Các dụng cụ đo

8 1K 4
Các dụng cụ đo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Seminar: Multimedia Bài giảng môn học Kỹ THUậT ĐO CáC ĐạI LƯợng cơ khí 1.1 Kiểm tra Mọi sản phẩm sản xuất ra cần phải được kiểm tra để đánh giá xem chất lư ợng chế tạo có đạt được những yêu cầu kỹ thuật đề ra hay không. 1.2 Các phương pháp kiểm tra Kiểm tra chủ quan: Dựa vào kinh nghiệm và các giác quan để xác định các chỉ tiêu chất lượng. (Ví dụ: nếm rượu trong công nghiệp sản xuất rượu bia). Kiểm tra khách quan: Dùng các phương tiện đo để định lượng các yếu tố cần kiểm tra. 1.3 Đo: Đo chính là một dạng của kiểm tra khách quan. 1. Khái niệm về kiểm tra và đo Các phương pháp đo Các phương pháp đo Phương pháp đo trực tiếp đọc được ngay kết qủa đo trên dụng cụ đo Phương pháp đo gián tiếp Phải thông qua một phép tính toán chuyển đổi Phương pháp đo so sánh So sánh giữa đối tượng đo với một mẫu đãbiết gía trị của nó 2.1 §Æc ®iÓm: Cã tÝnh ®a dông (®o kÝch th­íc ngoµi, ®o kÝch th­íc trong, ®o chiÒu s©u), ph¹m vi ®o réng, ®é chÝnh x¸c t­¬ng ®èi cao, sö dông, gi¸ thµnh rÎ . 2.2 CÊu t¹o: §o trong Th©n th­íc Du xÝch §o ngoµi §o s©u HÖ inch HÖ mÐt 2. §o b»ng th­íc cÆp 2. §o b»ng th­íc cÆp Ví dụ: Đối với thước cặp 1/10. Thân thước chia vạch đến mm. Trên thước động (thước phụ, du xích) lấy một độ dài 9 mm vá chia ra 10 phần, gía trị một phần là 0,9 mm. Hiệu giữa một khoảng chia của thư ớc chính và thước phụ là 0,1 mm. Trị số này được coi là độ chính xác của thước cặp. 2.3 Nguyên lý chia vạch Thông thường, người ta lấy trên thước động một độ dài 19 mm và chia làm 10 phần. Như vậy mỗi khoảng chia sẽ lớn gần gấp đôi nên đọc số đo dễ hơn nhiều, tránh được sai số đọc. Thước động 3.1 đặc điểm: Panme là dụng cụ đo chính xác, tính vạn năng kém (phải chế tạo riêng từng loại panme đo ngoài, đo trong, đo sâu). Phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25mm) 3.2 Cấu tạo: Ví dụ: Với panme có bước ren 0,5 mm và phạm vi đo 0 - 25 mm: Đầu đo tĩnh Đầu đo động Vít hãm Thước chính Thước phụ Núm vặn Tấm lót Đai ốc Trục ren Tay cầm Phạm vi đo 3. Đo bằng panme Trục ren có bước ren 1 mm, ống di động (thước phụ) có thang chia vòng được chia thành 100 phần. ưu điểm: Dễ đọc số đo, nhưng thân lớn, nặng, thô (ngày nay ít dùng) 3.3 Phân loại 3.3.1 Phân loại theo bước ren 3.3.2 Phân loại theo công dụng Panme đo kích thước ngoài Panme đo kích thước trong Panme đo chiều sâu Trục ren có bước ren 0,5 mm, thang chia vòng của thước động chia ra 50 phần. 4. ĐồNG Hồ ĐO 4. ĐồNG Hồ ĐO 4.1 Đặc điểm Là dụng cụ đo chính xác, gía trị vạch chia đạt 0,01 ; 0,001. Đồng hồ điện tử còn chính xác hơn nữa. 4.2 Cấu tạo Đầu đo Bạc Kim Vòng đo mm Mặt số Cữ dung sai Bánh răng Kim chỉ mm Bánh răng trung gian Trục răng Bánh răng trục kim Lò xo Cữ chặn 5 Những điều chú ý khi thực hiện một nhiệm vụ đo 5 Những điều chú ý khi thực hiện một nhiệm vụ đo Chọn dụng cụ đođộ chính xác và phạm vi đo phù hợp Kiểm tra và hiệu chỉnh dụng cụ trước khi đo Làm sạch cẩn thận các bề mặt của vật đo Thao tác đúng phương pháp nhằm hạn chế sai số đo Sai số đo do thước mòn, lực đo không ổn định Sai Đúng Sai Sau khi làm việc phải lau sạch dụng cụ đo bằng giẻ mềm, bôi mỡ chống rỉ và cất vào hộp bảo quản. . tra và đo Các phương pháp đo Các phương pháp đo Phương pháp đo trực tiếp đọc được ngay kết qủa đo trên dụng cụ đo Phương pháp đo gián tiếp Phải thông qua. vụ đo 5 Những điều chú ý khi thực hiện một nhiệm vụ đo Chọn dụng cụ đo có độ chính xác và phạm vi đo phù hợp Kiểm tra và hiệu chỉnh dụng cụ trước khi đo

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan