Giáo án lớp 10 ( Bài 33-34)

5 2.1K 9
Giáo án lớp 10 ( Bài 33-34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ngày soạn: tháng 10 - 2006 Tiết PP: 39 Bài 33 : Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: - Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ CN. - Thấy đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. 2. Kĩ năng: - Nhận diện đợc những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ CN. 3. Thái độ: - Biết đợc các hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở Việt Nam và địa phơng. - ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phơng. II. Kiến thức trọng tâm. - Đặc điểm các hình thức tổ chức lãnh thổ CN: Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. III. Đồ dùng dạy học. IV. Ph ơng pháp: Đàm thoại, sơ đồ hoá . V. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu - Các hình thức tổ chức lãnh thổ CN rất đa dạng, chúng phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao. - Vai trò của các hình thức tổ chức lãnh thổ CN. Hoạt động 2: HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm: GV chia nhóm: nhóm 1: Điểm CN, nhóm 2: khu CN, nhóm 3: trung tâm CN, nhóm 4: vùng CN GV phát phiếu học tập Các đặc tr- ng Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Vùng CN Vị trí trong hthống lãnh thổ Các đặc điểm chính 1. Điểm công nghiệp: là hình thức thấp nhất. - Đồng nhất với 1 điểm dân c. - Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu CN hay vùng nguyên liệu NN . - Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp 2. Khu công nghiệp ( quá độ từ NN sang CN ). - Khu vực có ranh giới rõ ràng( vài trăm ha ), có vị trí thuận lợi( gần cảng biển, sân bay, quốc lộ ) - Tập trung tơng đối nhiều các xí nghiệp vơí khả năng hợp tác sx cao. - SX các sản phẩm vừa tiêu dùng trong nớc vừa xuất khẩu. - Có các xí nghiệp dv hỗ trợ sản xuất CN 3. Trung tâm công nghiệp( Hình thức ở trình độ cao) - Gần với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi - bao gồm khu CN, điểm CN và nhiều xí nghiệp CN có mối liên hệ chặt chẽ về sx, kĩ thuật . - Có xí nghiệp nồng cốt (hay hạt nhân ) - Có xí nghiệp bổ trợ và phục vụ. Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ví dụ cụ thể * Gọi HS trình bày theo phiếu học tập * GV nhận xét củng cố, giảng giải thêm và ví dụ minh hoạ. 4. Vùng công nghiệp ( Hình thức cao nhất ) - Vùng lãnh thổ rộng lớn. - Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm CN có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tơng đồng về quá trình hình thành CN - Có một vài ngành CN chủ yếu tạo nên hớng chuyên môn hoá. - Có các ngành phục vụ và hỗ trợ 4. Củng cố: Làm bài tập ở sgk: Đọc bảng 1số hình thức tổ chức lãnh thổ CN và sơ đồ trang 148 em hãy điền tên các hình thức vào đúng vị trí? 5. Dặn dò: Học bài cũ. Vẽ sơ đồ ở sgk trang 147 Chuẩn bì bài mới: Thực hành:Vẽ biểu đồ Các dụng cụ: bút màu, thớc kẻ * Rút kinh nghiệm. Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ngày soạn: tháng 10 - 2006 Tiết PP: 40 Bài 34: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về địa lí các ngành CN năng lợng và luyện kim 2. Kĩ năng: Biết xử lí số liệu, rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét. II. Kiến thức trọng tâm. - Tình hình sản xuất các sản phẩm chủ yếu của ngành CN năng lợng và luyện kim - Nhận xét tốc độ tăng trởng và giải thích nguyên nhân III. Dụng cụ thực hành: Thớc kẻ, bút chì, máy tính cá nhân. IV Phơng pháp. V. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp - Đọc và xác định yêu cầu bài thực hành. - Gọi 2 em HS trả lời *Hớng dẫn cách tính - HS tự tính và điền vào bảng * Hoạt động 2: Cá nhân - Vẽ biểu đồ: * Cách vẽ : Trên cùng 1 hệ trục toạ độ, trục tung thể hiện tốc độ tăng trỏng( %), trục hoành thể hiện thời gian. - Dùng màu sắc, kí hiệu riêng biệt để chú giải. * Nhận xét biểu đồ - Đây là sphẩm của ngành CN nào? - Nhận xét sự tăng, giảm và tốc độ tăng giảm của từng sphẩm. - Giải thích tại sao nh vậy. ( Dựa vào các kiến thức đã học ở bài địa lí các ngành CN ) 1. Yêu cầu thực hành. - Vẽ biểu đồ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng một số sản phẩm CN trên thế giới theo bảng số liệu SGK. - Nhận xét và giải thích 2. Cách thực hiện. a. Xử lí số liệu - Lấy năm 1950 = 100 --> công thức : than( 1960) = 1820 2603 . 100 b. Vẽ biểu đồ đờng biểu diễn. 4. Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài thực hành - Chuẩn bị bài mới: Vai trò, các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý * Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 05- 02- 2005 Tiết PP: 41 I. Mục tiêu: Hệ thống hoá, củng cố kiến thức cơ bản chơngVIII: Địa lí ngành công nghiệp II. Kiến thức trọng tâm. 1. Vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp 2. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp 3. Địa lí các ngành công nghiệp + Ngành CN năng lợng + ngành CN luyện kim + Ngành CN cơ khí + Ngành CN hoá chất + Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng + Ngành CN thực phẩm 4. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 5. Kĩ năng vẽ biểu đồ cột III. Ph ơng pháp. - Phát vấn - GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi ở SGK, củng cố những kiến thức trọng tâm bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. - HS liên hệ kiến thức cũ Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ngày soạn: tháng 10 - 2006 Tiết PP: 42 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu. - Kiểm tra quá trình lĩnh hội, nắm bắt kiến thức của HS. - Rèn luyện kĩ năng t duy, làm trắc nghiệm - Giáo dục ý thức học tập, nghiêm túc, trung thực. II. Đề Phần 1: Trắc nghiệm ( 4đ ) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nớc là: a. Thu nhập bình quân đầu ngời/ năm b. Có u thế trong thơng mại quốc tế c. Tỉ trọng của ngành công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội d. Tất cả đều đúng. Câu 2. Sử dụng nguồn nguyên liệu thông thờng( kể cả những phế liệu) nhng sản xuất đợc nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao là u điểm của ngành công nghiệp: a. Hóa chất c. Luyện kim b. Thực phẩm d. CN sản xuất hàng tiêu dùng Câu 3. Sản xuất điện trên thế giới hiện nay chủ yếu là từ: a. Thủy điện c. Nhiệt điện b. Điện nguyên tử d. Điện tuốcbin khí Câu 4. Nguyên liệu của ngành luyện kim đen là: a. Quặng sắt c. Quặng sắt, than cốc b. Than cốc d. Quặng sắt, than cốc, đá vôi Câu 5. Thiết bị kĩ thuật là sản phẩm của ngành cơ khí : a. Cơ khí tiêu dùng c. Thiết bị toàn bộ b. Máy công cụ d. Cơ khí chính xác Câu 6. Ngành đợc mệnh danh là quả tim của công nghiệp nặng là ngành: a. Công nghiệp năng lợng c. Công nghiệp luyện kim b. Công nghiệp điện d. Công nghiệp chế tạo máy Câu 7. Nguồn tài nguyên nào rất cần thiết cho cả ngành công nghiệp và nông nghiệp: a. Đất đai, khí hậu c. Khoáng sản b. Nớc, sinh vật d. Câu a, c đúng Câu 8. Đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp thuộc nhóm B là: a. Qui mô sản xuất lớn, sử dung nhiều lao động b. Đòi hỏi kĩ thụât cao, nguồn lao động lành nghề c. Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn, qui trình sản xuất đơn giản vốn ít, quay vòng vốn nhanh d. Khả năng tận dụng phế liệu của nhiều ngành khác. Phần 2. Tự luận ( 6đ) Câu 1 ( 3đ). Vì sao ngành công nghiệp dệt may mặc lại đợc phân bố rộng rãi ở nhiều nớc kể cả những nớc đang phát triển? Câu 2 ( 3đ) Hãy trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp ? Phân tích ví dụ minh họa? Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý . lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp - Đọc và xác định yêu cầu bài. năm 1950 = 100 --> công thức : than( 1960) = 1820 2603 . 100 b. Vẽ biểu đồ đờng biểu diễn. 4. Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài thực hành - Chuẩn bị bài mới: Vai

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan