SINH 10 CB

17 471 0
SINH 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thến giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản và đơn vò tổ chức thấp nhất trong thế giới sống. - HS trình bày đực điểm của các cấp tổ chức và cái nhìn khái quát của thế giới sống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy hệ thống khái quát kiến thức. 3. Trọng tâm: Đặc điểm chung của CSC cấp tổ chức sống. II. Thiết bò dạy – học - Tranh tế bào, hệ sinh thái, … - Tranh sách giáo khoa phóng to. III. Họat động dạy và học. 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung Họat động1: Các cấp tổ chức của thế giới sống. - Sinh vật khác vật vô sinh ở những điểm nào? - Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? - Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi sinh vật? * Nhận xét đánh giá hòan thiện kiến thức về thế giới sống. - Thảo luận nhóm  - Sinh vật có nhứng biểu hiện sống như trao đổi chất, sinh sản, … - Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể. - Sinh vật được cấu tạo từ tế bào. - Thảo luận nhóm  - Từ nguyên tử  sinh quyển. - Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào. - Mọi họat động sống diễn ra ở tế bào. - Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ. - Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - Các cập tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Họat động 2: Đạc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội cho ví dụ: - Trao đổi lấy vd  - Nguyên tắc thứ bậc: tế bào cấu tạo nên mô, các mô tạo thành cơ quan,… - Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp dưới là nền tảng tổ chức sống cấp trên. - Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của 1 cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác - Đặc điểm nổi trội do đâu mà có? - Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? * Nhận xét * Giải thích: - Hệ thống mở là gì? - Sinh vật với môi trường có mối quan hệ với nhau ntn? - Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng phát triển tốt nhất trong môi trường? - Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đấn phát sinh các bệnh? + Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò quan trọng điều hòa cân bằng nội môi? - giáo viên đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức. - giáo viên đặt vấn đề ngược lại: + Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xãy ra? + Làm thế nào để tránh được điều này? - Giáo viên nêu câu hỏi: + Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? + Tại sao các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào? + Vì sao cây xương rồng khi sống trên sa mạc có nhiều - SGK - TĐC, SS, … - SGK - Trao đổi, tluân  - ĐV lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thảy các chất cặn bả ra ngoài. - MT thay đổi: thiếu thưc ăn, nước uống  sinh vật giảm sức sống  tử vong. - SV phát triển làm slượng tăng  MT bò phá hủy nhiều. - HS Tluận  trả lời. - Tre em ăn nhiều thòt, cá ít sơ  béo phì. - trẻ em ăn thiếu chất  suy dinh dưởng. - Hệ nội tiết giữ nhiệm vụ đều hòa - Bệnh HS Tluận nhóm, vận dụng kiến thức trả lời. - Sinh vật có chung nguồn gốc. - Sinh vật luôn phst sinh đặc điểm thích nghi của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không thể có được ở cấp tổ chức nhỏ hơn. - Đặc điểm nổi trội là đặc trưng cho thế giới sống là: Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh, căn bằng nội môi 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: sinh vật ở mỗi cấp độ tổ chức đều không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường. - Sinh vật không chỉ chòu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. * khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển. 3. thế giới sống liên tục tiến hóa - sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên AND ừ thế hệ này sang thế khác. - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc. - sinh vật có cơ chế phát sinh biến dò di truyền được chọn lọc nên thích nghi với môi trường và tạo nên một thế giới sống đa dạng phong phú. gai dài và nhọn? + Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường sống? Sinh vật không ngừng tiến hóa. 4. Củng cố: - HS đọc kết luận sgk trang 9 - Chứng minh sinh vật tự họat động và tự điều chỉnh thế giới sống thống nhất là do đực tiến hóa từ tổ tiên chung 5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi sgk - n tập kiến thức ngành đv, tv đã học. Tuần 2 Tiết 2 CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục Tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu được khái niệm giới sinh vật - Trình bày dược hệ thống phân loại sinh giới. - Học sinh nêu được những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. - Kỹ năng khái quát hóa kiến thức. 3. Trọng tâm: - Hệ thống phân lọai các giới sinh vật. - Đặc điểm chính của các giới sinh vật. II. Thiết bò dạy học: - Tranh H2 sgk trang 10 - Tranh đại diện sinh giới, máy chiếu. - Phiếu học tập đặc điểm của sinh giới. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Thế giới sống được tổ chức ntn? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản? - Đặc tính nổi trội là gì? Nêu vd về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. 3. Bài mới: - Mở bài bằng sgk. Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Họat động 1: Tìm hiểu và hệ thống phân loại 5 giới. - Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi –loài. - Vậy giới là gì? Cho ví dụ. * Cho hs quan sát sơ đồ hệ thống 5 giới. - Cho biết sinh giới phân thành mấy giới? Là những giới nào? - Hãy sắp xếp lại các giới từ thấp đến cao? - Quan sát, thảo luận  - Giới là đơn vò cao nhất. Giới thực vật và giới động vật, … - 5 giới: giới tv, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh. - giới ks -> giới nguyên sinh … 1. Khái niệm về giới: - Giới trong sinh học là đơn vò phân loại lớn nhấtbao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. - Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật: giới tv, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh. Hoạt động 2: Đặc điểm chính của mỗi giới. - Cho hs quan sát tranh đại diện 5 giới? Nhận biết -HS quan sát, thảo luận  - VK thuộc giới khởi sinh, - Trùng roi thuộc giới nguyên - Yêu cầu hs hòan thành phiếu học tập. sinh. - 1 bàn 1 phiếu (3 – 4 hs) - Thao luận nhóm Khởi sinh Nguyên sinh nấm Thực vật Động vật 1. Đặc điểm: - Loại tế bào - Mức độ tổ chức cơ thể - Kiểu dinh dưởng 2. Đại diện - Gọi hs của 2 nhóm đại diện trình bày - Từ kiến thức trong phiếu học tập học sinh thấy được đặc điểm của sinh giới thể hiện ở mức độ tổ chức cơ thể. - Liên hệ vai trò của TV, động vật. - Đại diện lên bảng trình bày. - Gọi nhóm khác rút ra KL. - Làm lương thực, thực phẩm - Góp phần cải tạo môi trường Sử dụng vào nhiều mục đích khác. 4. Củng cố: - HS đọc kết luận sgk trang 12 - Làm bt 1,3 5. Dặn dò - Chuẩn bò cho bài thực hành - Tranh ảnh về sự đa dạng của các cấp tổ chức sống. Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Tuần 3 Tiết 3 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Giải thích được cấu trúc hóa hocj của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lý hóa của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. - Tư duy phân tích so sánh tổng hợp. - Họat động nhóm. 3. Trọng tâm của bài: - Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. Cấu trúc hóa học và vai trò của nước. II. Thiết bò dạy và học. - Tranh sgk, bảng số 3 sgv. - Tranh hình con gọng gió đi trên mặt nước, tôm sống dưới lớp băng. III. Họat động dạy và học: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của mỗi giới sinh vật - Sửa bài tập 1,3 sgk. 3. Bài mới: Trong tự nhiên có những loại nguyên tố nào? Tế bào được cấu tạo từ những nguyên tồ nào? Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh Nội dung Họat động 1: Tìm hiểu các nguyên tố hóa học Gv treo bảng 1 sgv lên bảng - Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ 1 nguyên tố nhất đònh. - Tại sao 4 nguyên tố C,H,O,N là những nguyen tố chính cấu tạo nên tế bào? Vì sao cacbon là nguyên tố hóa học quan trọng? - Nhân xét, bổ sung ý kiến * Giải thích sự hình thành sự sống bằng con đường hóa học cách đay 3 tỷ năm. - Các nguyên tố hóa học trong cơ thể chiếm tỷ lệ khác nhau - Nghiên cứu sgv, quan sát bảng 1, thảo luận  - Các tế bào tuy khác nhau nhưng có chung nguồn gốc. - 4 Nguyên tố chiếm tỷ lệ lớn - Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngòai với 4 điện tử cùng 1 lúc tạo nên 4 liên kết cộng hóa trò. - Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thế giới sống và không sống: - Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 95 % khối lượng cơ thể sống. - Cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọngtrong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ nhe: prôtêin, axitnucleic. - Các nguyên tố hóa học nhất đònh tương tác với nhau theo quy luật lý hóa hình thành nên sự sống và dẫn tới đặc tính  chia làm 2 nhóm. ? Quan sát bảng cho biết nhóm nguyên tố nào chiếm khối lượng nhiều trong cơ thể. - Thế nào là nguyên tố đa lượng ? vai trò? - Thế nào là nguyên tố vi lượng? Vai trò? - Liên hệ thực tế vai trò quan trọng của nguyên tố hóa học đặc biệt là nguyên tố vi lượng. => Cần ăn uống đày đủ, dù cơ thể chỉ cần 1 lượng rất nhỏ, đặc biệt là trẻ em. - Nghiên cứu sgv, thảo luận  - Đa lượng :…. - Vi lượng: … - Liên hệ thực tế, thảo luận  - Thiếu Iốt gây bứơu cổ. - Thiếu Mo cây chết - Thiết cu cây vàng lá sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống. a. Nguyên tố đa lượng - Nguyên tố đa lượng là Những nguyên tố có chứa lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể. Vd: C, H, O … - Vai trò: Tham gia cấu tạo nen các đại phân tử hữu cơ như Prôtêin, Axit nu b. Nguyên tố vi lượng: - Là những nguyên tố có lượng chất rất nhỏ trong khới lượng tế bào. VD: Fe, Cu, Bo, Mo, -Vai trò: Tham gia vào các quá trình tròng cơ bản của tế bào. Họat động 2: Nước và vai trò của nước trong tế bào. - Nước có cấu trúc ntn? - Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì - Hậu quả gì xảy ra khi ta đước các tế bào sống và ngăn đá của tủ lạnh - Cho hs xem hình con gọng vó đi trên mặt nước, tôm sống dưới băng. - Con gọng gió đi trên mặt nước được là nhờ yếu tố nào? - Tôm vẫn sống được dưới mặt băng vì sao? - Nếu trong vài ngày ta không uống nước thì cơ thể sẽ ntn? - Vậy nước có vai trò ntn đối với tế bào cơ thể? * Liên hệ: -Khi gười bò sốt cao lâu ngày hay bò tiêu chảy cơ thể sẽ mất - Quan sát hình sgk, thao luận - Chỉ rõ cấu trúc, liên kết, - Đặc tính đặc biệt của nước. - Phân tích hình 3.2 Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. - Nước thường có lk H đễ bẻ gãy và tái tạo liên tục. - Nước đá: các lk H bền vững, khả năng tái tạo không có. - Tế bào sống có 90% là nước, khi ta để tế bào vào đá thì nước mất đặc tính lý hóa. - Nhờ lkH - lớp băng tao thành lớp cách nhiệt. - Bò khát, khô họng, tê bào thiếu nước lâu sẽ chết. 1. cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: a. Cấu trúc: - 1 nguyên tử O kết hợp với 2 nguyên tử H bằng liên kết hóa trò. - Phân tử nước có 2 đầu điện tích trái dấu nhau do đôi điện tử trong bò kéo lệch về O 2 d. Đặc tính: Phân tử nước có tính phân cực - Phân tử nước này hút phân tử nước kia - Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác. 2. Vai trò của nước đối với tế bào: các phân tử nước trong tế bào tồn tại dưới dạng tự do hoặc liên kết. - Nước chiếm 1 tỷ lệ rất lớn trong tế bào nên có vai trò quan trọng: nhiều nước, da khô, nên phải bù lại bằng lượng nước bò mất bằng nước biển khô (orezon) - Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không. - Vận dụng kiến thức về cấu trúc, vai trò để trả lời câu hỏi. - Là thành phần cấu tạo của Tế bào. - Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết. - Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. - tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố: - Đọc kết luận SGK trang 17 - vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào. 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết. Tuần 4 Tiết 4 CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh phải biết được tên các loại đường đơn, đươgng đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. - Liệt kê tên các loại lipit và chức năng của từng loại lipit. 2. Kỹ năng: rèn một số kỹ năng phân tích, so sánh. 3. Trọng tâm: - Nắm được các loại đường. - Trình bày các loại lipit và vai trò của chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình SGK. - Sử dụng phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc và đặc tính hóa lý của nước. - Nước có vai trò ntn đối với tế bào? Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết tìm xem có nước không? Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung - GV giới thiệu các loại đường bằng cách : + cho HS nếm thử: Đường gluco, đường kính, bột sắn dây, sửa bột không đường. + HS quan sát một số hoa quả chính. - GV hỏi : + cho biết độ ngọt của các loại đường ? + các loại quả mít, xoài, dưa chứa đường nào? - GV chiếu 1 và phiếu học tập để học sinh nhận xét bổ sung. - GV bổ sung kiến thức. + Xemlulôzơ đặc biệt cấu tạo nên thành tế bào. + đường đôi còn gọi là đường vận chuyển vì nhiều loại trong số chúng được cơ thể sinh vật - HS thực hiện yêu cầu của GV cho biết: + độ ngọt của các loại khác nhau. + mỗi loại quả có độ ngọt khác nhau do chứa loại đường khác nhau. - HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 19. - quan sát hình 4.1. - thảo luận nhóm hoàn thành các nội dung. - lớp theo dõi phiếu học tập của nhóm và nhận xét. - bổ sung hoàn chỉnh. 1. cấu trúc hóa học dùng để chuyển từ nơi này đến nơi khác. Lactôzơ là loại đường sữa mà mẹ dành cho con. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Đường đơn (Mônosaccarít) Đường đôi (Đisaccarít) Đường đa (Polisaccarít) Ví dụ - Glucôzơ, Fuctôzơ (đường trong quả). - Galatôzơ (đường sữa) - Saccarôzơ (đường mía). - Lactôzơ, Mantôzơ (mạch nha) - Xenlulôzơ, tinh bột Glicôgen, Kitin Đường đơn (Mônosaccarít) Đường đôi (Đisaccarít) Đường đa (Polisaccarít) Cấu trúc - có 3  7 nguyên tử cacbon. - dạng mạch thẳng và mạch vòng. - 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzít. - rất nhiều phân tử đường liên kết với nhau. - Xenlulôzơ. + các đơn phân liên kết glicôzít. + nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi xenlulôzơ + các vi sợi liên kết tạo nên thành tế bào thực vật. - cho biết chức năng của cacbohiđrat. * liên hệ: vì sao khi bò đói lả (hạ đường huyết) người ta thường cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? - người và các vi sinh vật khác sử dụng các loại đường như thế nào? - HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. - vận dụng kiến thức đã học ở lớp trước và bài học mới để trả lời: nêu được hiện tượng đói lả hay hạ đường huyết trong cơ thể không có năng lượng dự trữ. 2. chức năng - là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. Ví dụ: + tinh bột là nguồn năng lượng dự trữ của cây. + glicôzen là nguồn dự trữ ngắn hạn. - là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của thể. Ví dụ: Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của côn trùng [...]... hiện tượng biến tính? + yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin? + GV dẫn dắt từ ý kiến của HS để đi đến kiến thức * liên hệ: tại sao 1 số vi sinh - HS có thể trả lời: prôtêin vật sống ở suối nước nóng có phải có cấu trúc đặc biệt chòu nhiệt độ ~ 100 0C mà prôtêin được nhiệt độ cao của chúng không bò biến tính? - tại sao khi đun nóng nước - do prôtêin gắn kết lại với gạch cua (canh cua) thì prôtêin... chiếu, phim trong Phiếu học tập TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 kiểm tra bài cũ  GV: trình bày cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat  GV: Lipit có những loại nào? Cho biết cấu tạo và chức năng của chúng 2 trọng tâm cấu trúc liên quan đến chức năng của prôtêin 3 bài mới * mở bài: GV nêu một số câu hỏi gây sự chú ý của HS ... yếu tố ảnh hưỡng đến chức năng của prôtêin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 1 đặc điểm chung - GV cho HS quan sát tranh vẽ - HS nghiên cứu SGK trang 23 sơ đồ axit amin và sự hình - học sinh quan sát sơ đồ kết thành liên kết peptit hợp với kiến thức ở lớp => trả - GV hỏi: prôtêin có đặc điểm lời câu hỏi gì? - HS khái quát kiến thức - prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất theo...- GV nêu câu hỏi: + lipit có đặt điểm gì khác với cacboxit? - GV yêu cầu hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 2 - GV nhận xét đánh giá 1 đặt điểm chung -HS nghiên cứu sách giáo khoa -có đặt tính kò nước trang 21 trả lời câu hỏi - không được cấu... Ví dụ: kháng thể , interferon chống lại vi khuẩn và vi rút xâm nhập cơ thể - prôtêin thụ thể: thu nhận và trả lời thông tin Ví dụ: prôtêin thụ thể trên màng - prôtêin xúc tác: xúc tác cho các phản ứng sinh hoá Ví dụ: các loại enzim • Đọc kết luận SGK trang 25 • Trình bìa cấu trúc 4 bậc của prôtêin và sự phù hợp về chức năng của prôtêin V DẶN DÒ • Học bài trả lời câu hỏi SGK • Đọc mục “ em có biết”... tử AND - GV giúp đỡ hướng dẫn nhóm yếu để hs tập nhận biết kiến thức khi quan sát và đọc thông tin sgk - gv nhận xét đánh giá hoạt động nhóm - gv hỏi thêm: + tại sao lại có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có đặc điểm và kích thước khác nhau? - gv bổ sung kiến thức và có thể minh hoạ bằng việc ghép chữ cái để tạo thành các từ khác nhau Vd: chữ cái a và n có thể ghép thành an, na… =>... chính + nguyên tắc đa phân đến 1 cấu trúc and a cấu trúc hoá học của and - and cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân + cấu tạo của 1 đơn phân gồm 3 thành phần: đường pentôzơ (5 cacbon), nhóm phốt phat, bazơ nitơ (có 4 loại: A, T, G, X) tên của nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ - các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xac đònh 3’ – 5’ tạo thành chuỗi pôli nuclêôtit Phân... đồ dùng xung quanh khả năng lưu giữ + nguyên tắc bổ sung liên quan đến chức năng truyền đạt thông tin di truyền - đại diện trình bày-> lớp thảo luận chung - gv cần lưu ý hs có thể hỏi: trên cùng cơ thể sinh vật prôtêin ở các bộ phận có giống nhau không? Tại sao? - hs khái quát kiến thức - gv để các em thảo luận và tự trả lời rồi giảng giải bổ sung - liên hệ ngày nay khoa học phát triển đặc biệt là di... trong phân tử and dưới dạng số và trình tự các nuclêôtit + trình tự các nuclêôtit trên and làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit + prôtêin quy đònh các đặc điểm của cơ thể sinh vật + thông tin trên and được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi and trong quá trình phân bào Tóm tắt: and => arn => prôtêin => tính trạng . 2 CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục Tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu được khái niệm giới sinh vật - Trình bày dược hệ thống phân loại sinh giới. - Học sinh nêu được. nguyên sinh, giới khởi sinh. - giới ks -> giới nguyên sinh … 1. Khái niệm về giới: - Giới trong sinh học là đơn vò phân loại lớn nhấtbao gồm các ngành sinh

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan