BỘ đề THI THỬ của các TRƯỜNG THPT TỈNH bắc GIANG 2015 2016

189 2.8K 0
BỘ đề THI THỬ của các TRƯỜNG THPT TỈNH bắc GIANG 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HOẠ KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN: NGỮ VĂN 12 (Thời gian làm 180 phút) PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời từ câu đến câu nêu bên dưới: Người mẹ bận rộn nấu bữa cơm tối bếp, bất ngờ cậu trai bé bỏng chạy ù vào, đưa cho mẹ mẩu giấy nhỏ Sau lau tay, người mẹ mở tờ giấy đọc: - Cắt cỏ vườn: đô la - Dọn dẹp phòng con: đô la - Đi chợ với mẹ: 50 xu - Trông em giúp mẹ: 25 xu - Đổ rác: đô la - Kết học tập tốt: đô la - Quét dọn sân: đô la - Mẹ nợ tổng cộng: 14,75 đô la Sau đọc xong, người mẹ nhìn trai đứng chờ với vẻ mặt đầy hy vọng Bà cầm bút lên, lật mặt sau tờ giấy viết: - Chín tháng mười ngày nằm bụng mẹ: Miễn phí - Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện ốm đau: Miễn phí - Những giọt nước mắt làm mẹ khóc năm qua: Miễn phí - Tất đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ nuôi suốt năm qua: Miễn phí Và đắt tình yêu mẹ dành cho con: Cũng miễn phí trai Khi đọc dòng chữ mẹ, cậu bé vô xúc động, nước mắt lưng tròng Cậu nhìn mẹ nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!” Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN” (Dẫn từ Báo Việt Nam.net) Câu : Những dòng chữ mà cậu trai ghi lại tờ giấy nhằm mục đích ? Câu : Những dòng chữ mà người mẹ ghi lại sau tờ giấy thể điều ? Câu : Câu nói « Mẹ nhận lại trọn vẹn » thể điều cậu bé ? Câu : Theo em câu chuyện có ý nghĩa ? Từ đặt tên cho câu chuyện ? Đọc đoạn văn sau trả lời từ câu hỏi đến câu hỏi Những người bị nhiễm viêm gan B mãn tính có nguy phát triển ung thư gan cao gấp 100 lần so với người không mắc bệnh Virut công trực tiếp vào gan, khiến gan bị tổn thương, dẫn tới suy gan ung thư gan Một người lần bị nhiễm viêm gan B, bị coi nhiễm trùng cấp tính Hầu hết 90% người bệnh viêm gan B cấp tính tự khỏi bệnh mà không cần điều trị Tuy nhiên người có hệ miễn dịch virut tồn máu, sau tháng trở thành viêm gan B mãn tính ( Theo Sức khoẻ đời sống) Câu : Em cho biết câu chủ đề đoạn văn ? Câu : Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chức ? Câu : Em viết đoạn văn (từ 3- dòng) vai trò sức khoẻ ? Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu 2( điểm) Vẫn biết người ta lớn lên có nhiều nơi để đến, nhiều chỗ để đi, nhiều thứ phải nghĩ, nhiều điều phải lo toan Nhưng có nơi mà người muốn tìm lại tuổi thơ tình mẹ (Những câu chuyện hay tình yêu-NXB Thanh Niên) Em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ thân Câu (4 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân) Qua em hiểu lòng người mẹ ? Hết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI MINH HOẠ KỲ THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN: NGỮ VĂN 12 PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu : Mục đích cậu trai « nhận » (vật chất) từ người mẹ -Điểm 0,5 : Trả lời -Điểm : Trả lời sai Câu : Những dòng chữ người mẹ ghi lại sau trang giấy thể cho đi, tình yêu thương, đùm bọc người mẹ dành cho mà không đòi hỏi đáp trả -Điểm 0,5 : Trả lời -Điểm : Trả lời sai Câu : Câu nói cậu trai lời hứa biết ơn, mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc -Điểm 0,5 : Trả lời -Điểm : Trả lời sai Câu : Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm mẹ tình cảm thiêng liêng, cao quý Biết đón nhận tình thương, quan tâm mẹ phải biết ơn biết mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc Nhan đề đặt cho câu chuyện: Món quà vô giá -Điểm 0,5: Nếu trả lời hai ý -Điểm 0,25 : Trả lời hai ý -Điểm : Trả lời sai Câu 5: Những người bị nhiễm viêm gan B mãn tính có nguy phát triển ung thư gan cao gấp 100 lần so với người không mắc bệnh -Điểm 0,25 : Trả lời -Điểm : Trả lời sai Câu : Phong cách ngôn ngữ báo chí -Điểm 0,25 : Trả lời -Điểm : Trả lời sai Câu : Học sinh viết đoạn văn (khoảng dòng)về vai trò sức khoẻ đời sống -Điểm 0,5 : Viết đoạn văn ngữ pháp, ý nghĩa -Điểm : Không viết Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu (3 điểm) *Yêu cầu chung : Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, viết có cấu trúc rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trôi chảy, không bị mắc lỗi diễn đạt, văn phong sáng, có cảm xúc *Yêu cầu cụ thể : - Đảm bảo cấu trúc văn (0,5 điểm) +Điểm 0,5 cấu trúc gồm ba phần mở bài, thân bài, kết bài, phần thân có phân tích triển khai logic luận điểm, luận +Điểm 0,25 cấu trúc nghị luận, nhiên chưa thể đầy đủ nội dung đề +Điểm : Không có mở bài, kết luận, văn đoạn văn -Xác định vấn đề cần nghị luận : (0,5 điểm) +Điểm 0,5 : Xác định vấn đề Tuổi thơ tình mẹ hai điều người ta muốn tìm về, sau bộn bề, lo toan sống +Điểm 0,25 : Chưa xác định rõ vấn đề, chung chung +Điểm : Xác định sai, lạc đề -Triển khai vấn đề cách logic, xếp luận điểm luận cách khoa học, sử dụng tốt thao tác lập luận(1,0 điểm) +Điểm 1.0 : Nếu thí sinh trình bày đủ nội dung : Giải thích, phân tích, biết bàn luận vấn đề +Điểm 0,75 : Nếu thí sinh trình bày chung chung, chưa làm rõ nội dung nghị luận +Điểm 0,5 : Đáp ứng từ 1/2 dến 2/3 yêu cầu +Điểm : Không đáp ứng yêu cầu -Điểm sáng tạo (0,5 điểm) : +Điểm 0,5 : Những viết có sáng tạo độc dáo, ấn tượng +Điểm 0,25 : Có sáng tạo nhiên chưa sâu sắc +Điểm : Không sáng tạo -Điểm diến đạt, tả, chữ viết (0,5 điểm) +Điểm 0,5 : Những viết không mắc lỗi diễn đạt, tả, chữ viết đẹp tả +Điểm 0,25 : Đôi chỗ sai tả, diễn đạt lủng củng, văn phong chưa rõ ràng +Điểm : Bài viết mắc nhiều lỗi tả diễn đạt Câu (4 điểm) *Yêu cầu chung : Thí sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, biết cách phân tích cảm thụ văn học, biết tập trung phân tích hình ảnh nhân vật bà cụ Tứ với nhiều phẩm chất tốt đẹp Bài viết phải đảm bảo cấu trúc rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trôi chảy, không bị mắc lỗi diễn đạt, văn phong sáng, có cảm xúc *Yêu cầu cụ thể : a.Mở bài: Giớ thiệu tác giả,tác phẩm, vấn đề cần nghị luận; ( 0,25 điểm) +Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ yêu cầu nêu +Điểm 0: Không viết mở b.Thân bài: (3.0 điểm) - Giới thiệu hoàn cảnh nạn đói kiện Tràng có vợ: +Giữa cảnh tối sầm lại nạn đói (người chết ngã rạ, đám người đói lại dật dờ bóng ma,…) Tràng lại nhặt người đàn bà làm vợ Sự việc gây ngạc nhiên cho nhiều người dân xóm ngự cư có bà cụ Tứ - mẹ Tràng -Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ: *Khi chưa biết người đàn bà dâu: - Bà cụ ngạc nhiên, bà không hiểu lại có người đàn bà ngồi giường mình, Đục, mà lại chào u… *Khi biết thị dâu: - Sau Tràng giới thiệu với bà, bà hiểu sự, hàng loạt tâm trạng ngổn ngang xuất hiện: + Bà mừng: bà (xấu trai, nhà nghèo) mà có vợ + Cảm thông cho người đàn bà: “Ngươì ta gặp bước đói khổ lấy đến mình…” + Tủi thân: Vì bà không làm tròn bổn phận dựng vợ gả chồng cho + Xót xa cho số kiếp đứa con: Lấy vợ khốn khó đói, chết + Lo: Không biết chúng có qua khỏi giai đoạn không *Từ tâm trạng bà, ta nhận tình cảm sâu sắc người mẹ: Điều lại tô đậm thêm qua cử chỉ, lời nói bà: - Bữa cơm ngày đói bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau - Bà vun đắp hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ: “Khi rảnh, kiếm nứa, dan phên mà ngăn mày ạ” - Bày biểu cách làm ăn: chuyện nuôi gà - Đặt vào lòng niềm tin vào sống, tương lai: Không giàu ba họ, không khó ba đời May ông trời cho khá… - Khi khóc, bà vội quay mặt đi, bà không để dâu nhìn thấy bà khóc… _Thông qua biểu tâm trạng, nhà văn thể vẻ đẹp lòng người mẹ Đó tình thương mực, tinh thần cưu mang đùm bọc Đó nét đẹp hậu nguyên thuỷ người mẹ Việt Nam +Điểm 3,0: Trình bày phân tích, cảm nhận đầy đủ nội dung nêu +Điểm 2,0: Trình bày tương đối đầy đủ, nhiên chưa phân tích sâu chưa có cảm nhận tốt +Điểm 1,0: Chỉ nêu hai hai nội dung, chưa có phân tích cảm nhận +Điểm 0: Lạc đề, phân tích không trúng ý c Kết : ( 0,25 điểm) Một thành công xuất sắc nhà văn Kim Lân xây dựng nên nhân vật bà cụ Tứ - Một người mẹ Việt Nam mực thương con, có niềm tin vào tương lai, sống phía trước dù hoàn cảnh khó khăn hưỡng tương lai tươi sáng +Điểm 0,25: Kết luận nhân vật bà Cụ Tứ, có hướng mở suy nghĩ cho người đọc +Điểm 0: Không có kết d Sáng tạo, diễn đạt, tả (0,5 điểm) +Điểm 0,5: Bài viết có cảm thụ sâu sắc, có ý tưởng độc đáo cảm nhận vẻ đẹp nhân vật, viết không mắc lỗi diễn đạt, viết tả +Điểm 0,25: Có sáng tạo,tuy nhiên chưa có lí giải sâu sắc +Điểm 0: sáng tạo, viết mắc lỗi tả, diễn đạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Trường THPT Tân Yên số 1) ĐỀ THI MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian: 180 phút Phần I Đọc - hiểu (3.0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: Giữa thể môi trường có ảnh hưởng qua lại với Môi trường có ảnh hưởng tới đặc tính thể Chỉ cần so sánh mọc môi trường khác thấy rõ điều Để thực nhiệm vụ thứ yếu ảnh hưởng môi trường, mọc không khí biến thành tua đậu Hà Lan, hay tua móc có gai bám vào trụ leo mây Ở miền khô ráo, biến thành gai giảm bớt thoát nước xương rồng hay dày lên chứa nhiều nước bỏng (Dẫn theo Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997) Câu Nội dung đoạn văn trên? (0,5 điểm) Câu Phân tích tính thống chủ đề đoạn? (0,5 điểm) Câu Đặt nhan đề cho đoạn văn? (0,25 điểm) Câu Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở, bên bồi biết thương bà muộn bà nấm cỏ (Đò Lèn - Nguyễn Duy) Câu Chỉ phương thức biểu đạt khổ thơ? (0,25 đ) Câu Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng bốn câu thơ nêu tác dụng? (0.5đ) Câu Tình cảm, thái độ nhà thơ nghĩ người bà ? (0,25 đ) Câu Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) nói lên cảm nhận anh/chị triết lý sống rút từ khổ thơ? (0,5 đ) Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (3 điểm): Nhà bác học Đacuyn nói kinh nghiệm thành công sau: “ Tôi nghĩ tất có giá trị chút, thu nhận cách tự học” Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Câu (4 điểm): Một đặc điểm bật phong cách Nguyễn Tuân ông nhìn người phương diện tài hoa, nghệ sĩ Bằng hiểu biết em hai tác phẩm Chữ người tử tù Người lái đò Sông Đà, làm sáng tỏ ý kiến Hết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian: 180 phút Phần I Đọc - hiểu Câu Nội dung đoạn văn: Sự ảnh hưởng qua lại thể môi trường.: - Điểm 0,5: trả lời yêu cầu - Điểm 0: ghi câu khác không trả lời Câu Đoạn văn có chủ đề thống nhất: Câu chốt đứng đầu đoạn làm rõ câu với luận luận chứng - Điểm 0,5: trả lời đủ - Điểm 0,25: tìm câu chốt chưa nói rõ câu làm rõ cho câu chốt, chưa đầy đủ triển khai - Điểm 0: trả lời sai, chung chung không trả lời Câu Nhan đề cho đoạn văn: Môi trường thể -Điểm 0,25: đặt tiêu đề hợp lí, thuyết phục (như trên) -Điểm: trả lời sai không trả lời Câu Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học - Điểm 0,25: trả lời - ĐIểm: trả lời sai không trả lời Câu Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Điểm 0,25: trả lời đầy đủ phương thức - Điểm 0: trả lời thiếu, sai không trả lời Câu Biện pháp nghệ thuật: cách nói khẳng định (vẫn - còn); nghệ thuật đối lập câu câu 4: vĩnh tạo vật ngắn ngủi đời người -Điểm 0,5: trả lời yêu cầu -Điểm 0,25: biện pháp nghệ thuật tác dụng -Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu 7.Tình cảm, thái độ nhà thơ nghĩ người bà mình: trưởng thành, nghĩ bà, biết thương bà bà không Trong lòng nhà thơ bao trùm xót xa, day dứt, ân hận - Điểm 0,25: trả lời - Điểm 0: trả lời thiếu, sai không trả lời Câu Viết từ 5-7 câu nói triết lý sống rút từ khổ thơ: Hãy biết trân trọng có, có, đừng để phải ân hận muộn -Điểm 0,5: khái quát nội dung khổ thơ triết lý rút -Điểm 0,25: nói chung chung nội dung đoạn thơ -Điểm 0: lan man, không bám vào yêu cầu câu hỏi Phần II Làm văn: Câu (3 điểm): *Yêu cầu chung: thí sinh biết kết hợp kiens thức kĩ dạng nghị luận xã hội đẻ tạo lập văn Bố cục rõ ràng, đầy đủ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết Không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp *Yêu cầu cụ thể - Bố cục ba phần: Mở bài: giới thiệu vấn đè cần nghị luận, thân biết tách thành nhiều đoạn văn có liên kết với nhau, kết khái quát vấn đề thể quan điểm cá nhân.(0,5 đ) Giải thích câu nói Đacuyn (0,5đ) Tự học chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức hình thành kĩ cho thân -> Chân lý tự học giúp người ta làm điều có ý nghĩa Bàn luận + Chứng minh - Trong sống, để đạt điều thân người phải có ý thức tự học: nghe giảng, đọc sách, làm tập cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo để rút điều hữu ích cho thân (0,5đ) - Ý nghĩa việc tự học: (0,5đ) + Tự học giúp ta nhớ lâu vận dụng kiến thức học cách hiệu vào thực tế; giúp người động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Đồng thời, biết bổ sung khiếm khuyết để tự hoàn thiện + Con người biết tự học người có ước mơ, hoài bão, có lí tưởng đóng góp cho sống - Tuy nhiên: không bạn trẻ ỷ lại, trông chờ, thụ động (0,5 đ) Bài học nhận thức hành động: cho thân người xung quanh tầm quan trọng việc tự học (0,5 đ) Câu (4 điểm): * Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu Nguyễn Tuân hai tác phẩm kết tinh cho hai chặng đường sáng tác ông trước sau cách mạng tháng Tám: Chữ người tử từ Người lái đò Sông Đà - Khẳng định: hai tác phẩm thể rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, đặc biệt phương diện khám phá người: tài hoa nghệ sĩ *Thân bài: (3 điểm): + Khái quát chung: (0,25 điểm) - Một nét ổn định cách nhìn người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám cách nhìn người Các nhân vật ông, dù làm nghề gì, thuộc tầng lớp khám phá phương diện tài hoa nghệ sĩ - Để bộc lộ vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ấy, Nguyễn Tuân thường đặt nhân vật hoàn cảnh có thử thách +Biểu (2,5 điểm) *Chữ người tử tù: (1,25 điểm) - Nhân vật Huấn Cao: xuất tư cách người tử tù, đến ngày bị xử chém Tuy nhiên, hoàn cảnh đó, tài hoa nghệ sĩ ông lại bộc lộ trọn vẹn - Huấn Cao vừa anh hùng, người có thiên lương sáng, trước hết nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật viết chữ đẹp Chữ ông kết tinh tài, đẹp tâm Tài viết chữ ông trở thành huyền thoại, tiếng khắp vùng, viên quản ngục huyện nhỏ có sở nguyện: có chữ ông Huấn treo nhà…Thậm chí, phải dụng công, phải nhẫn nhục, đánh đổi tính mạng để mong có chữ ông Huấn - Nhân vật Quản ngục: sống “đống cạn bã”, xấu ác, lại biết yêu, trân trọng đẹp, tài, người có tâm hồn nghệ sĩ - Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo: gặp gỡ Huấn Cao Quản ngục - người đối lập bình diện xã hội lại người có chung tâm hồn nghệ sĩ, “liên tài tri kỉ”, lại ngày cuối Huấn Cao, để từ đó, không khắc họa vẻ đẹp người nghệ sĩ tài hoa, mà khẳng định chiến thắng đẹp, tài tâm trước dơ bẩn, tầm thường *Người lái đò Sông Đà: (1,25 điểm) - Hoàn cảnh: ông lái đò lên chinh phục “kẻ thù số 1” người Tây Bắc - sông Đà - Biểu tài hoa nghệ sĩ: + Sông Đà bạo nham hiểm bày binh bố trận đòi tiêu diệt người lái đò đơn độc thuyền vượt qua sóng thác + Ông đò bình tĩnh, điêu luyện, mưu trí, dũng cảm điều khiển thuyền với bơi chèo vượt qua hút nước nham hiểm, vượt qua trùng vi thạch trận sông => Ông đò nghệ sĩ sông nước với tay lái nở hoa chinh phục dòng thác Đánh giá chung (0,25 điểm) - Nhân vật Nguyễn Tuân, dù kiểu nhân vật thời xa vang bóng hay nhân vật sống lao động thường nhật, họ người có tài hoa nghệ sĩ cốt cách Đó điều tạo nên chất lãng mạn sáng tác Nguyễn Tuân *Kết bài: (0,5điểm) - Hai tác phẩm viết hai giai đoạn khác nhau, với hai thể loại khác nhau, hội tụ rõ nét quan điểm thẩm mĩ phong cách sáng tác Nguyễn Tuân cách nhìn, cách khám phá người Chính nét phong cách độc đáo làm nên Nguyễn Tuân với vị trí đặc biệt VHVN đại Hết Bàn luận, mở rộng vấn đề ( đ) - Trong đời người nhận quà tặng bất ngờ từ sống Khi ta có may mắn hưởng niềm vui, hạnh phúc đời Không thể phủ nhận ý nghĩa giá trị quà tặng bất ngờ mà sống đem lại cho người, vấn đề biết tận dụng, trân trọng quà tặng - Tuy nhiên, sống lúc thảm đỏ trải đầy hoa hồng, sống trường tranh đấu, sống tiềm ẩn khó khăn, phức tạp Muốn sống tốt đẹp tự làm nên sống - Nhiều người nhận quà tặng bất ngờ: có tâm lý chờ đợi, ỷ lại, chí phung phí quà tặng Phê phán số người thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chờ đợi quà tặng bất ngờ mà không tự làm nên sống Bài học nhận thức, hành động(0,5 đ) - Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống lĩnh, có lí tưởng, có ước mơ để làm nên điều kỳ diệu cho sống - Phải thấy rằng, sống nguyên liệu thô, nghệ nhân Nhào nặn nên tác phẩm tuyệt đẹp hay vật thể xấu xí tất nằm tay Câu 2: (4 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Có thể trình bày theo định hướng sau: Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận : (0,25 đ) - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng nguồn cảm hứng chủ đạo văn học Việt Nam, đặc biệt giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Truyện ngắn « Rừng xà nu » Nguyễn Trung Thành « Những đứa gia đình » tác phẩm xuất sắc phản ánh chiến đấu người Việt Nam kháng chiến - Qua hai nhân vật Tnú Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi ca ngợi vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng kháng chiến Giải thích : (0,25 đ) Chủ nghĩa anh hùng cách mạng văn học thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hoàn cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc Cảm nhận vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng kháng chiến qua hai nhân vật : ( 2,25 đ) Nhân vât Tnú : - Tnú đứa làng Xôman, nơi người dân hướng cách mạng, bảo vệ cán - Tnú gắn bó với cách mạng : + Từ nhỏ, Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm, trung thực, giác ngộ cách mạng ; + Khi thoát ngục Kontum trở về, Tnú chàng trai cường tráng, luyện qua nhiều thử thách, trở thành chiến sĩ kiên cường, bất khuất, trung thành với cách mạng + Vẻ đẹp nhân vật bộc lộ sáng chói qua đoạn cao trào đầy kịch tính truyện vợ bị giặc giết, thân anh bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay nhựa xà nu quê hương, khơi dậy cao độ lòng căm thù giặc buôn làng - Tnú người giàu tình cảm yêu thương: yêu thiết tha làng, gắn bó thân thiết với cảnh người quê hương mình; yêu thương vợ tha thiết, ấp ôm kỉ niệm đớn đau chết vơ - Câu chuyện Tnú cụ Mết kể lại không khí trang nghiêm núi rừng Lối kể lối kể khan người Tây Nguyên, lời kể đan xen lời trần thuật thứ ba sống lại không khí linh thiêng hào hùng thiên sử thi Tây Nguyên toát lên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ Nhân vật Việt : - Là đứa gia đình giàu truyền thống cách mạng Nam Bộ - Việt có nét riêng dễ mến lộc ngộc, vô tư cậu trai lớn, trẻ vô tư không ngăn cản Việt trở thành dũng sĩ giệt Mĩ Ngược lại, làm cho phẩm chất anh hùng Việt ngày thêm độc đáo Thù nhà, nợ nước nuôi dưỡng Việt trở thành chiến sĩ giải phóng gan góc, có ý chí chiến đấu dũng cảm, kiên cường : + Khi nhỏ dám xông thẳng vào đá thằng giặc vừa giết hại cha + Khi chưa đủ tuổi tòng quân, Việt đòi cầm súng trả thù cho ba má + Khi xung trân, Việt chiến đấu dũng cảm + Khi bị thương, lạc đồng đội, Việt tư chờ tiêu diệt giặc - Việt người giàu tình cảm, gắn bó với gia đình : hình ảnh người thân gia đình lúc tâm trí Trong hoàn cảnh bi đát nhất, Việt nghĩ người thân để tìm điểm tựa cho tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh tinh thần để anh vượt qua khó khăn trở ngại - Nhân vật khắc họa sống động, chân thực nhờ nhà văn chọn lối trần thuật theo thứ ba người kể truyện tự giấu điểm nhìn, lời kể theo giọng điệu nhân vật Nói cách khác, Nguyễn Thi trao ngòi bút cho Việt để qua dòng hồi ức, Việt tự viêt ngôn ngữ, giọng điệu riêng So sánh hai nhân vật: ( đ) Nét chung : - Họ người sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc - Họ chịu nhiều đau thương, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mát dân tộc: Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc người Việt Nam - Cả hai nhân vật miêu tả, khắc họa, ngợi ca cảm hứng sử thi có ý nghĩa điển hình Ở họ có kết tinh sức mạnh, tình cảm, lí tưởng cao đẹp cộng đồng qua hệ Nét riêng: - Tnú nhân vật kết tinh từ vẻ đẹp tiêu biểu người mang đậm dòng máu, tính cách núi rừng Tây Nguyên với hình ảnh, vóc dáng vạm vỡ chứa mênh mang, sạch, hoang dại núi rừng Qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành gợi số phận phẩm chất cộng đồng chiến đấu bảo vệ buôn làng thân yêu - Việt đậm chất Nam Bộ ngôn ngữ, tính cahcs sôi nổi, bộc trực, trọng nghĩa Việt nhân vật tiêu biểu cho lớp trẻ, nòng cốt thờ đại cách mạng Qua nhân vật Việt, nhà văn ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng gia đình Khái quát lại vấn đề Đánh giá, mở rộng vấn đề.(0,25 đ) Hai nhân vât hai tác phẩm góp phần thể phong cách riêng nhà văn, làm bật gương cao đẹp, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bồi dưỡng khí phách, tâm hồn cho hệ mai sau SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ Giáo viên đề: Nông Thị Thế ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn 12 Thời gian làm bài: 180 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU: ( điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: “Ơi kháng chiến!Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường Con cần vượt Cho gặp lại Mẹ yêu thương Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa.” (Trích Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0.25 điểm) Câu Tác giả viết: “Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa” Theo anh (chị), thời gian mười năm nhắc đến khoảng thời gian nào? (0.25 điểm) Câu Hình ảnh “Mẹ yêu thương” biểu tượng cho người miền đất nào? (0.5 điểm) Câu Hãy phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng bốn câu thơ cuối đoạn trích ( 0.5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Cô Hiền không bình luận lời nhận xét không vui vẻ Hà Nội Cô than thở với dạo cô thường nghĩ ngợi chuyện cách tâm, y hệt bà già nhà quê Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn đè lên hậu cung, phần rễ bật gốc chỏng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời Với người già, ai, thời qua thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội không Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cô nói với thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cô nói thêm : "Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật lường trước được" (Trích Một người Hà Nội - Nguyễn Khải) Câu Đoạn văn viết theo giọng kể ?( 0.25 điểm) Câu Xác định nội dung đoạn văn.(0.25 điểm) Câu Nêu ý nghĩa hình ảnh si qua câu văn : “Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống” (0.5 điểm) Câu Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 dòng) thể cảm xúc anh/ chị Hà Nội (0.5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN: ( điểm) Câu 1: ( điểm) Victor Huygo nói: “ Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục tài có thứ mà ta phải quỳ gối tôn trọng lòng tốt” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh/ chị ý kiến Câu 2: ( điểm) Anh / chị phân tích so sánh nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân nhân vật A Phủ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ……………………Hết………………… SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ÔN TẬP THI THPT TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 Giáo viên đề: Nông Thị Thế Môn: Ngữ Văn 12 Thời gian làm bài: 180 phút Nội dung yêu cầu, kiến thức cần đạt Điểm I PHẦN ĐỌC HIỂU Phương thức biểu cảm 0.25 Khoảng thời gian nhắc đến Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) 0.25 Hình ảnh “Mẹ yêu thương” biểu tượng cho nhân dân miền đất Tây Bắc (những miền đất xa xôi Tổ quốc) Biện pháp tu từ: So sánh Tác dụng: Tăng khả biểu đạt, góp phần thể niềm vui, niềm hạnh phúc độ nhà thơ trở với nhân dân 0.5 Đoạn văn viết theo giọng kể bà Hiền (nhân vật) tác giả ( xưng hô tôi) Nội dung chủ yếu đoạn văn: Kể hình ảnh si Hà Nội bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh Hình ảnh si qua câu văn : “Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống” - Cây si: biểu tượng văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng đất kinh kì ngàn năm văn hiến - Cây si hồi sinh: lại sống lại trổ non gợi niềm tin, lạc quan vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội - Câu chuyện bà Hiền kể si cổ thụ vừa lời cảnh báo mát giá trị văn hóa, lại vừa khẳng định niềm tin vào sáng suốt lương tri người Đoạn văn gồm ý sau: - Hà Nội thủ đô, trái tim Tổ quốc - Hà Nội trải qua nghìn năm văn hiến Dù chịu biến động lịch sử Hà Nội giữ nét văn hoá cổ kính - Con người Hà Nội (như hình ảnh bà Hiền) vừa giữ nếp nhà, vừa giữ 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 nếp người - Yêu quí, tự hào, có ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa Hà Nội nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung II PHẦN LÀM VĂN * Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm trình bày hình thức văn nghị luận xã hội Người Câu viết phải bày tỏ suy nghĩ, nhận thức tình cảm trước vấn đề cần nghị luận - Luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Văn viết trôi chảy, mạch lạc, sáng, sinh động * Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách làm khác Giám khảo chấm cần linh hoạt, khuyến khích viết sáng tạo, bày tỏ kiến, quan điểm cá nhân, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Bài làm học sinh cần có ý theo định hướng đây: Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận, nêu trích dẫn 0.25 Thân a Giải thích: - Tài năng: Là khả đặc biệt, trí tuệ vượt bậc, thông minh, khéo léo người Tài biểu cao khả trí tuệ, điều kiện tốt để người khẳng định giá trị thân đóng góp cho cộng đồng xã hội - Lòng tốt: Là lòng vị tha, khoan dung, nhân hậu -> Ý kiến thể quan niệm đánh giá hai phẩm chất đặc biệt quý giá người tài lòng tốt, đề cao, tôn vinh lòng tốt b Bàn luận - Ý kiến thể thái độ, cách đánh giá đắn: coi trọng tài lòng tốt đề cao lòng tốt người + Tài năng: học tập, rèn luyện, tích lũy kiến thức Con người có tài tôn trọng “ cúi đầu thán phục” + Lòng tốt, xét đến lòng sẵn sàng hi sinh, dâng hiến cho người, cho đời Là nỗ lực người khác, chí đến mức quên Đó vẻ đẹp nhân cách, lòng nhân Trong sống, lẽ thường quan tâm đến lợi ích cá nhân, người biết quan tâm, yêu thương, chăm lo cho người khác, người có lòng tốt có, mà ta phải “ quỳ gối tôn trọng” 0.25 1.5 + Lòng tốt phẩm chất quan trọng mà người cần phải rèn luyện để có trước trau dồi tài năng, Bác Hồ nói: “ Có tài mà đức vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Lòng tốt góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp xã hội + Trong xã hội ngày nay, người có lòng tốt không ( Học sinh ví dụ từ câu chuyện việc tử tế chương trình chuyển động 24h) - Từ ý kiến ta thấy cần phê phán người có lối sống vị kỉ, cá nhân tầm thường c Bài học nhận thức hành động - Ý kiến Victor Huygo giúp ta nhận thức giá trị người trí tuệ tâm hồn - Mỗi người cần phải rèn luyện, trau dồi giá trị đích thực: tài nhân cách, đặc biệt nhân cách 0.75 Kết bài: Khẳng định lại nội dung ý nghĩa vấn đề 0.25 Câu * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết làm văn nghị luận văn học, kết hợp thao tác nghị luận làm rõ vấn đề cần nghị luận - Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ đặt câu, không mắc lỗi tả, chữ viết cẩn thận - Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều hướng khác Giám khảo chấm cần linh hoạt, khuyến khích viết sáng tạo Bài làm học sinh cần đảm bảo theo các gợi ý sau: Mở bài: Dẫn dắt hợp lí Giới thiệu khái quát hai đối tượng so sánh 0.25 Thân bài: * Điểm giống nhau: - Tràng A Phủ người nông dân lao động cảnh ngộ, nghèo khổ, thật thà, chất phác, giản dị, nuôi sống thân gia đình bàn tay lao động 0.5 + A Phủ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lưu lạc từ nơi khác đến Hồng Ngài làm thuê, làm mướn + Tràng bị dồn đuổi đói, dựng nhà cuối xóm ngụ cư, với mẹ già nghèo khổ -> Cuộc sống họ bấp bênh, hoàn cảnh nghèo khó nên họ khó lấy vợ - Cả hai nhân vật bị đè nén tư tưởng cai trị giai cấp thống trị 0.25 + Tràng không dám cướp thóc bỏ trốn có hội, không hiểu mục đích tốt đẹp Việt Minh + A Phủ không bước qua khỏi lời nguyền, trở thành kẻ gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra, nhẫn nhục chịu đựng trâu, ngựa - Hai nhân vật người có phẩm chất, ước mơ khát vọng cao đẹp + Nhân vật Tràng: ++ Cưu mang, giúp đỡ, sẻ chia người có hoàn cảnh khó khăn ( bỏ tiền đãi người đàn bà xa lạ bốn bát bánh đúc…) ++ Khát khao hạnh phúc, tổ ấm gia đình ( lúc đói khát dám “liều lĩnh” nhặt vợ, có vợ sung sướng hạnh phúc “ lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tối tăm hàng ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên ngày tháng trước mặt Trong lòng Tràng tình nghĩa với người đàn bà bên”.) ++ Nâng niu giá trị cao sống ( cảm nhận thấy thay 1.25 đổi từ nhà mình, thấy có trách nhiệm với gia đình, với vợ con…) + Nhân vật A Phủ: ++ Tính cách gan góc, cứng cỏi, lao động giỏi, yêu sống tự ( Ngày tết, A Phủ đám bạn rong ruổi theo chơi, thổi khèn, thổi sáo gọi bạn tình chơi.) ++ Ghét cường quyền, bất công, dám đấu tranh bảo vệ đúng, tốt ++ Sức sống mãnh liệt ( Khi bị trói, nhay đứt hai vòng dây mây, Khi Mị cắt dây trói, A Phủ khụyu xuống lại quật sức vùng chạy Đó tiếp sức lòng ham sống khát vọng tự do.) - Cả hai nhân vật hướng cách mạng 0.5 + A Phủ từ tự phát đến ý thức tự giác, đến Phiềng Sa gặp A Châu, trở thành anh du kích dũng cảm kiên cường Cuối có tự do, hạnh phúc + Trong óc Tràng cảnh đám người đói ầm ầm kéo đê Sộp cờ đỏ bay phấp phới Tác giả gieo niềm hi vọng vào tâm hồn Tràng, định ngày mai đoàn người kéo phá kho thóc Nhật có Tràng, thị, bà cụ Tứ Họ thoát khỏi cảnh nghèo đói * Điểm khác nhau: - Tràng người nông dân nghèo khổ nạn đói năm 1945 miền xuôi cai trị bọn thực dân, phát xít A Phủ người nông dân lao động miền núi, sống cai trị bọn phong kiến chúa đất, chúng lợi dụng cường quyền thần quyền để biến người dân nghèo thành nô lệ không công cho chúng hết đời sang đời khác 1.0 - Tràng được tác giả Kim Lân tập trung khắc họa diễn biến tâm lí phức tạp A Phủ lại nhà văn Tô Hoài miêu tả hành động cụ thể, sinh động, đậm chất miền núi Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu Nêu cảm nghĩ thân 0.25 SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại "con rồng nhỏ" có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác (Chữ ta, xã luận Bản lĩnh Việt Nam Hữu Thọ) Câu 1: Đoạn văn nói vấn đề gì? Quan điểm tác giả vấn đề nào? (0,5 điểm) Câu 2: Tác giả sử dụng thao tác lập luận đoạn văn nêu trên? (0,25 điểm) Câu 3: Từ câu sau: - Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên - Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, Tác giả muốn nêu lên điều về việc sử dụng quảng cáo người Hàn Quốc thực trạng quảng cáo Việt Nam? (0,5 điểm) Câu 4: Từ đoạn văn trên, để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải làm gì? Viết đoạn văn từ 5-7 dòng để trình bày suy nghĩ (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Người đứng đài, lặng phút giây Trông đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt Độc lập thấy đây! ( Trích Theo chân Bác-Tố Hữu) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? (0,25 điểm) Câu 6: Nội dung đoạn thơ gì? (0,5 điểm) Câu 7: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu 8: Khi đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, Hồ Chí Minh “lặng phút giây” Anh/chị viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) lý giải Bác có cảm xúc (0,5 điểm) Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Ai muốn làm điều lớn lao, lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ” (Frank A.Clark) Hãy viết nghị luận ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12 – NXB Giáo dục - 2012) nhà văn Tô Hoài SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn (Đáp án gồm 03 trang) Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc hiểu đoạn văn: Câu 1: Đoạn văn nói vấn đề: Tiếng nước ngoài, tiếng Anh lấn lướt tiếng Việt biển hiệu quảng cáo.(0,25đ) - Quan điểm tác giả: phê phán tình trạng lạm dụng ngôn ngữ nước tiếng Anh cách không cần thiết, gây khó khăn cho người đọc, ảnh hưởng đến nét đẹp văn hóa Việt.(0,25đ) Câu 2: Tác giả sử dụng thao tác lập luận so sánh, đối lập Việt Nam Hàn Quốc việc sử dụng tiếng nói dân tộc mình.(0,25đ) Câu 3: Tác giả muốn đề cao ý thức người Hàn Quốc việc gìn giữ văn hóa dân tộc qua việc sử dụng chữ Triều Tiên, phê phán thực trạng lạm dụng ngôn ngữ nước người Việt xu hướng lai căng, vọng ngoại, làm giảm sút tình yêu tiếng Việt.(0,5đ) Câu 4: HS tự nêu suy nghĩ trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt như: giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt nói, viết: cách phát âm chuẩn, dùng từ xác Trân trọng tiếng Việt giữ gìn sắc văn hóa, lối sống đẹp tuổi trẻ nay.(0,25đ) Đọc hiểu đoạn thơ: Câu 5: Phương thức biểu đạt đoạn thơ miêu tả biểu cảm.(0,25đ) Câu 6: Nội dung đoạn thơ : Nhà thơ Tố Hữu viết giây phút xúc động thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.(0,5đ) Câu 7: Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ, tác dụng: - Lặp cấu trúc cú pháp dòng thơ đầu đoạn.(0,25đ) - Điệp vần “giây”- “tay” – đây”.(0,25đ) Câu 8: Đoạn văn ngắn thể ý sau: - “Tuyên ngôn Độc lập” đời niềm xúc động, hạnh phúc lớn lao đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Phía sau lập luận chặt chẽ, sắc sảo, đanh thép, đầy tính đối thoại, xác định giá trị pháp lí chủ quyền dân tộc dòng cảm xúc, tình cảm người viết Tuyên ngôn - Những lời tuyên bố Tuyên ngôn kết máu đổ chiến sĩ, đồng bào nước Mỗi dòng chữ chan chứa niềm tự hào dân tộc Mỗi dòng chữ niềm hạnh phúc vô biên đất nước độc lập, tự Mỗi dòng chữ đau đớn, nhức nhối nhìn lại bao rên xiết lầm than nhân dân ta bị kẻ thù áp bức, bóc lột - Vì vậy, sức thuyết phục “Tuyên ngôn Độc lập” không hệ thống lập luận sắc sảo mà tình cảm chan chứa, sâu sắc tác giả.(0,25đ) Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội: Bố cục rõ ràng, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thực tế, chọn lọc Hạn chế mắc loại lỗi Yêu cầu nội dung: * Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận.(0,25đ) * Thân bài: a.Giải thích: - Ai muốn làm điều lớn lao: khát vọng hướng tới đích đời người, làm thay đổi sống theo chiều hướng tốt đẹp hơn.(0,5đ) - lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ: không ý thức việc lớn phải nhiều việc nhỏ, dòng sông tạo thành từ nhiều suối (0,5đ) b Bình luận: - Mơ ước làm nên điều lớn lao nguyện vọng đáng người, cần tôn trọng, động viên, khuyến khích.(0,25đ) - Nhưng phải ý thức rằng: + Một nhân cách hoàn thiện vốn bồi đắp từ việc làm nhỏ, hành vi đạo đức, lối sống Ý nghĩa sống kiến tạo từ điều đơn sơ, bình dị.(0,5đ) + Phê phán lối sống, cách nghĩ, lời nói ngụy biện: việc lớn mà quên việc nhỏ, muốn trở thành vĩ nhân mà quên người bình thường.(0,25đ) c Bài học: - Nhận thức sâu sắc rằng, việc nhỏ mà có ích kiên làm (0,25đ) - Thường xuyên rèn luyện đức tính kiên nhẫn, việc làm nhỏ để hướng tới điều lớn lao.(0,25đ) * Kết bài: Khái quát vấn đề cần bàn luận.(0,25đ) Câu 2: Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc Hạn chế mắc loại lỗi Yêu cầu nội dung: *Mở bài:(0,25đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Mị - Nhấn mạnh sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị * Thân bài:(3,5đ) Giới thiệu ngắn gọn(0,5đ) - Hoàn cảnh gia đình, phẩm chất Mị trước làm dâu nhà thống lí (gia đình nghèo, vay tiền thống lí; Mị có nhan sắc, có tài hoa, khao khát tự do, hiếu thảo) - Mị bị chà đạp thể xác lẫn tinh thần làm dâu nhà thống lí Pá Tra Phân tích sức sống tiềm tàng trỗi dậy Mị a Trong đêm tình mùa xuân(0,75đ) - Nhà văn sâu vào tận ý thức, vào đáy sâu tiềm thức nhân vật Mị để khơi bùng lên ánh sáng ấm niềm ham sống khát khao hạnh phúc - Tâm hồn Mị hồi sinh, khát vọng sống tiềm tàng Mị bùng lên tác động khung cảnh gợi cảm mùa xuân, rượu tiếng sáo gọi bạn yêu… - Diễn biến tâm trạng hành động Mị: + Mị uống rượu + Mị ngồi nhìn người lòng Mị hướng ngày trước Quá khứ đẹp đẽ trở ý thức đầy cay đắng sống khốn khổ thực + Mị muốn có nắm ngón để ăn cho chết Nước mắt Mị ứa + Tiếng sáo lửng lơ đường Mị khao khát chơi xuân, hoà vào không gian rộn ràng, tình tứ sống + Những sôi sục tâm tư biến thành hành động: Mị lấy ống mỡ xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, với váy hoa - A Sử phát ra, trói đứng Mị vào cột nhà, quấn tóc Mị lên cột tắt đèn, ra, khép cửa Mị bị trói Hơi ruợu nồng nàn Mị mộng du theo tiếng sáo Mị vùng bước chân tay đau không cựa Mị thổn thức nghĩ không ngựa - Tô Hoài khám phá đằng sau tâm hồn câm lặng tâm hồn khát sống, khát yêu Nhựa sống âm thầm chảy Mị Đó sức sống tiềm tàng Mị b Trong đêm cứu A Phủ(0,5đ) - A Phủ bị trói đêm Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay - Bất chợt, Mị bắt gặp dòng nước mắt A Phủ - Tâm trạng Mị đêm cứu A Phủ: từ vô cảm, dửng dưng đến đồng cảm Giọt nước mắt A Phủ đánh thức làm hồi sinh lòng thương người Mị, Mị nhớ lại đời mình, nhận thực độc ác bất công… Tình thương lòng căm thù giúp Mị có sức mạnh để định cứu người vùng chạy theo A Phủ Cắt dây trói cứu A Phủ Mị tự cắt dây trói vô hình ràng buộc đời với kiếp nô lệ, từ giã đêm đông giá lạnh đời để đến với mùa xuân ấm áp Sự gặp gỡ Mị A Phủ vừa ngẫu nhiên vừa tất yếu Đó gặp gỡ hai người cảnh ngộ, tiềm tàng sức mạnh tháo cũi, sổ lồng khát vọng tự do, hạnh phúc… So sánh (sự giống khác nhau) a Giống nhau:(0,25đ) - Sự trỗi dậy sức sống Mị hai lần có sở, tiền đề tính mạnh mẽ, yêu tự do, khát khao sống, không dễ chấp nhận số phận - Hai lần sức sống trỗi dậy Mị thoát khỏi trạng thái vô cảm ngày thường b Khác nhau:(0,5đ) - Yếu tố tác động làm bùng lên sức trỗi dậy Mị: + Lần thứ nhất, Mị nhận tác động từ yếu tố ngoại cảnh: khung cảnh mùa xuân gợi cảm, rượu, tiếng sáo + Lần thứ hai Mị chịu tác động dòng nước mắt A Phủ - Lần thứ trỗi dậy sức sống Mị xuất phát từ nỗi thương mình, lần thứ hai xuất phát từ lòng thương người đến thương - Ở lần trỗi dậy thứ nhất, thân Mị định giải thoát chốc lát, Mị muốn chơi, lần này, Mị thoát khỏi sợi dây buộc chặt cường quyền thần quyền Còn lần thứ hai Mị mạnh mẽ liệt giải thoát khỏi ràng buộc cường quyền lẫn thần quyền Với hành động Mị chiến thắng số phận Đánh giá:(0,75đ) - Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm, khắc hoạ sinh động, có cá tính rõ nét, có chiều sâu nội tâm sức sống nội mãnh liệt Trong tính cách nhân vật có hai mặt tưởng chừng đối lập lại thống nhất: vừa cam chịu an phận vừa tiềm tàng sức mạnh phản kháng sức sống mãnh liệt Ở giai đoạn sau, trỗi dậy sức sống Mị bộc lộ rõ nét, sâu sắc, liệt, triệt để giai đoạn trước - Sự trỗi dậy sức sống Mị khắc hoạ rõ nét hoàn cảnh đặc biệt; mối quan hệ với nhân vật khác; qua thủ pháp miêu tả diễn biến tâm lí, tâm trạng; qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc, ngôn ngữ chọn lọc, giọng trần thuật tác giả nhiều nhập vào dòng tâm tư nhân vật để diễn tả ý nghĩ, tâm trạng trạng thái mơ hồ tiềm thức… * Kết bài:(0,25đ) - Cuộc đời nhân vật Mị tiêu biểu cho số phận, thân phận đau khổ người dân miền núi ách thống trị bọn thực dân phong kiến Sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị, vùng lên tự giải thoát Mị tiêu biểu cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt thức tỉnh đường đấu tranh để tự giải phóng người lao động miền núi nghèo khổ - Qua trỗi dậy sức sống Mị, ta thấy chiều sâu tư tưởng nhân đạo Tô Hoài [...]... Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động… Liên hệ tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay 3 Kết bài (0.5 điểm) - Khái quát giá trị nổi bật từ vấn đề bàn luận - Gợi liên tưởng sâu xa trong lòng người đọc Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức - HẾT - SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 1 ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015. .. Có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ ( Theo Hạt giống tâm hồn- Nxb Tổng hợpTP.HCM, 2008) Viết một bài văn( khoảng 600 từ) trình bày những suy ngẫm của anh (chị) về quan niệm trên? Câu 2 ( 4 điểm ) Em hãy phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn” Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi? - Hết - SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THPT QUỐC... Nghiêm văn Thắng ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ( Đề thi gồm 2 trang) A/Phần I:Đọc hiểu ( 3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: " Tôi muốn nhấn mạnh rằng: Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thi ng liêng Chúng... Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân Đáp án đề thi THPT Quốc gia môn Văn I Đọc hiểu( 2,0 điểm) Câu 1 Câu nêu khái quát chủ đề của văn bản: Bởi vìtất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có thể có được khi ta chịu trả giá bằng nỗi đau khổ vĩ đại nhất -Điểm 0,25: Ghi lại chính xác câu văn trên - Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời Câu 2 Phong cách ngôn ngữ của văn bản:Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ Phong cách ngôn... trong tác phẩm “Đàn ghi ta của Lorca” của Thanh Thảo và “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu ,anh (chị ) hãy bày tỏ suy nghĩ về phẩm chất cần có của người nghệ sĩ ……………………Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh: ……………………… Số báo danh: ………………… 2 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM KÌ THI THPT QUỐC GIA –NĂM HỌC 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn PHẦN I:ĐỌC... Tình cảm của tác giả: niềm mến yêu cảnh sắc thi n nhiên gần gũi, thân thuộc; thể hiện sự gắn bó tha thi t với quê hương (0.25điểm) 3 Chỉ ra các từ láy và nêu hiệu quả biểu đạt của chúng trong đoạn thơ : (0.5đểm) - Các từ láy được dùng trong đoạn thơ: êm êm, im lìm, vu vơ, rập rờn - Nhờ tính gợi tả cao, các từ láy trên đã thâu tóm được sự sống bình lặng của mỗi sự vật và trạng thái yên bình của cảnh... INFONET giới thi u ngày 16/02 /2015) Câu 1 Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên (0.5 điểm) Câu 2 Nêu nội dung chính của văn bản (0.5 điểm) Câu 3 Xác định biện pháp tu từ về từ trong câu văn cao quý nhất và đáng tự hào nhất, chính là tấm huân chương của lòng dân, mà nhân dân và cán bộ, đảng viên của Đảng bộ Đà Nẵng cũng như trong cả nước đã dành trọn cho đồng chí…Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp... thức từ bên ngoài Đó là cách thức nhận để làm giàu cho trí tuệ - Con tim: là biểu hiện của đời sống tình cảm, cảm xúc Cách làm giàu của con tim khác với trí tuệ, nó chỉ trở nên giàu có khi cho đi tình yêu thương, sự chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác Đây là cách thức cho để làm giàu trái tim - Ý chung: Quan niệm trên đề cập đến cách thức làm giàu trái tim và khối óc của mỗi con người Trí tuệ... lời các câu hỏi sau khi đọc đoạn văn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 1 Nội dung cơ bản của đoạn văn: khẳng định ý chí kiên quyết bảo vệ chủ quyền thi ng liêng của đất nước (0.5 điểm) 2 Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép lặp với các từ ngữ: Chủ quyền, thi ng liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển.(0.5điểm) 3 Đoạn văn chủ yếu được viết theo phương thức nghị luận.(0.25 điểm) 4 Thông điệp chung của. .. bài và kết bài Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn ,liên kết chặt chẽ với nhau và cùng làm sáng tỏ vấn đề Kết bài:khái quát được vấn đề, nêu bài học nhận thức của cá nhân 5 -0 điểm: Cả bài chỉ có một đoạn văn hoặc thi u mở bài hoặc kết luận 2.Kiến thức MỞ BÀI: Giới thi u khái quát (0.5 điểm) -Đàn ghi ta của Lor-ca và Chiếc thuyền ngoài xa là hai tác phẩm ... sắc +Điểm 0: sáng tạo, viết mắc lỗi tả, diễn đạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Trường THPT Tân Yên số 1) ĐỀ THI MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian: 180 phút Phần I Đọc... khích có tìm tòi, sáng tạo riêng cảm nhận diễn đạt, trình bày SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 12 (Thời gian làm bài: 180 phút) PHẦN I ĐỌC... cách sáng tác Nguyễn Tuân cách nhìn, cách khám phá người Chính nét phong cách độc đáo làm nên Nguyễn Tuân với vị trí đặc biệt VHVN đại Hết ĐỀ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời

Ngày đăng: 19/12/2016, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơn Động 3.pdf (p.1-6)

  • Tan Yen 1.pdf (p.7-10)

  • Tan Yen 2.pdf (p.11-19)

  • Tứ Sơn.pdf (p.20-22)

  • Viet Yen 1.pdf (p.23-30)

  • Viet Yen 2.pdf (p.31-34)

  • Yen Dung 1.pdf (p.35-43)

  • Yen Dung 2.pdf (p.44-49)

  • Yen Dung 3.pdf (p.50-53)

  • Cam Ly.pdf (p.54-56)

  • DTNT Luc Ngan.pdf (p.57-63)

  • DTNT Son Dong.pdf (p.64-67)

  • GDTX LG.pdf (p.68-72)

  • GDTX Luc Ngan.pdf (p.73-78)

  • GDTX Y The.pdf (p.79-83)

  • GDTX YD.pdf (p.84-89)

  • Giáp Hải (gửi lại).pdf (p.90-96)

  • Hiep Hoa 1.pdf (p.97-103)

  • Hiep Hoa 2.pdf (p.104-110)

  • Hiep Hoa 3.pdf (p.111-114)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan