Ngữ văn 11, Tuần 23

4 343 0
Ngữ văn 11, Tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 23, Tiết thứ: 67, 68, 69 Ngày soạn: từ 02 đến 04/2/2007 Đây thôn vĩ dạ a. mục tiêu bài học Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 38 b. phơng tiện thực hiện SGK, SGV. Thiết kế bài học. c. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phơng pháp Nội dung cần đạt GV: Cho H/S đọc tiểu dẫn SGK Tr 38 GVH: Anh (chị) hãy cho biết những đặc điểm cơ bản về tác giả ? GVH: Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? GVH: Anh (chị) cho biết cảnh vật thiên nhiên đợc miêu tả nh thế nào trong bài thơ ở khổ đầu ? I. giới thiệu chung 1. Tác giả: Tờn khai sinh: Nguyn Trng Trớ (1912 1940). - Quờ: ng Hi - Qung Bỡnh. - Gia ỡnh: viờn chc nghốo, cha mt sm, sng vi m Quy Nhn - 1936, mc bnh phong. - Mt ti tri phong Quy Ho - ễng l mt trong nhng nh th cú sc sỏng to mnh m nht phong tro Th mi. 2. Tỏc phm: - Cỏc tỏc phm chớnh: Gỏi quờ, Th iờn, Xuõn nh ý, Thng thanh khớ, Cm chõu duyờn, Duyờn kỡ ng, Qun tiờn hi, Chi gia mựa trng. - Th ụng ht sc phc tp v y bớ n nhng vn th hin mt tỡnh yờu n au n hng v cuc i trn th. - õy thụn V D: + Sỏng tỏc nm 1938, in trong tp Th iờn (au thng) + c gi cm hng t mi tỡnh ca Hn vi cụ Hong Cỳc, mt cụ gỏi quờ V D (Hu) II. Nội dung chính 1. Kh 1: - Cõu 1: Cõu hi tu t: Sao anh khụng v chi thụn V ? Cm nhn v ý ngha ca cõu hi tu t m u bi th ? Gi cm giỏc nh li trỏch nh nhng v mi gi tha thit ca cụ gỏi thụn V vi nh th. Cõu hi l duyờn c khi dy trong tõm hn nh th bao k nim sõu sc, bao hỡnh nh p , ỏng yờu v V D, ni cú ngi nh th thng mn. Cm nhn v bc tranh thiờn nhiờn trong cõu th th hai ? Nhỡn nng hng cau, nng mi lờn Cỏi nhỡn t xa n: Nhng hng cau thng tp cao vỳt vt lờn nhng cõy khỏc S hi ho ca mu sc: Nng vng rc r to chiu trờn nhng hng cau xanh ti Tuần 23, Tiết thứ: 67, 68, 69 Ngày soạn: từ 02 đến 04/2/2007 GVH: Anh (chị) cho biết vẻ đẹp con ngời xứ Huế thể hiện ở câu thơ nào ? GVH: Anh (chị) phân tích những hình ảnh xuất hiện trong khổ thơ thứ hai ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết những chi tiết ở khổ cuối bài thơ cho ta cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả ? Nờu phỏt hin ca mỡnh v c im ca nng ? Nng mi lờn Trong tro, tinh khit, ti tn, lm bng sỏng khụng gian hi tng ca nh th. ip t: Nng Tng t, tng t nng rút xung khu vn. Vn ai mt quỏ xanh nh ngc Khu vn ti p ca thụn V. Cõu 3 gi t khung cnh no? V p ca khu vn c gi lờn qua nhng t ng no ? Mt=> Gi v ti tt, y sc sng ca vn cõy Tng lỏ cõy sỏng lờn, lỏng búng di ỏnh sỏng mt tri Vn ai mt quỏ=> Li cm thỏn mang sc thỏi ngi ca Nhng hỡnh nh thiờn nhiờn sng ng v p ca mt tõm hn yờu thiờn nhiờn tha thit, cú õn tỡnh sõu sc, m vi thụn V. Ngi thụn V=>Xut hin tht kớn ỏo, thp thoỏng sau nhng chic lỏ trỳc. Mt ch in: khuụn mt phỳc hu, oan trang Thụn V: Cnh xinh xn, ngi phỳc hu TN v con ngi hi ho trong v p kớn ỏo, du dng 2. Kh 2: c kh th v nờu cm nhn ca mỡnh? Dũng sụng Hng ờm m v th mng gn vi bao cm xỳc v suy t ca nh th - T thc: giú mõy nhố nh bay, dũng nc chy lng l, cõy c kh lay ng. => V ờm m, nhp iu khoan thai nột c trng ca x Hu. - Sc thỏi cm xỳc: Mõy giú chuyn ng ngc chiu, xa ri nhau. Dũng sụng lng l bun thiu, cõy c lay ng rt nh => Thiờn nhiờn p nhng lnh lo, trng vng. D cm u bun, cụ n ca nh th trc s th , xa cỏch ca cuc i i vi mỡnh. Cnh chp chn gia mng v thc. - Dũng sụng trng dũng sụng ỏnh sỏng tuụn chy khp v tr. - Thuyn ch trng - u trờn bn sụng trng Khụng gian ngh thut h o, mờnh mang. Phỏc ho nột c trng ca dũng Hng: huyn o, th mng di trng. Trng xut hin nh i tng chia s, cm thụng Mt tỡnh yờu Hu sõu nng, tha thit , y khc khoi, õu lo 3. Kh 3: Cnh v ngi x Hu c khc ho cõu th ba nh th no? - X Hu ma nhiu, khúi sng m o - Mu ỏo trng ca nhng cụ gỏi Hu thp thoỏng trong sng Khung cnh h o, mng m ca Hu Tõm s ca nh th:Khỏch ng xa. Nhỡn khụng ra. M nhõn nh Cm giỏc mụng lung, bt nh, m h, h h thc thc. Ai bit tỡnh ai cú m ? Cõu hi tu t: mang chỳt hoi nghi m chan cha nim thit tha vi cuc i, v con ngi ca mt hn th cụ n. III. Củng cố - Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK. Tuần 23, Tiết thứ: 67, 68, 69 Ngày soạn: từ 02 đến 04/2/2007 Chiều tối A- Mục tiêu bài học. 1. Giúp học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản và những dặc sắc chủ yếu về hình thức thể hiện và PCNT cuả NKTT để từ đó có phơng hớng đúng đắn PT những bài thơ rút ra từ tập nhật ký đợc chọn giảng trong chơng trình ? 2. Cho HS thấy mấy nét chấm phá tả cảnh chiều tối mênh mông mà đầm ấm. Từ đó phân tích tâm hồn cao rộng, lòng yêu cảnh thơng ngời của tác giả. B- phơng tiện thực hiện * SGK, SGV, Thiết kế bài học C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Phơng pháp Nội dung cần đạt GVh: Anh (chị) hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Nhật kí trong tù ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết giá trị nội dung của tập thơ ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết giá trị nghệ thuật của tập thơ ? I. Giới thiệu chung 1, Tập thơ Nhật kí trong tù. a, Hoàn cảnh: Tháng 8. B, Giá trị tác phẩm * Giá trị nội dung: - Ghi lại một cách chân thực bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng nh của XHTQ thời Tởng Giới Thạnh (1942-1943) + Chế độ nhà tù tàn bạo đối với tù nhân, bắt ngời, giam ngời vô lý, bọn quan lại, cai ngục hết sức thối nát. + XHTQ bất công vô nhân đạo - Thể hiện tâm hồn phong phú cao đẹp của ngời tù vĩ đại (chân dung tự hoạ con ngời tinh thần của chủ tịch HCM) + Vừa kiên cờng bất khuất, vừa mềm mại tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng ngời + Vừa ung dung tự tại, vừa nóng lòng sốt ruột, khắc khoải ngóng trời tự do, mòn mắt nhìn về Tổ Quốc + Vừa đầy lạc quan tin tởng, vừa trằn trọc lo âu. * Giá trị nghệ thuật NKTT thể hiện sâu đậm PCNT thơ HCM + Tập thơ viết theo nhiều bút pháp # nhau: Tả thực, trữ tình, lãng mạn, châm biếm hài hớc VD: 4 bài ở SGK + Thơ có màu sắc cổ điển nhng vẫn thể hiện tinh thần thời đại: + Màu sắc cổ điển: + Giàu tình cảm đối với thiên nhiên. Thiên nhiên đợc cảm thụ theo 1 quãng đờng riêng và thể hiện theo 1 bút pháp riêng. + Hình tợng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn nhã, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, vũ trụ. + Tinh thần thời đại: + Hình tợng thơ luôn luôn vật động hớng về sự sống, ánh sáng, tơng Tuần 23, Tiết thứ: 67, 68, 69 Ngày soạn: từ 02 đến 04/2/2007 GVH: Anh (chị) hãy cho biết ở câu 1 tác giả phác hoạ hình ảnh gì? ý nghĩa của hình ảnh ấy? GVH: Anh (chị) hãy cho biết Sang câu 2, tác giả phác hoạ tiếp hình ảnh chòm mây. Hình ảnh ấy đợc phác hoạ nh thế nào? Gợi nên trong em những cảm tởng gì ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết Tác giả khắc hoạ hình ảnh cô em xóm núi nh thế nào? Qua hình thức NT gì ? GVKQ: Giá trị nghệ thuật + Hồn nhiên giản dị + Màu sắc cổ điển + hiện đại, chất chiến sĩ+ thi sĩ, chất thép + tình lai. + Trong quan hệ với thiên nhiên, con ngời là chủ thể + Tinh thần dân chủ thể hiện sâu sắc ở đề tài, t tởng . VD: 4 bài ở SGK, Cột cây số, Nghe tiếng giã gạo . * Nhiều tứ thơ đợc thể hiện rất sáng tạo, nhiều hình ảnh gợi cảm VD: Cảnh chiều hôm, Ngắm trăng . * Thể thơ tứ tuyệt đợc sử dụng rất thành thục, tạo lên vẻ đẹp vừa hàm súc, vừa linh hoạt, tài hoa. 2, Bài thơ chiều tối A, Xuất xứ: Bác chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây -> Thiên Bảo B, Chủ đề, thể loại. II, Nội dung chính 1. Hai câu đầu: + Cánh chim: mỏi mệt, về rừng tìm chốn ngủ -> Một nét phác hoạ cảnh vật biểu hiện đợc không gian núi rừng nhng cũng mang ý nghĩa thời gian. Chim về tổ báo hiệu trời tối => Cách cảm nhận thời gian mang tính truyền thống (Liên hệ ca dao; Truyện Kiêu, T.giang .) + Chòm mây: lẻ loi, lững lờ trôi giữa không gian rộng lớn của trời chiều (bản dịch cha sát: thiếu từ cô;cha sát nghĩa từ mạn mạn) -> Có hồn, mang tâm trạng: buồn bã, cô đơn Bầu trời có chim, có mây nhng mây lẻ loi,chim mệt mỏi, lại đang trong cảnh ngộ chia lìa. Nh vậy bằng những từ ngữ, hình ảnh rất gợi tả và biểu cảm đặc sắc nhà thơ đã miêu tả cảnh chiều tối nơi miền sơn cớc lạ. Đó là cảnh vật thoáng mang vẻ buồn, mỏi mệt và đơn chiếc. Điều này phản ánh đợc tâm trạng của ngời nhìn cảnh : 1 ngời tù ở nơi xa xứ đang bị giải đi từ nơi này sang nơi khác: mỏi mệt, buồn, cô đơn .ở đây có sự tơng đồng hoà hợp giữa ngời và cảnh (Hai câu thơ mang màu sắc cổ điển) 2, Hai câu cuối Từ cảnh vật thiên nhiên -> cảnh sinh hoạt của con ngời => 1 cảnh lao động bình dị của đời thờng:Cô em xóm núirực hồng -> Tác giả dùng điệp ngữ liên hoàn để diễn tả sự chuyển động theo vòng tròn của cối xay ngô đồng thời ghi nhận đức tính cần mẫn của cô gái lao động. Hình ảnh cô gái đến với nhà thơ 1 cách rất tự nhiên và trở thành hình ảnh trung tâm, khoẻ khoắn, trẻ trung-> Chất hiện đại trong thơ Bác.Hình ảnh lò than rực hồng:Dùng cái sáng để nói cái tối -> rất tự nhiên(Câu dịch làm mất vẻ hàm xúc của thơ Đờng) Nh vậy sự xuất hiện hình ảnh ngời thiếu nữ LĐ bên lò than rực hồng đã đem lại niềm vui, sức sống, đem lại ánh sáng, sự ấm áp và khát khao cuộc sống gđ. Nó sởi ấm lòng Bác làm vợi đi sự cô đơn mệt mỏi. III. Tổng kết . Tuần 23, Tiết thứ: 67, 68, 69 Ngày soạn: từ 02 đến 04/2/2007 Đây thôn vĩ dạ a cõy khỏc S hi ho ca mu sc: Nng vng rc r to chiu trờn nhng hng cau xanh ti Tuần 23, Tiết thứ: 67, 68, 69 Ngày soạn: từ 02 đến 04/2/2007 GVH: Anh (chị) cho

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan