Tiểu luận: Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay

19 5K 6
Tiểu luận: Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thông minh và có truyền thống hiếu học, người Việt Nam lấy sự học làm điều căn bản để thực hiện đạo lý làm người. Trong suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, qua mọi giai đoạn thăng trầm của lịch sử, hiếu học là một truyền thống, là nguồn sức mạnh tinh thần luôn được đề cao và coi trọng. Truyền thống hiếu học là một trong những giá trị truyền thống quý báu được hình thành và hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời của dân tộc Việt. Đó chính là tinh thần quả quyết, tính kiên trì, nhẩn nại và ham học hỏi. Sự hiếu học ấy đã tạo điều kiện sản sinh nhiều bậc lương đống, các trung thần, những anh hùng dân tộc… Dù xuất thân mỗi người tuy khác nhau nhưng họ đều có điểm chung là tinh thần hiếu học. Truyền thống hiếu học của dân tộc ta đã được hình thành từ lâu đời do “các bậc thánh đế minh vương không ai không coi trọng việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí quốc gia coi đó là công việc cần kíp”. Đức tính hiếu học này sẽ được kế tục và phát huy tạo thành động lực cho thế hệ trẻ làm điều căn bản để thực hiện đạo lý làm người, là yếu tố hết sức quan trọng cho sự phát triển tương lai của đất nước, hội nhập vào nền kinh tế tri thức thế giới theo xu hướng chung của thời đại ngày nay. Vì vậy, chủ đề: “Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay” nhằm làm rõ thêm những giá trị truyền thống lịch sử quý báu ngàn đời của dân tộc Việt Nam.

1 MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam dân tộc thông minh có truyền thống hiếu học, người Việt Nam lấy học làm điều để thực đạo lý làm người Trong suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, hiếu học truyền thống, nguồn sức mạnh tinh thần đề cao coi trọng Truyền thống hiếu học giá trị truyền thống quý báu hình thành hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời dân tộc Việt Đó tinh thần quyết, tính kiên trì, nhẩn nại ham học hỏi Sự hiếu học tạo điều kiện sản sinh nhiều bậc lương đống, trung thần, anh hùng dân tộc… Dù xuất thân người khác họ có điểm chung tinh thần hiếu học Truyền thống hiếu học dân tộc ta hình thành từ lâu đời “các bậc thánh đế minh vương không không coi trọng việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí quốc gia coi công việc cần kíp” Đức tính hiếu học kế tục phát huy tạo thành động lực cho hệ trẻ làm điều để thực đạo lý làm người, yếu tố quan trọng cho phát triển tương lai đất nước, hội nhập vào kinh tế tri thức giới theo xu hướng chung thời đại ngày Vì vậy, chủ đề: “Kế thừa phát huy truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi nay” nhằm làm rõ thêm giá trị truyền thống lịch sử quý báu ngàn đời dân tộc Việt Nam 2 NỘI DUNG Tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam, dễ dàng nhận biết dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học từ lâu đời Từ thời ngàn năm Bắc thuộc, ông cha vừa kiên trì chống đô hộ phong kiến phương Bắc, vừa khắc phục khó khăn để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân dân Trung Quốc Nhờ đó, tình cảnh bị đô hộ, bị kìm hãm đồng hóa, không bị lạc hậu sách cai trị bóc lột ngu dân lực phong kiến phương Bắc Nhờ hiếu học, ý thức gìn giữ văn hóa dân tộc, nên dân tộc ta tâm giành lại độc lập, chủ quyền thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc Trong thời phong kiến, ảnh hưởng tinh hoa giáo dục Nho học người Việt Nam hiểu ứng dụng Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín đời sống, góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng Tiêu biểu nước Đại Việt thời Lý Trần Bên cạnh đó, chữ Hiếu đức tính đặc biệt, trở thành sắc văn hóa truyền thống người Việt Nam ta Chúng ta thường nghe ông bà cha mẹ khuyên nhủ, làm cháu phải có hiếu với ông bà, cha mẹ Ngày nay, làm cán phải trung với Đảng hiếu với dân Chữ hiếu người Việt Nam thiêng liêng, biểu đạo lý làm người Trong học tập, người Việt Nam có khái niệm hiếu học Vậy hiếu học gì? Chữ hiếu học tập có khác giống chữ hiếu ông bà cha mẹ? Khác nhau: Thái độ người học học Học phải có phương pháp, phải có đức tính: Kiên trì, khắc phục hòan cảnh khó khăn, sáng tạo, cầu học để cầu tiến, có mục đích học tập đắn, giúp đỡ để tiến Còn giống là: Xem học trách nhiệm, có tính chất thiêng liêng biểu đạo lý làm người Từ tôn trọng người có tài có đức kính trọng ông cha Người Việt Nam lo xây mộ phần cho ông bà, cha mẹ, xây lăng cho bậc hiền tài, tôn vinh nguyên khí quốc gia Văn Miếu xây dựng đời nhà Lê (Thế kỷ XV), khắc tên người đỗ Tiến sỹ chứng minh cho giống Cùng với chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân văn, từ ngàn đời nay, hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Theo Từ điển Tiếng Việt, (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1994) truyền thống hiếu học thói quen ham thích, coi trọng việc học hành hình thành lâu đời, truyền từ đời sang đời khác Truyền thống hiếu học dân tộc ta hình thành từ lâu đời “các bậc thánh đế minh vương không không coi trọng việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí quốc gia coi công việc cần kíp” Truyền thông hiếu học bồi đắp củng cố nhân dân điều khoản ''lệ làng'' phép nước'' thể sách sử dụng đãi ngộ triều đại nhà khoa bảng ''Lệ làng'' thể việc khuyến khích, giúp đỡ người theo học thành tài đề cao họ làng xóm Lệ làng phép nước bổ sung cho nhau, khuyến khích việc học tập làm cho truyền thống hiếu học tô đậm Chúng ta thấy có nhiều làng, nhiều dòng họ có truyền thống hiếu học sử sách gia phả lưu danh Thậm chí, có làng có hương ước khuyến khích việc học em làng, hương ước làng Dã Lê Thượng (xã Thủy Phương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) quy định cụ thể số tiền thưởng, ruộng đất cho người đỗ đạt, hay làng Dương Phố (Thanh Chương), làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An), làng Câu Hoan (xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị), dòng họ Nguyễn Quốc (xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), dòng họ Nguyễn Đức (xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), dòng họ Phan Huy (Thạch Châu, Lộc Hà, Hà Tĩnh Phủ Đức Quang, Nghệ An), họ Trần Huy (xã Diễn Phong, Diễn Châu, Nghệ An), họ Nguyễn Cảnh (Đô Lương, Nghệ An), họ Đinh Xuân (Thanh Chương, Nghệ An), đáng ý họ Hồ (Quỳnh Lưu, Yên Thành, tỉnh Nghệ An Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), dòng họ lịch sử ca ngợi nhiều thành tích hiếu học “trạng bố - trạng con, trạng ông - trạng cháu” Những dẫn liệu cho thấy truyền thống hiếu học bề dày dân tộc Việt Nam Truyền thống không ngừng bồi tụ qua thời đại lịch sử tận ngày Biểu trước hết truyền thống hiếu học tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết cách tự nguyện bền vững Người hiếu học người có nhu cầu học tập suốt đời Bởi học thang không nấc chót người thuyền ngược dòng, có tiến lên phia trước mà không phép dừng lại đứng lại đồng nghĩa với tụt hậu Lênin dạy rằng: Học! Học nữa! Học mãi! Đặc biệt thời đại kinh tế tri thức hôm nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, kiến thức bùng nổ tăng lên theo cấp số nhân việc rèn luyện kỹ học cách chuyên nghiệp điều bắt buộc Với ý thức: “Học nhi bất yếm, Hối nhân bất quyện” (Học chán, dạy người mỏi), ông bà ta xưa dù nghèo cố cho học kiếm dăm ba chữ để làm người Lịch sử dân tộc biết đến nhiều gương hiếu học bậc hiền tài, đức cao đạo trọng tiêu biểu như: Lê Văn Hưu (1230-1322) người thôn Phủ Lý Trung, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa với chí ham học, 17 tuổi đỗ Bảng nhãn (năm Đinh Mùi 1247), sau làm tới chức Thượng thư Bộ Binh (đời vua Trần Thái Tông), Lâm viện học sỹ, kiêm Quốc Sử viện Giám tu (đời vua Trần Thái Tông) thầy giáo Thượng tướng Trần Quang Khải, danh tướng kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông 5 Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346), người xã Lũng động, huyện Chí Linh, thôn Lũng động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh hải Dương Mạc Đĩnh Chi mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo, hai mẹ phải vào rừng sâu hái củi để kiếm sống hàng ngày Bà mẹ chịu hy sinh tất để cố nuôi con, cho học Trong năm tháng nhọc nhằn, tủi nhục, mẹ cắn chịu đựng, ao ước có ngày đỗ đạt để giúp ích cho đời, thoát khỏi cảnh nghèo, niềm tin giúp mẹ vượt qua gian khổ Hiểu lòng mẹ, Mạc Đĩnh Chi sức học tập Vốn cậu bé có tư chất thông minh lại phải sống cảnh mồ côi nghèo khổ, bị người đời khinh rẻ, nên Mạc Đĩnh Chi sớm nhận có học tập, học thành tài đường đưa cậu bé thoát khỏi cảnh nghèo khổ để thể phẩm chất cao người từ đỗ đạt mà lên Vì vậy, không lúc Mạc Đĩnh Chi ngơi đọc sách, nghiền ngẫm nghĩa sách, kể lúc vai gánh củi bán Không có sách học, mượn thầy mượn bạn Mạc Đĩnh Chi cố học nhiều sách quý Không có tiền mua nến để đọc sách, Mạc Đĩnh Chi đốt củi, hết củi thỉ lấy rừng đốt lên mà học, thật vô gian khổ, bé không nản chí Do có nghị lực phi thường, cộng với tính thông minh trác việt, chẳng Mạc Đĩnh Chi tiếng thần đồng nho học xứ Hải Đông Khoa thi Giáp Thìn (1304), thi hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ Hội nguyên, thi Đình, ông chấm đỗ Trạng Nguyên, vào mắt nhà vua, vua Trần Nhân Tông thấy ông tướng mạo xấu xí, có ý không muốn cho ông đỗ đầu Biết ý, ông làm “Ngọc tỉnh liên phú” Đó phú chữ Hán để gửi gắm chí khí Bài phú đề cao phẩm chất trác việt phong thái cao quý người khác thường, vượt xa người khác mặt; Song không muốn a dua với người tầm thường để mong cho đời biết đến Ông dùng hình tượng sen sinh giếng ngọc núi Hoa Sơn vị đạo sĩ kỳ dị hái mang xuống cõi trần Vua Trần Anh Tông xem xong khen thiên tài cho đậu Trạng nguyên, ban cờ hiển vinh quy bái tổ Chu Văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292), năm Canh Tuất (1370), tên hiệu Tiều Ản, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì, Hà Nội) Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, sửa sạch, giữ tiết tháo, không màng danh lợi, thích nhà đọc sách thánh hiền Khi thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ), ông không làm quan người khác mà quê nhà mở trường dạy học Học trò khắp nơi xin học đông Học trò ông không học chữ thánh hiền mà dạy đạo đức bậc trí nhân quân tử Về sau, dù cương vị nào, họ gương tài đức độ Trong số đó, tiếng phải kể đến Phạm Sư Mạnh Lê Quát, hai đỗ Thái học sinh làm quan đến chức Hành khiển triều Trần Dù quyền cao chức trọng lần tới thăm thầy, họ quỳ gối để thỉnh giáo Điều mặt cho ta thấy đạo đức tuyệt vời học trò chốn cửa Khổng sân Trình mặt khác khẳng định Chu Văn An phải người tài đức độ học trò trọng vọng Đào Duy Từ (1572-1634) người xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ngày nay, từ bé, kẻ “chăn trâu anh hùng” đam mê sách vở, hiểu biết rộng xuất thân gia đình thấp nên không cho thi cử nhân dù đổi họ (đổi từ họ Đào sang họ Vũ) Về sau ông chí vào Đàng Trong lập nghiệp với chúa Nguyễn Phúc Thuần Đào Duy Từ cất nhắc giữ nhiều chức vị quan trọng Tán trị dực công thần, Lộc Khuê hầu, Hoằng Quốc Công, ông tác giả Lũy Trường Dục Lũy Thầy, hai tuyến phòng thủ quan trọng để chúa Nguyễn ngăn chặn công chúa Trịnh (Đàng Ngoài), tác giả nhiều tập thơ lục bát ông tổ nghệ thuật hát Tuồng Việt Nam Sử sách dân tộc hết lời ca ngợi ông người có chí lớn, vượt qua khó khăn gian khổ, gương sáng lập thân, lập nghiệp hiếu học Lê Hữu Trác (1720-1791), vốn sinh Hoàng Hữu Nam, Yên Mỹ, Hải Dương thời gian sống danh lại xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Được sinh gia đình có truyền thống khoa bảng (cha ruột ông đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ thời vua Lê Dụ Tông), khởi nghĩa nông dân 1793, ông phải chuyển quê mẹ Hà Tĩnh tiếp tục nghiệp đèn sách Sau từ giã chốn quan trường, ông theo học lương y Trần Độc Học cạn chữ thầy, Lê Hữu Trác nhiều nơi khác để học thêm nghề thuốc, tâm nguyện không đạt, ông quay Hương Sơn “khước từ giao du, đóng cửa để đọc sách”, thân nghiên cứu kỹ lý luận y học, đồng thời thực hành tìm tòi Về sau, dù triều đình mời kinh đô làm việc Lê Hữu Trác từ bỏ vinh hoa phú quý để chuyên tâm nghề thầy thuốc, cứu chữa bệnh cho nhân dân, trở thành vị lương y tôn kính Nguyễn Thiếp (1723-1804) người làng Nghiệt Ao, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đậu hương cống (đời Lê), người đương thời suy tôn La Sơn Phu tử Ông người phê phán gay gắt lối học tầm chương trích cú cầu danh lợi, kêu gọi chấn hưng lại “chính học” nhằm đào tạo người có tài đức độ, đem sở học giúp ích cho đời Về sau, Nguyễn Thiếp vua Quang Trung mời giúp việc cho triều đình Nguyễn Du (1766-1820) người làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, 17 tuổi thi đậu tú tài, 36 năm sau phong làm Tri phủ huyện Phù Dung, tri phủ Thường Tín, nhà vua tin cậy nhiều lần cử sứ sang Tàu, cất nhắc giữ nhiều chức vụ quan trọng Đông Các học sỹ, Cai bạ tỉnh Quảng Bình, Cần chánh điện Học Sĩ, Tham tri Bộ lễ 8 Lê Quát (còn gọi Trạng Quét, sống vào đời vua Lê Nhân Tông, người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn Thanh Hóa) mồ côi cha từ nhỏ, dựng lều sống với mẹ chợ sống nghề quét rác, ban đầu ông học kém, chí khí vững vàng, lại vợ động viên chăm học tập thi đỗ Thái học sinh, sau làm quan đến chức Thượng thư hữu bật Có lúc ông tự trào “Ta lúc bé đọc sách, muốn bắt chước kim cổ, hiểu qua đại thánh để giáo hóa người, mà cuối chửa hương tin Thường du lãm non nước, vết chân nửa thiên hạ, muốn tìm nhà học, văn miếu, chưa thấy đâu Vì vậy, ta lấy làm thẹn với nhiều môn đồ nhà Phật Vậy tự bộc bạch để khuyên răn người” Nguyễn Trường Tộ (1828-1872) người làng Bùi Chu, Hưng Nguyên, Nghệ An, người đề cao giá trị thực học, ông không khuôn theo khung giáo dục Nho giáo, phê phán cách học từ chương khoa cử nhà Nguyễn lúc giờ, đồng thời kêu gọi học hỏi khoa học kỹ thuật phương Tây, mở cửa làm ăn với họ để đất nước phát triển, xã hội phồn vinh Phan Bội Châu, tên thật Phan Văn San (1867-1940), người làng Đan Nhiệm, Nam Hòa, Nam Đàn, Nghệ An, từ bé hiểu biết Tam Tự Kinh, Luận Ngữ, 13 tuổi thi đỗ đầu huyện, nhà nghèo phải tự dạy học ôn thi, đến cuối năm 1900 Phan Bội Châu đỗ Giải Nguyên sớm tham gia vào nhiều phong trào chống Pháp Suốt đời ông bôn ba khắp giới để tìm kiếm đường giành độc lập cho dân tộc, người từ năm 1925 đánh giá xác vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam sau Hồ Chí Minh (1890-1969) người làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, gương sáng ngời tinh thần hiếu học, dù hoạt động cách mạng đầy gian truân nơi, lúc Người tranh thủ học tập, tích lũy kiến thức Cách học Người chủ động nắm bắt tri thức, cập nhật kiến thức thông tin mới, có lẽ thế, Người sử dụng thành thạo nhiều ngôn ngữ, sáng tạo học tập vận dụng lý luận cách mạng, Người gương sáng việc học tập suốt đời mà ngày dù làm vị trí công tác cần noi gương Biểu thứ hai truyền thống hiếu học thái độ coi trọng học, coi trọng người có học Ở nước ta, tư tưởng coi đọc sách cao quan niệm phổ biến nhà Nho Dĩ nhiên thái trở nên tiêu cực Việc đề cao giá trị trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành điều dân gian quan tâm: Kho vàng không nang chữ (nang túi đựng); Người không học ngọc không mài Từ hình thành đạo lý tôn sư đao “kính thầy làm thầy” Hậm chí tam cương, người xưa đặt người cha tinh thần trước người cha đẻ (Quân - Sư - Phụ) Nhưng Nho giáo coi hiếu học cầu thị phẩm chất quan trọng người trí thức, coi việc học chủ yếu học chữ Thánh hiền giống với quan niệm dân gian (học ăn học nói học gói học mở),người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa Nguyễn Trãi rằng, học nguồn cội tất thành công dù nghề gì, dù người ai: “Nên thợ nên thầy có học; Có ăn có mặc hay làm” Như vậy, làm nghề cần học Có học tinh thông nghề nghiệp “nghề có trạng nguyên” (Từ Hy Thái Hậu) Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh tinh hoa văn hóa Việt Nam Sau thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, ông gởi thông báo đến địa phương tòan quốc, yêu cầu giới thiệu cho phủ biết hiền tài địa phương mình, để phủ dụng Qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đóng góp lực lượng trí thức yêu nước, yếu tố quan trọng dẫn đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Bác Hồ khẳng định “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Sau giành 10 độc lập, phải tập trung giải nhiều khó khăn giặc ngoại xâm, giặc đói, Bác xem dốt thứ giặc nguy hiểm, nên chủ trương cho tòan Đảng, toàn dân phải chống ba thứ giặc lúc Về mức độ: Học có mức: Học để biết, học để hiểu, học để làm việc, học để sáng tạo Người hiếu học có khát vọng vươn tới sáng tạo Về cách học: có hai hình thức: Học tự học Người hiếu học phải người đề cao việc tự học: học kiến thức kinh viện sách học khôn từ thực tiễn sống, với nguyên tắc: học đôi với hành.Vẫn biết, học nhà trường quan trọng hiệu muốn thành đạt, đặc biệt muốn vươn tới đỉnh cao cần phải tự học, đặc biệt phải chăm đọc sách.Bởi kiến thức tảng giúp cá nhân bay xa đọc sách mà có Danh vị cao nhất: Trạng nguyên dành cho ham học hỏi Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: Không có thú đọc sách; Không cần kiếm tiền nuôi Còn Đỗ Phủ - nhà thơ lớn đời Đường, từ kinh nghiệm viết: Sách đọc muôn ngàn cuốn; Hạ bút có thần Như đủ thấy ý nghĩa quan trọng việc học tầm quan trọng hành vi ham đọc sách việc thành đạt người Nếu yêu nước truyền thống đời phát triển mạnh mẽ chủ yếu Tổ quốc lâm nguy, hiếu học gắn với phát triển đất nước năm tháng hòa bình Dĩ nhiên, vị tướng tài chiến trận người chịu học, không người văn võ song toàn Trong “thế giới phẳng” nay, muốn đồng hành nhân loại, dân tộc Việt Nam không phát huy truyền thống hiếu học, để trở thành công dân quốc tế người Việt Nam không ham học Vì học gốc, cốt thành công, giúp cho xã hội 11 hưng thịnh, làm cho gia đình “đỏ ngành xanh ngọn”, sở để người trở nên tử tế Truyền thống hiếu học có ý nghĩa lớn lao, gắn với phát triển bền vững Không phải vô cớ mà người xưa tổng kết: Phi thương bất phú (không buôn bán không giàu) Phi trí bất hưng (Không có trí tuệ không hưng thịnh - không phát triển bền vững) Phi công bất tài (không nghề nghiệp tài – hội thể tài năng) Như vậy, thành công đáng phải nhờ học hành Vì để thành công cách đàng hoàng cần phải có kiến thức mà kiến thức có đươc nhờ đường học tập Ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cần phải có kiến thức văn hóa tảng văn học nghệ thuật, luật học, lịch sử học, tin học ngoại ngữ Bởi phát triển bền vững, lâu dài có sở tảng văn hóa vững Đúng câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh sau đây: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Rõ ràng, trí tuệ mang đến cho người tiền bạc cách đàng hoàng (cả phong độ nhan sắc nữa) Có kiến thức tức có nội lực Nội lực thực lực để người tự trọng tự tin cạnh tranh cách lành mạnh, không cần phải chiêu trò, dối trá, khuất tất, nhờ mà người thực hạnh phúc, xã hội phát triển theo hướng dân chủ, công bằng, văn minh Như vậy, hiếu học giúp người không thoát nghèo mà giàu có cách sang trọng Bởi nhờ hiếu học mà người có nghề nghiệp, có thu nhập cao ổn đinh Tài cá nhân tỏa sáng, có hội để họ thỏa ước mơ tu tề trị bình Trong nhà ly hôn, xã hội tệ nạn đáng tiếc; xấu, ác bị đẩy lùi Cho nên hiếu học kế sâu rễ bền gốc, quốc sách để quốc gia phát triển bền 12 vững Hiếu học đường để gia đình hạnh phúc, ấm no Hiếu học hướng giúp cá nhân thành đạt cách đàng hoàng Ngày nay, Đảng ta khẳng định: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Do đó, phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, xây dựng nước trở thành xã hội học tập chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai Ngày 13 tháng năm 2007 Bộ Chính trị ban hành thị số 11 CT/TW “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” Chỉ thị nêu rõ: “Quán triệt Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình “xã hội học tập” tư tưởng Hồ Chí Minh học tập suốt đời nhằm nâng cao Tòa Soạn, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bối cảnh nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới” Việt Nam đất nước ngàn năm văn hiến Dân tộc VN vốn có truyền thống hiếu học lâu đời Người Việt Nam lấy học làm điều để thực đạo lý làm người, “nhân bất học bất tri lý” Do suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, giáo dục lĩnh vực coi trọng đề cao Từ ngày có Đảng, từ sau Cách mạng Tháng Tám thành công, tư tưởng Hồ Chí Minh học, xem học tập nhu cầu sống thể cách quán đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Ngay từ ngày đầu giành độc lập, vận mệnh nước nhà ngàn cân treo sợi tóc, Đảng Bác Hồ chủ trương lúc chống giặc đói, chống giặc dốt chống giặc ngoại xâm, xem chống giặc dốt quan trọng, cấp bách chống giặc đói để dân ấm no Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr 94-95 13 chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập nước nhà Trong suốt đời hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, Bác Hồ có ham muốn, “ham muốn bậc nước nhà hoàn toàn độc lập, nhân dân hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Như bác xem học nhu cầu thiết yếu cơm ăn, áo mặc hàng ngày Bác cảnh báo: “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Tư tưởng Hồ Chí Minh học tập bắt gặp xu thời đại giới giáo dục đào tạo trở thành yếu tố định tương lai dân tộc, phát triển quốc gia, bối cảnh toàn cầu hoá phát triển rộng khắp, cách mạng khoa học công nghệ đạt bước tiến kỳ diệu, cách mạng thông tin bùng nổ mạnh mẽ, tri thức nhân loại tăng trưởng không ngừng Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Trong vòng chục năm gần đây, tri thức nhân loại tích luỹ tổng số tri thức có hai thiên niên kỷ trước Người ta dự báo đến năm 2020, tri thức nhân loại tăng gấp lần so với tri thức có năm 2000 Công nghệ phát triển với tốc độ ngày nhanh, vòng đời công nghệ ngày rút ngắn Tri thức trở thành tài nguyên quan trọng tụt hậu tri thức trở thành nguyên nhân chủ yếu tạo cách biệt thành công người với người khác, khoảng cách phát triển vùng với vùng nọ, quốc gia với quốc gia khác Thời đại ngày đòi hỏi người phát triển kiến thức nhiều mặt, giáo dục có nhiệm vụ chuẩn bị cho người học kiến thức toàn diện Tuy nhiên, kiến thức nhận trường phổ thông đại học nhanh chóng lạc hậu không bổ sung kiến thức phù hợp với phát triển đáp ứng yêu cầu lĩnh vực, môi trường, hoàn cảnh 14 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sóng kinh tế tri thức dâng trào, thực công nghiệp hoá đất nước theo mô hinh cũ nước trước mà phải gắn công nghiệp hoá với đại hoá Nói cách khác, phải chuyển kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp lúc vừa sang kinh tế công nghiệp, vừa sang kinh tế tri thức số lĩnh vực Và để làm điều đó, trí thức phải nâng cao, nguồn nhân lực phải đào tạo dồi dào, nhân tài phải phát hiện, bồi dưỡng sử dụng Hội Khuyến học Việt Nam đời nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu Là tổ chức xã hội, Hội Khuyến học Việt Nam có nhiệm vụ khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, vừa có hoạt động hỗ trợ hệ thống giáo dục qui nhà trường trình chấn hưng giáo dục nước nhà, động viên, tổ chức việc học tập cho người lớn, người hưu, người điều kiện học tập nhà trường để nâng cao trình độ, bồi dưỡng kiến thức hoàn thiện tính cách Với dân số 84 triệu người, hệ thống nhà trường từ mẫu giáo đến đại học thu nhận từ 22-23 triệu người, xã hội 60 triệu người phải tạo điều kiện để học tập Từ năm 1996 đến nay, với 20 năm tồn phát triển, đặc biệt từ có thị 50 CT/TW năm 1999 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng Hội Khuyến học Việt Nam, Hội có bước phát triển đột phá Hội tổ chức tất 64 tỉnh, thành, 100% huyện, thị, quận, xã phường, thị trấn nước Hội lan toả đến tận thôn làng, phum, sóc đến quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị lực lượng vũ trang với tổng số hội viên triệu người Phong trào khuyến học, khuyến tài Hội phát động nhanh chóng bao trùm toàn xã hội, trở thành phong trào quần chúng sâu rộng, thấm nhuần thể 15 sinh động tinh thần xã hội hóa giáo dục Nhiều mô hình khơi dậy tinh thần hiếu học nhân dân “Gia đình hiếu học”, “Dòng họ khuyến học”, “Cụm dân cư khuyến học” xây dựng phát triển rộng rãi Hiện có triệu gia đình đăng ký số gần 1,5 triệu gia đình công nhận “Gia đình hiếu học”, vạn dòng họ công nhận “Dòng họ khuyến học” Thời gian qua mô hình tổ chức góp phần tích cực có hiệu thực vận động: “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Bộ Giáo dục – Đào tạo phát động, góp phần làm giảm tình trạng lưu ban, bỏ học, góp phần chống biểu tiêu cực, tạo môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường Đó chưa nói đến việc Hội thông qua Quỹ khuyến học cấp học bổng cho hàng chục vạn trẻ em nghèo đến trường, xây dựng số trường dạy nghề cho trẻ em khuyết tật, giúp đỡ nhiều trẻ em học giỏi phát triển tài năng, giúp đỡ nhiều thầy cô giáo dạy tốt gặp khó khăn sống Đồng thời để tạo sở học tập thường xuyên cho người lớn xã phường, thị trấn, Hội đẩy mạnh vịêc xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng Hiện, nước có khoảng 8.500 Trung tâm học tập cộng đồng Các Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức 66.600 lớp học với triệu lượt người tham gia, chủ yếu phổ biến chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phổ biến kinh nghiệm tiến khoa học, công nghệ để ứng dụng sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức lớp học xóa mù chữ cho vạn người, góp phần phổ cập tiểu học trung học sở cho thanh, thiếu niên điều kiện theo học trường qui Để góp phần thực khuyến tài, năm qua, Hội tổ chức thi “Nhân tài đất Việt” lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông 16 để phát hiện, khuyến khích động viên tài trẻ Phong trào khuyến học, khuyến tài với mô hình tổ chức phù hợp có hiệu nêu trở thành tiền đề cho việc xây dựng xã hội học tập Thế xã hội học tập xây dựng nước trở thành xã hội học tập? Xã hội học tập xu trình phát triển loài người thời kỳ hậu công nghiệp Đó đòi hỏi cách mạng công nghệ phát triển kinh tế đòi hỏi phát triển người bền vững kỷ 21 Khái niệm xã hội học tập ngày gắn với khái niệm xã hội tri thức, xã hội thông tin, tập trung đặt người vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện cho người phát triển bền vững điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Nội dung khái niệm xã họi học tập “Giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời” UNESCO khẳng định Tuyên bố ngày 20/12/1999 “Giáo dục không trình mà người tham gia thời gian đầu đời” Giáo dục thường xuyên, liên tục gắn bó hữu giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Đặc trưng xã hội học tập cá nhân, thành viên xã hội phải học, xem yêu cầu mang tính đạo đức xã hội đại Giáo dục nhà trường giáo dục nhà trường khâu liên hoàn, người vừa học vừa làm, vừa làm vừa học Trong xã hội học tập, giáo dục mang tính mềm dẻo, linh họat, đa dạng, phong phú, kết hợp với hình thức giáo dục qui, giáo dục không qui (non formal) giáo dục phi qui (in formal) Trường học tổ chức theo nhiều hệ thống quản lý khác nhau, hệ thống trường công lập hệ thống công lập đồng hành phát triển Đồng thời bên cạnh trường học nhiều thiết chế có chức giáo dục Trung 17 tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hóa, câu lạc bộ, Xã hội học tập kết hợp hai phương thức học: học có hệ thống để làm giàu tri thức cách toàn diện học theo yêu cầu, cần học nấy, học để nâng cao tay nghề phục vụ sản xuất, công tác Trong thời kỳ đổi toàn cầu hoá hội nhập quốc tế xu tất yếu, khách quan lịch sử, thúc đẩy nhân tố kinh tế, trị, xã hội định phát triển mạnh mẽ giai đoạn Toàn cầu hoá mang lòng đặc trưng thể tính hai mặt rõ rệt, vừa tích cực lại vừa tiêu cực; vừa chứa đựng hội lại vừa có thách thức, nguy tiềm ẩn lĩnh vực đời sống xã hội, tất quốc gia Một số nguy mà toàn cầu hoá đưa đến nguy đánh sắc văn hoá, làm biến đổi giá trị truyền thống dân tộc theo hướng chịu ảnh hưởng nước lớn, nước tư phát triển Truyền thống hiếu học giá trị truyền thống quý báu hình thành hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời dân tộc ta Nó bao chứa biểu tích cực số mặt trái với nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc Tham gia vào toàn cầu hoá, Việt Nam đón nhận nhiều hội quý giá Bên cạnh đó, phải đối mặt với nguy xói mòn giá trị truyền thống nói chung truyền thống hiếu học dân tộc nói riêng Chính thế, vấn đề đặt cho phải phát huy hội, vượt qua thách thức toàn cầu hoá để hiếu học giá trị truyền thống bền vững dân tộc Việt Nam Góp phần thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 18 KẾT LUẬN Trên nét truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Truyền thống hiếu học nâng lên thành triết lý đổi đời, thành tiêu chuẩn thiêng liêng đặc trưng cho gia đình, dòng tộc, xóm làng phiên trấn, nâng đỡ cho nỗ lực cá nhân vượt qua xuất phát địa vị để thành đạt học vấn Vì thế, hiếu học trở thành giá trị ổn định cấu xã hội có thay đổi Tuy nhiên, bê nguyên xi truyền thống vào xã hội ngày tất vấp phải kháng cự chống lại phát triển Chỉ đơn cử trường hợp, việc học đặc quyền đàn ông, phụ nữ không coi trọng, ngày nay, nam nữ bình đẳng, nhu cầu học tập đáng quyền nghĩa vụ người Đâu đó, xuất tình trạng người khác dòng họ, khác làng, khác tỉnh ganh đua, tranh quyền đoạt lợi, khôi phục truyền thống lại đào sâu khác biệt, thù hằn khứ, mua bán quan chức, chạy việc, chạy tội, chạy quyền chạy chức làm cho phong mỹ tục bị biến dạng, thật giả lẫn lộn, người tài bị thành kiến, chén ép, trù dập, cổ hủ trá hình hoành hành nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, trở ngại cần sớm khắc phục trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, cần đẩy mạnh vận động, phong trào: gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, làng hiếu học Gắn tiêu chí hiếu học với tiêu chí liên quan khác như, không vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội,… Cần kêu gọi đóng góp nhiều toàn dân để hỗ trợ tạo điều kiện cho tất người học Cần ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc người, vùng cao, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn học Đồng thời, tu sửa chỉnh trang 19 đền, miếu thờ bậc trạng nguyên, tiến sĩ, dòng họ hiếu học Có sách thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực, sử dụng nhân tài cho nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 2006 Việt Anh - Cao - Lê Thu Hương (2002), Chuyện kể nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Quốc Chấn (2001), Chuyện thi cử lập nghiệp học trò xưa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Năm (2007), Đạo học với truyền thống tôn sư, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Minh Quốc (2002), Các vị nữ doanh nhân Việt Nam (Phần hai), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam, truyền thống hiếu học & tôn sư trọng đạo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội ... làng, hương ước làng Dã Lê Th ợng (xã Th y Phương, huyện Hương Th y, tỉnh Th a Thiên Huế) quy định cụ th số tiền th ởng, ruộng đất cho người đỗ đạt, hay làng Dương Phố (Thanh Chương), làng Quỳnh... 1994) truyền th ng hiếu học th i quen ham th ch, coi trọng việc học hành hình th nh lâu đời, truyền từ đời sang đời khác Truyền th ng hiếu học dân tộc ta hình th nh từ lâu đời “các bậc th nh đế minh... liệu cho th y truyền th ng hiếu học bề dày dân tộc Việt Nam Truyền th ng không ngừng bồi tụ qua th i đại lịch sử tận ngày Biểu trước hết truyền th ng hiếu học tinh th n ham học hỏi, th ch hiểu

Ngày đăng: 21/12/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan