dũng song toàn” (TV5/ Tập II – trang …) Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn : đ - Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh,, không viết hoa quy định, ) trừ 0,5 điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn, Trừ 1điểm toàn B- Tập làm văn: (5đ) Bài viết đạt yêu cầu sau điểm: - Viết văn tả bóng mát tả sách Tiếng Việt – Tập có đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết theo yêu cầu văn tả cối hay tả đồ vật học - Độ dài viết từ 15 câu trở lên - Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, không mắc lỗi tả - Biết sử dụng số từ ngữ gợi tả, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết đẹp - Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm : 4,5 – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5 * CÁCH CHO ĐIỂM : Điểm đọc = (điểm đọc tiếng + điểm đọc thầm) Điểm viết = (điểm viết tả + điểm tập làm văn) Điểm Tiếng Việt = (điểm đọc + điểm viết) : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường Tiểu học Kim Đồng Lớp: 5/ Họ và tên:……………… BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học : 2014 -2015 MÔN: Tiếng Việt - Lớp 5 Thời gian : 60 phút I. Kiểm tra đọc: (5 điểm) 1) Đọc thành tiếng: (1 điểm) 2) Đọc hiểu: (4 điểm) Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho Cách mạng? Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? A. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm. B. Đêm đó chị ngủ không yên. C. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? A. Khoảng 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. B. Bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần và khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 4: Vì sao chị Út muốn thoát li ? A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. C. Cả hai ý trên đều sai. D. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 5: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” A. Câu hỏi B. Câu cảm C. Câu cầu khiến Câu 6: Bài văn trên thuộc chủ đề nào? A. Người công dân B. Nam và nữ C. Nhớ nguồn Câu 7: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế trong câu ghép. Câu 8: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Tay tôi bê rổ cá bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. II.Kiểm tra viết: (5 điểm) 1) Chính tả (2 điểm) Nghe -viết: Tà áo dài Việt Nam (Từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời) 2) Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. ĐÁP ÁN BÀI KT TIẾNG VIỆT I. Kiểm tra đọc: (5 điểm) 1) Đọc thành tiếng: (1 điểm) 2) Đọc hiểu: (4 điểm) Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Rải truyền đơn Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: còn II. Kiểm tra viết: (5 điểm) 1) Chính tả (2 điểm) Nghe -viết: Tà áo dài Việt Nam (Từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời) - Bài viết không mắc lỗi, sạch đẹp GV ghi 2 điểm - Viết sai 5 lỗi về âm đầu, vần, thanh trừ 1 điểm - Tùy theo bài viết của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp 2) Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. - Bài văn đảm bảo yêu cầu, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng ghi 3 điểm - Tùy theo mức độ viết của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. Trường tiểu học Vĩnh Gia KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP: Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 40 phút - I ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: Đọc thầm tập đọc “Con chuồn chuồn nước” trang 127 (SGK TV4, tập 2) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: (0,5đ) Bốn cánh chuồn chuồn nước tác giả so sánh với hình ảnh đây? A Bốn cánh mỏng tờ giấy B Bốn cánh mỏng giấy bóng C Bốn cánh mỏng cánh bướm Câu 2: (0,5đ) Hai mắt chuồn chuồn tác giả miêu tả nào? A Hai mắt tròn B Hai mắt long lanh thuỷ tinh C Hai mắt lấp lánh thuỷ tinh Câu 3: (1đ) Tác giả miêu tả cách bay chuồn nước nào? A Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước B Tả theo cách bay từ thấp lên cao C Tả theo cách bay từ gần đến xa Câu 4: (1đ) Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!” kiểu câu gì? A Câu kể B Câu cảm C Câu hỏi Câu 5: (0,5đ) Gạch chân trạng ngữ thời gian câu văn “Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm, Hoa đạt danh hiệu học sinh giỏi.” A Nhờ siêng B Nhờ siêng năng, cần cù C Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm Câu 6: (0,5đ) Tìm trạng ngữ câu văn đây: “Mùa xuân, vườn muôn hoa đua nở.” A Mùa xuân B Trong vườn C Trong vườn muôn hoa đua nở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 7: (0,5đ) Trong câu “Cái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 Trường Tiểu học Phương Hưng Lớp: . MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Họ tên: . Thời gian: 55 phút (Không kể thời gian đọc thành tiếng giao đề ) Điểm Nhận xét giáo viên Đọc: . Viết: TB: A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: ……………………………………………………………………………………. 2. Đọc thầm làm tập: (5 đ)- 15 phút Chú sẻ hoa lăng Ở gần tổ sẻ non tập bay có lăng. Mùa hoa này, lăng nở hoa mà vui bé Thơ, bạn cây, phải nằm viện. Sẻ non biết lăng giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, lăng cuối nở. Nhưng hoa lại nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé ngỡ mùa hoa qua. Sẻ non yêu lăng bé Thơ. Nó muốn giúp hoa. Nó chắp cánh, bay vù phía cành lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có lăng nở muộn kia? Theo Phạm Hổ * Khoanh vào chữ đặt trước ý em cho câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập: Câu 1. Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để làm gì? a. Để tặng cho sẻ non. b. Để trang điểm cho nhà bé Thơ. c. Để dành tặng bé Thơ bé Thơ bị ốm phải nằm viện chưa nhìn thấy hoa nở. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 2. Vì hoa lăng cuối nở, bé Thơ không nhìn thấy nghĩ mùa hoa qua? a. Vì hoa chóng tàn bé Thơ chưa kịp ngắm. b. Vì hoa nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy. c. Vì bé Thơ mệt không ý đến hoa. Câu 3. Sẻ non làm để giúp lăng bé Thơ? a. Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm hoa lăng. b. Sẻ non hái hoa lăng bay vào buồng tặng bé Thơ. c. Sẻ non đậu vào cành hoa lăng làm cho chúc xuống để hoa lọt vào khung cửa sổ. Câu 4. Câu văn có hình ảnh so sánh là: a. Bé Thơ cười tươi hoa. b. Sẻ non yêu lăng bé Thơ. c. Bé nghĩ mùa hoa qua. Câu 5. Điền tiếp phận thiếu để tạo câu theo mẫu Ai gì? Bằng lăng sẻ non . II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả: (Nghe - viết) – 15 phút a) Bài viết: Nhớ lại buổi đầu học. (Sách Tiếng Việt - Tập I, trang 51) Giáo viên đọc “ Cũng đến hết” (5 điểm) 2. Tập làm văn: (5 điểm) -25 phút Em chọn đề văn sau: 1. Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể lại buổi đầu em học. 2. Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể tình cảm bố mẹ người thân em em. (Tổ chuyên môn thống đáp án biểu điểm chi tiết) Họ tên giáo viên coi, chấm: Ý kiến PHHS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn chấm Tiếng Việt lớp A. Đọc thầm làm tập: điểm - Mỗi ý điểm Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: HS điền đúng: điểm (Cuối câu dấu chấm trừ 0,25 điểm) B. 1. Chính tả: điểm Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm. Học sinh viết sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định lỗi trừ điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao khoảng cách - kiểu chữa trình bày bẩn … bị trừ điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: điểm * Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau điểm: - Viết đoạn văn đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn yêu cầu học; độ dài viết khoảng từ 5-7 câu; - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả; - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết sẽ. + Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GĐ & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN Trường Tiểu học Thanh An ĐỀ KIỂM TRA CHẤT HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 -2016 Môn: Tiếng Việt (viết) - Lớp Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: Lớp 5A Điểm: Bằng chữ: .Bằng số: Nhận xét: ……………………………………………… Họ, tên, chữ ký người coi thi: Họ, tên, chữ ký người chấm thi: Phần kiểm tra viết Chính tả: (Nghe - viết) Mùa thảo Viết đầu đoạn từ: “ Thảo rừng Đản Khao vào mùa đến nếp khăn” Trang 23 - SGK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 Trường Tiểu học Phương Hưng Lớp: . MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Họ tên: . Thời gian: 55 phút (Không kể thời gian đọc thành tiếng giao đề ) Điểm Nhận xét giáo viên Đọc: . Viết: TB: A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: ……………………………………………………………………………………. 2. Đọc thầm làm tập: (5 đ)- 15 phút Chú sẻ hoa lăng Ở gần tổ sẻ non tập bay có lăng. Mùa hoa này, lăng nở hoa mà vui bé Thơ, bạn cây, phải nằm viện. Sẻ non biết lăng giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, lăng cuối nở. Nhưng hoa lại nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé ngỡ mùa hoa qua. Sẻ non yêu lăng bé Thơ. Nó muốn giúp hoa. Nó chắp cánh, bay vù phía cành lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có lăng nở muộn kia? Theo Phạm Hổ * Khoanh vào chữ đặt trước ý em cho câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập: Câu 1. Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để làm gì? a. Để tặng cho sẻ non. b. Để trang điểm cho nhà bé Thơ. c. Để dành tặng bé Thơ bé Thơ bị ốm phải nằm viện chưa nhìn thấy hoa nở. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 2. Vì hoa lăng cuối nở, bé Thơ không nhìn thấy nghĩ mùa hoa qua? a. Vì hoa chóng tàn bé Thơ chưa kịp ngắm. b. Vì hoa nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy. c. Vì bé Thơ mệt không ý đến hoa. Câu 3. Sẻ non làm để giúp lăng bé Thơ? a. Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm hoa lăng. b. Sẻ non hái hoa lăng bay vào buồng tặng bé Thơ. c. Sẻ non đậu vào cành hoa lăng làm cho chúc xuống để hoa lọt vào khung cửa sổ. Câu 4. Câu văn có hình ảnh so sánh là: a. Bé Thơ cười tươi hoa. b. Sẻ non yêu lăng bé Thơ. c. Bé nghĩ mùa hoa qua. Câu 5. Điền tiếp phận thiếu để tạo câu theo mẫu Ai gì? Bằng lăng sẻ non . II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả: (Nghe - viết) – 15 phút a) Bài viết: Nhớ lại buổi đầu học. (Sách Tiếng Việt - Tập I, trang 51) Giáo viên đọc “ Cũng đến hết” (5 điểm) 2. Tập làm văn: (5 điểm) -25 phút Em chọn đề văn sau: 1. Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể lại buổi đầu em học. 2. Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể tình cảm bố mẹ người thân em em. (Tổ chuyên môn thống đáp án biểu điểm chi tiết) Họ tên giáo viên coi, chấm: Ý kiến PHHS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn chấm Tiếng Việt lớp A. Đọc thầm làm tập: điểm - Mỗi ý điểm Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: HS điền đúng: điểm (Cuối câu dấu chấm trừ 0,25 điểm) B. 1. Chính tả: điểm Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm. Học sinh viết sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định lỗi trừ điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao khoảng cách - kiểu chữa trình bày bẩn … bị trừ điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: điểm * Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau điểm: - Viết đoạn văn đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn yêu cầu học; độ dài viết khoảng từ 5-7 câu; - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả; - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết sẽ. + Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5. TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN ĐÔNG LỚP 5… Thứ…….ngày… tháng 12 năm 2015 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ tên:……………………………… Điểm Môn: Tiếng Việt Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (10 điểm) A Đọc thành tiếng: (5đ) - Học sinh bốc thăm đọc thành tiếng đoạn văn vào khoảng 130 chữ thuộc chủ đề học HKI B Đọc thầm làm tập: (5đ) Đọc thầm bài: Về nhà xây Chiều học Chúng em qua nhà xây dở Giàn giáo tựa lồng che chở Trụ bê tông nhú lên mầm Bác thợ nề huơ huơ bay: Tạm ... mẫu miễn phí ĐÁP ÁN BÀI THI ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Môn: TIẾNG VIỆT I - Kiểm tra đọc: A/ Đọc thành tiếng (5 ): Đọc tiếng , từ : đ (Đọc sai từ đến tiếng : 0 ,5 đ ; đọc sai từ tiếng trở lên: đ ) Ngắt... Việt Nam… đến hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B- Tập làm văn : (5 ) Chọn hai đề sau: 1/ Em tả bóng mát trường 2/ Em tả sách Tiếng Việt – Tập VnDoc - Tải tài liệu, văn... ràng, trình bày viết đẹp - Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm : 4 ,5 – 3 ,5 – – 2, 5 – – 1 ,5 – – 0 ,5 * CÁCH CHO ĐIỂM : Điểm đọc = (điểm đọc tiếng + điểm đọc thầm)

Ngày đăng: 10/01/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan