Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

32 4.9K 5
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/ 08/ 2007 Ngày dạy từ: 06/09/ 2007 Tiết 1 Bài 1 : Công dân với sự phát triển kinh tế (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Vai trò quyết định của sản xuất của cái vật chất đối với đời sống xã hội - Khái niệm sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. - Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kỹ năng - Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài học. - Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học. 3. Về thái độ - Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất, quí trọng con ng- ời, xác định lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của công dân. - Thấy đợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nớc. Quyết tâm học tập vơn lên để góp phần phát triển nền kinh tế của đất nớc theo định hớng XHCN. II. Tài liệu và phơng tiện - Sách giáo khoa GDCD lớp 11. - Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học. - Sơ đồ, biểu bảng .vv III. Hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra vở ghi, SGK. 3. Học bài mới: Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Gv đặt vấn đề: - Quá trình tồn tại, con ngời cần phải có những điều kiện vật chất nhất định. Con ngời làm gì để có những điều kiện sinh hoạt vật chất ấy? Câu hỏi: - Hiểu thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó nh thế nào? HS tham khảo tài liệu HS phát biểu ý kiến GV nhận xét và kết luận - Nh vậy, trong quá trình tồn tại, con ngời phải không ngừng tác động và khai thác tự nhiên, biến đổi tự nhiên phục vụ nhu cầu sống của mình. Đó là điều kiện, là cơ sở tồn tại của con ngời. GV: Đặt vấn đề: - Lịch sử loài ngời là 1 quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục củ các phơng thức sản xuất của cải vật chất, là quá trình thay thế phơng thức sản xuất cũ đã lạc hậu bằng phơng thức sản xuất tiến bộ hơn. Và để thực hiện quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố cơ bản? - GV: Giảng giải kết hợp với lấy ví dụ, liên hệ thực tiễn giúp HS tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá trình phát triển sản xuất của cải vật chất. GV: Trình bày sơ đồ về sự quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất: Sức lao dộng t liệu lao động đối tợng lao động sản phẩm 1. Sản xuất của cải vật chất. a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất: - Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con ngời vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất: - Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. - Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội 2.Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất a. Sức lao động Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền GV: Giúp học sinh tìm hiểu sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất. GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp. HS: Cả lớp trao đổi về câu hỏi: - Thể lực là gì? ví dụ? - Trí lực là gì? ví dụ? - Mối quan hệ giữa thể lực và trí lực? HS: Phát biểu ý kiến HS: Cả lớp bổ sung ý kiến GV: Nhận xét, kết luận GV: Đặt vấn đề, chuyển ý - Khi nói đến sức lao động thì chúng ta cần nói đến lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao dộng còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. - Thế nào là lao động? - Để tồn tại và phát triển con ngời cần phải làm gì? - Con ngời sử dụng công cụ lao động biến đổi tự nhiên với mục đích gì? HS trình bày ý kiến HS cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét và kết luận. - Hoạt động lao động của con ngời là phẩm chất đặc biệt, là hoạt động cơ bản nhất của con ngời. Nó khác với hoạt động bản năng của loài vật. Đó là lao động có kế hoạch tự giác sáng tạo ra của cải vật chất và phơng pháp lao động có kĩ thuật cao, có kỉ luật và có trách nhiệm. GV đặt vấn đề, chuyển ý. -Tại sao nói sức lao dộng mới chỉ là khả năng còn lao động mới là sự tiêu dùng sức lao dộng tỏng hiện thực? HS trao đổi và phát biểu ý kiến GV kết luận: - Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con ngời đợc vận dụng trong quá trình sản xuất. * Lao động là gì? - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ngời. Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền - Bởi vì chỉ khi sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất thì mới có quá trình lao động và t liệu sản xuất là gì chúng ta xét tiếp nội dung sau: GV chia lớp thành 3 nhóm GV giao câu hỏi cho các nhóm Nhóm 1: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiện có sẵn trong tự nhiên? Nhóm 2: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên trải qua tác động của lao động của con ngời Nhóm 3: Đối tợng lao động là gì? HS cử đại diện trình bày GV cho HS cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến GV: Lu ý cho HS - Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà con ngời đang tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình. HS: Nhóm 3 trình bày. HS: Cả lớp nhận xét, trao đổi GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến. GV: Kết luận chuyển ý: - Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất và KHKT, đối tợng lao động ngày càng đa dạng, phong phú con ngời ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu nhân tạo có tính năng tác động theo ý muốn. Tuy nhiên những nguyên vật liệu nhân tạo đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. GV: Cho HS thảo luận cả lớp. GV: Sử dụng sơ đồ về t liệu lao động. GV đặt câu hỏi: Lấy ví dụ về các yếu tố t liệu lao động? Lấy ví dụ về đối tợng lao động của một số ngành nghề khác nhau? Yếu tố nào của t liệu lao dộng đóng vai trò b. Đối t ợng lao động. Đối tợng lao động có sẵn Đối tợng lao động qua tác động của lao động - Gỗ - Đất đai - Khoáng sản - Đ.vật trong rừng - Cá tôm dới nớc - Sợi để dệt vải - Sắt, thép - Xi măng - Gạch, ngói - Đối tợng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con ngời tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích con ngời. Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền quyết định - Vì sao? HS: Cả lớp trao đổi nhận xét. GV: Nhận xét, đa ra đáp án đúng. GV: Gợi ý Ví dụ: Con bò là t liệu lao động của ngời nông dân. Nhng cũng là đối tợng lao động của ngành chế biến thực phẩm. GV: Kết luận - Hệ thống kiến thức về mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất GV đặt thêm câu hỏi: - Trong quá trình sản xuất yếu tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao? - Trên thế giới có những nớc rất khan khiếm tài nguyên, khoáng sản nhng có nền kinh tế phát triển theo em tại sao? - Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để ngời có sức lao dộng thực hiện quá trình lao động. GV: Gợi ý * Về khách quan: Nền kinh tế phát triển, tạo ra đợc nhiều việc làm để thu hút lao động tạo cơ hội ngời lao động có việc làm. * Về chủ quan : Ngời lao động tích cực chủ động tìm kiếm việc làm , học tập nâng cao trình độ thể lực, trí lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. HS: Nêu ví dụ phân tích vì sao có tình trạng thất nghiệp? c. T liệu lao động: - Công cụ lao động - Hệ thống bình chứa sản xuất - Kết cấu hạ tầng sản xuất . T liệu SX = T liệu LĐ + Đối tợng LĐ Quá trình LĐSX = Sức lao động + T liệu sản xuất 4. Củng cố: - Các yếu tố của quá trình sản xuất? Yếu tố nào mang tính quyết định? 5. Dặn dò. - Làm bài tập về nhà Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền - ChuÈn bÞ phÇn bµi tiÕp theo Ngµy so¹n: 06/ 09/ 2007 Ngµy d¹y tõ: 12/09/ 2007 Gi¸o ¸n GDCD 11 Trêng THPT D©n LËp Diªm §iÒn Tiết 2 Bài 1 : Công dân với sự phát triển kinh tế ( Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Vai trò quyết định của sản xuất của cái vật chất đối với đời sống xã hội - Khái niệm sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. - Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kỹ năng - Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học. 3. Về thái độ - Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất, quí trọng con ng- ời, xác định lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của công dân. - Thấy đợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nớc. Quyết tâm học tập vơn lên để góp phần phát triển nền kinh tế của đất nớc theo định hớng XHCN. II. Tài liệu và phơng tiện - Sách giáo khoa GDCD lớp 11. - Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học. - Sơ đồ, biểu bảng . III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: - Vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống con ngời nh thế nào? - Vẽ sơ đồ các yếu tố của quá trình sản xuất? 3. Học bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV: Đặt vấn đề bằng cách giới thiệu sơ đồ về phát triển kinh tế. + Tăng trởng kinh tế Phát triển KT + Cơ cấu kinh tế hợp lí + Công bằng xã hội GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân tích 3.Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế: Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền nội dung của phát triển kinh tế. GV: Chia lớp thành 3 nhóm GV: Giao câu hỏi cho 3 nhóm: Nhóm 1: Phân tích nội dung tăng trởng kinh tế và liên hệ thực tế nớc ta. Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế hợp lí. Nhóm 3: Phân tích nội dung công bằng xã hội và liên hệ thực tế Việt Nam HS: Các nhóm thảo luận GV: Hớng dẫn các nhóm thảo luận. HS: Cử đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét bổ xung ý kiến HS: Phát biểu bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung khắc sâu kiến thức. Tăng trởng kinh tế chỉ là một nội dung của phát triển kinh tế, nhng tăng trởng kinh tế là yếu tố đầu tiên quan trọng, giữ vai trò là cơ sở phát triển kinh tế. - Biểu hiện của tăng trởng kinh tế trên thế giới - Ngời ta dùng tiêu chí: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Liên hệ: - Tích cực: Tốc độ tăng trởng khá cao (2001- 2005) là 7,51%, phát triển tơng đối toàn diện. GV: Hớng dẫn HS nhận xét bổ sung ý kiến nhóm 2. HS; Bổ sung ý kiến. GV: Nhận xét bổ sung khắc sâu kiến thức GV: Đa ra số liệu thống kê về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. - Cơ cấu kinh tế tiến bộ: là cơ cấu kinh tế trong đó công nghiệp và dịch vụ tăng còn nông nghiệp giảm dần. Cơ cấu kinh tế phải gắn liền với bảo Nhóm 1: - Tăng trởng kinh tếsự tăng lên về số lợng, chất lợng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất định. - Quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế trong đó có sự tác động của dân số. Nhóm 2: - Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế. - Có 3 loại cơ cấu kinh tế trong đó cấu kinh tế ngành là quan trọng nhất. - Cơ cấu hợp lí là cơ cấu kinh tế phát huy tiềm năng nội lực,phù hợp với khoa học công nghệ hiện đại phân công lao động và hợp tác quốc tế Nhóm 3: Công bằng xã hội: - Tạo điều kiện cho mọi ngời có quyền bình đẳng trong đóng góp và hởng thụ - Phù hợp với sự phát triển toàn diện của con ng- ời - xã hội. -Thu nhập thực tế tăng, đợc đảm bảo các nhu cầu văn hóa, giáo dục, y tế . Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền vệ môii trờng sinh thái để đảm bảo sự phát triển bền vững GV liên hệ thực tiễn - Cơ cấu ngành nớc ta Công - Nông nghiệp - Dịch vụ - Theo số liệu 2005 Tỉ trọng công nghiệp : 39% Tỉ trọng nông nghiệp : 20.9% Tỉ trọng dịch vụ : 40,1% GV: Kết luận phần thảo luận và chuyển ý: - Tăng trởng kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội là cơ sở phát triển của sự tiến bộ xã hội. Đầu t cho sự nghiệp phát triển con ngời là đầu t cho chiều sâu có ý nghĩa chiến lợc lâu dài. GV chuyển ý: - Sự tiến bộ kinh tế là cơ sở, là phơng tiện của tiến bộ xã hội. Nội dung của phần này thể hiện ý nghĩa to lớn và toàn diện của phát triển kinh tế trên các khía cạnhkinh tế, chính trị, xã hội và phát triển con ngời. b. ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. ý nghĩa Cá nhân - Việc làm - Thu nhập ổn định - Chăm sóc sức khỏe - Tuổi thọ - Nhu cầu vật chất tinh thần - Phát triển toàn diện Gia đình - Chức năng kinh tế - Chức năng sinh sản - Chăm sóc giáo dục - Hạnh phúc gia dình - Xây dựng gia đình văn hóa - Hạnh phúc mỗi thành viên gia đình Xã hội - Thu nhập quốc dân, chất lợng cuộc sống, phúc lợi và việc làm. - Phát triển kinh tế. - Phát triển văn hóa giáo dục, y tế - An ninh quốc phòng Liên hệ thực tiễn . em đợc đi học . Bố mẹ có việc làm - Chế độ của nớc ta ổn định; mọi ngời đợc tự do kinh doanh GV: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận về ý Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền nghĩa phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội GV: Yêu cầu HS điền nội dung vào các ô trống của sơ đồ. GV: Cho từng em HS lên bảng điền vào ô trống HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. GV: Kết luận - Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu nớc mạnh - xã hội công bằng - dân chủ văn minh. 4. Củng cố Hoạt động nào sau đây là trọng tâm, cơ bản nhất của xã hội loài ngời. a. Hoạt động sản xuất của cải vật chất b. Hoạt động chính trị - xã hội c. Hoạt động thực nghiệm khoa học. 5. Dặn dò - Làm bài tập sgk - Chuẩn bị bài học tiếp theo Ngày soạn: 10/ 09/ 2007 Ngày dạy từ: 19/09/ 2007 Tiết 3 Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - thị trờng ( tiết 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm đợc khái niệm hàng hóa và hai thuộc tínhcủa hàng hóa. Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền [...]... đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay 2 Về kỹ năng - Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài học Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền - Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học 3 Về thái độ - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa, thị trờng đối với. .. học tập 6 Xây dựng kinh tế 7 Tăng thu nhập quốc dân 8 Giảm tệ nạn xã hội 3 Học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV đặt vấn đề: 1 Hàng hóa Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền - Nớc ta đã và đang chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN dới sự quản lí của Nhà nớc Nền kinh tế hàng hóa tất yếu... phơng tiện - Sách giáo khoa GDCD lớp 11 - Sơ đồ, biểu bảng - Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học III Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội Điền dấu x vào cột tơng ứng: Phát triển kinh tế Cá nhân Gia đình Xã hội 1 Tạo việc làm ổn định 2 Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần... Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN + Điều tiết thị trờng, thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hóa, ổn định nâng cao đời sống nhân dân * Phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, khai thác thúc đẩy tăng trởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội GV nhận xét, bổ sung và kết luận: - Trên cơ sở nắm đợc nội dung tác động của quy luật giá trị Nhà nớc ta và công dân đã vận... của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta II Tài liệu và phơng tiện - Sách giáo khoa GDCD lớp 11 - Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học - Sơ đồ, bảng biểu liên quan đến bài học Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ... của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta II Tài liệu và phơng tiện - Sách giáo khoa GDCD lớp 11 Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền - Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học - Sơ đồ, bảng biểu liên quan đến bài học III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ:... tiền giấy HS trả lời : * Lạm phát * Giá cả tăng * Sức mua của tiền tệ giảm * Đời sống nhân dân khó khăn * Công cụ quản lí kinh tế của Nhà nớc kém hiệu lực GV kết luận: - Các chức năng tiền tệ liên quan mật thiết với nhau Nó phản ánh trình độ phát triển của sản xuất hàng hóa và quá trình giải quyết mâu thuẫn của trao đổi hàng hóa diễn ra trong lịch sử 4 Củng cố Bài tập 1: Lu thông tiền tệ do yếu tố... Tích cực cải tiến công kĩ thuật công nghệ hợp lí hóa sản xuất 4 Củng cố Bài 1: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật kinh tế nào chi phối hoạt động của ngời sản xuất? a Quy luật giá trị b Quy luật cung cầu c Quy luật cạnh tranh Bài 2: Những mặt hạn chế của Quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa là gì? a Có ngời trở nên giàu có b Có ngời bị thua lỗ phá sản c Cả hai ý kiến trên Bài 3: Ngời lao động... năng - Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học Giáo án GDCD 11 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền 3 Về thái độ - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa, thị trờng đối với mỗi cá nhân gia đình và xã hội ta hiện nay - Tôn trọng quy luật của thị trờng và có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng - Coi trọng việc... mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài học - Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học 3 Về thái độ - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ta hiện nay - Tôn trọng quy luật của thị trờng và có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng - Coi trọng việc sản xuất . Cơ cấu kinh tế hợp lí + Công bằng xã hội GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân tích 3 .Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá. trởng kinh tế chỉ là một nội dung của phát triển kinh tế, nhng tăng trởng kinh tế là yếu tố đầu tiên quan trọng, giữ vai trò là cơ sở phát triển kinh tế.

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan