Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

13 7.6K 62
Phong cách ngôn ngữ  nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Hà Thị Quế Tổ: VĂN Trường THPT Nguyễn An Ninh  Giáo án: Tiê ng Viêt ́ ̣  Th i gian: 1 tiê t̀ ́ơ Phong caựch ngoõn Phong caựch ngoõn ngửừ ngheọ thuaọt ngửừ ngheọ thuaọt I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: Ví dụ 1: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghóa của ta trong những bể máu. ( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) -> Văn bản chính luận. => Người viết sử dụng từ ngữ, câu văn có tính hình tượng và giàu sức biểu cảm. Ví dụ 2: Ví dụ 2: Trong đầm gì đẹp bằng sen Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh Lá xanh bông trắng bông trắng lại chen lại chen nhò vàng nhò vàng Nhò vàng Nhò vàng bông trắng bông trắng lá xanh lá xanh Gần Gần bùn bùn mà chẳng hôi tanh mà chẳng hôi tanh mùi bùn. mùi bùn. ( Ca dao) ( Ca dao) -> Văn bản nghệ thuật. -> Văn bản nghệ thuật. => Người viết kết hợp âm điệu với hình ảnh cụ => Người viết kết hợp âm điệu với hình ảnh cụ thể để nói lên cái đẹp, khơi gợi cảm xúc thẩm mó ở thể để nói lên cái đẹp, khơi gợi cảm xúc thẩm mó ở người đọc: Cái đẹp có thể hiện hữu, bảo tồn ngay người đọc: Cái đẹp có thể hiện hữu, bảo tồn ngay trong môi trường có nhiều cái xấu. trong môi trường có nhiều cái xấu. Kết luận: Ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong văn bản nghệ thuật và còn được sử dụng trong văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: Là ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng trong các tác phẩm văn chương. Nó không chỉ có chức năng thông tin mà còn nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mó của con người bằng cách tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trò nghệ thuật- thẩm mó. II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: 1. Tính hình tượng: Ví dụ 3: Ta đi tới, trên đường ta tiếp bước Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt! ( Tố Hữu, Ta đi tới) -> So sánh => Sinh động, cụ thể, hàm súc, gợi cảm. Ví d 4:ụ Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng. Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng. (Tố Hữu, Ta đi tới) -> n dụ+ hoán dụ => Có hình tượng, gợi cảm hơn. Ví dụ 4: “ Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bò áp bức ở hầm mỏ và nông thôn” -> Lối nói thường, không hàm súc. Tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất đònh Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nói quá… để tạo nên tính hình tượng Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nói quá… để tạo nên tính hình tượng 2. Tính truyền cảm: Ví dụ 5: “ Ôi, thằng bé đáng thương quá!” -> Từ ngữ + câu cảm => Chứa đựng cảm xúc của người nói. Ví dụ 6: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” ( Nguyễn Du) ->Từ ngữ + từ cảm thán => Gợi sự đồng cảm sâu sắc của T/g đối với thân phận người phụ nữ trong XHPK bất công => Truyền cảm xúc ấy cho người đọc. Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ truyền được cho người đọc( nghe) những cảm xúc tương tự như người nói( viết)-> Tạo ra sự hòa đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc cho người đọc. Sử dụng các yếu tố ngôn ngữ: từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu… để tạo ra tính truyền cảm. [...]...3 Tính cá thể hóa: Ngôn ngữ của mỗi T/g có những dấu ấn riêng tạo nên tính cá thể của ngôn ngữ nghệ thuật 4 Khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Là phong cách được phân biệt bởi chức năng thẩm mó thể hiện ở 3 đặc trưng cơ bản: - Tính hình tượng -> Đặc trưng cơ bản - Tính truyền cảm - . tính cá thể của ngôn ngữ nghệ thuật. tạo nên tính cá thể của ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Là phong cách được phân biệt. luận: Ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong văn bản nghệ thuật và còn được sử dụng trong văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác. Khái niệm ngôn ngữ

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan