SKKN giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề tập tính ở động vật – sinh học lớp 11

58 842 2
SKKN giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề tập tính ở động vật – sinh học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƢNG YÊN TRƢỜNG THPT ÂN THI ….… GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC LỚP 11 Môn: Sinh học Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhƣ Trang Giáo viên: Sinh - Công nghệ Chức vụ: Tổ phó Năm học 2015 - 2016 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I MỞ ĐẦU Trang ……………………………………………………………………………………… A Đặt vấn đề Lí chọn đề tài……………………………………………………………………………… Ý nghĩa tác dụng đề tài…………………………… Ph m vi nghi n cứu B Phương pháp tiến hành ……………………………………………………………………… Cơ sở lí luận ……………………………………………… Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………………………… Biện pháp tiến hành ………………………………………………………… 11 PHẦN II NỘI DUNG…………………………………………………………………………………… 12 A Mục ti u………………………………………………………………………………………………… 12 B Giải pháp đề tài……………………………………………………………………………… 12 Tính đề tài …………………………………………………… 12 Khả ứng dụng, triển khai kết SKKN………………… 46 Lợi ích ( hiệu quả) kinh tế - xã hội SKKN ……………………… 46 Kết …………………………………………………………………………………………… 47 PHẦN III KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… 49 Nhận định chung …………………………………………………………………………… 49 Điều kiện áp dụng đề tài ……………………………………………………………… 50 Triển vọng vận dụng phát triển …………………………………………… 50 Đề xuất, kiến nghị ………………………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………… 51 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………… 52 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm CNTT: Công nghệ thông tin GDKNS: Giáo dục kĩ sống GV: Giáo viên HS: Học sinh KNS: Kĩ sống NXB: Nhà xuất PHT: Phiếu học tập SGK: Sách giáo khoa 10 TL: Trả lời 11 THCS: Trung học sở 12 THPT: Trung học phổ thông PHẦN I MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia tr n giới đưa vào d y cho học sinh trường phổ thông nhiều hình thức khác Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đ i hóa đất nước, đáp ứng y u cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi m nh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục ti u giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t o người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem l i niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số môn học ho t động giáo dục có tiềm trường phổ thông; Đặc biệt, rèn luyện kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào t o đ o Sinh học môn học gắn liền với kiến thức thực tiễn đời sống, n n sinh học môn học có nhiều thuận lợi để lồng ghép nội dung giáo dục KNS Để gây hứng thú cho học sinh (HS), học, tiết d y người thầy cần phải đưa nhiều tình thật gần gũi với sống, chuyển nội dung học thành tình có vấn đề, để học sinh nhận xét, xử lý, lựa chọn sau tình em thấy vấn đề đâu sai đâu Từ đó, góp phần giáo dục KNS cho học sinh Với thân vừa làm công tác giảng d y, vừa làm công tác chủ nhiệm thấy thực tế là: với lớp chọn em quan tâm đến việc học để thi Đ i học n n học tốt kĩ xã hội em l i yếu Cái cá nhân em cao (lúc phải quan tâm nhất, phải ngồi vị trí tốt lớp…), chưa biết chia sẻ, cảm thông với b n… Trong lớp tốp cuối em l i không quan tâm đến việc học, chơi nhiều hơn… Khi hỏi t i em không chịu khó học tập để thi vào trường Cao đẳng hay đ i học có mức điểm sàn học nghề em trả lời: học để làm cô, có quan tâm đến đâu em không học có người lo cho em… Với quan điểm n u tr n thực tế giảng d y, theo dõi trình học tập học sinh, để nâng cao chất lượng d y học, góp phần rèn luyện KNS cho học sinh, lựa chọn đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC LỚP 11” Ý nghĩa tác dụng đề tài - Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Từ đó, học sinh chủ động, sáng t o việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học lí thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Việc giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa lành m nh - Rèn cho học sinh số kĩ sống như: kĩ tự quản lí, kĩ tổ chức, kĩ thể tự tin, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ cảm thông chia sẻ Ph m vi nghiên cứu: - SKKN nghi n cứu d y thực nghiệm t i Trường THPT Ân Thi – Hưng Yên - Đối tượng nghi n cứu SKKN học sinh lớp 11A1 11A6 - Lĩnh vực Sinh học 11 giáo dục kĩ sống nhà trường phổ thông Cụ thể là: Chủ đề: Tập tính động vật - sinh học lớp 11 B PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1- Kỹ sống (KNS) gì? “ KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống”.(*) 1.2- Phân loại kỹ sống: Có nhiều cách phân lo i KNS, tùy theo quan niệm KNS Ví dụ: - “ KNS chia thành lo i: Kỹ kỹ nâng cao + Kĩ gồm: Kỹ nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, ch y, nhảy v.v… + Kĩ nâng cao kế thừa phát triển kĩ d ng thức Nó bao gồm: Các kĩ tư logic, sáng t o, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, n u khái niệm, đặt câu hỏi v.v… - Các KNS tiểu học trung học sở HS học như: Nhóm kĩ giao tiếp – hòa nhập sống: + Các em biết giới thiệu thân, gia đình, trường lớp học b n bè thầy cô giáo + Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng + Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Thực tế nhà trường, thông qua môn Đ o đức, ho t động tập thể HS d y cách lễ phép vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ giao tiếp, thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, chí có nhiều em không dám nói nói lời xin lỗi em làm sai + Biết phân biệt hành vi sai, phòng tránh tai n n Đây kĩ quan trọng mà em xử lý không rèn luyện thường ngày Nhóm kĩ học tập, lao động – vui chơi giải trí: + Các kĩ nghe, đọc, nói, viết, kĩ quan sát, kĩ đưa ý kiến chia sẻ nhóm + Kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung + Kĩ kiểm soát tình cảm – Kĩ kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá nhân có h i cho thân người khác + Kĩ ho t động nhóm học tập vui chơi lao động.” - Ở bậc trung học phổ thông em cần trau dồi kĩ nâng cao bao gồm: Các kĩ tư logic, sáng t o, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, n u khái niệm, đặt câu hỏi, kĩ làm việc nhóm v.v…” - “Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, KNS thường phân lo i theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm KNS cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin… + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm kĩ cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác,… + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm KNS cụ thể như: tìm kiếm xử lí thông tin, tư ph phán, tư sáng t o, giải vấn đề,… Tr n số cách phân lo i KNS Tuy nhi n, cách phân lo i mang tính tương đối Tr n thực tế, KNS thường không hoàn toàn tách rời mà có li n quan chặt chẽ đến Để làm việc có hiệu cần phối hợp chặt chẽ KNS với nhau” (*) 1.3 Một số biện pháp rèn luyện KNS cho học sinh - Thực tế KNS đưa vào mục ti u cụ thể môn học, học Để có hiệu cao, cần tổ chức tốt biện pháp sau: + Đổi phương pháp d y học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng t o học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị d y học ứng dụng công nghệ thông tin d y học, t o cho em tính chủ động, tích cực, hứng thú học tập; phát huy tính sáng t o, t o bầu không khí cởi mở thân thiện lớp trường Trong học, giáo vi n cần t o hội cho em nói, trình bày trước nhóm b n, trước tập thể, em hay rụt rè, khả giao tiếp qua góp phần tích lũy KNS cho em + Tổ chức tốt ho t động ngo i khóa, “diễn đàn” ph m vi lớp khối Mỗi năm học có số chủ đề rèn luyện KNS triển khai Trong nhà trường cần phát huy vai trò tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh theo chủ điểm hàng tháng Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca lo i hình sinh ho t văn hóa dân gian vào trường học, qua mà rèn luyện KNS cho HS + Giáo vi n chủ nhiệm phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân công, thường xuy n thay đổi hình thức sinh ho t lớp, luân phi n cho em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không n n năm học để em làm lớp trưởng Thầy cô giáo phải gương sáng đ o đức, gương ứng xử văn hóa, chuẩn mực lời nói việc làm Giáo dục KNS cho học sinh khó thầy cô gương + Nhà trường cần tổ chức tốt buổi chào cờ đầu tuần Theo mục ti u buổi chào cờ không đánh giá xếp lo i nếp, học tập, ho t động giáo dục tuần qua, triển khai kế ho ch tuần tới BGH nhà trường mà cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ cách sáng t o, rèn luyện kỹ cho học sinh Chẳng h n để em thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét th m phần giao lưu với toàn trường qua tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trò chơi… em đứng tổ chức giúp đỡ hướng dẫn GVCN + Xây dựng trường, lớp xanh-s ch-đẹp-an toàn Trong cần trọng t o môi trường tự nhi n gần gũi với sống trồng vườn thuốc nam, câu hiệu xanh, bồn hoa để thông qua mà giáo dục ý thức BVMT em Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội nhà trường để góp phần giáo dục KNS cho em + Tổ chức buổi ho t động l n lớp, thi hình thức Rung chuông vàng, Đối mặt, Đường l n đỉnh 1.4 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống nhà trƣờng phổ thông Gồm nguy n tắc sau: - Tương tác: KNS hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua ho t động tương tác với người khác Việc nghe giảng tự đọc tài liệu giúp học sinh thay đổi nhận thức vấn đề Nhiều KNS hình thành trình HS tương tác với b n học người khác (kĩ thương lượng, kĩ giải vấn đề…) Trong trình tham gia ho t động có tính tương tác, HS có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, từ tự đánh giá xem xét l i trải nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác Vì vậy, việc tổ chức ho t động có tính chất tương tác cao nhà trường, d y t o hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu - Trải nghiệm: KNS hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế HS có kĩ em tự làm việc đó, không nói việc Kinh nghiệm có HS hình động tình đa d ng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế GV cần thiết kế tổ chức ho t động học cho HS có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tính kinh nghiệm sống người khác - Tiến trình: Giáo dục KNS hình thành “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có trình: nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hình lvi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do nhà giáo dục tác động l n mắt xích chu trình tr n - Thay đổi hành vi: Mục đích cao giáo dục KNS giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực, có kĩ hành động, thể thái độ lựa chọn giá trị cá nhân qua hành động Giáo dục KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng l i giá trị, thái độ hành động - Thời gian môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực nơi, lúc thực sớm tốt trẻ em Môi trường giáo dục cần tổ chức nhằm t o hội cho HS áp dụng kiến thức kĩ vào tình “thực” sống 1.5 Giáo dục KNS môn sinh học trƣờng Trung học phổ thông - “Sinh học môn khoa học thực nghiệm, n n kiến thức sinh học hình thành chủ yếu phương pháp quan sát thí nghiệm, kĩ học tập Sinh học góp phần vào việc GDKNS, tập trung vào kĩ chủ yếu giáo dục phổ thông Việt Nam như: Kĩ suy nghĩ sáng t o, Kĩ tư duy, bình luận ph phán, Kĩ giải vấn đề, Kĩ vận dụng kiến thức, Kĩ định, Kĩ phòng tránh thi n tai nguy tiềm ẩn môi trường sống xung quanh em” CƠ SỞ THỰC TIỄN - Qua việc giảng d y trường THPT Ân Thi, nhận thấy với lớp đa số em có lực học trung bình có nhiều học sinh lúng túng trình bày bài, nhiều học sinh chưa biết tự học, tự khai thác kiến thức sách giáo khoa Với lớp có đa số học sinh học lực giỏi, khả tự học, tự khai thác kiến thức sách giáo khoa nguồn tài liệu khác tốt em l i không quan tâm đến kiến thức thực tế, kiến thức xã hội… vốn hiểu biết Có nhiều học sinh KNS mà em học bậc tiểu học trung học sở B n c nh phương pháp giảng d y truyền thống, với câu hỏi đơn giản HS cần đọc sách giáo khoa (SGK) trả lời được… làm cho HS thụ động sạch” + Ở trường: Thực tốt nội quy trường học + Ở đường đi: Thực tốt luật giao thông đường - Thói quen xấu: + Xả rác bừa bãi; hút thuốc; ham mê điện tử; lười học… - Thói quen tối thiểu cần có: Các kĩ thoát hiểm; kĩ bảo vệ thân; kĩ sống …( tìm hiểu qua mạng internet)… Ho t phút GV: Yêu cầu nhóm hoàn thiện báo cáo động 3: kịch tình nộp l i cho GV vào tiết sau; Hƣớng - Trả lời câu hỏi phần vận dụng, làm tập cuối dẫn nhà - Nghiên cứu mới: Sinh trưởng thực vật Sưu tầm video sinh trưởng thực vật - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp thứ cấp theo phiếu học tập IV Tƣ liệu bổ trợ 1- Mục đích Ngày Môi trƣờng Thế giới: tập trung ý tr n toàn giới vào tầm quan trọng môi trường khuyến khích quan tâm trị hành động bảo vệ môi trường Ngày Môi trường giới kỷ niệm vào ngày tháng hàng năm, dịp quan trọng để n truyền nâng cao nhận thức toàn cầu môi trường Ngày Môi trường giới kiện “trí tuệ”, t o hội để tổ chức hội thảo, diễn đàn việc gìn giữ lành môi trường lợi ích hệ mai sau; kiện t o cảm hứng cho hàng nghìn nhà báo tr n giới để viết môi trường Thông điệp Ngày Môi trường giới năm 2013 Giám đốc điều hành UNEP Achim Steiner: “Hãy nghĩ môi trường trước ti u thụ thực phẩm” (*) Mục đích Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) kiện quốc tế năm, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thi n nhi n (World Wildlife Fund) khuyên 43 hộ gia đình sở kinh doanh tắt đèn điện thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh ho t đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phƣơng) ngày thứ bảy cuối tháng ba hàng năm Bắt đầu từ năm 2007 Sydney, số người tham gia có triệu người Nhờ phương tiện truyền thông, số người năm 2008 50 triệu năm 2009 tỷ người Năm 2011 ngày 26 tháng năm 2011 năm 2012 31 tháng năm 2012 …năm 2015 vào ngày 28/3/2015 Năm 2016 vào ngày 19/3/2016 Sự kiện “Giờ Trái đất” năm 2015 diễn từ 20h30 đến 21h30 vào ngày 28/3/2015 tr n toàn giới, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu tiết kiệm lượng, hướng đến việc giảm lượng khí thải điôxit cacbon (lo i khí gây hiệu ứng nhà kính), đồng thời qua đánh động ý người ý thức bảo vệ môi trường, tham gia tắt đèn Giờ Trái đất Vì tương lai em chúng ta, t i thân tiết kiệm khoản chi phí điện hàng tháng, đồng lo t tắt đèn thiết bị điện không cần thiết từ 20g30 phút đến 21g30 phút thứ bảy (28/3) chiến dịch “Giờ Trái đất” năm 2015, đồng thời n u cao ý thức tiết kiệm điện thời gian tới Chung tay bảo vệ môi trường trước diễn biến phức t p 44 tượng biến đổi khí hậu, từ bây giờ, b n “Tiết kiệm lượng -Ứng phó với biến đổi khí hậu ” Chiến dịch Giờ Trái đất 2016 có chủ đề: “Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn” diễn vào ngày 19/3/2016 Bằng hành động nhỏ tiết kiệm điện, nước, thực phẩm ti u dùng hợp lý giúp cho cộng đồng xã hội tiết kiệm nhiều nguy n nhi n liệu bảo vệ môi trường Đây năm thứ tám Việt Nam tham gia hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất toàn cầu Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống - Nhờ hiểu biết tập tính động vật, người ứng dụng vào đời sống sản xuất + D y hổ, voi, khỉ, cá heo … làm xiếc + D y chó, chim ưng săn + Làm bù nhìn tr n ruộng để đuổi chim chóc phá ho i mùa màng + Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở chuồng + D y chó giữ nhà, phát ma tuý, tội ph m… - Dựa vào hiểu biết tập tính giáo dục cho hệ trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tập thể dục buổi sáng, tính kỉ luật, biết chia sẻ cảm thông… Giải thích câu nói “ gia đình tế bào xã hội”: Gia đình tế bào xã hội không đơn xét theo đơn vị tổ chức cộng đồng, mà xét góc độ khác nhau, đ o đức, văn hóa, lối sống, từ giai đo n đầu đời hình thành nhân cách tác phong… đến trình gắn bó với nhau, đến cuối đời người; từ đời đến đời khác Hiện nay, quan hệ thành vi n gia đình có biến đổi theo hướng không tốt , tình cảm, đ o đức không gia đình có xu hướng giảm giống môi trường sống bị ô nhiễm đầy chất độc h i Đối với gia đình tác nhân tệ n n xã hội điện tử, văn hóa đồi trụy, ma túy, m i dâm, trào lưu đua đòi theo thói hư tật xấu (ăn mặc trang điểm không phù hợp với lứa tuổi), vô cảm của hệ trẻ … Chúng ta nỗ lực bảo vệ sức khỏe, bảo vệ thể, bảo vệ gia đình cách 45 tránh xa tác nhân gây đột biến có biện pháp để giảm thiểu tác nhân gây đột biến.( không sử dụng chất hóa học bừa bãi, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thời gian cách li…) Để bảo vệ gia đình bảo vệ tránh xa tệ n n xã hội, xóa bỏ tệ n n làm cho xã hội s ch, vững m nh, gia đình vui vẻ, h nh phúc Vì thế, từ học tập thật tốt để không phụ lòng bố, mẹ, thày, cô, để sau có sống tốt, người có ích cho gia đình xã hội Tế bào khỏe m nh thể khỏe m nh phát triển tốt  gia đình phải ngày tốt đẹp hơn, lành m nh xã hội phát triển bền vững Do người ta xem “gia đình tế bào xã hội” Nguồn hỗ trợ học sinh thực dự án - Sách giáo khoa sinh học 11 - Địa trang web: https://www.youtube.com/ www.google.com.vn, V Rút kinh nghiệm giảng Để trình d y học theo phương pháp đ t hiệu cao giáo vi n cần phải: - Chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh cách rõ ràng - Kiểm tra trình thực nhiệm vụ sản phẩm học sinh trước học ngày để kịp thời giúp em chỉnh sửa nội dung em không hướng KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SKKN + Đề tài áp dụng rộng rãi với đối tượng HS + Đề tài không áp dụng học môn sinh học THPT, mà áp dụng với môn học khác, d y học tích hợp li n môn + Đề tài áp dụng vào việc d y học theo chủ đề LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI 46 Phương pháp d y mà đề cập đề tài áp dụng rộng rãi nhà trường phổ thông có lợi ích cho xã hội như: - Chuyển mục đích em vào m ng internet để chơi, để giải trí sang việc tìm kiếm kiến thức khoa học phục vụ cho trình học tập - Rèn ứng dụng kĩ tin học vào ho t động học tập môn học khác nhà trường - Hình thành n n người tự tin, động, sáng t o biết phối hợp để nâng cao hiệu làm việc nhóm - Hình thành cho học sinh số kĩ sống bản, đáp ứng y u cầu cấp thiết giáo dục giai đo n KẾT QUẢ Trong chương trình trung học phổ thông, trình đổi phương pháp d y học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dựa tr n sách giáo khoa hành Vì vậy, trình đổi phải tiến hành từ từ, áp dụng cho phần nhỏ d y kiểm tra cho vừa đảm bảo kiến thức, kĩ cho học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ vừa phát triển lực học sinh Với lí tr n tiến hành d y kiểm định đề tài thực tế d y học trường THPT Ân Thi, qua kiểm tra đánh giá chủ đề sau em học xong tiết chủ đề Kết đ t sau: Điểm - 10 Điểm - Điểm 5- SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 11A1 20 51,2% 18 46,2% 2,6% 0% 11A6 10 28,6% 20 57,1% 14,3% 0% Lớp Điểm + Đa số HS thể tự tin trình bày ý kiến, suy nghĩ, ý tưởng trước nhóm, tổ, lớp 47 + Rèn cho HS kĩ lắng nghe tích cực, kĩ tìm kiếm xử lí thông tin + Rèn cho HS kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác ho t động nhóm + Với HS lớp 11 A6, em có ý thức việc thực nội quy trường, lớp, có ý thức học tập tốt Các em có th m KNS KN giao tiếp, ứng xử với thầy cô b n bè, biết quan tâm tới vấn đề xã hội… + Với HS lớp 11A1, em tự tin trình bày trước lớp, em m nh d n bày tỏ quan điểm trước vấn đề đặt ra, em tích cực tham gia ho t động nhóm nhiều hơn… 48 PHẦN III KẾT LUẬN Nhận định chung: Trước nhu cầu xã hội người động, sáng t o, biết làm việc, biết thích ứng hoàn cảnh, đòi hỏi giáo dục nước ta phải cố gắng đổi không kiến thức khoa học mà phương pháp d y học, phương pháp đánh giá Điều năm qua Bộ giáo dục, Sở giáo dục triển khai đến nhà trường toàn giáo vi n Đứng trước y u cầu đó, với tiết d y băn khoăn trăn trở, làm để tiết học đ t hiệu cao nhất, học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức, làm để học em mong đợi để khám phá điều thật lí thú, bày tỏ quan điểm ý tưởng Vì vậy, nghi n cứu, tìm hiểu thiết kế d y, chủ đề gắn với tình gần gũi đời sống thực tiễn để vừa t o hứng thú học tập vừa rèn cho em số kĩ sống chuẩn bị hành trang cho em sau Với phương pháp d y thể đề tài này, cảm thấy tâm đắc, em học sinh tỏ hứng thú em đề nghị cho em làm nhiều Việc áp dụng đề tài thực tiễn d y học đem l i ý nghĩa thực tiễn sau; - Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Từ đó, học sinh chủ động, sáng t o việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học lí thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Việc giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, hài hòa lành m nh - Rèn cho học sinh số kĩ sống như: kĩ tự quản lí, kĩ tổ chức, kĩ thể tự tin, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ cảm thông chia sẻ 49 Điều kiện áp dụng Để d y học theo phương pháp cần có điều kiện sau: - GV cần trang bị cho kiến thức KNS, sử dụng thành th o CNTT trợ giảng - GV cần trang bị cho kĩ tổ chức ho t động tập thể - Phòng học cần trang bị máy chiếu, loa Triển vọng vận dụng phát triển - Đề tài áp dụng cho chương trình môn sinh cấp học, không môn sinh học mà ứng dụng sang môn học khác - Đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh - Đề tài đề cập đến chủ đề chương trình sinh học 11, cần thiết kế ứng dụng vào d y, chủ đề chương trình sinh học phổ thông để áp dụng rộng rãi Đề xuất, kiến nghị Không có phương pháp v n năng, tuyệt đối, mà giáo vi n phải biết tìm tòi, học hỏi, thực hiện, ghi chép, đúc rút kinh nghiệm, phối hợp nhiều phương pháp tích cực để việc giảng d y nhẹ nhàng, hiệu Hàng năm, Sở có tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm giáo vi n, n n mong muốn sáng kiến kinh nghiệm giải phổ biến rộng rãi đến nhà trường để tất giáo vi n học hỏi kinh nghiệm Trong trình hoàn thành đề tài này, tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô đồng nghiệp! Tôi xin cam đoan “đây SKKN thân viết, không chép nội dung người khác” Ân thi, ngày 25 tháng 03 năm 2016 Ngƣời viết sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Nhƣ Trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đức Ki n, Nguyễn Thị Thu Huyền - “Sinh học 11” - NXB giáo dục Việt Nam - 2011 L Minh Châu, Dương Quang Ngọc, Trần Thị Tố Oanh, Ph m Thị Thu Phương, L Thị Tâm, Trần Quý Thắng, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi - “Giáo dục kĩ sống môn sinh học trường Trung học phổ thông” - NXB giáo dục Việt Nam - 2010 Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, L Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Li n “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 11” - NXB giáo dục Việt Nam - Tái lần thứ Bùi Ngọc Diệp, L Minh Châu, Trần Thị Tố Oanh, Ph m Thị Thu Phương, Nguyễn Dục Quang, L Thanh Sử, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi – “Giáo dục kĩ sống ho t động giáo dục giời l n lớp trường THPT” Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học trung học phổ thông Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10.Nguồn internet với trang web: www.google.com.vn, www.youtube.com.vn 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh ho t động học sinh học 52 53 54 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THPT ÂN THI Tổng điểm:…………… Xếp lo i:……………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 55 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - H nh phúc BÁO CÁO YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP NGHÀNH (Kèm theo CV số:1367/SGDĐT-CNTT ngày 12 tháng năm 2013) I Thông tin chung: Họ t n tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nhƣ Trang Ngày, tháng, năm sinh: 09/11/1981 Đơn vị công tác :Trƣờng THPT Ân Thi Trình độ chuy n môn, nghiệp vụ: Th c sĩ Sinh học Giảng d y môn: Sinh Đề nghị xét, công nhận sáng kiến: Cấp nghành T n đề tài SKKN: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC LỚP 11” Lĩnh vực áp dụng: Môn Sinh học II Báo cáo mô tả sáng kiến bao gồm: Tình tr ng sáng kiến biết: Những SKKN vận dụng môn Sinh học trường THPT Ân Thi gây hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động học tập Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận: - Mục đích sáng kiến:  Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Từ đó, học sinh chủ động, sáng t o việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học lí thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn  Việc giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa lành m nh  Rèn cho học sinh số kĩ sống như: kĩ tự quản lí, kĩ tổ chức, kĩ thể tự tin, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ cảm thông chia sẻ 56 -Tính sáng kiến: Phương pháp đề cập SKKN có điểm sau:  Tổ chức học thành ho t động khám phá, thi tài thông qua trò chơi, ho t động diễn kịch t o tình có vấn đề , d y học dự án chương trình sinh học Trung học phổ thông  T o cho em tính chủ động, tích cực, hứng thú học tập; phát huy tính sáng t o, t o bầu không khí cởi mở thân thiện lớp Trong học, t o hội cho em nói, trình bày trước nhóm b n, trước tập thể, em hay rụt rè, khả giao tiếp qua góp phần hình thành rèn luyện số KNS cho em Khả áp dụng sáng kiến:  Đề tài áp dụng cho chương trình môn sinh cấp học, không môn sinh học mà ứng dụng sang môn học khác  Đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh  Đề tài đề cập đến chủ đề chương trình sinh học 11, cần thiết kế ứng dụng vào d y, chủ đề chương trình sinh học phổ thông để áp dụng rộng rãi Ph m vi áp dụng sáng kiến: Có thể áp dụng với tất đối tượng học sinh áp dụng linh ho t học, không môn sinh mà áp dụng sang môn học khác Hiệu quả, lợi ích thu đƣợc: - SKKN nghi n cứu thực nghiệm học sinh khối 11 trường THPT Ân Thi kết làm nâng cao hứng thú thái độ tích cực học tập học sinh kiểm chứng thông qua kiểm tra đánh giá lớp 11A1, 11A6, Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối không thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật Thủ trƣởng đơn vị xác nhận, đề nghị (Ký, đóng dấu) Ân Thi, Ngày 05 tháng 04 năm 2016 (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nhƣ Trang 57 [...]... tập tính của động vật  Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (tập tính học được trong đời sống cá thể)  Trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính  Phân biệt được các d ng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản )  Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật  Trình bày được một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống 2 Kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ. .. trong hai lớp là: Lớp 11A1 và lớp 11A6 năm học 2015 - 2016 11 PHẦN II NỘI DUNG A MỤC TIÊU - Rèn các KNS cho học sinh, bao gồm các kĩ năng : Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng t o, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng cảm thông chia sẻ - Rèn luyện kỹ năng quản lí thời gian, kĩ năng làm việc... chủ yếu với SGK và các sách tham khảo do đó thiếu các kiến thức thực tế và KNS cơ bản 3 CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 ối tư ng nghi n c u: - Các KNS có thể lồng ghép vào chủ đề : Tập tính ở động vật - sinh học lớp 11, như: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng t o, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng. .. các em 12 Phương pháp d y học được đưa ra trong đề tài này, đã được tôi ứng dụng vào trong thực tế d y chủ đề: Tập tính ở động vật trong sinh học 11 t i các lớp 11A1, 11A6, của Trường THPT Ân Thi nơi tôi công tác - Tôi đã nghi n cứu và m nh d n so n giáo án theo cách thức mới, chi tiết như sau: Ngày so n: 14 /11/ 2015 CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu chủ đề - Sau khi học song bài, HS cần nắm được:... Tìm hiểu kĩ mục ti u bài học bao gồm các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh cần đ t được qua bài học + Tìm hiểu kĩ về các KNS cần giáo dục cho học sinh qua trang web google tr n m ng internet và sách giáo dục KNS cho HS Trung học phổ thông + Tìm hiểu về đối tượng học sinh cần giáo dục 3.4 Thời gian tạo ra giải pháp - Thời gian thực hiện: 3 tháng, bắt đầu từ 1/10/2015 đến 30/12/2015, chủ yếu áp... trợ, kĩ năng cảm thông chia sẻ - Mục ti u bài học: Bao gồm các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh cần đ t được qua bài học 3.2 ối tư ng khảo sát, thực nghiệm: - Học sinh lớp 11A6, gồm 35 học sinh có lực học trung bình, ý thức tổ chức chưa cao, trong đó có một số học sinh cá biệt hoàn cảnh gia đình phức t p - Học sinh lớp 11A1, gồm 39 học sinh có học lực khá, ý thức tổ chức tốt, hoàn cảnh gia... qua ho t động nhóm + Kĩ năng ra quyết định và Kĩ năng làm chủ bản thân: Thông qua các trò chơi, các ho t động khám phá và vai trò của HS trong nhóm 13 + Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm: Thông qua việc phân phối thời gian cho các ho t động khám phá và trò chơi + Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: Thông qua các nhiệm vụ học tập mà các em phải hoàn thành và qua các tình huống thực tế + Kĩ năng. .. cƣ Video 10 Tập tính kiếm ăn Video 12 Tập tính sinh sản Video 14 Tập tính xã hội b Máy tính sách tay, máy chiếu, bảng phụ 17 c Các phiếu học tập - Phiếu học tập số 1 Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tìm hiểu khái niệm tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính Họ và tên các thành viên: 1/…… 2/ 3/ 1 Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được Hãy theo dõi các tình huống trong các... than 3 – 5 ngày cho mèo quen với vị trí đi vệ sinh Hàng ngày phải thay xỉ than hoặc tro bếp sạch vì mèo rất sạch sẽ + Phiếu học tập số 2 Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tìm hiểu 1 số hình th c học tập ở động vật Họ và tên các thành viên: 1/…… 2/ 3/ 1 Phân biệt 1 số hình thức học tập ở động vật Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết Điều kiện hóa Học ngầm Học khôn - Nhóm... quen đi học muộn là một thói quen tốt hay xấu? Em hãy chỉ ra nguyên nhân khiến cho nhiều b n học sinh hay đi học muộn? T i sao l i phải đi học đúng giờ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lớp: Nhóm: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tìm hiểu 1 số hình th c học tập ở động vật 1 Phân biệt 1 số hình thức học tập ở động vật Hình thức học tập Quen ... chất lượng d y học, góp phần rèn luyện KNS cho học sinh, lựa chọn đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC LỚP 11 Ý nghĩa tác dụng đề tài - Kích... THPT Ân Thi – Hưng Yên - Đối tượng nghi n cứu SKKN học sinh lớp 11A1 11A6 - Lĩnh vực Sinh học 11 giáo dục kĩ sống nhà trường phổ thông Cụ thể là: Chủ đề: Tập tính động vật - sinh học lớp 11 B PHƢƠNG... ghép vào chủ đề : Tập tính động vật - sinh học lớp 11, như: Kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ suy nghĩ sáng t o, kĩ định kĩ làm chủ thân, kĩ quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ cảm thông

Ngày đăng: 21/12/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan