Giáo án mầm non chủ đề làm quen với toán bản mới nhất

74 933 2
Giáo án mầm non chủ đề làm quen với toán bản mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo Dục Đào TạoQuận Chủ điểm : Gia Đình Chủ đề : Đồ dùng gia đình Đề tài : Bé chơi với mảnh vải có dạng hình vuông I.Mục đích yêu cầu : _Ôn luyện cho trẻ kỹ hát , múa _Rèn trí tưởng tượng trẻ qua cách sử dụng vật thay : mảnh vải làm khăn tay, khăn đội đầu, khăn choàng cổ, thảm _Rèn vận động tinh : gấp, buốc, cột _Ôn luyện số kiến thức hình dạng, kích thước,màu sắc, ghép tương ứng 1-1 II.Chuẩn bị : _Hộp quà, nhiều mảnh vải có dạng hình vuông _Đàn III Hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động : Hát múa cô Cô mang quà phát cho lớp Phát cho trẻ mảnh vải hình vuông có đủ màu sắc đủ kích thước khác Cho trẻ cầm chơi hỏi trẻ nhìn xem giống vật ? Cho trẻ cầm khăn hát múa : « Chiếc khăn tay » Chơi trò chơi : « ú òa » với trẻ Cô đội khăn làm bà : « Các cháu thấy giống nào?» _ « Tôi bà câu chuyện, cháu có biết câu chuyện không ? » Cô cho trẻ so sánh khăn trẻ với khăn cô yêu cầu : +Bé có khăn trùng với khăn cô cột đầu làm bà, +Bé có khăn nhỏ khăn cô cột vào cổ làm cháu Cho trẻ kết đôi : bà – cháu Hát múa : « Cháu yêu bà » Cho trẻ tháo vải ra, cô đặt vải xuống sàn cho trẻ đặt theo thành thảm lớn đủ màu sắc Cho trẻ bước lên thảm cách nhẹ nhàng không thảm biến Cho trẻ đứng lên thảm múa hát : « Thiên đàng Trẻ cầm vải cô đưa phụ cô phát đến bạn mảnh vải Trẻ trả lời tự Hát múa Chơi với cô Trẻ trả lời tự Trẻ so sánh kích thước khăn khăn cô mắt Trẻ làm theo cô Trẻ bước nhẹ nhàng lên thảm hát múa búp bê » Hoạt động : Cùng xếp khăn với cô Cho trẻ trải rộng vải xuống Hỏi trẻ mảnh vải trẻ có dạng hình ? Gọi tên, góc cạnh Yêu cầu trẻ xếp mảnh vải có dạng hình tam giác (tự làm thử sửa sai) Cô gợi ý xếp hai góc chéo chập lại với Cô quan sát chọn trẻ xếp lên làm cho bạn xem nói cách thực (nếu không trẻ xếp cô hướng dẫn lớp xếp) Yêu cầu trẻ chưa xếp xếp cô bạn Tương tự cho trẻ xếp đôi hình vuông thnàh hình chữ nhật Tiếp tục cho trẻ xếp thành hình vuông nhỏ từ hình chữ nhật vừa xếp cất vải vào thùng theo màu Làm theo yêu cầu cô Chỉ vào góc cạnh hình vuông Trẻ mày mò tìm cách xếp thành hình tam giác Một trẻ lên xếp cho bạn xem Trẻ tìm cách xếp đôi thnàh hình chữ nhật xếp đôi lần để có hình vuông nhỏ Cùng cất vải vào thùng theo màu Kết thúc : Trẻ góc chơi Giáo án Chủ đề : Phương tiện giao thông Lớp Mẫu giáo lớn ( 5- tuổi ) Đề tài : Ôn so sánh chiều dài đối tượng I Mục đích yêu cầu : Kiến thức: - Cháu phân biệt chiều dài ba đối tượng : dài , ngắn ngắn - Củng cố kiến thức phương tiện gaio thông cho trẻ - Hình thành cho trẻ thuật ngữ toán học: dài nhất, ngắn hơn, ngắn Kĩ : - Ôn kĩ xếp cạnh , kĩ so sánh nhóm đối tượng với thông qua vật gián tiếp - Ôn kĩ đo cho trẻ Phát triển tư ngôn ngữ: - Cháu nói đúng, rõ ràng thuật ngữ toán học dài nhất, ngắn ngắn Chuẩn bị: - Cô tàu lửa, phương tiện giao thông, tuyến đường giao thông - Trẻ hình tàu lửa ngắn , dài dài - Các đồ chơi để chơi trò chơi II.Phương pháp tổ chức: - Phương pháp chủ đạo phương pháp luyện tập chủ yếu trò chơi - Phương pháp hỗ trợ phương pháp trực quan hình ảnh phương pháp dùng lời III Bộ môn tích hợp: - Môn tích hợp : môi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình IV Tiến trình: Các bước tiến hành Hoạt động 1: ổn định vào Hoạt động cô - Hát “ đoàn tàu nhỏ xíu ” Hoạt động trẻ Dự kiến tình - Trẻ hát với cô - Có điện thoại bác gấu mời - Trẻ trả lời theo lớp ăn sinh nhật theo băng đường mà cô đưa nhà bác gấu ta phải phương tiện ? - Đường – xe buýt , xe ô tô, xe máy - Đường thủy – tàu , canô - Đường sắt – xe lửa Hoạt động 2: - Bây xem cô chuẩn bị xe cho lớp nha - Xe ? - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời câu hỏi - Đường hàng không – máy bay cô - Cô có xe lửa ? - Các xe lửa có màu nè? - Màu đỏ, màu xanh, màu vàng - Chiếc màu đỏ có toa ? (chiếc có toa ) - toa - Vì biết? - Con đếm - Chiếc màu xanh có toa ? (chiếc có toa ) - toa - Chiếc màu vàng có toa ? (chiếc có toa ) - toa - Các xem xe có không? - Dạ không -Vì biết ? - Con đếm - Có cách để xem xe hay không ? - Trẻ trả lời đo - Bạn có cách khác? Hoạt động : Trò chơi chuyển tiếp trò chơi “ the wheels on the bus ” Cô chia trẻ làm nhóm cho trẻ thử dùng dây cô hát đến dùng dây màu đỏ ta đo xem coi tàu lớn trẻ dùng dây để đặt vào tàu dài đưa lên dùng dây vàng đo tàu bé Dùng dây xanh để đo tàu ngắn hơn.sau trẻ chạy xếp dây theo thứ tự mà cô yêu cầu Hoạt động : trò chơi ngắn dài Khi cô hô lệnh thi trẻ để tay theo lệnh Ví dụ cô hô dài trẻ để tay dài, ngắn trẻ để tay ngắn ngắn trẻ để tay ngắn -Trẻ trả lời đặt tàu cạnh - Trẻ tham gia trò chơi - Dạ có.Cho trẻ nói trẻ nghĩ cho trẻ dùng thao tác để kiểm chứng - Con đếm số toa Hoạt động trò chơi chạy theo tín hiệu đèn Hoạt động trò chơi tìm nhà cho Hoạt động nhận xét Cô cho trẻ xếp tàu theo thứ tự chia trẻ thành nhóm nhóm trẻ, cô quy định màu đèn màu xe xe ( ví dụ màu đỏ xe đỏ chạy, màu vàng xe vàng chạy…) xe ngắn chạy đường nhỏ nhất, xe dài chạy đường lớn xe dài chạy đường lớn Khi cô đưa cờ màu màu xe chạy đường dành cho Cô xếp băng ghế có chiều dài màu sắc khác nhau, cô phát cho trẻ thẻ vẽ xe dài ngắn ngắn nhất.cô yêu cầu trẻ chạy cho vị trí băng ghế - Cô nhận xét kết thúc học Hoạt động : - Góc toán : ôn tập số lượng 10 thêm bớt phạm vi 10, so sánh dài hơn, ngắn - Góc xây dựng : xây dựng toa tàu PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: Bé chơi với dây GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC HÂN LỚP LÁ 1./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết đo chiều dài vật đơn vị đo khác - Biết so sánh khác biệt chiều dài đối tượng - Trẻ hiểu vật có chiều dài với nhưg đo đơn vị đo khác cho kết khác - Rèn kỹ bước chân thẳng hàng qua trò chơi - Trẻ biết cách thắt gút sợi dây - Trẻ biết phối hợp thảo luận với bạn nhóm để thực hoạt động 2./ CHUẨN BỊ - Các thùng giấy, hộp, ống - Các sợi dây với nhiều màu nhiều kích cỡ khác 3./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tìm đường đích - Cô cho trẻ đặt chướng ngại vật xung quanh lớp đồng thời làm vạch xuất phát đích đến Sau cô chia trẻ thành nhóm, nhóm cô phát sợi dây với màu khác - Cô yêu cầu trẻ quan sát tìm đường đến đích gần Khi chọn đường nhóm dùng day làm dấu đường nhóm chọn - Cô yêu cầu trẻ quan sát so sánh mắt đoán xem đường mà nhóm chọn đường ngắn nhất, đường dài - Cô hỏi trẻ “Có cách để kiểm tra phán đoán không? ” - Cùng đặt thùng để tạo chứong ngại vật theo hướng dẫn cô - “Thế đo nào?” - Cô thống so sánh chiều dài sợi dây => Cô hướng trẻ xếp sợi dây để thẳng xuống sàn so để xem sợi ngắn nhất, dài hơn, dài - Trẻ mô tả lại đường ngắn thực lại đường cho lớp xem - Trẻ thảo luận nhóm chọn đường ngắn để đến đích Dùng dây làm dấu đường chọn - Trẻ quan sát phán đoán - Trẻ tìm cách kiểm tra theo suy nghĩ trẻ( đo đường, đo sợi dây ) - Trẻ mô tả cách đo - Cùng cô xếp sợi dây để so sánh chiều dài - Nhóm chọn đường ngắn lại đường cho bạn xem * Hoạt động 2: Đo dây đơn vị đo khác nhau: - Trẻ suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm - Hỏi trẻ: “Có cách làm cho sợi dây để đưa ý kiến cho riêng không?” - Thực cách để làm sợi dây giống - Cho trẻ thực cách để làm sợi dây mà cô thấy nhanh - “Với nhiều cách đo khác Ngày hôm cô cho đo sợi dây đơn vị đo cạnh ô gạch Mình đo xem sợi dây dài ô gạch?” - “Các đo nào?” – Cho trẻ mô tả cách đo thực thử.” - Nếu trẻ không thực cô làm mẫu cách đo ô gạch cho trẻ xem - Trẻ thực hiện, cô ghi lại kết đo nhóm trẻ - Hỏi trẻ: “Các có biết kết đo lại không?” Cho trẻ suy đoán => Cô gút lại: Vì sợi dây có chiều dài đo đơn vị đo ô gạch nên kết giống - Cô đặt vấn đề: “ Nếu sợi dây có chiều dài mà cô dùng đơn vị đo khác thước, que, gậy( cô giơ lên loại dùng cho trẻ đo nhấn mạnh chiều dài đơn vị đo không giống nhau) kết đo nào?” - Cho trẻ nhóm chọn đơn vị đo thực kỹ đo - Cô ghi lại kết đẻ trẻ so sánh => Sau cô gút lại: Các sợi dây có chiều dài đo đơn vị đo khác nên kết đo khác nhau mà cô cho nhanh - Mô tả cách đo lên đo thử cho bạn xem - Trẻ thực đo dây ô gạch theo nhóm - Trẻ suy nghĩ trả lời theo ý - Suy đoán kết đo - Thực đo dây que, thước, gậy * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua cầu dây” - Cùng chơi với cô - Cô cho trẻ xem sợi dây có nhiều nút thắt hỏi trẻ thấy có lạ sợi dây - Cho trẻ đặt dây thẳng chơi trò chơi “Cùng qua cầu dây” Trẻ tự nhạc * Hoạt động góc: Chơi thắt nút loại dây làm vật trang trí, làm vòng đeo, dây cột tóc GIÁO ÁN LỨA TUỔI: 25 – 36 THÁNG CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐỀ TÀI: BÉ CHỌN XE NÀO HOẠT ĐỘNG CHÍNH: NBPB HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP: XẾP SÁT CẠNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn luyện khả ý lắng nghe ghi nhớ không chủ định - Luyện tập nhận biết hình vuông, hình tròn qua trò chơi - Làm quen kỹ phân loại hình tròn, hình vuông - Kết hợp: cháu xếp hình sát cạnh - Giáo dục: cháu ý lắng nghe Cháu tự cất đồ chơi vào góc theo yêu cầu cô II CHUẨN BỊ: - Hình vuông hình tròn lớn thùng carton - Hình vuông, hình tròn nhựa - Nhạc: đoàn tàu III TỔ CHỨC: • Hoạt động 1: nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn - Tạo tình Cô đưa hình vuông, hình tròn (lớn) - Yêu cầu trẻ chọn hình theo ý thích khảo sát hình + Hỏi trẻ: cầm hình đây? Tại biết hình tròn? Hình vuông có lăn không? Cho trẻ trải nghiệm hình tròn lăn được, hình vuông không lăn - Trẻ tiếp tục chơi với hình - Cô đưa hình vuông, yêu cầu trẻ có hình vuông đặt sát cạnh hình vuông cô - Cô đặt hình tròn sát cạnh hình vuông, yêu cầu trẻ có hình tròn đặt sát cạnh hình tròn cô - Quan sát: hình tạo tàu hỏa Hỏi cháu: giống xe kêu xình xịch - Cô phát cháu hình làm vé lên tàu - Cho cháu chơi làm đoàn tàu (kết hợp với nhạc) (2 lần) - Tạo tình huống: tàu hỏa ngừng xuống sân ga - Chơi trò chơi: chạy hình (2 lần) Hỏi cháu: hình gì? Chơi lần 1: chạy nhà hình vuông, hình tròn + Bạn có vé hình vuông chạy nhà hình vuông + Bạn có vé hình tròn chạy nhà hình tròn Chơi lần 2: cháu đổi vé với Chơi chạy nhà hình vuông, hình tròn • Hoạt động 2: phân loại hình - Phát cho cháu thêm hình Mỗi cháu hình (1 hình tròn, hình vuông) Hỏi cháu: cầm hình gì? - Chơi trò chơi: cho hình chơi + Hình vuông chơi (đẩy hình vuông lên) + Hình vuông (kéo hình vuông về) Tương tự cho hình tròn chơi - Gắn hình lên bảng nỉ Yêu cầu: + Cháu có hình vuông gắn lên bảng nỉ hình vuông + Cháu có hình tròn gắn lên bảng nỉ hình tròn - Cháu thực hiện, cô trẻ kiểm tra - Phía trước mặt c/c có ? - C/c nhìn xem xung quanh lớp có nhiều đồ vật mà cô c/c làm từ hôm trước Hôm chơi làm mô hình danh lam thắng cảnh thành phố nhé! - Cô hỏi tổ thích làm mô hình danh lam thắng cảnh ? - Cô yêu cầu : C/c phải tìm đồ vật có chữ P đặt phía phải mô hình, đồ vật có chữ T đặt phía trái mô hình - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ xác định hướng vật chuẩn , sau trẻ làm xong cô kiểm tra nhóm hỏi trẻ : - Nhóm c/c làm mô hình ? - Phía phải mô hình c/c đặt đồ vật ? - Các đồ vật c/c đặt phía trái mô hình ? - Nhóm kể cho cô bạn nghe mô hình ? - Nhóm đồ vật phía mô hình …? + Hoạt động : Chơi với máy vi tính: Trò chơi Kisdmat - Từng tổ trả lời - Trẻ thực hành theo nhóm - Trẻ trả lời “ Ai làm thiệp giỏi ” - C/c vừa chơi xác định vị trí phía phải , phía trái mô hình, cô biết c/c chơi trò chơi máy vi tính giỏi, chơi - Yêu cầu : Trên hình cô chuẩn bị sẵn vật chuẩn, c/c tìm đồ vật mà c/c thích tự đặt vào phía phải, phía trái vật chuẩn, sau đặt đồ vật xong, c/c tìm chữ P đặt phía đồ vật bên phải vật chuẩn; Tìm chữ T đặt phía đồ vật phía trái vật chuẩn Sau bấm vào biểu tượng máy in, bấm tiếp OK để in ra, có thiệp xinh sắn, mang bàn tô màu cho đẹp nha - Ngoài cô có trò chơi kiến dễ thương tìm hạt đậu c/c nhớ xác định nhanh vị trí hạt đậu hướng dể tìm nhanh - Trẻ chia nhóm chơi máy vi tính + Kết thúc : Chủ điểm: GIA ĐÌNH Đề tài: Xem Ai Cao Nhất Nào? - Trẻ ý xem cô làm làm thiệp - Trẻ chia nhóm chơi máy vi tính lớp I Mục đích yêu cầu: II Chuẩn bị: • Trẻ nhận biết cách so sánh chiều cao đối tượng • Hình thành cho trẻ kỹ so sánh, hình thành ngôn ngữ biểu tượng toán học: cao nhất, cao hơn, thấp • Phát triển kỹ quan sát thao tác đặt chồng, đặt cạnh, so sánh chiều cao • Biết kết hợp chơi bạn • Rối nhân vật truyện: gà cồ giận mẹ • Thẻ tranh vật dụng gia đình: ly, tủ, bàn (có đủ ba kích thước) • Bảng nỉ Tiến hành: • Cô trẻ xem múa rối Trẻ quan sát múa rối: gà cồ giận mẹ Hoạt động 1: “ Xem cao nhất? ” • Cho trẻ đoán xem câu chuyện, gà cao nhất? cao hơn, thấp nhất? → Muốn biết cao nhất, cao thấp phải làm cách nào? • Cho trẻ dùng thẻ nhân vật để thao tác so sánh Sau so sánh xong cho trẻ xếp theo thứ tự đồ vật từ trái sang phải từ phải sang trái Hoạt động 2: “Mình siêu thị” • Cô bé “siêu thị” mua đồ dùng gia đình: trẻ mua: ly, ghế, bàn • trẻ chia làm nhóm, nhóm xếp vật dụng vừa mua được: bàn cao kê chung với tủ cao ly cao xếp bàn cao Tương tự với kích thước lại (sử dụng thẻ đồ vật bảng nỉ để dán) • Mỗi nhóm kiểm tra lại cách xếp • Cho trẻ so sánh kết so sánh với nhau? Hoạt động 3: “trò chơi: đoàn kết” • Cô trẻ chơi: đoàn kết • kết 2: sau trẻ đứng thành nhóm người, tiếng vỗ tay cô, trẻ xếp thứ tự theo hàng dọc: thấp đứng trước, cao đứng sau • kết 3: trẻ đứng thành nhóm người: thơi gian cô vỗ tay, nhóm xếp theo hàng dọc thứ tự: thấp nhất, cao hơn, cao • kết nữ, nam… Kết thúc: nhận xét học LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : Xác định vị trí – dưới,trái- phải đối tượng khác I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố kỹ định hướng,biết xác định vị trí dưới, trái phải đối tượng khác - Trẻ sử dụng từ toán học diễn đạt :ở , dưới, phía trên… bên trái, phía bên của…., phát triển kỹ quan sát, so sánh - Giáo dục tính tự tin hoạt động, biết nhường lời bạn II- CHUẨN BỊ : - Khay đựng hình rời : ông mặt trời, cỏ, hoa, bướm, chim , nhà, vật… - Hai tranh hình: bà, ông, bé làm chuẩn - bàn, nhựa, bình hoa - Con gà , búp bê… biểu tượng ngày tết III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Hoạt động 1: TC : “ Nặn tượng” - Yêu cầu : Nhận biết trái phải đối tượng khác - Cách chơi : Trẻ chia thành cặp đối diện, bé làm người nặn bé làm tượng - Cô yêu cầu: Bé làm bột biến đổi bột nặn theo yêu cầu, bé làm tượng phải bất động theo ý người nặn - Cô yêu cầu : “Hai tay đưa lên trên” “Tay phải đưa sang ngang, tay trái đưa lên trên” “Bàn chân trái xếp bàn chân phải” - Sau cho trẻ đổi vai chơi, chơi vài lần Hoạt động : +TC : “Bé thi tài” - Yêu cầu : Sắp xếp cho hoàn chỉnh thành Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ đứng thành đôi, chơi theo yêu cầu - Trẻ làm người nặn cầm tay bạn đưa lên tranh từ hình rời , diễn đạt vị trí vật tranh - Cách chơi : Chia cháu thành nhóm, nhóm có tranh vẽ bạn trai (hoặc bạn gái/ ông/ bà), khay đựng hình rời : Ông mặt trời, cỏ, hoa, bướm, chim, nhà, vật… cho trẻ bàn bạc xếp theo ý thích sau diễn đạt lại vị trí đồ vật tranh - Bé thực theo yêu cầu VD : Bạn tập TD, phía bạn có mặt trời, chim, chân có bụi cỏ, phía sau có nhà, cây, phiá trước bạn có hoa, phía bên trái bạn có mèo, phía bên phải bạn có chậu hoa… Hoạt động : Trò chơi “ Chưng bày hoa ngày tết” * Yêu cầu : Trang trí xếp hoa trình bày - Trẻ chơi theo yêu cầu lại vị trí xếp nhóm * Cách chơi : Chia cháu thành nhóm Mỗi nhóm có rổ quả, bàn, bình hoa, gà (hoặc búp bê ) đặt bàn làm vật chuẩn Cháu tự xếp trình bày vị trí đồ dùng *Kết thúc : Hát “Ngày tết đến rồi” - Trẻ nhóm, thỏa thuận xếp VD : Nhóm A : Năm nay, tết gà, để gà bàn, bàn đặt chậu mai, bên trái xếp xoài, mận, dưa hấu, bên phải gà để bao lì xì, Phòng Giáo Dục Quận 11 Trường MN BC Quận 11 Lớp : Lá Chơi với đồ vật Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết cách đo chiều dài, ghi kết đo Nhận biết vật dụng cuộn lại để dễ di chuyển chuyên chở Biết đối tượng đo với vật dụng đo khác cho kết đo khác Rèn kỹ quan sát, tư duy, ngôn ngữ Chuẩn bị: sợi dây thừng, số vật dụng đo dài ngắn khác Một số loại thước đo khác nhau, thẻ số, bảng vẽ Một số bàn học, kệ đồ chơi vừa tầm với trẻ Tiến hành: Hoạt động 1: “Sợi dây ảo thuật” Tổ chức cho trẻ chơi: “Nhảy dây” Cô đưa hai sợi dây, sợi cuộn lại, sợi căng thẳng cho trẻ quan sát hai sợi dây, nêu nhận xét sợi dây dài hơn.(ước lượng mắt) Cô mở cuộn dây cho trẻ so sánh Nêu kết Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu lại cuộn lại, vật người cuộn lại? Trẻ nêu nhận biết vật cuộn lại để dễ chuyên chở từ nơi đến nơi khác Hoạt động 2: “Chiếc hộp bí mật” Cho trẻ chọn vật hộp: dây, bàn tay màu, hộp kem, bút chì….→ hỏi trẻ vật để làm gì? Tổ chức cho trẻ dùng vật để đo chiều dài bàn, có kết lần đo, gắn lên bảng đặt chữ số Trẻ chia nhóm thực hiện: Nhóm đo tay, nhóm vật dụng khác Cho trẻ quan sát vật dụng bảng → Trẻ nhận biết đối tượng đo, với vật dụng đo khác nhau, cho kết khác Hoạt động 3: “Cây thước thần kỳ” Cho trẻ chọn lần thước dài, ngắn,loại thước khác nhau:Thước dây, thước kéo, thước cây….→ Trẻ quan sát, nêu nhận xét trẻ thấy thước Tổ chức cho trẻ dùng thước đo chiều dài tranh → cô ghi kết lên bảng Cho trẻ quan sát kết bạn → nhận biết đối tượng đo vứoi thước đo khác nhau, cho kết giống → sao? ( Vì thước có vạch số qui định đơn vị đo) LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: ÔN KHỐI CẦU , TRỤ, CHỮ NHẬT, VUÔNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố nhận biết khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật đặc điểm, tính chất chúng - Phát triển khả liên tưởng suy đoán, củng cố kỹ xếp xen kẽ kỹ tạo hình cho trẻ - Giáo dục tính tập thể , tính thẩm mỹ, vệ sinh II- CHUẨN BỊ : - Trước hoạt động dặn dò vài trẻ mang loại hoa vàp lớp (dưa leo, cà chua, khổ qua, mướp, bí xanh, cà chua, khoai tây, sơ ri) - Dao nhựa, khăn lau tay - Rổ đựng khối nhựa, nhóm rổ,mỗi loại khối - Giấy có vẽ sẵn hình khối (khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông) - Bút vẽ III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Hoạt động 1:On nhận biết khối cầu, trụ, khối vuông, khối chữ nhật TC : “Thi nhanh” - Yêu cầu : Trẻ chọn khối qua đặc điểm, tính chất + Lần : Chọn khối đứng lăn mặt phẳng + Lần : Chọn khối có mặt hình vuông + Lần : Hai trẻ chơi với nhau, trẻ đeo mặt nạ đoán khối bạn trước mặt đưa VD : Trẻ A đoán : Có phải bạn cầm khối tròn dài phải không ? Trẻ B : Đúng Trẻ A : Vậy đoán khối trụ (Mở mặt nạ xem) Lần : Đổi trẻ đeo mặt nạ Hoạt động : TC : “Xếp bồn cây” - Yêu cầu : Xây xen kẽ khối theo luật trang trí Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ chọn khối trụ - Trẻ chọn khối vuông - Hai trẻ cạnh nhau, bắt cặp thực trò chơi - Cách chơi : Chia trẻ làm đội (A,B), trẻ bàn bạc cách xếp đội thực thời gian phút - VD : Đội A : Xếp khối chữ nhật nằm ngang màu đỏ, khối trụ đứng, khối vuông… Đội B: khối chữ nhật nằm ngang, khối chữ nhật nằm nghiêng, khối trụ, khối vuông - Đại diện bạn trình bày lại cách xếp Hoạt động : “Thi tài vẽ” *Yêu cầu : “Vẽ thêm nét vào hình khối thành đồ vật khác nhau” *Cách chơi: - Cô hỏi gợi ý cho trẻ: “Những đồ vật có dạng khối cầu?(vuông, trụ, chữ nhật) ” - Mỗi trẻ chọn cho hình vẽ sẵn suy nghĩ vẽ thêm nét thành đồ vật - VD : +Hình khối trụ cháu vẽ thêm quai thành ca uống nước +Từ khối hình chữ nhật cháu vẽ thêm vào thành tủ lạnh, tủ thuốc +Từ hình tròn, thêm vào nét xiên bên trong, vẽ bóng có dạng khối cầu (Sử dụng sản phẩm trẻ đóng thành tập sách cho trẻ xem) - Hát : “Hãy vỗ tay” -Trẻ nhóm bàn bạc cách xếp thực - Trẻ suy nghĩ thực - Trẻ trả lời bóng, bóng đèn tròn, địa cầu… (ca, hộp quà, tủ lạnh….) LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : Ôn số lượng phạm vi (Lồng ghép hoạt động Bé tập làm nội trợ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Củng cố nhận biết số lượng phạm vi  Biết cách phân nhóm, phân loại thông qua hoạt độngbé tập làm nội trợ  Giáo dục tính thẩm mỹ, thói quen tự phục vụ, vệ sinh gọn gàng ngăn nắp II.CHUẨN BỊ :  Trước hoạt động : trò chuyện với trẻ buổi hoạt động vận động trẻ mang trái cây, hoa mang vào lớp  Phân công chia nhóm trẻ (dự kiến nhóm) *Hoạt động 1:  Chả giò chiên sẵn, dưa leo, cà rốt tỉa hoa sẵn  Đĩa, đồ gắp, tranh, mẫu gợi ý tranh *Hoạt động :  Trái : Dưa hấu ( đỏ, vàng) Mỗi cháu miếng quýt thái lan (nửa trái)  Dĩa, mâm, nĩa, đồ gắp, mẫu gợi ý (1 đĩa bạn dùng) *Hoạt động :  Hoa : Hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cẩm chướng, hoa lưu ly…  bình : Một bình hình lu, bình hình bầu dục;1 giỏ hoa  Cục muốt, kéo,Cây măng tây, dương sĩ, dừa…  Mẫu gợi ý (mỗi bình cắm hoa) *Khăn lau tay cho trẻ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Hoạt động : “Bày tiệc mặn” *Yêu cầu : “Mỗi nhóm xếp chả giò cho bạn đĩa cho bạn ?” *Mở rộng : “Bằng miếng dưa leo, cà rốt tỉa hoa sẵn, trang trí xếp xen kẽ theo mẫu gợi ý theo ý thích cho thêm đẹp đĩa chả giò mừng tất niên” - Khi thực xong đại diện trẻ nhóm trình bày cách xếp trang trí nhóm Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ xếp cuốn/1 dĩa - Trẻ xem mẫu gợi ý bàn bạc thảo luận cách trang trí xếp nhóm - Một bé đại diện nhóm lên trình bày VD : Nhóm : Nhóm xếp đĩa chả giò thành hoa (con dùng cà rốt làm nhụy), hoa cánh (cuốn) , hoa cánh (cuốn ) Hoạt động : “Chưng bày đĩa trái cây” *Yêu cầu : - Trang trí đĩa trái cho bạn Dưa hấu bạn miếng, quýt bạn nửa trái, dĩa có đủ loại dưa vàng , đỏ *Cách chơi : - Cháu xem mẫu gợi ý, bàn bạc trang trí dĩa trái cây.Phân nhóm : - Cho trẻ trình bày lại cách xếp Hoạt động : “Sắc hoa xuân” *Yêu cầu - Cắm hoa vào bình hoa với đến loại hoa khác trình bày cách làm *Cách chơi: - Cháu xem mẫu gợi ý, thảo luận , bàn bạc sáng tạo cách cắm hoa cho nhóm - Sau cắm hoa xong cho trẻ lên trình bày lại cách cắm hoa nhóm *Kết thúc: Hát bày “Chúc mừng năm mới” tổ chức tiệc liên hoan - Trẻ lắng nghe, quan sát mẫu gợi ý thực theo yêu cầu - Nhóm xếp miếng dưa dấu miếng đỏ - miếng vàng xen kẽ với phần quýt , nĩa cho bạn  VD : Nhóm : Con cắm bình hoa gồm : hoa cánh dài hoa cánh tròn hoa cánh cưa LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : Ôn số lượng phạm vi I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ củng cố chữ số, phép tính cộng trừ thứ tự dãy số tự nhiên phạm vi từ -> - Củng cố kỹ so sánh tách gộp theo đặc điểm đồ dùng theo ý trẻ - Biết xếp thứ tự số theo chiều tăng, giảm dần phạm vi - Giáo dục trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động II.CHUẨN BỊ :  Hạt nút loại  Lá, hoa, quả… có số lượng  Thẻ chữ số gắn cho cháu đeo  Ba bảng để góc lớp 4< ?  7> ? 1 - Trẻ thực theo yêu cầu - Trẻ thảo luận với bạn nhóm tạo mẫu nhóm 9 - Sau nhóm trẻ giải thích lại cách xếp nhóm 4< ? - Trẻ kết thành nhóm - Con xếp số lẻ theo chiều tăng dần - Con xếp thứ tự dãy số theo chiều giảm dần - Trẻ quan sát bảng 1

Ngày đăng: 23/12/2016, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trò chơi: nghe rõ nói nhanh

  • Trò chơi: về đúng bến

  • Trò chơi: thử tài quan sát

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG 30/4

  • GIÁO ÁN MÔN TOÁN

    • Hoạt động của cô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan