De cuong ky thuat nuoi trong thuy san

35 659 0
De cuong ky thuat nuoi trong thuy san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Câu : Trình bày đặc điểm sinh học cá Trắm Cỏ nhóm cá trôi Ấn Độ ? Đối tượng nuôi phương thức ? Tình hình nuôi địa phương anh chị? Cá Trắm Cỏ + Đặc điểm hình thái phân bố - Đầu tương đối bằng, miệng rộng, hàm ngắn, vảy lớn - Cơ thể tròn, lưng màu xám, bụng trắng Phân bố : Ở phía Nam TQ, loài cá du nhập vào Việt Nam + Môi trường tập tính sống - Sống tầng tầng đáy - Ăn thực vật thủy sinh ven bờ cỏ bờ - Bơi nhanh hoạt động mạnh cá trắm đen - Di cư sinh sản, thay đổi điều kiện sống theo giai đoạn phát triển - Thích sống ao nước sạch, môi trường giàu chất hữu dễ bị bệnh + Đặc điểm dinh dưỡng - Cá nhỏ ăn động vật phù du - Lớn lên ăn cỏ cỏ thủy sinh, thực vật bậc cao + Đặc điểm sinh trưởng - Tốc độ sinh trưởng cao giai đoạn cá giống, sau giảm dần chuyển sang tăng nhanh trọng lượng năm thứ chín muồi sinh dục - Lúc nhiệt độ thích hợp từ 26-28 độ, lúc trưởng thành 32 thấp 20 độ + Đặc điểm sinh sản - Giai đoạn thành thục chín muồi khác phụ thuộc vào vĩ độ vùng nước Cá Trung Quốc : 3-5 tuổi thành thục Cá VN: 3-4 thành thục - Cá đực thành thục sớm cá năm - Tuổi thành thục phụ thuộc cường độ dinh dưỡng - Cá không tự đẻ ao mà phải sử dụng kích dục tố + Phương thức nuôi - Nuôi lồng, nuôi ghép + Tình hình nuôi địa phương - Trước nhiều phổ biến, có dấu hiệu suy giảm Cá trôi Ấn Độ + Đặc điểm hình thái phân bố - Đầu nhỏ, miệng hướng thẳng nằm lệch phía Đầu lưng cá trưởng thành có màu xám xanh, phần màu sáng bạc, vây có màu tía đỏ - Phân bố : nguồn gốc từ Ấn Độ + Môi trường tập tính sống - Sống đáy, hoạt động mạnh, thích bơi ngược dòng - Vào mùa hè, thu thường kiếm mồi vịnh nông - Khi nhiệt độ thấp, 14 độ lặn xuống để trú đông - Ttinh di cư sinh sản - Nhiệt độ thích hợp từ 30-32 độ, chết lạnh độ + Đặc điểm dinh dưỡng - Ăn tạp, bắt mồi mạnh - Thức ăn mùn bã hữu - Giai đoạn cá bột ăn ĐVPD sau ăn mùn bã hữu lớn thích ăn thức ăn bổ sung cám gạo, bột ngũ cốc + Đặc điểm sinh sản - Tăng trưởng nhanh giai đoạn trước thành thục sau chậm dần Sự thành thục liên quan chặt chẽ đến điều kiện môi trường, nhiệt độ, dinh dưỡng, mật độ + Phương thức nuôi Chủ yếu nuôi ghép với cá trắm, mè ,tai tượng, tận dụng phế phẩm nông nghiệp + Tình hình nuôi địa phương Câu 2: Trình bày đặc điểm sinh học cá Rô phu cá chép ? Phương thức nuôi tình hình nuôi địa phương Cá Rô phi Cá chép + ĐĐ hình thái phân bố - Toàn thân phủ vảy, vẩy phần lưng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà Có vạch sắc tố vây đuôi vây lưng - Phân bố : Rộng, loài du nhập vào VN + Môi trường tập tính sống -Có khả chịu đựng hàm lượng DO thấp - Có thể sống phát triển môi trường nước lợ nhiệt độ cao, nhiệt độ thích hợp từ 15-30, có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhiệt độ + Đặc điểm dinh dưỡng - Là loài ăn tạp: TVPD, mùn bã hữu cơ, sinh vật phù du, côn trùng, cám, loại rong bèo - Cá bột : TVPD, ĐVPD - Trưởng thành: ăn tạp, ưa thích sinh vật thủy sinh sống nước + Đặc điểm sinh trưởng - Sau tháng nuôi đạt trọng lượng 2-3g/con, sau tháng 1012g/con - Cá thường lớn chậm cá đực - Sau 5-6 tháng nuôi cá đực đạt 200-250g/con, cá 150-200g/ + Đặc điểm sinh sản - Là loài mắn đẻ, nuôi ao cá đẻ tự nhiên nhiều lần năm, khoảng cách lần đẻ từ 20-30 ngày + Đặc điểm hình thái phân bố - Cơ thể dẹp, bụng tròn Màu từ phía trước vây lưng xẫm - Phân bố Là loài phân bố rộng rãi giới - Có tập tính làm tổ đẻ đáy ao - Sau cá cá đẻ xong ngậm trứng cá nở miệng + Phương thức nuôi - Nuôi thâm canh - Nuôi ghép + Tình hình nuôi địa phương + Đặc điếm sinh sản - Tự đẻ ao hồ, tuổi bắt đầu thành thục sinh dục Trứng dính, thường đẻ vào rong riêu, giá thể, số lượng trứng phụ thuộc vào cỡ cá + Phương thức nuôi - Nuôi ghép ao + Môi trường tập tính sống - Là loài sống đáy - Sống chủ yếu nước nước lợ có độ mặn thấp - Cá chép thuộc loài rông nhiệt, nhiệt độ thích hợp 20-28 độ, 12 chậm lớn, it ăn dươi ngừng bắt mồi - PH thích hợp từ 7-8 - Có khả sống ao nước tĩnh, DO thấp + Đặc điểm dinh dưỡng - Là loài ăn tạp thiên ĐV Răng hầu phát triển mạnh để nghiền nát thức ăn cứng, Thức ăn chủ yếu ấu trùng muỗi, ốc, hến, ĐV đáy, tôm, tép ăn TVTS, mùn bã hữu thức ăn người cung cấp + Đặc điểm sinh trưởng - Lớn nhanh chiều dài N1-N2 trọng lượng lớn vào N3N4 Thường cá lớn nhanh cá đực Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, gần lai tạo nhiều loài có sức sinh trưởng cao ( cá chép máu ) Câu : Trình bày nguyên tắc chọn đối tượng ao nuôi cá nước tĩnh Phân tích mối tương hỗ đối tượng ao nuôi ? Nguyên tắc chọn đối tượng nuôi Nguyên tắc chọn đối tượng nuôi ghép mâu thuẫn đối kháng tập tính dinh dưỡng tập tính sống.Qua trình nuôi cá lâu dài sở nghiên cứu khoa học nhàkhoa học xác định cá trắm cỏ, cá mè trắng, mè hoa, rô phi, cá trôi, cá chép, đối tượng nuôi ao nuôi nước tĩnh Theo nguyên tắc nêu, đối tượng lựa chọn lý sau: a/ Cá trắm cỏ Cá trắm cỏ ăn thực vật thủy sinh loài thực vật cạn khác Trắm cỏ loài cá có cường độ bắt mồi mạnh Một cá trắm cỏ có trọng lượng 1kg ngày ăn hết kg cỏ Do ăn lượng thức ăn lớn nên hàng ngày chúng thải lượng phân lớn lượng phân lại có tác dụng kích thích cho thực vật phù du phát triển mạnh Ngoài phần phân thải cá trắm cỏ dạng tế bào cá mè trắng sử dụng làm thức ăn cho mình.Về tập tính sống, cá trắm cỏ phân bố tầng nên không cạnh tranh với loài khác ao b/ Cá mè trắng Cá mè trắng ăn thực vật phù du Việc nuôi cá mè trắng đơn giản, bón phân phù hợp lúc cá mè trắng phát triển mạnh cho suất cao Cá mè trắng loài cá có tốc độ phát triển nhanh, điều kiện nuôi dưỡng bình thường đạt trọng lượng kg năm nuôi thứ nhất; 2-3 kg năm nuôi thứ hai; 4-5 kg năm thứ ba Về tập tính sống, cá mè trắng phân bố tầng nước trên ao c/- Cá mè hoa Cá mè hoa sử dụng nguồn thức ăn động vật phù du Cá có tốc độ phát triển nhanh Trong năm nuôi đạt khối lượng 1-2 kg/con; năm thứ hai 3-4 kg/con; năm thứ ba 8-11 kg/con Cá mè hoa đối tượng nuôi ưa thích người dân vùng phía bắc Việt Nam phía nam Trung Quốc việc thu hoạch loài cá dễ dàng cá bị bệnh Việc thu hoạch thực 4-5 lần/năm Về tập tính sống cá mè hoa sống tầng nước mặt sâu chút so với cá mè trắng d/- Cá trôi cá rô phi Cá trôi ăn chủ yếu loài tảo bám.Trong trình nuôi dưỡng ao sử dụng chất thải loài động vật khác mùn bã hữu nguồn thứcăn, giá thành sản xuất cá trôi thường thấp Mặc dù có kích cỡ nhỏ tốc độ phát triển chậm lại sống tầng xuống đến đáy nuôi với mật độ cao sản lượng ao thường lớn e/ Cá chép Thức ăn chủ yếu cá chép loài động vật đáy, cá thường sống chui rúc tầng nước Cá có tập tính đào bới đáy để tìm kiếm thức ăn nên có tác dụng làm cho hàm luợng muối dinh dưỡng đáy hòa tan môi trường nước, giúp cho thực vật thủy sinh phát triển tốt Tuy nhiên, thả nhiều cá chép làm cho nước ao bị đục, hạn chế độ chiếu sáng mặt trời vào nước, trình quang hợp thực vật bị ức chế Câu 5: Trình bày qui trình kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh ? + Thiết kế ao nuôi * Vị trí - Dễ quản lý, chăm sóc - Chất đáy chất độc, phèn vừa phải - Gần nguồn cấp nước chủ động * Diện tích - Không nên rộng nhỏ - Diện tích từ 2500-5000m2, độ sâu không vượt mức 3m, mức nước thích hợp từ 1,5 -2m * Chất đáy : tốt đất thịt, đất bùn cát cát bùn, ko bị chua phèn hay nhiễm mặn * Hình dạng : Hình chữ nhật, hướng Đông Tây, không nên trồng loại cao + Chuẩn bị ao nuôi Cải tạo ao theo bước sau - Bơm cạn nước ao, dọn cá, tu sửa bờ, vét bớt bùn, để lại khoảng 20 cm - Dùng vôi tẩy trùng ao: Vôi rắc xung quanh bờ ao đáy ao Đât thịt từ 57kg/100m2, đất chua bón từ 10-15kg/100m2 - Bón phân gây màu nước tạo sở thức ăn tự nhiên cho cá + Chọn thả giống - Lựa chọn kỹ theo yêu cầu: giống tốt- khỏe- bệnh - Không đối kháng tập tính dinh dưỡng tập tính sống - Kích cỡ giống : Cá mè, cá trắm 12-15cm Cá chép: 8-12 cm Cá rô phi: 6-8 cm - Thả giống: Tùy theo điều kiện môi trường, nguồn cá, nhu cầu tiêu thụ… lựa chọn đối tượng nuôi + Ao có chất đáy màu mỡ, màu nước tốt không bị ô nhiễm  cá mè +Ao khó gây màu, nhiều rong bèo, vùng có xanh nhiều cá trắm cỏ + Nếu nuôi cá trắm chính: Cá trắm 50%, trôi, mè, rô phi 50 % + Nếu nuôi cá mè chính: Mè trắng 60% , Cá chép, mè hoa, trắm cỏ, rô phi 40% - Mật độ thả phụ thuộc điều kiện ao hồ khả đầu tư, thường 0,7-1,5 con/m2 thích hợp + Quản lý chăm sóc * Quản lý môi trường ao nuôi - Thường xuyên theo dõi kiểm tra, ổn định yếu tố môi trường - Bón phân cho ăn đầy đủ - Sử dụng số thức ăn bổ sung thuốc, CPSH * Quản lý hoạt động cá - Kiểm tra bờ đê, cống, tránh cá thất thoát - Kiểm tra hàng ngày hoạt động, sức khỏa cá ( khả bắt mồi, màu sắc ) * Khác - Vệ sinh trại nuôi - Dụng sản xuất, quản lý hoạt động nuôi + Thu hoạch Câu 12: Bệnh thối mang biện pháp phòng ngừa ? + Tác nhân gây bệnh - Tác nhân gây bệnh loài Vk Myxococcus piscicola Loài Vk có dạng sợi mỏng, mềm có kích thước khác từ 2-37 micromet + Triệu chứng bệnh - Cơ thể bị cá bị bệnh đặc trưng đốm đen đặc biệt phần đầu - Đầu sợi tơ mang nhợt nhạt bị thối rữa, dính bết lại với Phần cuống mang phồng rộp bao phủ lớp dịch nhầy - Khi cá bệnh nặng biểu mô bên bên xuất huyết, tự chúng hình thành đám màu trắng trong, nhỏ phá hủy VK + Tác hại điều kiện phát sinh bệnh - Là bệnh lây nhiễm cá trắm cỏ, đặc biệt giai đoạn giống gây tỉ lệ chết cao - Thời gian cá bệnh vào khoảng từ tháng tháng 10, tập trung nhiều vào khoảng tháng đến tháng - Bệnh thường xảy ao tù đọng, có nhiều mùn bã hữu lắng đọng điều kiện thuận lợi cho bào tử vi khuẩn phất triển Nhiệt độ thích hợp vi khuẩn 25 đô C + Bện pháp phòng trị Phòng : - Thực tốt công tác tẩy dọn ao cuối vụ nuôi - Trong trình nuôi cần quản lý tốt môi trường để chống ô nhiễm chất hữu cơ, thông qua quản lý thức ăn lượng phân bón - Thường xuyên thay nước để giữ môi trường - Trong nuôi lồng bè, cần đảm bảo dòng chảy cho phù hợp, thường xuyên kiểm tra vệ sinh lồng, treo túi thuốc sát trùng Trị bệnh 10 Chuẩn bị ao: Tháo cạn nước đáy ao, nạo vét mùn bã hữu khỏi ao nuôi, tu sửa lại nơi xung yếu, lấp hết lỗ mội để tránh thất thóat nước, thẩm lậu Gia cố cống, làm đăng lưới chắn quanh cống phía ao Rắc vôi nhằm tiêu diệt mầm bệnh, cải tạo pH đáy Bón vôi lần kết hợp phơi nắng (lượng vôi 700-1.000kg/ha) Cày lật đáy, bón vôi lần kết hợp phơi nắng đáy ao (lượng vôi 700-1.000kg/ha), tùy giá trị pH đáy ta bón với liều lượng khác San đáy Chuẩn bị nước: Theo dõi kết quan trắc môi trường, chọn đợt nước tốt lấy nước vào ao qua lưới lọc làm vải ka tê hay vải thun Chiều dài: 10-15 m, miệng túi miệng cống Lấy liên tục cho đủ nước 1,2 m, đóng cống không cho nước thẩm lậu Dùng thuốc diệt tạp (saponin) để khử loại cá ăn thịt lòai cạnh tranh thức ăn với tôm theo tỷ lệ 50kg/ha (vào ngày nắng), 100kg/ha (vào ngày nhiều mây) Tùy thuộc vào độ mặn ao nuôi mà ta sử dụng với liều lượng khác : Độ mặn > 20%o, liều dùng 30-60kg/ha, Độ mặn < 20%o, liều dùng 45-75 kg/ha Bón phân bò, phân gà khô (300kg/ha) phân urê (8kg/ha) Khi màu nước xanh nâu màu chuối non ta lấy túi phân khỏi ao Môi trường đạt yêu cầu Độ kiềm : > 80ppm, Oxy hòa tan : > 4ppm, NH3 : < 0,1 ppm, Nhiệt độ nước : 28-32oc, PH nước : 7,5-8,5, Độ : 35-45 cm, Độ mặn : > 10%o tiến hành thả giống Chuẩn bị giống: Trong ao nuôi, đối tượng mang lại nguồn lợi kinh tế, ta thả thêm số đối tượng khác để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, chất thải đối tượng nhằm tạo cân môi trường đem lại hiệu cao gọi nuôi xen canh Thông qua đối tượng nuôi xen có đặc điểm sống thích hợp vùng nuôi tôm, không ăn tôm, cá ăn mùn bả hữu Mục đích việc nuôi xen canh nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm thiểu dịch bệnh đem lại hiệu kinh tế cao cho vùng nuôi Tôm giống: Khi nuôi ghép với cá, giống tôm sú cần đạt cỡ giống 3-5cm Tùy theo điều kiện ao đìa, khả đầu tư thả giống 5-10con/m2 Nên lấy postlarvae kiểm dịch MBV WSSV ương giai khoảng 20 ngày để đạt cỡ giống Kích thước giai : 5m x 20m x 1,5m; mật độ ương : 500-1.000 post 15/m2 Giai đặt ao nuôi Thả giống lúc nhiệt độ thấp (7-10 sáng) Ưu điểm ương giai dễ quản lý, chăm sóc cho ăn, tính tỉ lệ sống, chất lượng giống, qua lọc bỏ tôm yếu giúp tạo đàn giống có kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh, đưa môi trường ao nuôi phát triển tốt Cua giống: Nên thả cua giống sản xuất nhân tạo, khỏe mạnh, có kích cỡ đồng đều, từ 1,5 cm trở lên Thời điểm thả cua tránh mùa nắng nóng, mật độ 0,2con/m2 Ta tận dụng giai ương tôm để ương cua bột, giai đặt bó chà làm giá thể cho cua trú ẩn, mật độ cua bột thả giai 50 con/m2 Cá giống: Cỡ cá từ 15-20g/con, mật độ thả ghép 0,05-0,1con/m2 Chú ý: Ương thả tôm trước thả cá từ 10-15 ngày Có thể nuôi cá 5-7 % diện tích ao nuôi trung tâm làm thành lồng lưới hình tròn hay vuông, chắn góc ao nuôi, gồm lớp lưới, cố định lưới khung tre (mắt lưới 1-2 mm, lưới 10-15 mm), sau 50-60 ngày nuôi tháo bỏ lớp lưới (đảm bảo tôm không vào lồng cá không lồng) Tùy vào môi trường ao nuôi mà ta lựa chọn loài cá để nuôi ghép: Với ao có độ mặn > 20%o thả cá rô phi đỏ, rô phi đen, cá chua (cá măng) Vùng có độ mặn < 20%o ta thả cá rô phi đơn tính Nên hóa độ mặn cho cá trước thả Một số điểm cần lưu ý: cá chua loài sống rộng muối, ăn tạp, tự nhiên cá ăn phiêu sinh thực vật, mùn bả hữu cơ, thảm thực vật đáy (rong đáy), ao nuôi sử dụng tốt thức ăn chế biến Cá rô phi: Ăn tạp, sống rộng muối Trong tự nhiên ăn động thực vật phù du mùn bã hữu loài có khả sinh sản chúng ao lớn, nuôi xen canh ao tôm cần ý Cá rô phi đỏ (Cá điêu hồng) sống phát triển độ muối 0- 21 25%o Cá rô phi vằn đơn tính dòng GIFT có khả sống, phát triển tốt độ muối 0-20%o khả sinh sản Chăm sóc quản lý: Chế độ cho ăn: Chỉ cho ăn đối tượng tôm sú, cho ăn 2-4 lần/ngày tùy theo mật độ thả Khẩu phần cho ăn từ 2-5% trọng lượng thân (thức ăn viên) Nên cho ăn tập trung chủ yếu vào ban đêm để tránh tình trạng cá tranh ăn thức ăn tôm Chế độ thay nước: Sau thả tôm khoảng tháng tuổi, bắt đầu thay nước Tùy thuộc vào nước, thay 2-4 lần/con nước Hằng ngày vào sáng sớm, kiểm tra sức khỏe tôm Thường xuyên kiểm tra môi trường nước, tốc độ phát triển tôm, cua, cá để có biện pháp tích cực kịp thời nhằm đem lại hiệu cao cho vụ nuôi Thu hoạch: Sau thời gian tháng nuôi thu hoạch Lúc cá đạt trọng lượng từ 100-200g/con, cua khoảng 250g/con tôm sú thương phẩm 20-30g/con Sản lượng đạt trung bình 1,3 tấn/ha Câu 20: Trình bày kỹ thuật nuôi tôm he qui mô công nghiệp Cải tạo ao: 1.1 Xử lý đáy ao: Sau vụ nuôi, cải tạo lại ao đầm nhằm loại bỏ chất thải tồn lưu khu vực ao chứa chất thải, gia cố mái bờ xử lý triệt để rò rỉ Đối với ao nuôi trước có sử dụng loại hoá chất, thuốc trừ sâu, nuôi nhiều vụ liên tục, nên cày xới đáy ao, phơi khô, sau lọc nước ngâm đáy ao khoảng - ngày hút nước phơi đáy khô nứt nẻ Kiểm tra pH đáy ao, pH> bón vôi CaO hay CaCO3 từ 70 - 100 kg/ 1000 m2, pH 1,8 m) dễ dẫn đến ao nuôi có độ pH thấp gặp tầng sinh phèn, tôm nuôi chậm lớn khó lột xác 1.2 Lọc nước: 22 Cấp nước vào ao lắng chuyển qua đầy ao nuôi máy bơm cống Cần có túi lọc vải kate để hạn chế tối đa tôm, cá tạp xâm nhập vào ao - Tránh lấy nước trường hợp sau: + Nguồn nước nằm vùng có dịch bệnh + Nước có tượng phát sáng vào ban đêm + Nước có nhiều váng bọt, màng nhầy, nhiều phù sa đen lơ lững + Không lấy nước thủy triều lên (Nên lấy nước bắt đầu bình để hạn chế chất phù sa lơ lững vào ao) - Nên lấy nước vào ao nuôi qua hệ thống ao lắng, ao chứa vì: + Nước lắng lọc phù sa loại rong tảo tạp, cá tạp + Nguồn nước lưu giữ ao lắng, ao chứa lấy vào trước 10 - 15 ngày, mầm bệnh tiềm ẩn môi trường giảm không tìm ký chủ trung gian 1.3 Xử lý nước: Sau lấy đủ mực nước ao, để ổn định - ngày Những hộ diện tích hệ thống ao lắng, ao chứa cần để ổn định nước ao 10 - 20 ngày) tiến hành diệt giáp xác sản phẩm chuyên dùng nuôi thủy sản (không chứa chất cấm sử dụng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Sau - ngày chạy quạt đều, trung bình ngày - để kích thích cho trứng, ấu trùng cá tạp có nước nở hết tiến hành diệt tạp, sử dụng Saponin 15 - 20 kg/1.000 m3 nước Sau - ngày tiến hành diệt khuẩn, sản phẩm sử dụng nhiều Iodine, Virkon, Finishnano…(sử dụng lúc 16 giờ) 1.4 Gây màu nước: Thực gây màu nước sau diệt khuẩn từ - ngày Đây khâu quan trọng nhằm tạo nguồn thức ăn tự nhiên ao nuôi Gây màu tốt giúp ổn định môi trường nước, hạn chế tôm bị sốc giúp tăng tỉ lệ sống: sử dụng vôi Dolomite CaCO3: 15 - 20 kg/1.000 m3 kết hợp sử dụng phân gây màu chuyên dùng TA-ALGAUP: 20 kg/1.000 m3, sử dụng phân vô NPK, DAP (2 - kg/1.000 m3) sử dụng theo phương pháp truyền thống: sử dụng cám gạo, bột đậu nành nấu chín, ủ chua (2 - kg/1.000 m3) sử dụng liên tục - ngày Kiểm tra độ đạt 30 - 40 cm tiến hành cấy vi sinh 23 Mục đích cấy vi sinh để phân hủy cặn hữu lơ lững, xác tảo chết tích tụ dùng hóa chất diệt khuẩn trước đó, đồng thời tạo nguồn vi khuẩn có lợi giúp môi trường ao nuôi ổn định, tạo điều kiện cho tôm nuôi phát triển tốt từ đầu Tiến hành kiểm tra lại yếu tố môi trường nằm ngưỡng thích hợp: pH: 7,5 - 8,5 dao động ngày không 0,5: độ kiềm ≥ 70, độ mặn < 30 ‰, tiêu H2S, NH3 = tiến hành thả giống Phương pháp chọn thả giống: 2.1 Chọn giống Tôm giống tốt cho tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh, kháng bệnh tốt Cần áp dụng bước sau: a Chọn cảm quan qua đặc điểm như: Kích cỡ, màu sáng, sắc tố thể rõ, đôi râu khép lại, đốt bụng thon, dài, bụng căng đầy, thịt đầy vỏ, đầu thân cân đối Tôm bơi ngược dòng nước, bám vào thành bể tốt Phản xạ tốt gõ vào dụng cụ chứa Phụ tôm hoàn chỉnh, ký sinh trùng bám Đường ruột đầy thức ăn Không bệnh phát sáng b Sốc formol: trước xét nghiệm nên sốc formol 70 - 100 ppm, thời gian 30 phút, sốc độ mặn cách giảm đột ngột độ mặn xuống 50%, tỉ lệ chết < 10% đạt yêu cầu c Chọn qua xét nghiệm để phát hiện, loại bỏ mẫu tôm yếu, nhiễm virus đốm trắng, đầu vàng, MBV… 2.2 Thả giống Kích thước tôm giống thả: tôm sú tốt thả giống đạt kích cỡ Post 12 -15 Đối với tôm thẻ chân trắng tốt Post 10 - 12 Mật độ thả: Tùy vào điều kiện kinh tế, mức đầu tư kỹ thuật hộ, tôm sú nên thả từ 10 - 20 con/m2; tôm thẻ chân trắng từ 50 - 100 con/m2 Thả giống kỹ thuật góp phần tăng tỷ lệ sống đàn tôm Trước thả giống nên ngâm bọc chứa tôm giống nước ao khoảng 15 phút để cân nhiệt độ nước bọc chứa tôm giống nước ao nuôi Thả tôm vào lúc sáng sớm chiều mát tốt 24 Chăm sóc quản lý: 3.1 Chăm sóc: Hiệu kinh tế phụ thuộc rât nhiều vào thức ăn, cách cho ăn, sử dụng thuốc thú y thủy sản phòng ngừa bệnh, chất khoáng vi lượng… Cần cho tôm ăn thức ăn công nghiệp (CN) sau thả giống, thức ăn phải đảm bảo chất lượng, số lượng, cỡ mồi phù hợp với giai đoạn phát triển - Tháng nuôi thứ 1: Ngày cho ăn 1,2 - 1,5 kg/100.000 giống, ngày tăng 200 gam/100.000 giống, 15 ngày sau thả giống đến thu hoạch sử dụng sản phẩm thuốc thú y thủy sản có chức phòng ngừa bệnh đường tiêu hóa, bệnh gan cung cấp Vitamin, khoáng cần thiết giúp tôm tăng cường sức đề kháng (mỗi loại - 10 gam/kg thức ăn) Các sản phẩm sau phối trộn bao bọc loại chất kết dính: dầu mực, dầu cá sản phẩm thương mại có tính kết dính khác, lượng dùng 15 - 20 gam/kg thức ăn - Tháng nuôi thứ đến thu hoạch: điều chỉnh thức ăn ngày thông qua sàn ăn, ý ngày mưa nắng gắt sử dụng 70 - 80% lượng thức ăn định, tránh tượng thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường ao nuôi, tôm dễ phát sinh bệnh Quản lý chặt chẽ lượng thức ăn, đảm bảo chu kỳ nuôi hệ số thức ăn dao động 1,3 - 1,6 3.2 Quản lý: Khi nuôi tôm mật độ dày, nuôi tôm thẻ chân trắng tất hệ thống sinh thái môi trường nước thay đổi hoàn toàn so với điều kiện tôm sống tự nhiên Rất nhiều diễn biến phức tạp cố xảy hàng giờ, hàng ngày Dùng vi sinh liều lượng giúp cân hệ sinh thái, kích thích vi sinh vật có lợi lấn át vi sinh vật có hại gây bệnh cho tôm, tiết kiệm chi phí ao nuôi ổn định, an toàn suốt trình nuôi - Trong tháng nuôi 1: Chú ý gây giữ màu nước ao nuôi, tránh trường hợp nước ao kéo dài sinh tảo đáy (laplap) tảo phát triển mức gây tượng thiếu oxy sáng, gây tượng tôm đóng rong Định kỳ 10 - 15 ngày sử dụng vi sinh lần - Tháng nuôi thứ đến thu hoạch: Tôm lớn nhu cầu oxy cao nên thiết không để tảo phát triển nhiều ao Trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 90% ao nuôi tôm TC-BTC có độ kiềm thấp < 80 ppm, yếu tố quan trọng tác động đến 25 chu kỳ lột xác phát triển tôm nuôi Vì vậy, định kỳ thấy tảo ao phát triển mạnh màu nước thay đổi, độ kiềm thấp…dùng vôi CaCO3 10 - 20 kg/1.000 m3 sử dụng khoáng tạt No79: kg/1.000 m3, sử dụng lúc 20 - 21 tối, trưa hôm sau cấy vi sinh (sản phẩm chất lượng, có uy tín, thương hiệu) nhằm phân hủy chất thải, xác tảo, mùn hữu đáy ao, tạo nên môi trường sạch, pH, độ kiềm ổn định giúp tôm phát triển tốt - Hệ thống quạt nước, hỗ trợ oxy ao nuôi TC-BTC thiếu, nuôi tôm thẻ chân trắng Tùy diện tích ao, mật độ nuôi mà bố trí hệ thống cho hợp lý Trong trình nuôi đặc biệt ý vào thời điểm 19 - 21 oxy nước ao giảm dần 01 - 05 sáng, thời điểm oxy thấp nhất, vào ngày thời tiết thay đổi nắng - mưa, nên cần phải vận hành hệ thống với tốc độ trung bình 80 - 90 vòng/phút - Trang thiết bị dụng cụ cần sử dụng riêng biệt, vệ sinh cá nhân, dụng cụ trước sau sử dụng 3.3 Những cố thường gặp Khi ao nuôi tôm có biểu hiện: Mòn đuôi, đen mang, đứt phụ bộ, sắc tố xấu, phát sáng màu nước có biểu khác thường…là bệnh vi khuẩn, môi trường gây ra, Cần sử dụng vôi CaCO3 lượng dùng 20 - 30 kg/1.000 m3, khoáng tạt kg/1.000 m3 sử dụng buổi tối trưa hôm sau cấy vi sinh (loại chất lượng có uy tín thị trường) liều dùng gấp - lần so với dùng định kỳ, sử dụng liên tục - ngày Trong ao xuất tảo lam, tảo đỏ, laplap đáy dùng loại sản phẩm có chức diệt tảo (khi sử dụng cần chuẩn bị sẵn oxy bột đề phòng có tượng tôm đầu), sau - ngày cấy vi sinh Trong trường hợp tôm nuôi bị nhiễm bệnh virus, tôm lớn cần thu hoạch ngay, tôm nhỏ cần xử lý (diệt bỏ) ao, có biện pháp cách ly ao lại dùng lưới rào ngăn cua còng từ ao nhiễm bệnh bò sang, sát trùng bờ ao vôi CaO CaCO3 20- 30 kg/100 m2 bờ…sau diệt bỏ tối thiểu ngày xả môi trường 26 Câu 22: Trình bày đặc điểm sinh kỹ thuật nuôi vẹm xanh + Lựa chọn địa điểm Vùng nuôi vẹm theo hình thức dây treo phải đảm bảo điều kiện: Độ mặn nước dao động từ 18 - 32‰ (kể mùa mưa), dòng chảy từ 0,2 0,5m/s, độ từ 2m trở lên Độ sâu từ 0,5m xuống -1m so với số hải đồ (thấp so với mép sóng từ - 5m) +Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ Vải lưới cước có mắt lưới nhỏ tương tự vải nylon mỏng; dây làm vật bám (dây nylon ô = - 3cm); dây treo ô = 1cm); cọc làm giàn (cọc gỗ ô = 10 - 15cm, dài - 2,5m); làm xà treo (cây gỗ ô = 10cm); dây kẽm buộc giàn 2,5mm; dụng cụ dao, cưa, kìm, kéo, vồ - Làm túi thả giống giàn treo - Túi thả giống: Vải săm cước cắt nhỏ may thành ống lưới có đường kính - 5cm, dài từ 30 - 40cm Nếu dùng nilon dán thành ống túi có kích thước trên, sau dùng kéo cắt thủng túi có đường kính - 3mm 27 Cắt dây nilon có đường kính - 3cm làm vật bám thành đoạn có chiều dài khoảng 50cm Luồn dây làm vật bám vào lòng ống lưới túi nilon, sau buộc chặt đáy túi vào đầu dây phía Đầu dây phía buộc gập lại để tạo thành khuy để luồn dây treo Cắt dây treo thành đoạn có độ dài khoảng - 1,5m Luồn đầu dây vào khuy dây bám buộc chặt lại Đầu dây lại dùng để treo vào xà bè - Giàn treo: Dùng cọc đóng thẳng hàng theo chiều vuông góc với dòng chảy nước Khoảng cách cọc từ 1,5 - 2m (làm vào lúc thủy triều mức - 0,3m) Dùng dây thép buộc chặt xà ngang qua đầu cọc, xà treo cách mặt bãi khoảng - 2m + Kỹ thuật thả giống Thả giống cỡ 1cm, túi thả khoảng 1.000 giống, sau buộc chặt miệng túi vào dây bám Treo túi lên xà bè, treo bè thả túi xuống độ sâu 2,5 3,5m +Quản lý chăm sóc Sau khoảng - 10 ngày, kiểm tra thấy vẹm mọc tơ chân bám vào dây nilon dùng kéo dao cắt bỏ túi Thường xuyên kiểm tra giàn treo dây treo, có cố phải sửa chữa Khi vẹm lớn lên, thấy mật độ dày dùng dao nhỏ kéo cắt tơ chân số cá thể để tỉa chùm vẹm thưa Số cá thể cắt lại cho vào túi thả giống để tạo dây treo giống Luôn vệ sinh dây treo, cọc xà loại hà, sun bám vào cọc xà làm cọc xà bị gãy Cá ăn rêu cắn đứt dây treo, số loài cua biển địch hại ăn thịt vẹm Hình thức nuôi cọc 28 Địa điểm nuôi Yêu cầu giống hình thức nuôi dây treo Chuẩn bị cọc dây bám giống Máng bám giống: Máng xi măng bể nhựa dài khoảng - 3m; rộng 0,5m; cao 0,5m Có thể tạo máng cách dùng gỗ tạp đóng khung máng có kích thước tương tự trải nylon bạt nhựa để chứa nước Cọc gỗ khô, loại gỗ nhựa độc, chiều dài cọc - 2,5m, đường kính từ 11 - 15cm Dây bám giống: Chão bẹ dừa chão cói có đường kính 1,5 - 2cm, dài 2,5 3cm Kỹ thuật cho bám giống vào dây Đưa nước biển có độ mặn tương đương với nơi nuôi vào bể composite máng Sục khí thả giống vào bể, đưa dây bám vào đáy bể theo chiều dài máng sợi dây nằm lớp vẹm giống đáy Sau - ngày vẹm mọc tơ chân bám vào dây đem chuyển bãi nuôi Quấn dây vào cọc Cọc đóng vững xuống bãi, cọc quấn từ - dây giống Vẹm bám vào dây quấn thân cọc trình phát triển Quản lý, chăm sóc Thường xuyên kiểm tra điều chỉnh độ vững cọc, mật độ vẹm dày cần tỉa thưa Các cá thể tỉa lại cho vào máng (bể) bám đề tạo dây giống + Thu hoạch 29 Tùy thuộc vào nguồn thức ăn mà thời gian thu hoạch khác nhau, nhiên, hai hình thức nuôi, chiều dài vỏ đạt từ - 10cm trở lên thu hoạch cách dùng kéo dao để cắt chân tơ cá thể vẹm Câu 24: Trình bày đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi cá dìa + Đặc điểm sinh học Hình thái: Cá dìa có hình bầu dục dẹt bên, mắt to tròn, đầu nhỏ, thân trơn nhẵn, màu đen, thân có chấm vàng sẫm, bụng màu bạc, vây lưng vây hậu môn có gai cứng Cá trưởng thành dài 25 – 30cm, trọng lượng – 2kg, tự nhiên thường bắt cá khoảng 0,5 – 0,7kg Môi trường sống tập tính sống Cá dìa loại di cư sống theo bầy đàn Chúng thành thục sau – năm tuổi, sinh sản vùng nước lợ Khi nhỏ, chúng sống chủ yếu vùng đầm phá cửa sông, trưởng thành di cư biển, tìm đến ghềnh đá, bãi san hô… để sinh sản Mùa sinh sản (tháng – dương lịch), trứng cá nở thành cá bột theo thủy triều dạt vào bãi bồi để sinh trưởng phát triển Cá dìa thích ứng nồng độ muối nước biển từ đến 37‰ sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 24 – 280C Cá dìa hoạt động kiếm mồi ban đêm, thức ăn chủ yếu thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ; điều kiện nuôi, chúng ăn thức ăn tổng hợp Sinh trưởng sinh sản - Cá dìa thường thích ứng nồng độ muối nước biển từ 5-37 phần ngàn, sinh trưởng thích thợp nhiệt độ 24-28 độ C - Ngoài tự nhiên cá dìa sau năm tuổi đạt trọng lượng trung bình 0,4 kg/con Trong điều kiện nuôi chúng đạt 0,5 kg sau tháng - Cá sử dụng tốt thức ăn tự chế thức ăn công nghiệp hàm lượng đạm 20-25% - Mùa sinh sản khoảng 5-6 dương lich, trứng nở thành thành cá bột theo thủy triều dạt vào bãi bồi để sinh trưởng phát triển - Chúng thành thục sau 1-2 năm tuổi, sinh sản vùng nước lợ + Kỹ thuật nuôi cá dìa - Cá dìa nuôi theo hình thức thâm canh, quảng canh cải tiến Thường nuôi ghép với đối tượng khác đặc biệt tôm sú 30 Cải tạo ao: - Trước thả nuôi cá phải tiến hành cải tạo kỹ ao nuôi Sau cày xới mặt ao, anh Dưỡng dùng 500 kg vôi bột rải mặt ao, đặc biệt bón nhiều chỗ đọng nước Dùng phân vi sinh phân NPK để gây màu nước với hàm lượng 10kg phân vi sinh/100m 3kg phân NPK/100 m *Thả giống diện tích 5000 m2, 7.500 tôm sú giống, thả 2500 cá dìa giống cỡ 50-70g/con, Chăm sóc: Biết cá dìa loài ăn thực vật thủy sinh, mùn bã hữu nên anh Dưỡng tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên rong tảo Ngoài anh tự chế biến thức ăn từ ngũ cốc, cá tạp Trong trình nuôi, cá dìa mắc phải số bệnh bệnh ký sinh trùng bệnh nhiễm khuẩn sau xử lý formol (100%) với nồng độ 100-150ppm cá hết bệnh Sau tháng nuôi anh Dưỡng thu 312 kg cá dìa thịt, 150 kg tôm sú, 100 kg cua tôm đất Cá dìa có trọng lượng bình quân 250g/con, tỷ lệ sống 50% 31 Câu 20: Một số biện pháp phòng bệnh ao nuôi tôm thương phẩm Quản lý yếu tố đầu vào: Chọn tôm giống bệnh, kiểm dịch Xử lý ao nuôi trước, sau thả nuôi Hạn chế, tiêu diệt sinh vật trung gian sản phẩm an toàn Sát trùng nước trước cấp vào ao nuôi Thả nuôi tôm theo lịch thời vụ Theo dõi tình hình sức khỏe tôm: Theo dõi kỹ sức ăn tôm, mức độ hoạt động tôm ao, dấu hiệu cảm quan tình trạng thức ăn ruột tôm, tình trạng lột xác… để kiểm soát tốt yếu tố lý, hóa nước, đả bảo chất lượng nước giúp tôm phát triển tốt Tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên tôm cách quản lý tốt môi trường nuôi bổ sung khoáng chất, vitamin vào thức ăn cho tôm Vệ sinh, xử lý ao nuôi: Vệ sinh ao nuôi thường xuyên Không xả rác, nước thải ao nuôi Không nuôi gia súc, gia cầm khu vực ao nuôi Sử dụng lưới ngăn súc vật, chim tiếp cận ao nuôi Đặc biệt ý công tác vệ sinh, khử trùng ao nuôi có dịch bệnh, không dùng chung vật dụng, trang thiết bị ao, đặc biệt trường hợp có ao nuôi nhiễm bệnh Nước thải, chất thải phải xử lý trước thải môi trường Trong trường hợp cần thải ngay, phải để lắng xử lý hóa chất diệt khuẩn biện pháp sinh học kiểm tra yếu tố môi trường nước trước thải bên Sử dụng quản lý thuốc, hóa chất hợp lý: Việc sử dụng thuốc hóa chất phải quản lý nghiêm ngặt Chỉ sử dụng thuốc hóa chất phép Tuyệt đối không lạm dụng kháng sinh nuôi tôm để tránh tình trạng “nhờn thuốc” Ngoài ra, dư lượng kháng sinh tôm nuôi gây số vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, giảm giá trị thương mại Kháng sinh diệt vi khuẩn gây bệnh (như bệnh phân trắng, gan tụy…) nên tuyệt đối không sử dụng kháng sinh để trị bệnh virus gây (như bệnh đốm trắng, đầu vàng…) Chỉ sử dụng loại kháng sinh thành phẩm dành cho thủy sản, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Không sử dụng loại thuốc kháng sinh điều trị cho người nuôi tôm Không sử dụng kháng sinh liều thấp thời gian dài với mục đích phòng bệnh Nếu phải sử dụng kháng sinh, tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn cán chuyên môn ghi chép cụ thể thời gian sử dụng, loại thuốc sử dụng Ngưng sử dụng kháng sinh – tuần trước thu hoạch 32 Câu 21: Trình bày bệnh đốm trắng tôm biện pháp phòng ngừa? + Tác nhân gây bệnh Bệnh đốm trắng loài virus có tên Virus gây hội chứng đốm trắng (White spot syndrome virus (WSSV)) gây Khi xâm nhập vào tôm, virus cư trú nhiều phận tôm mô dày, mang, trứng, mắt, chân bơi… Các virus sinh sản nhanh làm tôm nhiễm bệnh nặng sau tiếp tục phát tán môi trường bên gây bệnh cho đàn tôm ao + Dấu hiệu bệnh lý - Tôm yếu, giảm ăn - Bơi lên mặt nước bơi vào bờ - Không bơi định hướng - Xuất nhiều đốm trắng nhỏ tập trung giáp đầu ngực - Đôi tôm có màu đỏ - Tôm chết nhiều khoảng thời gian 5-7 ngày - Trước xuất triệu chứng 2-3 ngày, tôm ăn nhiều cách không bình thường sau giảm ăn đột ngột + Khả lan truyền Nhiễm từ bố mẹ - nhiễm theo chiều dọc - Tôm bố mẹ bị nhiễm - Thức ăn tôm bố mẹ ( Cua biển, hà biển) bị nhiễm bệnh - Nước biển dùng cho trại sản xuất bị nhiễm bệnh Nhiễm theo chiều ngang - Nuôi với mật độ cao - Không có lưới ngăn 33 - Không dùng ao lắng, bơm nước trực tiếp từ vào - Vật chủ trung gian: loại cua biển, tôm đất + Biện pháp phòng ngừa Thứ nhất, tẩy dọn ao theo quy trình kỹ thuật để diệt hết mầm bệnh; chọn lọc đàn tôm không mang mầm bệnh để thả nuôi; không lấy nước trực tiếp từ nguồn vào ao mà phải qua ao lắng có xử lý nước trước Thứ hai, người nuôi tôm nên trì sức khỏe đàn tôm nuôi chế độ cho ăn chăm sóc hợp lý (chú ý bổ sung khoáng chất, khoáng vi lượng loại vitamin cần thiết) Cuối cùng, người nuôi cần quản lý theo dõi chặt chẽ yếu tố môi trường nước ao nuôi nhiệt độ, pH, màu nước, độ mặn, NH3, ô nhiễm đáy ao, … cách xử lý 15 ngày lần, từ ngày thứ 30 sau thả tôm giống 10 ngày trước thu hoạch Mỗi lần xử lý thực sau: - Ngày đầu: dùng Forrmalin (10 lít/1000m3) Iodine (1-2 lít/1000m3) hòa loãng tạt khắp ao vào buổi sáng - Ngày thứ hai: bón men vi sinh để thúc đẩy phân giải chất hữu đáy - Ngày thứ ba: bón Zeolite (20kg/1000m2) để hấp thụ sản phẩm phân giải ổn định pH nước ao Thực hiêên tốt yêu cầu mức độ rủi ro bị nhiễm bệnh giảm đáng kể Tuy nhiên, dịch bêênh xảy ao tôm, người nuôi cần thực hiêên biêên pháp xử lý sau: Khi phát tôm bị dịch bệnh người nuôi phải cách ly không sử dụng chung dụng cụ với ao khác không tiếp xúc trực tiếp từ ao bệnh sang ao khác, không xả nước thải mang mầm bệnh trực tiếp bên Tôm chết cần phải thu nhặt chôn vị trí xa khu vực nuôi tránh lây lan theo chiều ngang Bên cạnh đó, sử dụng Chlorine với liều lượng 30 ppm để xử lý ao trước thả nuôi vụ tiếp Nếu tôm đạt kích cỡ thương phẩm cần thu hoạch để tránh thiệt hại bệnh gây chết tôm nhanh, tỉ lệ chết lên đến 100% Nếu tôm nhỏ, 34 Câu 28: Trình bày số bệnh thường gặp biện pháp phòng ngừa đối tượng nuôi nước mặn + Bệnh vi khuẩn Thường gặp vi khuẩn Vibirio + Bệnh virus Bệnh VNN hoại tử thần kinh + Bệnh ký sinh trùng Sán đơn chủ ký sinh mang da cá Rận cá 35 [...]... cần lưu ý: cá chua là loài sống rộng muối, ăn tạp, trong tự nhiên cá ăn phiêu sinh thực vật, mùn bả hữu cơ, thảm thực vật đáy (rong đáy), trong ao nuôi sử dụng tốt thức ăn chế biến Cá rô phi: Ăn tạp, sống rộng muối Trong tự nhiên ăn động thực vật phù du và mùn bã hữu cơ là loài có khả năng sinh sản của chúng trong ao rất lớn, vì thế nuôi xen canh trong ao tôm cần chú ý Cá rô phi đỏ (Cá điêu hồng) sống... Nguồn nước lưu giữ trong ao lắng, ao chứa được lấy vào trước đó 10 - 15 ngày, các mầm bệnh tiềm ẩn trong môi trường sẽ giảm do không tìm được ký chủ trung gian 1.3 Xử lý nước: Sau khi lấy đủ mực nước trong ao, để ổn định 2 - 3 ngày Những hộ diện tích ít không có hệ thống ao lắng, ao chứa cần để ổn định nước trong ao 10 - 20 ngày) tiến hành diệt giáp xác bằng sản phẩm chuyên dùng trong nuôi thủy sản... 7,5-8,5, Độ trong : 35-45 cm, Độ mặn : > 10%o tiến hành thả giống Chuẩn bị giống: Trong ao nuôi, ngoài đối tượng chính mang lại nguồn lợi kinh tế, ta thả thêm một số đối tượng khác để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, hoặc chất thải của đối tượng chính nhằm tạo cân bằng môi trường đem lại hiệu quả cao gọi là nuôi xen canh Thông qua những đối tượng nuôi xen có các đặc điểm sống thích hợp trong vùng nuôi... năng đầu tư chúng ta có thể thả giống 5-10con/m2 Nên lấy postlarvae đã được kiểm dịch MBV và WSSV về ương trong giai khoảng 20 ngày để đạt cỡ giống Kích thước giai : 5m x 20m x 1,5m; mật độ ương : 500-1.000 post 15/m2 Giai đặt trong ao nuôi Thả giống lúc nhiệt độ thấp (7-10 giờ sáng) Ưu điểm ương trong giai là dễ quản lý, chăm sóc cho ăn, tính được tỉ lệ sống, chất lượng giống, qua đó lọc bỏ tôm yếu... tránh mùa nắng nóng, mật độ 0,2con/m2 Ta có thể tận dụng giai ương tôm để ương cua bột, trong giai đặt các bó chà làm giá thể cho cua trú ẩn, mật độ cua bột thả trong giai là 50 con/m2 Cá giống: Cỡ cá từ 15-20g/con, mật độ thả ghép 0,05-0,1con/m2 Chú ý: Ương thả tôm trước khi thả cá từ 10-15 ngày Có thể nuôi cá trong 5-7 % diện tích ao nuôi ở trung tâm được làm thành lồng lưới hình tròn hay vuông,... duy trì và ổn định nhiệt độ trong ao bằng nhiều cách: chuyển cá vào ao có độ sâu lớn, phủ bèo tây trên 2/3 mặt ao + Định kỳ phun xuống ao thuốc phòng nấm cho cá: không dùng malachite green (MG) 0,1-0,2ppm (vì MG bị cấm sử dụng bởi Liên minh châu Âu từ tháng 10 năm 2003 và MG sẽ được thay thế bằng loại thuốc khác không nằm trong danh mục cấm- LĐ) + Với đàn cá bố mẹ, kết hợp trong các lần kiểm tra cá,... kg/1000 m2 Chú ý: Không nên san ủi đáy ao quá sâu (> 1,8 m) dễ dẫn đến ao nuôi có độ pH thấp do gặp tầng sinh phèn, tôm nuôi chậm lớn do khó lột xác 1.2 Lọc nước: 22 Cấp nước vào ao lắng rồi chuyển qua đầy ao nuôi bằng máy bơm hoặc cống Cần có túi lọc bằng vải kate để hạn chế tối đa tôm, cá tạp xâm nhập vào ao - Tránh lấy nước trong các trường hợp sau: + Nguồn nước nằm trong vùng có dịch bệnh + Nước... thể bằng thuốc sát trùng trước khi cho vào bể đẻ Khi trứng đã bám vào giá thể, ngâm giá thể có trứng trong NaCl 2%, MG 0,5 - 0,7ppm trong 10 -15 phút 1-2lần/ ngày Cũng có thể áp dụng phương pháp ấp khô, hoặc cho cá chép thụ tinh nhân tạo, khử dính và ấp bằng bình vây để hạn chế tác hại của nấm thủy my Trong bể ấp trứng cá chép, phun vào bể MG nồng độ 0,1- 0,15 ppm, sau 6 - 8 h lặp lại - Phương pháp trị... trong khi đạt 30 - 40 cm thì tiến hành cấy vi sinh 23 Mục đích cấy vi sinh là để phân hủy các cặn hữu cơ lơ lững, các xác tảo chết tích tụ do dùng hóa chất diệt khuẩn trước đó, đồng thời tạo nguồn vi khuẩn có lợi giúp môi trường ao nuôi ổn định, tạo điều kiện cho tôm nuôi phát triển tốt ngay từ đầu Tiến hành kiểm tra lại các yếu tố môi trường nếu nằm trong ngưỡng thích hợp: pH: 7,5 - 8,5 dao động trong. .. quá trình nuôi - Trong tháng nuôi 1: Chú ý gây và giữ màu nước ao nuôi, tránh trường hợp nước ao trong kéo dài sinh tảo đáy (laplap) hoặc tảo phát triển quá mức gây hiện tượng thiếu oxy về sáng, có thể gây ra hiện tượng tôm đóng rong Định kỳ 10 - 15 ngày sử dụng vi sinh 1 lần - Tháng nuôi thứ 2 đến khi thu hoạch: Tôm lớn nhu cầu oxy cao nên nhất thiết không để tảo phát triển nhiều trong ao Trên địa ... cuối vụ nuôi - Trong trình nuôi cần quản lý tốt môi trường để chống ô nhiễm chất hữu cơ, thông qua quản lý thức ăn lượng phân bón - Thường xuyên thay nước để giữ môi trường - Trong nuôi lồng... liên tục - ngày Trong ao xuất tảo lam, tảo đỏ, laplap đáy dùng loại sản phẩm có chức diệt tảo (khi sử dụng cần chuẩn bị sẵn oxy bột đề phòng có tượng tôm đầu), sau - ngày cấy vi sinh Trong trường... lớp dịch nhầy - Khi cá bệnh nặng biểu mô bên bên xuất huyết, tự chúng hình thành đám màu trắng trong, nhỏ phá hủy VK + Tác hại điều kiện phát sinh bệnh - Là bệnh lây nhiễm cá trắm cỏ, đặc biệt

Ngày đăng: 02/01/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan