SKKN giảng dạy môn SH của TG Nguyễn Lương Phùng

3 332 2
SKKN giảng dạy môn SH của TG Nguyễn Lương Phùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề khi dạy về sự tăng cờng sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn Nguyễn Lơng Phùng. Trờng THPT Chuyên Phan Bội Châu. 1 - Đặt vấn đề: - Sự tăng cờng sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn là phần kiến thức trọng tâm không những của bài mà còn là một trong những kiến thức trọng tâm của chơng. Qua phần này học sinh hiểu đợc, giải thích đợc quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi theo quan điểm hiện đại. Đây cũng là một trong những vấn đề cốt lõi của thuyết tiến hoá. - Hớng giải quyết: + Xây dựng kiến thức bài dạy thành hệ thống các tình huống có vấn đề để phát huy trí lực học sinh. + Nghiên cứu sâu kết hợp hệ thống câu hỏi và sự dẫn giải của giáo viên để học sinh hiểu thấu đáo bản chất và cơ chế của quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. + Đa ra các tình huống thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng cho học sinh giải thích một cách khoa học các hiện tợng tự nhiên. 2 - Giải pháp cụ thể: Trớc hết giáo viên nêu ví dụ SGK. - Ví dụ:Một thành phố ở Nga năm 1950 lần đầu tiên sử dụng DDT diệt đợc 95% số ruồi. - Giáo viên nêu vấn đề:Em có nhận xét thế nào về hiệu lực của thuốc và sự sống sót của 5% số ruồi phản ánh khả năng gì của ruồi? (Yêu cầu học sinh trả lời: Hiệu lực của thuốc rất cao và sự sống sót của ruồi chứng tỏ chúng có khả năng kháng thuốc). - Giáo viên nêu vấn đề tiếp:Khả năng kháng thuốc của sâu bọ là tính trạng bình thờng hay đột biến? Vì sao? (Học sinh: Khả năng kháng thuốc DDT là tính trạng đột biến vì chúng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong quần thể). - Giáo viên nêu ví dụ tiếp: - Đến năm 1953 dùng DDT chỉ diệt đợc 5-10% số ruồi. - Giáo viên nêu vấn đề: Nh vậy chỉ sau 3 năm sử dụng, đại bộ phận ruồi khi tiếp xúc với DDT không bị tiêu diệt theo các em do đâu, có phải do bản chất của thuốc thay đổi hay không? (Học sinh:Trong quá trình tiếp xúc với thuốc khả năng đề kháng của sâu bọ tăng lên còn bản chất của thuốc không đổi.) - Ví dụ 2: Giáo viên nêu ví dụ: Ngời ta tạo ra các dòng ruồi giấm trong phòng thí nghiệm và xử lí DDT lần đầu nhận thấy tỉ lệ sống sót biến thiên rất nhiều từ 0-100% tuỳ từng dòng. - Giáo viên nêu vấn đề: Nh vậy khi xử lí DDT lần đầu có dòng ruồi giấm sống sót 100% nghĩa là hoàn toàn không bị tiêu diệt.Nh vậy đột biến kháng DDT xuất hiện trớc khi tiếp xúc hay là do tiếp xúc với DDT? (Học sinh:Đột biến kháng DDT xuất hiện trớc khi tiếp xúc với DDT) - Giáo viên nêu vấn đề tiếp:Xử lí DDT nhận thấy khả năng sống sót của ruồi giao động rất nhiều: có dòng sống sót 100%,có dòng sống sót ít, có dòng không có cá thể nào sống sót. Theo em, khả năng kháng thuốc DDT của ruồi là đột biến đa gen hay đơn gen? (Học sinh: Đột biến đa gen). - Giáo viên nêu vấn đề tiếp:Nếu đột biến đơn gen sẽ có mấy khả năng về sống và chết? (Học sinh: 2 khả năng hoặc sống hoặc chết). - Giáo viên: Nh vậy rõ ràng khả năng kháng thuốc của sâu bọ là đột biến đa gen. Giả sử tính kháng thuốc của ruồi do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung (giải thích thêm tác động bổ sung có nghĩa là trong kiểu gen càng có nhiều cặp gen đồng hợp lặn thì khả năng kháng thuốc càng cao). - Giáo viên nêu vấn đề: Em hãy nêu các kiểu gen có khả năng kháng thuốc theo chiều hớng tăng dần? (Học sinh: aaBBCCDD aabbCCDD aabbccDD aabbccdd) - Giáo viên: để học sinh hiểu một cách đơn giản giáo viên có thể cho học sinh tạm hiểu về khả năng kháng thuốc: Không có gen kháng thuốc một đơn vị thuốc là bị tiêu diệt 1 cặp gen kháng thuốc 2 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt 2 cặp gen kháng thuốc 3 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt 3 cặp gen kháng thuốc 4 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt 4 cặp gen kháng thuốc 5 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt. Nh vậy kiểu gen có khả năng kháng thuốc càng cao, liều lợng thuốc phun phải càng nhiều mới tiêu diệt đợc,nếu liều thấp không có tác dụng. - Giáo viên nêu vấn đề: Nếu việc sử dụng thuốc với liều lợng ngày càng tăng thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể và hiệu lực của thuốc thay đổi theo chiều hớng nào? (Học sinh: Kiểu gen có khả năng kháng thuốc càng cao chiếm tỉ lệ ngày càng tăng trong quần thể và hiệu lực thuốc ngày càng giảm) - Giáo viên kết luận: Nh vậy việc sử dụng thuốc với liều lợng ngày càng nhiều thì áp lực của việc chọn lọc ngày càng mạnh đã làm tăng cờng sức đề kháng của sâu bọ. - Giáo viên nêu vấn đề: Để tăng hiệu quả của việc diệt sâu bệnh theo các em cần lu ý gì trong quá trình sử dụng thuốc? (Học sinh: Liều lợng thuốc phải phù hợp với từng lần phun) - Giáo viên bổ sung thêm:Ngoài ra phải khéo kết hợp với các loại thuốc khác.Vì một cá thể có thể có đột biến kháng với loại thuốc này song không có đột biến kháng với loại thuốc khác. - Giáo viên nêu vấn đề:Các loại thuốc kháng sinh nh Pênixilin lúc mới sử dụng chỉ cần một liều nhỏ đã có hiệu lực.Vì sao? (Học sinh: Khi cha dùng thuốc đột biến kháng thuốc là có hại, những cá thể mang đột biến kháng thuốc sinh trởng và sinh sản chậm hơn dạng bình thờng, chúng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong quần thể, do đó khi sử dụng thuốc lần đầu chỉ cần một liều nhỏ đại bộ phận cá thể trong quần thể không mang đột biến bị tiêu diêt hiệu lực của thuốc rất cao). - Giáo viên nêu vấn đề tiếp: Vậy tại sao sau một số lần chúng ta sử dụng thuốc kháng sinh nhiều loại vi khuẩn đã tỏ ra quen thuốc. (HS: Khi việc sủ dụng thuốc ngày càng nhiều thì áp lực của việc chọn lọc càng mạnh làm tăng tỷ lệ các kiểu gen có khả năng kháng thuốc cao trong quần thể làm giảm khả năng điều trị bệnh của thuốc ngời ta gọi đó là sự quen thuốc) - GV nêu vấn đề tiếp:Tại sao đối với những ngời đã nhiều lần dùng thuốc kháng sinh bác sĩ đồng thời dùng vài ba loại thuốc kháng sinh cho 1 loại bệnh. (HS: Đột biến xuất hiện với tấn số rất thấp vì vậy một cá thể vi khuẩn thờng chỉ có đột biến kháng với một loại thuốc. Điều trị bằng vài ba loại thuốc làm cho vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi loại thuốc này thì lại bị tiêu diệt bởi loại thuốc khác . Nhờ đó mà hiệu quả điều trị bệnh tăng lên. . hiệu lực của thuốc và sự sống sót của 5% số ruồi phản ánh khả năng gì của ruồi? (Yêu cầu học sinh trả lời: Hiệu lực của thuốc rất cao và sự sống sót của ruồi. Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề khi dạy về sự tăng cờng sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn Nguyễn Lơng Phùng. Trờng THPT Chuyên Phan Bội Châu. 1

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan