GA Hóa học 8 Chuong V

31 525 0
GA Hóa học 8 Chuong V

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 24 47 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài31 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CUẢ HIĐRO ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Học sinh biết khí hidro khí nhẹ chất khí + Hiểu hidro có tính khử, tác dụng với oxi dạng đơn chất hợp chất, phản ứng toả nhiệt Biết hỗn hợp khí hidro khí oxi hỗn hợp nổ + Biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu hidro nhẹ, có tính khử toả nhiều nhiệt cháy 2)- Kỹ Học sinh biết cách đốt cháy hidro khơng khí, biết cách thử hidro ngun chất qui tắc an toàn đốt cháy hidro Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với đồng oxit Viết phương trình hố học cuả hidro với oxi với oxit kim loại B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Vài ống nghiệm chưá hidro đậy nút kín, ghi tên, đặt giá ống nghiệm + Vài bóng bơm khí hidro buộc chặt với với dài + Bình kíp đơn giản có hố chất hình 5.1/trang 106 sách giáo khoa + Dụng cụ thí nghiệm thực hành hình 5.2/trang 106 sách giáo khoa 2)- Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, đàm thoaị nêu vấn đề, thảo luận nhóm C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ + Trong phịng thí nghiệm người ta thường dùng hoá chất để điều chế khí oxi? Tại sao? Viết phương trình hố học điều chế oxi từ hoá chất + Khi cháy, lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo sản phẩm gì? Viết phương trình hố học + Viết kí hiệu hố học, cơng thức hố học, ngun tử khối, phân tử khối cuả oxi 2)- Tổ chức dạy học Đặt vấn đề : Hôm tiếp tục nghiên cưú thêm đơn chất nưã khí hidro Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh - Cho học sinh nhắc lại kí - Học sinh xem lại sách hiệu hố học, cơng thức hoá giáo khoa trang 42 để trả lời học, nguyên tử khối, phân tử câu hỏi hidro khối cuả oxi ⇒ dạng câu hỏi với khí hidro - Học sinh thảo luận nhóm - Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa hidro đậy nút kín đặt giá gỗ trả 107 Nội dung ghi Kí hiệu hố học Cơng thức hố học Ngun tử khối Phân tử khối I/-Tính chất vật lý - Chất khí không không mùi, không vị : : : : H H2 màu, ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên lời câu hỏi : + Khí hidro có màu gì? Ở thể gì? - Cho học sinh quan sát tiếp bóng chưá khí hidro buộc với dài + Nếu khơng giữ dây bóng di chuyển ? + Tại bóng bay lên ? + Vậy tỉ khối cuả hidro với khơng khí tính ? - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm điều chế hidro hình 5.1a 5.1b Gi viên làm thí nghiệm đốt cháy hidro khơng khí khí oxi Học sinh quan sát trả lời câu hỏi : + Sự cháy cuả khí hidro khí oxi khơng khí ? + Tại cháy cuả khí hidro khí oxi mạnh khơng khí ? + Ở thành lọ đựng khí oxi thành cốc thủy tinh úp ngược có xuất ? + Vậy sản phẩm cháy cuả khí hidro ? + Viết phương trình hố học đốt cháy khí hidro ? Hoạt động cuả học sinh - Khơng màu, thể khí - Học sinh thảo luận nhóm - Quả bóng bay lên Nội dung ghi - Nhẹ chất khí - Nhẹ khơng khí khoảng 15 lần MH 2 = ( d H / kk = ) Mkk 29 - Vì hidro nhẹ khơng khí MH 2 d H / kk = = b Mkk 29 - Học sinh thảo luận nhóm - Hidro cháy oxi mạnh cháy khơng khí - Nhiều oxi (khơng lẫn với khí khơng cháy nitơ khơng khí) II/-Tính chất hoá học 1)-Tác dụng với Oxi to H2 + O2 → H2O +Hỗn hợp hidro oxi hỗn hợp nổ +Khi trộn thể tích hidro thể tích oxi hỗn hợp nổ mạnh - Nước to H2 + O2 → H2O - Các nhóm viết phương trình hố học vào bảng báo cáo cho giáo viên D-CỦNG CỐ + Viết kí hiệu hố học, cơng thức hố học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả khí hidro oxi học Khơng khí + Tính tỉ khối cuả khí hidro với Khí oxi Khí nitơ + Viết phương trình hố học biễu diễn cháy cuả hidro oxi hay khơng khí E-DẶN DỊ + Học kỹ + Xem trước phần tính chất hố học cuả hidro + Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến ứng dụng cuả hidro (ngoài sách giáo khoa) 108 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 24 48 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài31 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CUẢ HIĐRO (tiếp theo) ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Khắc sâu kiến thức hiểu biết khí hidro (tính chất vật lý tính chất hoá học) cho học sinh + Các ứng dụng cuả hidro thực tế đời sống 2)- Kỹ + Quan sát, nhận xét + Làm thí nghiệm an tồn + Đọc tên chất, viết cơng thức hố học phương trình hố học xác + Vận dụng giải tập B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Dụng cụ thí nghiệm hình 5.2/trang 106 sách giáo khoa + Tranh ảnh liên quan đến ứng dụng cuả hidro (từ tư liệu cuả giáo viên sưu tầm cuả học sinh) 2)- Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, đàm thoaị nêu vấn đề, thảo luận nhóm C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ + Tính tỉ khối cuả hidro oxi, với nitơ, với khơng khí Từ kết tính tốn cho biết hidro nặng hay nhẹ chất nói ? + Viết kí hiệu hố học, cơng thức hố học, ngun tử khối, phân tử khối cuả khí hidro oxi + Viết phương trình hố học biễu diễn cháy cuả hidro oxi hay khơng khí 2)- Tổ chức dạy học Hoạt động cuả Giáo viên - Giáo viên làm thí nghiệm: cho luồng khí hidro qua bột đồng(II)oxit màu đen (sau kiểm tra tinh khiết cuả hidro) Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi 2)-Tác dụng với đồng oxit to H2 + CuO → Cu + H2O - Nhóm học sinh thảo luận + Khi chưa đốt nóng có - Ở nhiệt độ thường không phản ứng xẩy không ? thấy dấu hiệu phản ứng xẩy 109 +Kết luận + Ở nhiệt độ thích hợp khí hidro kết hợp với đơn chất oxi, với nguyên tố ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh - Sau giáo viên đốt nóng CuO đến khoảng 400 oC cho luồng khí hidro qua + Phản ứng có xẩy - Ở nhiệt độ cao (khoảng không ? Dưạ vào đâu để nhận 400 oC) bột CuO màu đen biết phản ứng xẩy ? chuyển dần thành lớp Cu kim loại màu đỏ gạch có giọt nước tạo thành ống nghiệm đặt cốc nước to + Yêu cầu học sinh viết H2 + CuO → Cu + H2O phương trình hố học - Cho học sinh nhận xét phương trình hố học + Chất phản ứng hidro chiếm nguyên tố oxi hợp chất để tạo thành sản phẩm H2O ? ⇒ Hidro có tính khử (khử oxi) + Phản ứng có toả - Phản ứng toả nhiều nhiệt nhiệt khơng ? ⇒ Kết luận khí hidro - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 5.3/trang 108 sách giáo khoa, dưạ vào để nêu ứng dụng cuả khí hidro (có thể sử dụng tranh - Học sinh đọc sách giáo ảnh liên quan đến ứng dụng cuả hidro từ tư liệu cuả giáo khoa (phần ứng dụng) viên sưu tầm cuả học sinh) + Khí hidro ứng dụng lĩnh vực ? Nội dung ghi oxi số hợp chất oxit kim loại + Khí hidro có tính khử + Các phản ứng toả nhiệt III/-Ứng dụng Khí hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính nhẹ, tính khử cháy toả nhiều nhiệt D-CỦNG CỐ + Viết phương trình hố học cuả phản ứng Hidro khử : Sắt(III)oxit, Thủy ngân(II)oxit, Chì(II)oxit (Bài tập 1/trang 109 sách giáo khoa) + Kể ứng dụng cuả hidro mà em biết (Bài tập 2/trang 109 sách giáo khoa) E-DẶN DÒ + Học kỹ + Bài tập nhà : → 6/trang 109 sách giáo khoa + Xem trước 32 : “PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ” 110 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 25 49 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài32 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Học sinh biết chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá + Hiểu phản ứng oxi hoá khử ứng dụng sống 2)- Kỹ + Nhận biết phản ứng oxi hoá khử + Xác định đâu chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá 3)- Mục tiêu giáo dục Tầm quan trọng cuả phản ứng oxi hoá – khử B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Sách giáo khoa, sách giaó viên + Phiếu học tập 2)- Chuẩn bị cuả học sinh + Ơn lại oxi hố (Bài 25) + Ơn lại tính chất hố học cuả hidro 3)- Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ + Sự oxi hoá chất ? Cho ví dụ + Trình bày tính chất hố học cuả hidro Tại nói hidro có tính khử ? 2)- Tổ chức dạy học Đặt vấn đề : Trong chương IV em biết phản ứng hoá hợp phản ứng phân hủy Hôm em nghiên cứu thêm loại phản ứng hố học có tầm quan trọng hố học Đó phản ứng Oxi hoá – Khử Hoạt động cuả Giáo viên +Hoạt động 1: Dùng bảng phụ cho học sinh thực yêu cầu : a)- Hoàn thành phản ứng sau : HgO + H2 → O2 + H2 → b)- Trong phản ứng hidro thể tính chất gi? c)- Các phản ứng có xẩy Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi I/-Sự khử oxi hoá - Học sinh làm - Tính khử - Học sinh thảo 111 1)- Sự khử ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên khử Vậy khử ? d)- Sự oxi hoá ? Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi luận nhóm trả lời Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử 2)- Sự oxi hoá - Học sinh thảo Sự tác dụng cuả oxi với luận nhóm trả chất oxi hố lời Ví dụ : Sự oxi hố H2 → H2O to H2 + CuO → H2O + Cu Sự khử CuO → Cu +Hoạt động 2: - Học sinh thảo Dùng bảng phụ : Trong phản ứng giưã CuO H2 chất gọi luận nhóm trả chất khử? Chất chất oxi hoá ? Vì lời ? - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh khái niệm +Hoạt động 3: Dùng bảng phụ : to H2 + CuO → Cu + H2O + Yêu cầu học sinh nhận xét có xẩy khử oxi hố khơng ? Giải thích + Giáo viên thơng báo phản ứng có xẩy đồng thời hai q trình trái ngược Những phản ứng định danh phản ứng oxi hoá khử + Định nghiã phản ứng oxi hoá khử +Hoạt động 4: - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Phản ứng oxi hố - khử sở cuả cơng nghệ sản xuất ? - Ngồi mặt tích cực, đời sống xẩy số phản ứng oxi hoá khử có hại Hãy nêu cụ thể tác hại mà em biết ? II/-Chất khử chất oxi hố Trong phản ứng H2 chất khử chiếm oxi cuả CuO CuO chất oxi hoá nhường oxi cho H2 +Chất khử : chất chiếm oxi cuả chất khác +Chất oxi hoá : đơn chất oxi chất nhường oxi cho chất khác - Học sinh thảo luận nhóm trả lời III/-Phản ứng oxi hoákhử Là phản ứng hoá học xẩy đồng thời oxi hố khử - Học sinh thảo luận nhóm trả lời IV/-Tầm quan cuả - Luyện kim phản ứng oxi hố-khử cơng nghiệp hố (sách giáo khoa) học - Học sinh thảo luận nhóm trả lời D-CỦNG CỐ Bài tập 3/trang 113 sách giáo khoa E-DẶN DÒ + Học + Làm tập 1, 2, 4/trang 113 sách giáo khoa + Xem trước 33 : “ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ” 112 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 25 50 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài33 ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Hiểu phương pháp nguyên liệu điều chế hidro phịng thí nghiệm + Biết phản ứng ? 2)- Kỹ Lắp đặt dụng cụ điều chế hidro phịng thí nghiệm Biết cách nhận biết hidro B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Một số dụng cụ điều chế hidro (như hình 5.4, 5.5 sách giáo khoa) + Một bình kíp đơn giản (như hình 5.7b sách giáo khoa) 2)- Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, thơng báo, nêu vấn đề C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ + Phản ứng oxi hoá – khử ? + Cân phản ứng cho biết khử? oxi hoá? chất khử? chất oxi hoá? to CO2 + Mg → MgO + C 2)- Tổ chức dạy học Đặt vấn đề : Trong phịng thí nghiệm cơng nghiệp nhiều người ta cần dùng khí hidro Làm để điều chế khí hidro? Phản ứng điều chế hidro phịng thí nghiệm loại phản ứng ? Hoạt động cuả Giáo viên - Giáo viên làm thí nghiệm điều chế hidro ống nghiệm (như hình 5.4) chuẩn bị hình vẽ bảng phụ Dùng phương pháp đàm thoại với học sinh : + Có tương xẩy ra? + Khí có làm bùng cháy que đóm khơng? + Khi cạn giọt dung dịch ống nghiệm, quan sát kết thu nhận xét - Giáo viên thơng báo giải thích thay : Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm I/-Điều chế hidro 1)-Trong phịng thí nghiệm a- Ngun liệu : Axit : HCl , H2SO4 , … Kim loại : Zn, Fe, … - Học sinh nhận xét Tiến hành thí nghiệm (sách tượng trả lời giáo khoa) câu hỏi cuả giáo viên b- Nhận xét 113 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên HCl H2SO4 Zn Fe, Al Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi Trong phịng thí nghiệm, khí hidro điều chế - Học sinh quan sát cách cho axit (HCl, H2SO4 dụng cụ điều chế hidro loãng) tác dụng với kim loại (như hình 5.5) nghe (Zn hay Fe, Al) giáo viên giới thiệu cấu Phương trình hố học : tạo nguyên tắc hoạt Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ động cuả thiết bị (Kẽm clorua) - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa, giải thích bổ sung số tư liệu điều chế hidro công nghiệp - Cho học sinh Thu hidro vào ống làm thí nghiệm thu nghiệm hai cách : đẩy hidro vào ống nghiệm nước đẩy khơng khí hai cách : đẩy Nhận khí hidro nước đẩy khơng khí que đóm cháy theo hình 5.5a, 5.5b hướng dẫn cuả giáo viên 2)-Trong công nghiệp Điện phân nước : điện phân H2O 2H2↑+ O2↑ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ - Nguyên tử cuả đơn chất Zn Fe thay nguyên tử phân tử axit ? - Dẫn dắt học sinh định nghiã phản ứng II/-Phản ứng Là phản ứng hoá học đơn chất hợp chất nguyên tử cuả đơn chất thay nguyên tử cuả nguyên tố khác hợp chất Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ D-CỦNG CỐ Cân phương trình sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng ? P + O2 → P2O5 CaCO3 → CaO + CO2 ↑ Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 ↑ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu E-DẶN DÒ Làm tập 1, 2, 3/trang 117 sách giáo khoa 114 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 26 51 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài34 BÀI LUYỆN TẬP ΥΥΥ A-MỤC TIÊU + Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hố học tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng cuả hidro, điều chế hidro phịng thí nghiệm Học sinh biết so sánh tính chất cách điều chế khí hidro so với khí oxi + Học sinh biết hiểu khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá – khử + Học sinh nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá phản ứng hoá học, biết nhận phản ứng so sánh với phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy +Vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp liên quan đến oxi hidro Tiếp tục dẫn rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập mơn hố học B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, sách tập, phấn màu, phiếu chuẩn bị nhà, bảng phụ 2)- Phương pháp dạy học Dùng lời, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ (Viết câu hỏi bảng phụ) + Hãy lập phương trình hố học theo sơ đồ sau : to Fe3O4 + CO → Fe + CO2 to Fe2O3 + H2 → Fe + H2O Các phản ứng hố học có phải phản ứng oxi hố – khử khơng ? Vì ? Nếu phản ứng oxi hoá – khử, cho biết chất chất khử, chất oxi hoá ? Vì ? + Lập phương trình hố học theo sơ đồ sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng ? to P + O2 → P2O5 to KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Al + CuCl2 → AlCl3 2)- Tổ chức dạy học 115 + Cu ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi +Hoạt động Học sinh trình bày : Gọi học sinh đại diện -Tính chất vật lý cuả hidro nhóm trình bày tính chất vật -Tính chất hố học cuả lý, tính chất hố học cuả hidro hidro +Hoạt động Học sinh trình bày : Gọi học sinh đại diện - Ứng dụng cuả hidro nhóm trình bày ứng dụng - Điều chế hidro điều chế hidro phịng phịng thí nghiệm thí nghiệm +Hoạt động - So sánh tính chất cách điều chế khí hidro với khí oxi ? - Cách thu khí hidro với cách thu khí oxi ? +Hoạt động Treo bảng phụ đề tập 1/trang 118 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét) - Học sinh thảo luận nhóm - Một học sinh đại diện trình bày Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm lên bảng viết phương trình hố học 2H2 + (Phản 3H2 + (Phản 4H2 + (Phản H2 + (Phản +Hoạt động Treo bảng phụ đề tập 2/trang 118 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét) Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm trình bày +Hoạt động Treo bảng phụ đề tập 3/trang 119 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét) Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm trình bày +Hoạt động Treo bảng phụ đề tập 4/trang 119 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét) Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm lên bảng viết phương trình hố học 116 to O2 → H2O ứng hoá ohợp) t Fe2O3 → 3H2O +2Fe ứng oxi hoá – khử) to Fe3O4 → 4H2O +3Fe ứng oxi hoá – khử) to PbO → H2O +Pb ứng oxi hoá – khử) Dùng que đóm cháy cho vào lọ : lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên lọ chứa khí oxi, lọ có lưả màu xanh mờ lọ chưá khí hidro, lọ khơng làm thay đổi lưả cuả que đóm cháy lọ chưá khơng khí Câu C CO2 + (Phản SO2 + (Phản Zn + H2O → H2CO3 ứng hoá hợp) H2O → H2SO3 ứng hoá hợp) 2HCl → ZnCl2 + H2 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC + Bình điện phân, dụng cụ tổng hợp nước, diêm + Tranh vẽ hình 5.10, 5.11 sách giáo khoa C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Đặt vấn đề : Ở học trước biết nước hợp chất, cơng thức hố học H2O, hai nguyên tố hidro oxi cấu tạo nên Trong phân tử nước có nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử oxi Và học hôm nay, thực nghiệm chứng minh công thức hoá học cuả nước H2O, tỉ lệ thể tích cuả khí hidro khí oxi q trình tổng hợp nước tỉ lệ khối lượng cuả nguyên tố H O hợp chất nước Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh điện phân GV: Cơng thức hố học cuả nước ? HS: Cơng thức hố học cuả nước H2O GV: Nước nguyên tố hoá học cấu tạo nên ? HS: Nước nguyên tố hidro oxi tạo nên GV:Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích khối lượng ? Để giải đáp câu hỏi làm hai thí nghiệm sau : - Tiến hành thí nghiệm (hoặc dưạ vào hình vẽ phóng to 5.11/trang 121 sách giáo khoa) : + Cho nước vào đầy hai ống nghiệm (A) (nối với điện cực âm), (B) (nối với điện cực dương), cho hai ống nghiệm khơng cịn bọt khí Khi cho dịng điện chiều qua nước (đã có pha thêm dung dịch H 2SO4 để tăng độ dẫn điện cuả nước) bề mặt điện cực bắt đầu xuất bọt khí Ở ống nghiệm (A) chưá khí : cháy phát tiếng nổ sả phẩm nước Đó khí ? HS: Đó khí hidro Khí sinh ống nghiêm (B) làm cho que đóm bùng cháy trở lại Đó khí gì? HS: Khí làm bùng cháy que đóm khí oxi Vậy phân hủy nước dòng điện ta thu khí gì? HS: - Khí hidro khí Oxi So sánh thể tích cuả hai khí hai ống nghiệm (A) (B) HS: -Thể tích hidro gấp đơi thể tích oxi Các em cho biết phương trình hố học cuả phản ứng HS: -Học sinh thực bảng 2H2O 2H2↑ + O2↑ 2V : 1V I/Thành phần hoá học cuả nước 1)-Sự phân hủy nước a- Quan sát thí nghiệm - Có khí sinh ống nghiệm (A) (B) - Khí ống nghiệm (A) khí hidro - Khí ống nghiệm (B) khí oxi b- Nhận xét - Thiết bị tổng hợp nước (hình vẽ 5.11/trang 122 sách giáo khoa) HS: Học sinh thảo luận trả lời Vì để tránh tạo thành hỗn hợp nổ thể tích H thể tích O2) 123 2H2O 2H2↑ + O2↑ 2V : 1V 2)-Sự tổng hợp nước ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh + Cho nước vào đầy ống thủy tinh hình trụ, a- Quan sát hình vẽ mơ tả thí cho vào ống nghiệm thể tích H nghiệm thể tích O2 Mực nước ống vạch (hình - Nước vạch số vẽ) - Bật tia lưả điện - Hỗn hợp nổ Tại cho vào ống nghiệm thể tích H - Nước dâng lên vạch số thể tích O2 ? - Cịn lại thể tích oxi Đốt tia lưả điện, hỗn hợp H2 O2 nổ Mực nước ống nghiệm dâng lên dừng lại vạch số Khí cịn lại sau thí nghiệm làm que đóm bùng cháy Đó khí ? HS: Khí oxi b-Nhận xét Như phản ứng khí H2 O2 hố hợp với theo tỉ lệ thể tích bao nhiêu? HS: Khí hidro oxi hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích 2:1 Viết phương trình hố học cuả phản ứng HS: Học sinh lên bảng ghi Bằng cách tính tỉ lệ % khối lượng cuả nguyên tố nước? HS: -Học sinh thảo luận trả lời Bằng thực nghiệm cho biết nước nguyên tố cấu tạo nên ? HS: Nước nguyên tố hidro oxi tạo nên to H2 + O2 → H2O 2V 1V Vậy : 22,4 lit H2 → 22,4 lit O2 gam → 32 gam = = Phần trăm khối lượng Hidro Oxi : %H= 100%=11,1% %O= 100%=88,9% 3)-Kết luận - Nước tạo nên từ nguyên tố hidro oxi - Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích tt hidro : tt oxi - Khối lượng : = - Vậy cơng thức hố học cuả nước H2O Chúng hoá hợp với thể tích? khối lượng ? D-CỦNG CỐ + Viết phương trình hố học cuả phân hủy tổng hợp nước + Nước nguyên tố tạo nên? Cho biết tỉ lệ thể tích khối lượng cuả ngun tố + Cơng thức hố học cuả nước ? E-DẶN DỊ Học xem trước phần II “TÍNH CHẤT CUẢ NƯỚC” 124 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 28 55 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài36 NƯỚC (tiếp theo) ΥΥΥ A-MỤC TIÊU + Học sinh hiểu biết tính chất hố học cuả nước : hồ tan nhiều chất (rắn, lõng, khí) tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hidro, tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit axit tạo thành axit + Hiểu viết phương trình hố học thể tính chất hố học nêu cuả nước, tiếp tục rèn luyện kỹ tính tốn thể tích chất khí theo phương trình hố học + Học sinh biết nguyên nhân làm nguồn nước bị nhiễm biện pháp phịng chống nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm B-CHUẨN BỊ 1)- Phượng pháp Đàm thoại, trực quan 2)- Đồ dùng dạy học + Na , H2O , P đỏ , CaO , qùi tím + Ống nghiệm, cốc thủy tinh, phểu thủy tinh, giấy lọc, đuã thủy tinh 125 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Đặt vấn đề : Trong phần trước ta biết thành phần cuả nước công thức cuả nước Trong phần hôm biết nước có tính chất ? Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi Giáo viên đưa cốc nước lên cho học sinh quan sát Mỗi nhóm học sinh quan sát nhận xét nước có tính chất vật lý gì? Ở thể lõng nước hồ tan chất ? Sau nước gọi dung mơi Ngồi nước cịn tham gia phản ứng với chất gì? Qua số thí nghiệm sau tìm hiểu thêm +Thí nghiệm Lấy cốc thủy tinh 250 ml chưá khoảng 100 ml nước, cho mẫu kim loại Na (hạt đậu xanh) vào cốc nước Quan sát tượng Hình dạng hạt Na, chuyển động cuả Na Sản phẩm sinh ? Cho q tím vào cốc dung dịch sau phản ứng, màu qùi tím thay đổi ? Dung dịch bazơ làm qùi tím đổi thành xanh Bazơ hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hidroxit (-OH) Học sinh lên ghi lại phương trình hố học cuả thí nghiệm Phản ứng cuả Na với H 2O thuộc loại phản ứng ? +Thí nghiệm Cho cục vôi sống nhỏ vào cốc, sau rót vào cốc nước Quan sát tượng Cho q tím vào cốc dung dịch sau phản ứng, màu qùi tím thay đổi ? Vậy học sinh ghi phương trình cuả thí nghiệm Phản ứng hoá học giưã CaO H2O thuộc loại phản ứng gì? Toả nhiệt hay thu nhiệt? Ngồi nước cịn tác dụng với oxit gì? +Thí nghiệm - Học sinh thảo luận II/-Tính chất cuả nước 1)-Tính chất vật lý Nước chất lõng khơng màu, không mùi, không vị, sôi 100oC, đông đặc OoC, khối lượng riêng cuả nước 1g/ml Ở thể lõng nước hồ tan số chất rắn, lõng, khí 2)-Tính chất hố học a-Tác dụng với số kim loại K, Ba, Ca, Na nhiệt độ thường - Học sinh trả lời - Nhóm học sinh làm thí nghiệm - Hạt Na chuyển động nhanh mặt nước Hạt Na có hình trịn Kim loại + H2O → Bazơ + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Natri hidroxit - Có khí hidro bay - Qùi tím hóa xanh - Phản ứng - Nhóm học sinh làm thí nghiệm - Cục vôi sống từ từ tan ra, sờ vào cốc thấy nóng lên - Q tím hố xanh - Học sinh lên bảng ghi - Phản ứng hoá hợp phản ứng toả nhiệt - Nước tác dụng với oxit axit 126 b-Tác dụng với oxit bazơ Na2O , BaO , CaO , K2O Oxit bazơ + H2O → Bazơ CaO + H2O → Ca(OH)2 Canxi hidroxit ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi Cho bột P2O5 vào ống nghiệm cho tiếp vào ml nước Lắc nhẹ ống nghiệm cho P2O5 tan hết Quan sát : qùi tím nhúng vào dung dịch thu đổi màu nào? Phản ứng giưã oxit axit nước thuộc loại phản ứng gì? Qua học tìm hiểu kỹ nước Vậy nước có vai trị đời sống cuả chúng ta, từ phải làm để bảo vệ nguồn nước? - Nhóm học sinh làm thí nghiệm - Học sinh lên bảng ghi phương trình cuả phản ứng - Qùi tím hố đỏ c-Tác dụng với oxit axit Oxit axit+ H2O → Axit P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Axit photphoric - Phản ứng hố hợp III/-Vai trị cuả nước - Học sinh đọc sách đời sống sản giáo khoa trang 124 xuất-chống ô nhiễm nguồn nước Sách giáo khoa D-CỦNG CỐ + Cho học sinh viết thêm số phương trình hoá học cuả kim loại, oxit bazơ, oxit axit tác dụng với nước + Điền từ câu 1/trang 125 sách giáo khoa E-DẶN DÒ Học bài, làm tập trang 125 Tuần Tiết 28 56 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài37 AXIT – BAZƠ – MUỐI ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Nắm thành phần hố học cuả hợp chất vơ + Biết cơng thức hố học cuả hợp chất vơ cơ, học sinh phân loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối + Biết hoá trị cuả nguyên tử nhóm nguyên tử (OH, Gốc axit) học sinh viết cơng thức hố học cuả hợp chất + Đọc tên số hợp chất vơ biết cơng thức hố học ngược lại, viết cơng thức hố học biết tên cuả hợp chất + Củng cố kiến thức học cách phân loại oxit, công thức hoá học, tên gọi mối liên hệ cuả loại oxit với axit bazơ tương ứng 2)- Kỹ Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phương trình hố học tính tốn theo phương trình hố học có liên quan đến loại chất oxit, axit, bazơ B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học 127 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Bảng 2)- Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ + Hãy cho biết hố trị cuả nhóm ngun tử sau : sunfat, nitrat, hidroxit, cacbonat,… + Định nghiã Oxit, phân loại oxit, nêu ví dụ oxit bazơ, oxit axit 2)- Tổ chức dạy học Đặt vấn đề : Chúng ta học loại hợp chất vô oxit, hơm em tiếp tục tìm hiểu thêm loại hợp chất khác Axit bazơ Hoạt động cuả Giáo viên - Hãy kể tên số axit mà em biết - Nhìn cơng thức có điểm giống nhau? - Nếu tách H ta cịn lại gì? - Vậy thành phần axit gồm có gì? - Mỗi gốc axit có hóa trị khác nhau, cịn hidro ln ln có hố trị I - Dưạ vào điều để đưa định nghiã Axit Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi Nhóm thảo luận : HCl, I/-Axit H2SO4, H3PO4,… 1)-Thành phần cuả axit Cùng có nguyên tử hidro x H x – Gốc Axit Gốc axit Nhóm thảo luận H liên kết với gốc axit x : hoá trị cuả gốc axit Nhóm thảo luận axit hợp 2)-Định nghiã chất có hay nhiều nguyên Phân tử axit gồm có hay tử hidro liên kết với gốc axit nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, nguyên tử hidro thay nguyên tử kim loại 3)-Phân loại - Giáo viên viết lên bảng a-Axit khơng có oxi số cơng thức hoá học cuả Cách đọc tên : axit : HCl, H2SO4 , HBr, H3PO4, - Nhóm thảo luận HNO3 - Gốc có oxi : SO4, PO4, Axit + tên phi kim + hidric - Hãy cho biết khác NO3 cuả gốc axit Gốc có - Gốc khơng có oxi : Br, Cl Ví dụ : HCl axit clohidric oxi? Gốc khơng có oxi? - Nhóm thảo luận axit chia H2S axit sunfuhidric - Dưạ vào thành phần axit thành hai loại b-Axit có oxi chia làm loại? - Thảo luận nhóm ∗ Axit có nhiều nguyên tử H2SO4 H2SO3 axit có oxi nhiều nguyên tử oxi? Axit Cách đọc tên : có ngun tử oxi? Axit + tên phi kim + ic Ví dụ : HNO3 axit nitric H2SO4 axit sunfuric H3PO4 axit photphoric ∗Axit có ngun tử oxi Cách đọc tên : Axit + tên phi kim + Ví dụ : H2SO3 axit sunfurơ 128 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên - Hãy kể tên số hợp chất bazơ - Nhìn cơng thức hố học có điểm giống ? - Nếu tách nhóm OH ta cịn lại gì? - Vậy thành phần cuả bazơ gồm có ? - Ngun tố kim loại có hố trị khác nhau, nhóm hidroxit (OH) có hố trị I - Hãy nêu định nghiã Bazơ - Có bazơ tan nước, có bazơ khơng tan nước Vậy bazơ chia thành loại? - Những bazơ lại khơng tan - Cho ví dụ bazơ khơng tan - Giáo viên viết nhiều công thức bảng nhỏ cho học sinh đọc tên : Mg(OH)2 Zn(OH)2 , Ca(OH)2 , NaOH, Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Al(OH)3 Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi - Nhóm thảo luận NaOH, II/-Bazơ Ca(OH)2, KOH 1)-Thành phần cuả bazơ - Có nhóm OH x KL – (OH) x - Nguyên tử kim loại x : hoá trị cuả kim loại Nhóm thảo luận có kim loại nhóm OH 2)-Định nghiã Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay - Nhóm thảo luận bazơ chia nhiều nhóm hidroxit (OH) thành hai loại 3)-Phân loại a-Bazơ tan nước NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 , LiOH b-Bazơ khơng tan nước Nhóm thảo luận Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2,… Cu(OH)2,… 4)-Cách gọi tên Tên Kim loại (*) + hidroxit (*) : kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị Ví dụ : NaOH natri hidroxit Fe(OH)3 sắt(III)hidroxit Cu(OH)2Đồng(II)hidroxit D-CỦNG CỐ Hãy phân biệt hợp chất sau gọi tên chúng : HCl , H2SO4 , HNO3 , H2S , NaOH , CuO , Al2O3 , K2O , Fe2O3 , KOH , Fe(OH)3 E-DẶN DÒ Học sinh học Làm tập 1, 2, 3, 4, 5/trang 130 sách giáo khoa 129 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 29 57 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài37 AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiếp theo) ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Nắm thành phần hoá học cuả hợp chất vơ : muối có phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit + Củng cố kiến thức học phân loại đâu hợp chất oxit, axit, bazơ, muối 2)- Kỹ Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phương trình hố học tính tốn theo phương trình hố học có liên quan đến loại chất oxit, axit, bazơ, muối B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học Bảng 2)- Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ 130 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC + Dưạ vào thành phần cuả oxit, axit, bazơ phân loại gọi tên hợp chất sau : CaO, Na2O, K2O, CO2, HCl, H2SO4, HNO3, H2CO3, Ba(OH)2, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al2O3, Fe3O4 + P(OH)3, P(OH)5, N(OH)3, N(OH)5 có phải hợp chất bazơ không? Tại sao? + Hãy viết công thức hố học cuả axit có gốc axit cho cho biết tên cuả chúng : -Cl, =SO3, =SO4, -HSO4, =CO3, ≡PO4, =S, -Br, -NO3 2)- Tổ chức dạy học Đặt vấn đề : Chúng ta học loại hợp chất vô oxit, axit, bazơ Hơm em tiếp tục tìm hiểu thêm hợp chất Muối Hoạt động cuả Giáo viên - Nếu ta thay nguyên tử hidro phân tử axit nguyên tử kim loại ta hợp chất muối - Cho muối có công thức sau : NaCl, KCl, MgSO4, Zn(NO3)2, CuSO4,… - Trong cơng thức có điểm giống nhau? - Vậy thành phần cuả muối gồm có gì? - Ngun tố kim loại gốc axit có hố trị khác nhau, ta định nghiã muối nào? - Cho muối sau : NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4 Hãy so sánh gốc axit cuả muối - Mối có gốc axit chưá hidro muối axit - Muối có gốc axit khơng chưá hidro muối trung hoà - Muối chia thành loại? Hoạt động cuả học sinh III/-Muối 1)-Thành phần cuả muối KL – Gốc Axit - Thảo luận nhóm chúng có kim loại liên kết với gốc axit 2)-Định nghiã Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại - Nhóm thảo luận gốc HSO4, HCO3 có hidro Các gốc liên kết với hay nhiều gốc axit cịn lại khơng chưá hidro - Thảo luận nhóm muối - Vậy muối axit khác muối chia thành loại trung hồ điểm nào? - Nhóm thảo luận - Cơng thức hố học cuả axit sunfuric H2SO4 nguyên tử kim loại thay nguyên tử hidro ta gốc HSO4 hoá trị I - Vậy gốc HCO3, H2PO4, HPO4 có hố trị bao nhiệu? - Cơng thức hố học cuả muối gồm hai phần : kim loại gốc axit Hãy viết công thức muối sau : Kim loại : K, Na, Ca Gốc axit : HCO3, HSO4, Nội dung ghi -HCO3, -H2PO4, =HPO4 - Thảo luận nhóm 131 3)-Phân loại a-Muối trung hồ Là muối mà gốc axit khơng chưá nguyên tử hidro Ví dụ : NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3 b-Muối axit Là muối mà gốc axit chưá nguyên tử hidro chưa thay nguyên tử kim loại Hoá trị cuả gốc axit số nguyên tử hidro thay nguyên tử kim loại Ví dụ : NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2,… ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh HPO4, H2PO4 - Giáo viên dùng bảng viết nhiều công thức muối cho học sinh phân loại gọi tên NaCl, ZnSO4, KHCO3, Na2HPO4, NaH2PO4 Nội dung ghi 4)_Cách gọi tên Tên kim loại(*) + Tên gốc (*) ; kèm hố trị kim loại có nhiều hố trị Ví dụ : Na2SO4 natri sunfat Fe(NO3)3 sắt(III)nitrat D-CỦNG CỐ Phân loại gọi tên hợp chất sau : HCl , H 2SO4 , HNO3 , H2S , NaCl , NaOH , Ba(OH) KOH , NaHCO3 , HBr , CuSO4 , ZnCl2 , Zn(OH)2 , AlCl3 , Al(OH)3 , Cu(OH)2 , CuCl2 , Al2(SO4)3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Mg(OH)2 , MgCl2 , H3PO4 , K2SO4 , NaNO3 , P2O5 , N2O5 E-DẶN DÒ + Học sinh học Làm tập 6/trang 130 sách giáo khoa + Chuẩn bị xem trước luyện tập Tuần Tiết 29 58 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài38 BÀI LUYỆN TẬP ΥΥΥ A-MỤC TIÊU + Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học, thành phần hố học cuả nước, tính chất hố học cuả nước + Học sinh biết hiểu định nghiã, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối + Học sinh nhận biết axit có oxi khơng có oxi, bazơ tan khơng tan nước, muối trung hoà muối axit biết cơng thức hố học cuả chúng biết gọi tên axit, bazơ, muối + Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hoá học đặc biệt lập luận dưạ vào thực nghiệm hoá học rèn luyện ngơn ngữ hố học B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học Phiếu học tập, bảng phụ 2)- Phương pháp dạy học Đàm thoại, nêu vấn đề 132 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Giáo viên đặt vấn đề : để nắm vững thành phần tính chất cuả nước, định nghiã, cơng thức, phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, muối tìm hiểu luyện tập Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi - Gọi học sinh trình bày - Học sinh lên tổng kết thành phần hố bảng trình bày học tính chất cuả nước - Cho học sinh nhận xét bổ sung - Học sinh trình bày tổng - Học sinh lên kết định nghiã, cơng thức, bảng trình bày cách gọi tên phân loại axit, bazơ, muối - Từ kiến thức học giải tập sau : Giáo viên dùng bảng phụ chưá đề tập Bài 1/trang 131 - Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn làm tập cách đặt câu hỏi - Kim loại Na tác dụng với nước tạo sản phẩm gì? - Tương tự K Ca → học sinh làm vào phiếu học tập - Gọi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại phản ứng gì? - Tạo thành NaOH H2 (bazơ tan khí hidro) - Viết phương trình hố học cuả K Ca với H2O vào phiếu học tập Bài 1/trang 131 a)2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ b)Các phản ứng thuộc loại phản ứng Bài 2/trang 132 - Gọi học sinh đọc đề a) - Giáo viên đặt câu hỏi : - Tạo thành b) - Oxit bazơ tan tác dụng với nước tạo sản phẩm gì? bazơ tan - Tạo thành - Oxit axit tác dụng với axit nước tạo sản phẩm ? c) - Học sinh làm - Học sinh thảo luận nhóm vào phiếu d) trình bày vào phiếu học tập tập Bài 2/trang 132 Na2O + H2O → 2NaOH K2O + H2O → 2KOH SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 NaOH + HCl → NaCl + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O NaOH, KOH : bazơ kiềm H2SO3, H2SO4, HNO3 : axit NaCl, Al2(SO4)3 : muối Nguyên nhân dẫn đến khác loại hợp chất vô cuả sản phẩm câu a b oxit bazơ Na2O, K2O tác dụng với nước tạo bazơ, oxit axit tác dụng với 133 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi nước tạo thành axit Bài 3/trang 132 Bài 3/trang 132 - Gọi học sinh đọc đề Công thức hoá học cuả muối : - Hãy nêu lại cách lập CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2, cơng thức hố học cuả hợp - Học sinh làm Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4 chất vào phiếu - Học sinh làm vào phiếu tập tập - Giáo viên gọi học sinh trả lời nhận xét - Hãy phân loại công thức hoá học cuả muối lập Bài 4/trang 132 Bài 4/trang 132 - Gọi học sinh đọc đề Đặt cơng thức hố học cuả oxit kim loại - Giáo viên đặt câu hỏi M xO y - Hãy nêu cách tính khối Khối lượng kim loại mol oxit : lượng cuả nguyên tố có = 112 gam mol hợp chất Khối lượng oxi mol oxit : - Học sinh làm vào 160 – 112 = 48 gam phiếu học tập M x = 112 ⇒x=2 16 y = 48 ⇒y=3 ⇒ M = 56 Vậy M kim loại sắt (Fe) Bài 5/trang 132 Bài 5/trang 132 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nhắc lại bước giải tập - Đề cho liệu gì?→ Đổi số mol - Bài tốn cho số mol cuả H2SO4 Al2O3 phải giải ? - Gọi học sinh lên bảng làm - Các học sinh lại làm vào phiếu tập - Khối lượng H2SO4 49g - Khối lượng Al2O3 60g - Phải lập tỉ lệ mol xem chất dư sau phản ứng D-CỦNG CỐ Củng cố phần E-DẶN DÒ Học sinh chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH 134 Al2O3 + 3H2SO4 → mol mol 0,16mol 0,5mol Al2(SO4)3 + 3H2O mol mol 0,16mol 0,5mol Số mol H2SO4 : n = = = 0,5 mol Số mol Al2O3 : n = = = 0,58 mol Lập tỉ lệ mol : Al2O3 : > H2SO4 ⇒ Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết Số mol Al2O3 dư: 0,58 – 0,16 = 0,42 mol Khối lượng Al2O3 dư : m = n M = 0,42 102 = 42,8gam ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Tuần Tiết 30 59 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài39 BÀI THỰC HÀNH ΥΥΥ A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức Học sinh củng cố, nắm vững tính chất hố học cuả nước : tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hidro, tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ số oxit axit tạo thành axit 2)- Kỹ + Rèn luyện kỹ thực hành số thí nghiệm gây cháy, nổ, bỏng + Học sinh củng cố biện pháp bảo đảm an toàn học tập nghiên cưú hoá học B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Hoá cụ : ống nghiệm, chén sứ, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, muỗng sắt, đèn cồn, nút cao su, dao con, kẹp sắt + Hoá chất : nước, CaO, Na, P đỏ, q tím, pp 2)- Phương pháp dạy học Phát vấn, thảo luận, thí nghiệm, nêu vấn đề C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra cũ + Nêu tính chất hố học cuả nước Viết phương trình hồ học + Hợp chất tạo oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại hợp chất ? Hợp chất làm q tím đổi màu ? + Hợp chất tạo oxit axit hoá hợp với nước thuộc loại hợp chất ? Hợp chất làm q tím đổi màu ? 2)- Tổ chức dạy học 135 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC Hoạt động cuả Giáo viên Thí nghiệm 1: H2O + Na - Lấy miếng kim loại natri ngâm dầu hỏa, cắt mẩu nhỏ đầu que diêm đặt giấy lọc thấm khô Giáo viên diễn giảng phải thấm khô - Đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc tẩm ướt nước, tờ giấy lọc uốn cong mép Diễn giảng : tờ giấy lọc phải uốn cong mép ? - Quan sát mẫu natri Thí nghiệm 2: H2O + Vơi sống - Cơng thức hố học cuả vôi sống ? - Cho vào chén sứ mẫu vơi sống - Rót vào chén nước - Nhận xét tượng nhiệt cuả phản ứng - Cho vài giọt phenontalein vào dung dịch nước vôi tạo thành - Nhận xét, quan sát giải thích tượng Thí nghiêm 3: H2O + P2O5 - Cho vào muỗng sắt photpho đỏ - Đốt lửa đèn cồn cho P cháy khơng khí - Đưa nhanh P cháy vào lọ chưá khí oxi - Khi P cháy hết, cho nước vào lọ lắc cho P2O5 tan hết nước - Cho mẫu qùi tím vào dung dịch tạo thành lọ - Quan sát tượng, nhận xét giải thích Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi - Kiểm tra hoá cụ hố chất - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát chuyển động cuả mẫu Na, tượng - Ghi nhận kết Học sinh báo cáo nội dung thực hành - Phân công cụ thể cho thành viên nhóm - Tiến hành thí nghiệm - Ghi nhận tượng nhiệt cuả phản ứng - Ghi nhận đổi màu cuả phenontalein - Chuẩn bị kiểm tra đầy đủ dụng cụ thí nghiệm - Phân cơng cụ thể cho thành viên nhóm Học sinh báo cáo nội dung thực hành - Ghi nhận lại dấu hiệu - Ghi nhận đổi màu cuả qùi tím Học sinh báo cáo nội dung thực hành D-CỦNG CỐ + Làm vệ sinh, kiểm tra dụng cụ + Hồn tất nội dung tường trình thí nghiệm nộp tường trình E-DẶN DỊ Xem trước DUNG DỊCH 136 ΥΥΥ Chương V : HIĐRO – NƯỚC 137 ... lập luận dưạ v? ?o thực nghiệm hoá học rèn luyện ngơn ngữ hố học B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN V? ? HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học Phiếu học tập, bảng phụ 2)- Phương pháp dạy học Đàm thoại, nêu v? ??n đề 132... Làm thí nghiệm an tồn + Đọc tên chất, viết cơng thức hố học phương trình hố học xác + V? ??n dụng giải tập B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN V? ? HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Dụng cụ thí nghiệm hình 5.2/trang... B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN V? ? HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Sách giáo khoa, sách giaó viên + Phiếu học tập 2)- Chuẩn bị cuả học sinh + Ơn lại oxi hố (Bài 25) + Ơn lại tính chất hố học cuả hidro 3)-

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan