II. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C

6 430 0
II. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II Các thành phần ngôn ngữ C Bộ kí tự cho C: Mọi ngôn ngữ xây dựng kí tự Ngôn ngữ C sử dụng kí tự sau: o Các chữ hoa: A, B, C, …Z o Chữ thường: a, b, c,… z o Các chữ số: 0,1,2, o Các dấu chấm câu: , ; / : ? [] {} ! @ # $ % ^ & * ( ) + = - < > ‘ “ o Các dấu cách, dấu nhảy cách tab, dấu xuống dòng o Dấu gạch nối _ Từ khoá: từ dùng riêng C từ khoá có ý nghĩa tác dụng cụ thể Danh sách từ khoá C: auto/ break/ case/ char/ continue/ default/ do/ double/ else/ extern/ float/ for/ goto/ if/ int/ long/ register/ return/ short/ sizeof/ static/ struct/ switch/ typedef/ union/ unsigned/ void/ volatile/ while/ _cs/ _ds/ _es/ _ss/ _AH/ _AL/ _AX/ _BH/ _BL/ _BX/ _CH/ _CL/ _CX/ _DH/ _DL/ _DX/ _BP/ _DI/ _SI/ _SP Tên cách đặt tên: Tên dãy ký tự liền gồm chữ a…z,A Z, chữ số, dấu gạch nối _ Tên không bắt đầu chữ số, không chứa kí hiệu đặc biệt dấu cách, dấu chấm câu, … Ví dụ: Tên đúng: PI, ten_bien, _gtri Tên sai: 3PI, PI$, ten bien Hằng  Định nghĩa: Hằng đại lượng có giá trị không thay đổi suốt trình thực chương trình Hằng gồm có: số, kí tự, chuỗi  Khai báo: const =; Ví dụ: const float pi=3.1415; char ket_thuc=‘*’;  Các loại hằng: o Hằng số nguyên:  Hằng int: giá trị : -32,768 à32,767  Hằng long: -2,147,483,648 à2,147,483,647 Có thể viết: 56,767L 56,767l o Hằng số thực: gồm có kiểu float double  Dạng thập phân: 123.45, -123.45  Dạng khoa học: 12.345e3, 12.345E-3 o Hằng kí tự: kí tự đơn đặt hai dấu nháy đơn ‘’, vidụ: ‘a’ o Hằng xâu: xâu kí tự đặt hai dấu nháy kép “”  Ví dụ: “”, “hang xau”;  Ta định nghĩa theo: #define name text VD: #define pi 3.1415 Biến  Định nghĩa: Biến đại lượng mà giá trị thay đổi trình thực chương trình Mỗi biến thuộc kiểu liệu định  Khai báo: ; Ví dụ: int a, b; Kiểu liệu: Kiểu liệu nguyên: Kiểu char: giá trị : -128 à127 (1 byte) Ghi chú: Kiểu char thực chất kiểu kí tự Khi tính toán biểu thức số học số nguyên, tính toán biểu thức kí tự xem kí tự o Kiểu int: giá trị: -32,768 à32,767 (2 byte) o Kiểu short: giá trị: -32,768 à32,767 (2 byte) o Kiểu long: giá trị: -2,147,483,648 à2,147,483,647 (4 byte) o Kiểu unsigned (số nguyên không dấu): giá trị: 0à255 (1 byte) o Các phép toán số học số nguyên o Phép toán Kí hiệu Ví dụ Cộng + a+b Trừ - a–b Nhân * a*b Chia lấy phần nguyên / a/b Chia lấy phần dư % a%b Ghi chú:  Phép chia hai số nguyên kết số nguyên  Muốn có kết số thực (float) a/b o Kiểu liệu logic: C không định nghĩa kiểu logic rõ ràng mà ẩn dạng số nguyên Theo định nghĩa C, giá trị số nguyên hiểu sau: true àfalse Ví dụ: int phai; phai=0; //phái nam  Ghi chú:  Phép chia hai số nguyên kết số nguyên  Muốn có kết số thực (float) a/b Kiểu liệu thực: o Định nghĩa: Kiểu số thực kiểu liệu số có phần thập phân o Dạng thập phân:.; VD: 123.45 o Dạng mũ: E VD: 0.31415E+01 o C có kiểu số thực sau đây: Kiểu float : 4bytes ; 1.2E-38 3.4E+38 Kiểu double: 8bytes; 2.2E-308 à1.8E+308 Kiểu long double:10bytes; 3.4E-4932à3.4E+4932  Ví dụ biểu diễn số thực: float bien Muốn in số thập phần : printf(“%f”,bien) Chẳng hạn: bien=123.45 printf(“%8.3f”,bien)  Muốn in dạng số mũ: printf(“%e”,bien) Chẳng hạn: bien=123.45 printf(“%8.2e”,bien) e + Các phép toán kiểu số thực +, -, * , / Không tồn phép toán : % o Khai báo khởi tạo: Ví dụ: float x; x=3.333; Hoặc float x=3.333; Kiểu liệu kí tự: char o Định nghĩa: kiểu liệu bao gồm kí tự bảng mã ASCII có kích thức byte o Hằng kí tự:  Đặt dấu nháy đơn: ‘’ VD: ‘a’  Ta viết: #; VD:#65 à(kí tự ‘A’ )  Một số kí tự đặc biệt: #13 (kí tự Enter); #27(kí tự Escape) o Khai báo biến: char Ví dụ: char ch; Kiểu liệt kê: o Khái niệm: Trong kiểu liệu nêu phía trên, làm quen với kiểu liệu loại chuẩn như: char, int, long, float, double Tính chất loại xác định hoàn toàn sử dụng tên chúng Tuy nhiên Turbo C cho phép định nghĩa kiểu liệu vô hướng mới, gọi kiểu liệt kê (enum), cách liệt kê giá trị kiểu vô hướng thông qua danh hiệu o Định nghĩa kiểu liệt kê: enum {danh sách giá trị}; o Tên kiểu: tên đặt cho kiểu liệu  Danh sách giá trị: liệt kê giá trị kiểu, cách dấu phảy ‘,’  Ví dụ: enum ngaytrongtuan {chunhat, hai, ba, tu, nam, sau, bay}; enum phai {nam,nu}; o Khai báo biến: enum ; Ví dụ: enum ngaytrongtuan ngay, ngaymai; o Truy cập liệu: Cách truy cập liệu kiểu liệt kê tương tự cách truy cập kiểu liệu khác với điều lưu ý sau:  Một biến kiểu liệt kê gán danh hiệu liệt kê danh sách định nghĩa thay gán giá trị số Ví dụ: phai=nam; ngay=chunhat; if(ngay==hai) ngaymai=ba;  Lưu ý: Giá trị kiểu liệt kê không trùng nhau; Ví dụ: enum mau1 {do,vang, xanh}; enum mau2 {do, tim, nau}; o Biến Định nghĩa: đại lượng mà giá trị thay đổi trình thực chương trình Tên biến: tên ô nhớ, liệu mà biến ghi nhớ giá trị Qui tắc đặt tên biến:  Bắt đầu chữ cái, theo sau :chữ số, chữ cái, dấu gạch liền  Tên biến không trùng từ khoá  Độ dài tối đa: 32 kí tự Khai báo biến: ; Ví dụ: int a, b; float bankinh1, dien_tich; Vị trí khai báo: Biến toàn cục: biến có tầm tác dụng toàn chương trình, vị trí bên hàm Biến cục bộ: Biến có tác dụng phạm vi hàm khối lệnh, vị trí đầu hàm đầu khối lệnh Toán tử  Toán tử gán: danh hiệu = biểu thức Ví dụ: x=1; a=b; delta=b*b-4*a*c;  Toán tử số học: o Phép toán ngôi: dấu ‘-’ , vd: -x o Phép toán ngôi:  Toán tử Ý nghĩa Ví dụ + Cộng A=x+y - Trừ B=x-y * Nhân C=x*y / Chia X=1/2 % Chia lấy phần dư X=10%3 (=1) ++ Tăng biến lên đơn vị i++ Giảm biến xuống đv i Toán tử so sánh/quan hệ Toán tử Ý nghĩa Ví dụ > Lớn x>y < nhỏ x= Lớn x>=y R - R->L */% L->R +- L->R < >= L->R == != L->R && L->R || L->R  Thứ tự ưu tiên phép toán(tt) Ví dụ: 5+7 -3 (5+7) -3 7+6*4 + (6*4) 4/6*3 (4/6)*3 Lời thích: Để thích ngôn ngữ C, dùng ký hiệu /* */ /* phần thuyết minh */ 10 Cấu trúc chương trình C #include /* gọi tệp tiền xử lí */ void main() { … /* lệnh */ } Ví dụ chương trình viết ngôn ngữ C Chương trình in hình câu “chao mung bạn” #include #include void main() { printf(“chao mung cac ban”); getch(); } ... VD: 12 3.45 o Dạng mũ: E VD: 0. 314 15E+ 01 o C có kiểu số thực sau đây: Kiểu float : 4bytes ; 1. 2E-38 3.4E+38 Kiểu double: 8bytes; 2.2E-308 1. 8E+308 Kiểu long double :10 bytes;... -32,768 à32,767 (2 byte) o Kiểu long: giá trị: -2 ,14 7,483,648 à2 ,14 7,483,647 (4 byte) o Kiểu unsigned (số nguyên không dấu): giá trị: 0à255 (1 byte) o Các phép toán số học số nguyên o Phép toán...Kiểu char: giá trị : -12 8 12 7 (1 byte) Ghi chú: Kiểu char thực chất kiểu kí tự Khi tính toán biểu thức số học số nguyên, tính

Ngày đăng: 22/12/2016, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan