Giáo án mầm non tổng hợp các chủ đề Bản mới nhất Phần 1

277 966 0
Giáo án mầm non tổng hợp các chủ đề Bản mới nhất Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Chủ đề: Phương tiện giao thông Hoạt động có chủ đích: Nhận biết tập nói Đề tài: Tàu thuỷ - ghe I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm tàu thuỷ: to, chạy máy, chở nhiều hành khách, hàng hoá, chạy biển, sông lớn - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm ghe: nhỏ, có mái chèo, chèo tay, chạy sông, chở người, hành khách - Rèn luyện khả quan sát so sánh trẻ tàu thuỷ, ghe - Tập trẻ nói câu dài, nói mạch lạc - Giáo dục: tàu, ghe phải ngồi ngoan - Kết hợp: Âm nhạc: Chèo thuyền – em chơi thuyền Làm quen với số lượng nhiều II Chuẩn bị: - Tranh tàu thuỷ, ghe - Tranh lô tô - 10 ghe, búp bê - Banh nỉ - hồ nước, tàu, ghe (đồ chơi) III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU * Hoạt động 1: Xem tàu thuỷ chạy nước Cô cháu hát “Em chơi thuyền” Cháu hát cô - Cho cháu xem tàu, ghe chạy nước, Cháu trả lời đố cháu đây? - Cho cháu biết nước có nhiều phương tiện giao thông tàu thuỷ, ghe, thuyền… - Cô giới thiệu tranh tàu thuỷ, cho cháu biết Cháu quan sát nói theo cô… tàu thuỷ to, chạy máy, chạy sông, biển, chở nhiều hành khách, nhiều hàng hoá - Cô giới thiệu tranh ghe, cho cháu biết ghe nhỏ, chèo tay, chạy sông, chở người, hàng hoá * Hoạt động 2: Chọn lôtô - Bây cô cháu bến sông xem tàu, ghe - Cho cháu xem bến sông có nhiều hành khách chờ tàu, ghe Các xem có hành khách - Bến sông có hành khách gì? Còn bến sông có nhiều hành khách gì? - Vậy tìm hình tàu, ghe để vào cho đún chỗ * Hoạt động 3: Thả thuyền - Bây cô dẫn vào đầm sen chơi thuyền - Dẫn cháu tới hồ nước, có nhiều bạn búp bê muốn chơi thuyền giống con, mời bạn chơi cho vui Hoạt động kết hợp: - Xâu hình theo phương tiện giao thông - Lắp ráp hình theo phương tiện giao thông - Xem sách phương tiện giao thông - Cháu chơi trò chơi “Chèo thuyền” Cháu quan sát với cô - Cháu trả lời, cháu cô khéo léo gợi ý hành khách ghe nhỏ, nhiều hành khách tàu lớn - Cháu chạy tìm hình lôtô gắn vào cho Cháu đặt búp bê thuyền thả vào hồ nước GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, na Lớp cơm thường 24-36 tháng I Mục đích yêu cầu: Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói  Dạy trẻ nhận biết na, đu đủ - Quả đu đủ: da nhẵn, sống có màu xanh, chín có màu vàng Một đầu có cuống đầu nhọn, ruột có nhiều hạt Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho thể nhiều chất bổ dưỡng - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng  Dạy trẻ nói từ: đu đủ, na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi  Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh - Quả đu đủ chín màu vàng - Da đu đủ nhẵn - Da na sần sùi - Quả đu đủ to na - Quả na nhỏ đu đủ - Quả đu đủ ( na ) ăn có vị *Nội dung kết hợp:  Luyện trẻ kỹ cầm bút màu tô  Củng cố kỹ phết hồ dán lên Giáo dục:  Khả ý lắng nghe cô nói  Khả quan sát vật thật: quan sát na, đu đủ, quan sát tranh vẽ  Khả nói tròn câu, mạch lạc Phát triển:  Thái độ trẻ quả: quý trọng, ăn hết phần trái bữa ăn, không bỏ thừa, biết nhường nhịn bạn ăn II Phương pháp dạy:  Phương pháp chính: đàm thoại  Phương pháp kết hợp: cho trẻ quan sát vật thật, quan sát tranh III    Chuẩn bị: Quả đu đủ, na thật ( sống chín ) Tranh đu đủ, na, vườn ăn trái Quả đu đủ na cô vẽ sẵn để trẻ tô màu IV Tiến hành học: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cô bắt hát “ Lại với cô”, trẻ hát theo đội hình vòng cung - Các ơi, bác gấu có gửi đến cho lớp giỏ quà dễ thương cho ngoan Bây giờ, cô mời bạn lên cô mở quà nha, để xem bác gấu gửi cho lớp - ồ, bác gấu gửi trái cho Để xem Cô đưa đu đủ lên - Đây con? - À, Đây đu đủ nè Quả đu đủ có màu ? - Vỗ tay khen bạn ! Quả đu đủ có màu xanh, sống Cô hỏi lại: - Quả đu đủ sống có màu gì? Cô hỏi bạn: - Quả đu đủ có màu xanh con? - Da đu đủ nhẵn này, đầu có cuống đầu nhọn Con sờ xem da đu đủ có nhẵn không? ( Cô cho trẻ sờ đu đủ Cô hỏi lại: - Da đu đủ con? Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Cô đưa đu đủ chín lên - Còn đu đủ chín Nó có màu con? Trẻ trả lời - Khi đu đủ chín có màu vàng Trong ruột có nhiều hạt Khi ăn nhớ đừng ăn hạt nha! Ăn đu đủ cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho thể Vì vật nhớ ăn không giành mà phải nhường bạn ăn nhé! Cô hỏi lại: - Quả đu đủ chín có màu gì? - Quả đu đủ có màu vàng? - Bác Gấu gởi cho lớp loại nè Đây con? - Đúng rồi, bạn giỏi ! Đây na ! Cô hỏi lại trẻ : - Quả ? - Quả na có màu ? - Quả na có màu xanh nè Da na sần sùi, có nhiều mắc Cô hỏi: - Da na nhẵn hay sần sùi? ( kết hợp cho trẻ sờ na ) Cô hỏi lại: - Quả na có màu con? - Da na nhẵn hay sần sùi? - Da sần sùi con? - Còn da nhẵn? - Thế chín có màu vàng? - Quả na chín ăn có vị Nhưng ăn na nhớ bỏ vỏ hạt nha Trong ruột na có nhiều múi nhiều hạt đen Khi ăn phải bỏ hạt đen chúng không ăn - Bây cô cho lớp ăn thử đu đủ na chín nha ! Nhưng ăn nhớ nhường bạn, không giành nè! Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Họat động 2: Cô để hai đu đủ na gần - Các xem đu đủ na nè, thấy na to hay nhỏ đu đủ? - Đúng rồi, na nhỏ đu đủ Cô hỏi trẻ: - Quả nhỏ đu đủ? - Vậy đu đủ to hay nhỏ na? - Ah, đu đủ to na Trẻ trả lời Trẻ trả lời Cô hỏi trẻ: - Quả to na? Trẻ trả lời Cô lật lại câu hỏi để hỏi trẻ khác: - Quả đu đủ to vật con? Trẻ trả lời Hoạt động 3: - Hôm lớp học giỏi Bây xem triển làm tranh vườn ăn trái nhà triển lãm Khi xem không chen lấn xô đẩy nha nhé! Cô dẫn trẻ vào góc treo sẵn tranh đu đủ, na vườn ăn - Vườn ăn có con? Trẻ trả lời - Các xem có không? - Bạn thử cho bạn xem na đâu nào? Còn đu đủ đâu? Cô cho trẻ: - Đây đu đủ chín nè con, đu đủ sống - Khi chín đu đủ có màu gì? Còn sống sao? Hoạt động 4: - Vườn ăn có nhiều đu đủ na, lại có Bây tô màu nhiều đu đủ na để gắn lên nha con! - Bạn muốn tô đu đủ sống? - Ah, tô màu gì? - Thế bạn muốn tô đu đủ chín? - Con tô màu cho đu đủ chín? - Các bạn lại tô màu cho na nhé, tô Trẻ trả lời Trẻ trả lời màu con? Cô hỏi lại trẻ để củng cố kiến thức: - Quả na tô màu gì? - Còn đu đủ sống tô màu con? Cô cho trẻ bàn tô màu, tô xong cho trẻ gắn lên Trò chơi cuối tiết: Gieo hạt đu đủ hạt na  hạt nảy mầm  lớn Trẻ ngồi xuống, đứng lên Kết thúc Trẻ trả lời Trẻ chơi Phòng GD -ĐTQuận 10 Trường MN Măng Non Nhóm lớp: 25 -36 tháng Đề tài: Những vật ngộ nghĩnh I     II Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết gọi tên vật nuôi (Chó , mèo, gà, vịt…) Trẻ biết đặc điểm, đặc trưng phận vật Trẻ biết xếp sát cạnh tạo thành chuồng để nuôi vật Giáo dục trẻ biết yêu thương vật nuôi Chuẩn bị: Đĩa PP Gỗ Đồ chơi lắp ráp Các vật nhựa ( Chó, mèo, gà, vịt…) Nhạc (Các hát vật) III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô trò chuyện trẻ - Ở nhà có nuôi vật gì? Múa “ Một vịt” Cô cho trẻ xem tranh vật máy - Đây gì? (con chó) - Con chó có phận nào? - Thức ăn chó chủ yếu gì? - Nó giúp ích cho chúng ta? Tương tự cô hỏi vật khác mèo, gà, vịt… Hoạt động trẻ Trẻ trả lời Trẻ múa cô Trẻ trả lời Trẻ quan sát trả lời Hoạt động 2: Tìm phận thiếu thể vật Cô cho trẻ xem vật với phận thể bị thiếu - Con chó thiếu phận nào? - Thế ta gắn phận vị trí nào? Tương tự với vật khác Hoạt động 3: Cho trẻ lấy khối gỗ, đồ chơi lắp ráp xếp thành chuồng gà, chuồng vịt Cho trẻ lấy vật thả vào chuồng Kết thúc: Trẻ trả lời Trẻ thực - Cô chia lớp thành đội, đội có số cảnh vật ( hoa, xanh, muôn thú) có mang chữ h-k số chữ khác - Ba đội thảo luận sau lên chọn hình ảnh có mang chữ h-k - Trò chơi bắt đầu tiếng nhạc kết thúc tiếng nhạc dừng lại - Nào để động viên tổ, đứng lên vui múa hát Cô mở nhạc vui cho trẻ hoạt động toàn thân Cô tập mẫu trước trẻ làm theo, sau cô cho trẻ khác làm mẫu, cô cho tập để thư giãn sau hoạt động Hoạt động 4: Trò chơi “ Chọn chữ, từ, hình theo yêu cầu” Cô có tranh chia làm cột: Đây chữ…_từ… _hình…_ - Cô chia lớp thành hai đội, chọn từ, chữ, hình ảnh có mang chữ h k Trẻ chơi Trẻ chơi - Nhóm có giấy mang chữ h tìm chữ h với nhiều kích cỡ khác nhau, tìm từ có chứa chữ h, tìm hình ảnh, thức ăn, đồ dùng mà tên có mang chữ h - Trước chơi, phải phân loại chữ - từ hình ảnh để riêng vào hộp có kí hiệu sẵn Cô cho trẻ chơi Kết thúc  Hoạt động góc: Góc chữ viết: - Trò chơi: tạo chữ h-k nguyên vật liệu Cách chơi: Cô cho trẻ làm chữ h-k nguyên vật liệu ( đất nặn, kim sa, len, dây cuốn, hột hạt) gắn đính giấy lịch cũ cô cắt sẵn - Trò chơi: gạch chữ h-k thơ Cách chơi: cô chuẩn bị số thơ có chữ h-k, trẻ dùng bút lông gạch chữ h-k Lưu ý: trẻ phải gạch hết tất từ h-k có thơ ( gạch từ xuống dưới, từ trái qua phải) - Trò chơi: tìm chữ h-k họa báo Cách chơi: cô chuẩn bị họa báo có từ mang chữ h-k, trẻ tìm cắt dán chữ h-k nhiều kiểu chữ khác Góc tạo hình: Trò chơi: làm thiệp chúc tết, chép câu chúc có mang chữ h-k Cách chơi: trẻ sử dụng nguyên vật liệu để làm loại thiệp, phải chép từ có chữ h-k ( ý chép chữ từ trái sang phải, từ xuống dưới) Góc kể chuyện: Cách chơi: trẻ kể lại chuyện “ Sự tích mùa xuân” qua tranh phông Gắn hoa mùa xuân chữ h-k ( lưu ý gắn hoa mang chữ h-k) Góc đọc sách: Cách chơi: trẻ đọc sách lật lên hình ảnh có mang chữ h-k Trẻ đọc chữ h-k hình ảnh ( lưu ý: cách lật trang sách, hướng đưa mắt đọc, tư ngồi) LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI i, t, c Chủ điểm: Thế giới động vật Ngườ thực hiện: HOÀNG THỊ THU HÀ Đơn vị: Trường Mần non Các Bi – Quận Hải An – Tp.Hải Phòng I Mục đích yêu cầu Trẻ nhận biết cà phát âm chữ i, t, c Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc kể phát triển vịt Giúp trẻ hiểu biết thêm sinh trưởng phát triển vịt II Chuẩn bị - Đài băng nhạc hát “Một vịt” - Đoạn phim sinh trưởng phát triển vịt, máy tính phóng hình qua ti vi hình rộng - Các tranh “trứng vịt”, “trứng nứt vỏ” có từ tương ứng phía - Mẫu chữ i, t, c in thường, in hoa viết thường máy - Thẻ chữ i, t, c ghép thành từ tên vật (có hình ảnh mô hình vật kèm theo) để xung quanh lớp vừa vừa tầm với trẻ, cho trẻ có chữ i, t, c - Tranh vẽ vật mà tên chứa chữ i, t, c không chứa chữ i, t, c (vịt, cá, chim, voi, mèo, kiến) - Hai bảng để gắn tranh, bút to, chữ i, t, c, quen III Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Đàm thoại sinh trưởng phát triển số vật (trong có vịt) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô bắt nhịp múa trẻ “một - Trẻ hát múa cô vịt” - Đàm thoại với trẻ: + Các cháu vừa hát gì? + Trẻ trả lời “con vịt” + Ngoài vịt cháu biết + Trẻ trả lời theo hiểu biết gì? (gà, chó, mèo, trâu, bò, lợn…) + Con vịt lớn lên nào? + Trẻ trả lời theo hiểu biết Hỏi lớn vật mà trẻ - Trẻ ngồi trước hình theo hình biết (hỏi - trẻ) “để xem bạn trả lời có không, cô cháu xem đoạn phim nhé” (Đoạn phim dài phút) - Sau trẻ xem xong phim cho trẻ quan sát tranh minh họa phát triển vịt Bức tranh 1: Trứng vịt Bức tranh 2: Trứng nứt vỏ Bức tranh 3: Con vịt - yêu cầu trẻ xếp theo thứ tự phát triển nói nội dung tranh Hoạt động 2: Giới thiệu chữ i, t, c - Trò chơi : Tìm chữ tương ứng Dưới tranh từ “trứng vịt”, “trứng nứt vỏ”, “vịt con” Yêu cầu trẻ chọn chữ tương ứng cho rổ chữ gắn vào từ - Yêu cầu trẻ kiểm tra lẫn - Cô cất tranh “trứng nứt vỏ”, “vịt con” cách úp mặt phải tranh vào bảng Cho trẻ hoạt động với tranh “trứng vị” + Yêu cầu trẻ đọc từ “trứng vịt” + Yêu cầu trẻ rút chữ học phát âm + Giới thiệu phát âm chữ i, yêu cầu trẻ phát âm theo - Tương tự cho trẻ hoạt động với tranh “trứng nứt vỏ”, “vịt con” để giới thiệ chữ t, c - Giới thiệu chữ i, t, c in hoa viết thường - Cô trẻ chơi “chữ biến mất, chữ xuất hiện” Hoạt động 3: Các trò chơi ôn luyện nhận biết phát âm chữ i, c, t vòng cung, quan sát đoạn phim sinh trưởng phát triển vịt hình Trẻ vừa xem, vừa trao đổi thảo luận hình ảnh phim - Trẻ quan sát tranh suy nghĩ cách xếp cho - Trẻ xếp theo thứ tự phát triển noi nội dung tranh Trẻ chia làm tổ tìm chữ tương ứng rổ gắn phía từ tranh - Trẻ kiểm tra tổ bạn + Trẻ đọc 2,3 lần + Trẻ thực yêu cầu cô + Trẻ phát âm nhiều lần theo lớp, nhóm, cá nhân chữ i - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ đọc chữ i, t, cin hoa viết thường - Trẻ đọc chữ theo trò chơi Trò chơi 1: Truyền tin - Luật chơi: Bạn thứ lên nhận thẻ - Cháu chia đội chơi theo yêu cầu chữ (bí mật) sau chạy đội của đọc thầm vào tai bạn thứ 2, bạn thứ “truyền tin” cho bạn thứ bạn cuối , sau “tin truyền” tìm chữ chung quanh lớp Đội đúng, nhanh đội thắng Trò chơi 2: Úm ba la - Cô yêu cầu trẻ tìm đủ chữ i, t, c ngồi chữ U (Cô kiểm tra trẻ - trẻ kiểm tra nhau) - Luật chơi: Úp chữ, đảo vị trí kết hợp đọc đồng dao đến câu “bắt chữ nào, đọc to chữ ấy” giơ thẻ chữ đọc - Yêu cầu trẻ kiểm tra lẫn Lần 2: Chơi theo hiệu lệnh “úm ba la mở chữ gì” chơi với tốc độ nhanh - Trẻ chơi lần - Trẻ tìm đủ i, t, c ngồi hình chữ U - Chơi theo yêu cầu cô - Trẻ chơi lần Trò chơi 3: Trò chơi nhanh - Tìm chữ i, t, c gạch chân đọc - Trẻ chia thành đội Xanh – Đỏ chơi chữ tranh (hình ảnh theo yêu cầu cô vật có từ biểu thị dưới) chia - Trẻ chơi lần làm đội, đội đọc nhiều chữ - Kiểm tra lẫn thắng - Cô trẻ kiểm tra Kết thúc: Cho trẻ tìm chữ i, t, c có - Trẻ thực biểu bảng xung quanh lớp học Hoạt động làm quen chữ viết Chủ điểm: THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Nhóm chữ m,l ( lần 1) o0o0o0 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Hoạt động chính: - Hình thành cho trẻ biểu tượng nhóm chữ m, l qua kiểu chữ in thường, viết thường - Nhận biết phát âm rõ m, l - Phát triển khả quan sát, so sánh, suy đoán, đối chiếu qua trò chơi - Giáo dục trẻ tích cực hợp tác thỏa thuận tham gia hoạt động Hoạt động kết hợp: - Ôn lại chuyện: “ Hạt giống nhỏ” - Làm quen với toán II CHUẨN BỊ - thơ, lê thật - Thẻ từ + hình: mặt trời, lê, thẻ chữ m, l - Các thẻ hình từ tương ứng, vòng đeo tay có kiểu chữ m,l - Giấy, bút III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “ Vườn ba “ Trẻ hát vận động cô - Cho trẻ sờ lê, đoán xem gì? Trẻ suy đoán - Giới thiệu tranh lê + từ “ lê” - Cho trẻ kể lại chuyện “ Hạt giống nhỏ “ Trẻ nói lại lời thoại - Giới thiệu từ “ mặt trời” - Cho trẻ đọc từ “ mặt trời” “ lê” - Giới thiệu chữ “m” “ mặt trời” chữ “l” “ lê” - Cho trẻ đọc - Giới thiệu m, l theo kiểu viết thường - Giới thiệu thơ “ Hoa sen” với hai kiểu chữ khác - Chia đội cho trẻ tìm m,l Trẻ đội hoạt động Hoạt động 2: Trò chơi “ Bé làm ca sĩ” - Cho trẻ xướng âm m, l - Chia đội hát theo âm m ,l với Trẻ hát theo hiệu lệnh cô hát chủ điểm thực vật Hoạt động 3: Trò chơi “ nhanh hơn” - Mỗi trẻ đeo vòng chữ vào tay đội theo chữ - Thi đua lên bảng tìm có âm m, l Đội có nhiều đội thắng Trò chơi “ tai tinh” - hàng dọc lắng nghe cô đọc tìm từ đội tìm từ thi đua có âm m,l đánh dấu vào giấy xem có âm m,l Trò chơi: ‘ Đặt tên” - Bé tìm từ chứa m, l GIÁO ÁN: LÀM QUEN CHỮ VIẾT CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON LỚP: MẪU GIÁO LỚN ĐỀ TÀI: CHỮ O – Ô - Ơ I Mục đích yêu cầu:  Trẻ nhận biết phát âm chữ o, ô,  Nhận âm chữ o, ô, từ trọn vẹn  Thể nội dung chủ điểm trường mầm non: cô giáo, kéo co, chùm nho…  Biết sử dụng kỹ vẽ, vận động, trò chơi để nhận biết phát âm chữ o, ô, II Chuẩn bị:  Tranh vẽ: chùm nho, cô giáo, nơ  Bộ thẻ chữ cho cô cháu III Tiến hành: - Cô trẻ hát hát: “ Trường cháu trường mầm non” - Cô trò chuyện với trẻ trường mầm non - Cô hỏi: o Bài hát vừa có ai? o Ngoài có nữa? o Công việc cô ngày gì? o Công việc cô trường( cấp dưỡng, lao công…?) - Cho trẻ đọc thơ “Mẹ cô” Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô Buổi chiều bé chào cô Rồi òa vào lòng mẹ Mặt trời mọc lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ cô giáo - Cô cho trẻ xem tranh cô giáo, đọc từ tranh, tìm chữ biết o Đây tranh vẽ gì? - Cô vào từ “Cô giáo” Và cho trẻ đọc từ “cô giáo” - Cô giới thiệu chữ o ô - Cô cho trẻ phát âm - Cho trẻ xem tranh “Cái nơ ” Cô tiến hành bước tương tự - Sau cô cho trẻ quan sát chữ o, ô, so sánh chữ o với chữ ô, chữ o với chữ Cô hỏi: o Chữ o khác với chữ ô chỗ nào? o Chữ o khác với chữ chỗ nào? - Trò chơi tìm chữ theo hiệu lệnh: Cô phát thẻ chữ o, ô, cho trẻ, trẻ tìm chữ theo hiệu lệnh cô giơ lên Cô phát âm o, cháu tìm chữ o giơ lên theo hiệu lệnh cô - Trò chơi Hát theo chữ “ Trái đất chúng mình” Trẻ hát: cô đưa dấu hiệu chữ o trẻ hát lời hát thành chữ o Ví dụ: trái đất ô ô, bóng xanh ơ ơ… - Trò chơi: Ai nhanh Chia trẻ làm hai đội Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, người nhảy qua hai vạch lên bảng nối từ có chứa o, ô, với chữ o, ô, giữa, chạy Người thứ hai tiếp tục Cho trẻ chơi lần - Kết thúc Giáo viên:Nguyễn Thị Thùy Liên Trường : MNBC Quận 11 Lớp: Lá Đề tài: Những vật bé thích Mục đích yêu cầu: _Nhận biết chữ b- c qua các kiểu chữ in thường và viết thường _Tìm từ có chữ cái giống _Xếp chữ cái thành một từ có nghĩa _Nhận biết một số từ chỉ các vật bắt đầu bằng từ “con” _Luyện phát âm qua các bài đồng dao _Phát triển trí nhớ, kỹ quan sát, so sánh _Phát triển thể chất qua vận động thể, rèn luyện vận động tinh qua lăn màu tạo hình các vật _Biết chia sẻ, giúp đỡ hợp tác cùng các bạn họat động Chuẩn bị: _Một số tranh có từ tên các vật mà bé thích _Các thẻ từ tên các vật bài dồng dao:con cua, chó, công, cá, ba ba, bướm _Các bài đồng dao, bài sáng tác có chứa b –c _Một số chữ cái rời, thẻ ô chữ _Tranh phông, cọ lăn, màu nước Tiến hành: Hoạt động 1: Ai nhanh nhất? _Hát: “Bạn tôi” cho trẻ chọn vật mà bé thích _Trò chuyện về những vật bé thích vừa chọn _Phổ biến trò chơi “Ai nhanh nhất” yêu cầu trẻ tìm tên vật có chữ “b”, tên vật có chữ “c” xếp theo hàng dọc, không có chữ b, c , xếp theo hàng ngang _Cho trẻ xem và đọc lại một số từ tên các vật trẻ vừa gắn Tình huống 1: Cho trẻ nhận xét các vật này đều giống từ “ con”.cho trẻ biết gọi: chó- cua-con công- báo Tình huống 2:Cho trẻ thay từ bằng từ khác như;cái – trẻ nhận xét Kết luận:Dùng từ “con” để chỉ các nhân vật, dùng từ “cái” để chỉ đồ vật Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao hay những đọan thơ tự sáng tác như: Bên bạn bè Bé Bình bơi Bạn Bảo bơi Bên bờ bể Ba bốn bạn Bập bẹ bơi Bình bảo bạn Bắt ba ba Bơi bên bờ Bươm bướm bay Bè bảo bạn Bắt ba ba Ba buồn bã Con chó có cái Chân thành Con cua có cái càng Con công có cái cánh Con cá có cái đuôi _Tổ chức chơi tìm tên vật có bài đồng dao vừa đọc Hoạt động 2: “Xem tìm giỏi” _Chia trẻ thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm quan sát một bảng chữ cái có nhiều hình vật, với các thẻ ô còn trống _Trẻ tìm ô tương ứng với số chữ cái tên vật _Sắp xếp các chữ cái thnàh một từ có ý nghĩa chỉ tên vật vào đúng ô Hoạt động 3: “Tay khéo” _Các bé hãy tham gia trò chơi cuối cùng” Tay khéo” cùng với những vật mình yêu thích nhé! _Tổ chức cho trẻ vào nhóm ,mỗi nhóm dùng cọ lăn với nước sơn vào những đám mây,hình chữ nhật, hình tam giac đựoc khoét rỗng, từ những đám mây trẻ thường tưởng tượng thành vật và dùng các hình học để tạo thành:làmmỏ,làm thân cây,làm nhà _Tổ chức vận động hát bài: “Chim cánh cụt” thả lỏng hai tay, hai chân vừa ưvà vận động PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN PHÚ NHUẬN TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG SƠN CA 10 KẾ HOẠCH Tổ chức hoạt động làm quen chữ viết ** ** Chủ điểm : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Đề tài : ÔN CÁC NHÓM CHỮ ĐÃ HỌC Giáo viên : Lê Thị Thanh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết nhóm chữ học o ô ơ; a ă â; u ư; i t c - Trẻ biết đặt câu theo từ - Trẻ biết tìm từ tương ứng với hành động thể hình vẽ đặc điểm hoạt động số vật II CHUẨN BỊ - thơ, bút lông, bảng nỉ - số hình vật thẻ từ tương ứng với hình - Thẻ từ : bơi, nhảy, chạy, đu, bò - số hình ảnh : bé bơi, bé chạy, bé nhảy, bé bò, bé đu Cá bơi, chó chạy, thỏ nhảy, cá sấu bò, khỉ đu - số hao rời - Máy vi tính, máy nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động 1: - Hát kết hợp vận động : Con Cào Cào - Trò chuyện Cào Cào - Hỏi trẻ tên thơ - Hỏi trẻ chữ học Trò chơi : Ai nhanh Cách chơi : Đại diện nhóm lên lấy thơ, chạy nơi sống vật có thơ, gạch nhóm chữ theo yêu cầu hang Đội làm xong nhanh thắng cuộc, - Tổ chức cho trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHÁU - Trẻ trả lời theo ý trẻ Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô giải thích cách chơi luật chơi - Trẻ đội thực theo yêu cầu cô - Tập hợp trẻ lại để kiểm tra lẫn (cho nhận xét) Cô kết luận đội thắng Chuyển tiếp : hát “Một vịt” * Hoạt động : Trò chơi : Tìm bạn thân Cách chơi : Lần 1: Cho trẻ nhận thẻ từ hình, trẻ quan sát xem hình, từ vẽ Sau chia trẻ làm nhóm : nhóm thẻ từ nhóm thẻ hình Trẻ cầm thẻ hình đọc tên vật có hình, trẻ có thẻ từ tương ứng chạy đến nắm tay bạn - Tổ chức cho trẻ chơi Lần : Yêu cầu đôi tìm chữ học có từ đặt câu theo từ Sau gắn lên bảng Trẻ phía lắng nghe sửa sai cho bạn (nếu có) * Hoạt động : Trò chơi : Ai tinh mắt Lần : - Cho trẻ xem đoạn phim, yêu cầu trẻ xem phim bé làm gì, vật làm - Cô hỏi trẻ hình ảnh xem Khi trẻ trả lời cô ghi lên bảng - Cô trẻ kiểm tra lại cách cho trẻ xem lại đoạn phim Lần : Thi đua đội Nam – Nữ - Cô gắn từ : nhảy- chạybơi- đu- bò lên bảng Cho trẻ đọc lại từ theo cô - Mỗi đội có hình ảnh em bé vật Trẻ lên gắn hình tương ứng với từ bảng Đội xong nhanh thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ kiểm tra thơ _ nhận xét - Trẻ lắng nghe cô giải thích cách chơi - Trẻ chơi theo yêu cầu cô Từng đôi thực trò chơi - Trẻ xem phim - Trẻ trả lời theo quan sát trẻ - Trẻ xem lại phim Trẻ nghe cô giải thích cách chơi - Trẻ đội hình chơi cô - Trẻ kiểm tra lại Trẻ đọc theo cô - Cô trẻ kiểm tra lại Cô trẻ đọc lại hình từ Cô nói tên vật, trẻ làm hành động vật [...]... và tô àu các loạI xe : xe đạp, xe máy và xe buýt  Góc xem truyện, xem sách : các tranh ảnh xe chạy ngoài đường phố  Góc xây dựng : xếp hình xe, lắp các phụ tùng của xe, sơn xe, trang trí xe ( Phan Thị Tuyết Hoa ) GIÁO ÁN : Nhận biết tập nói Chủ đề : Phương tiện giao thông ( Máy bay – Tàu hỏa ) Nội dung kết hợp : âm nhạc – toán – tạo hình Đối tượng : trẻ 24 – 36 tháng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : • Giáo dưỡng... tôm, cua, cá nhé Cô tổng kết, tuyên dương đội thắng và cả lớp Trẻ xếp Phòng Giáo Dục quận 11 Trường MN BC Quận 11 NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT Đề tài: Bé chọn nhà nào? Giáo viên: Phạm Thị Hoàng Nam Nhóm lớp: 24 -36 tháng Mục đích yêu cầu: Củng cố kỹ năng nhận biết phân biệt màu đỏ qua câu chuyện kể “Ngôi nhà màu đỏ”, chọn đồ chơi màu đỏ Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện Củng cố phối hợp các vận động tay, chân... Thảo GIÁO ÁN: NHẬN BIẾT TẬP NÓI LỨA TUỔI: 24-36 THÁNG (CƠM THƯỜNG) CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI HOA I Mục đích yêu cầu: * Nội dùng chính:  Dạy trẻ nhận biết hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng  Dạy trẻ nói từ: hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài…  Dạy trẻ nói câu: - Hoa đào màu đỏ - Hoa đào nở vào mùa xuân - Hoa hồng, hoa cúc mọc trong vườn - Cánh hoa đào nhỏ hơn cánh hoa hồng - Cánh hoa... cho đến hết bài * Hoạt động 4 : tạo hình Cô có rất nhiều tranh về máy bay và tàu hỏa, các con hãy Trẻ tô màu cùng tô màu với cô nha Tổng kết và tuyên dương trẻ ( Nguyễn Thị Hồng Nga ) Giáo án nhận biết tập nói Chủ điểm : động vật sống dưới nước Đề tài : Cá – Tôm – Cua Nhóm tuổi : 24 – 36 tháng I Mục đích yêu cầu : 1 Giáo dưỡng : + Kiến thức :  Trẻ nhận biết và gọi tên con cá, con tôm, con cua  Nhận... cho trẻ nhắc lại tên loại hoa, màu sắc hoa, đặc điểm cánh hoa: tròn nhỏ, thon dài, to tròn - Các con ơi trong vườn hoa có rất nhiều chậu hoa đẹp, bây giờ các con hãy giúp cô đem các chậu hoa này về trưng ở lớp mình nha! - Các con xếp bình hoa cách thưa đều nhau Mỗi loại hoa xếp trên bàn riêng Hoạt động 3: quan sát tranh Cô cho trẻ xem tranh về các loại hoa ( đào, đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc) Trẻ trả... IV Cách tiến hành: Hoạt động của cô Ổn định - Các con ơi, bây giờ cô và các con chơi trò “Trồng hoa” nhé! - Cô nói: trồng hoa ( cô làm động tác trồng hoa) - 1 nụ - 2 nụ - Hoa nở ( chơi 2 lần ) Trẻ về hình chữ U, đàm thoại với trẻ: - Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một số loại hoa mà con biết? Hoạt động 1: nhận biết, gọi tên, tập nói từ, câu - Hôm nay, cô đem đến cho các con rất nhiều hoa Các. .. hoa đào Các con thấy hoa đào có màu gì không? Cô cho trẻ quan sát hoa, sờ cánh hoa và hỏi: - Con thấy cánh hoa thế nào? ( cánh hoa mịn, cánh hoa tròn nhỏ) Cô hỏi một vài trẻ, khuyến khích trẻ nói: - Cánh hoa tròn nhỏ - Hoa đào màu đỏ Cô hỏi: hoa đào nở vào mùa nào? - Mùa xuân hoa gì nở? - À, mùa xuân hoa đào nở rất đẹp và dùng dể trưng vào ngày tết ( cô cất hoa đào đi ) - Còn đây là hoa gì các con?... cố phối hợp các vận động tay, chân , sức mạnh cho trẻ qua các trò chơi kéo, đẩy nhà… Vận động nhịp nhàng theo nhạc Tập trẻ cách tư duy lựa chọn, giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau Chuẩn bị: Mô hình truyện kể “Ngôi nhà màu đỏ” Nhà xanh, đỏ Đồ chơi màu đỏ các loại Nhạc, tiếng mưa… Tiến hành: Hoạt động 1: Cô tạo sự chú ý cho trẻ bằng cách giơ một tờ giấy màu đỏ hỏi trẻ: +Cô có gì đây? Tờ giấy... xe gắn máy - Thế mỗi sáng đến trường, ba mẹ đưa các con đi bằng gì ? - Vậy tất cả các xe này chạy ở đâu ? * Hoạt động 2 : Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Cô cho trẻ xem một số tranh rất đẹp, cô đố các con xem tranh gì nhé ( Cô lấy tranh xe đạp ra.) Cho trẻ lên tự tìm tranh xe máy, xe buýt Cô hỏi trẻ : - Xe đạp chạy như thế nào ? - Xe có mấy bánh ? - Bánh xe hình gì ? - Thế... Hoa hồng, hoa cúc mọc trong vườn - Cánh hoa đào nhỏ hơn cánh hoa hồng - Cánh hoa cúc và hoa đồng tiền đều thon dài * Nội dung kết hợp:  Ôn nhận biết hoa cúc, trẻ nói được câu: hoa cúc màu vàng  Ôn kỹ năng xếp cách thưa đều nhau  Phát triển: khả năng quan sát, chú ý cho trẻ  Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, chăm sóc và bảo vệ chúng II Phương pháp:  Quan sát  Đàm thoại III Chuẩn bị:  Vật thật: ... Hoa ) GIÁO ÁN : Nhận biết tập nói Chủ đề : Phương tiện giao thông ( Máy bay – Tàu hỏa ) Nội dung kết hợp : âm nhạc – toán – tạo hình Đối tượng : trẻ 24 – 36 tháng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : • Giáo dưỡng... trả lời Trẻ xâu vòng hoa theo cô hoa đẹp Ngô Thị Thảo GIÁO ÁN: NHẬN BIẾT TẬP NÓI LỨA TUỔI: 24-36 THÁNG (CƠM THƯỜNG) CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI HOA I Mục đích yêu cầu: * Nội dùng chính:  Dạy trẻ.. .Giáo án Chủ đề: Phương tiện giao thông Hoạt động có chủ đích: Nhận biết tập nói Đề tài: Tàu thuỷ - ghe I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết

Ngày đăng: 23/12/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con gà - con vịt

  • Lứa tuổi : 2 – 3 tuổi

    • Hoạt động của cô

    • Hoạt động của trẻ

    • Giáo án nhận biết tập nói

      • Hoạt động của cô

        • Bật qua CNV – Đập bóng và bắt bóng

        • GIÁO ÁN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

          • CHỦ ĐIỂM : MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

            • *Môn (tích hợp): AN

              • NXTD

              • Trẻ trả lời

              • Dự kiến hoạt động của trẻ

              • NỘI DUNG LỒNG GHÉP

              • Tiến hành:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan