Bai thu hoạch BDTX HKI 2016 2017

14 1.1K 0
Bai thu hoạch BDTX HKI  2016  2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoach Bồi Dưỡng Thường Xuyên gồm có 2 modun: mudun 2 và modun 3 với các nội dung cơ bản đã chỉnh sửa ở dạng trang Word, có cả phần liên hệ thực tế với đơn vị công tác. không cần chỉnh sửa chỉ việc in

BÀI THU HOẠCH BỖI THƯỜNG THƯỜNG XUYÊN HỌC Học kỳ I năm học 2016-2017 Họ tên: Lành Đức Thắng Trường: THCS Tú Mịch Câu hỏi Câu 1: Đồng chí nêu nhiệm vụ hai Modun mà đồng chí đăng kí học kỳ I? Câu 2: Theo đồng chí đơn vị đồng chí công tác học sinh thường thiếu kĩ sống nhất? Hãy nêu biện pháp đồng chí thực để khắc phục tình trạng đó? Trả lời Câu 1: Những nhiệm vụ hai Modun mà đăng kí học kỳ I là: MODULE 2: ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động HS THCS Đặc điếm tâm, sinh lí cùa học sinh trung học sờ * Về thể chất - Cơ thể phát triển chưa thật hoàn thiện em có sức lực mạnh mẽ - Hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo, trước hết với HS lứa Qua đỏ hình thành tình bạn tuổi thiếu niên - Tuổi vị thành niên: HS THCS em không trẻ chưa phải người lớn * Về hoạt động tập thể cửa HS THCS: - Các hoạt động đoàn thể: HS THCS thuộc lứa tuổi thiếu niên, hoạt động học - hành hoạt động em có hoạt động khác sinh hoat Đội Thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh theo hình thức - Các hoạt động công ích xã hội: giúp đỡ người khó khăn, làm từ thiện, tham gia gìn giữ, tôn tạo khu di tích, công viên, nơi sinh hoat công cộng * Về tâm lí - Tự coi người lớn chua thật trường thành, thường bị người lớn nhìn nhận “tre con", dẫn đến tình trạng có “rào cản" chia se HS THCS người lớn, trước hết bậc cha mẹ - Tình cảm HS THCS phát triển phong phu, trước hết tình bạn trang lứa, em nhạy cảm, sẵn sàng cảm thông chia sẻ với bạn muổn bạn cảm thông chia se với mình, điều mà em nhận từ bậc cha mẹ, GV - Nhận thúc cửa HS THCS phát triển cao, đáng chu ý phát triển tư khoa học (tư lí luận) - Ý chí cửa HS THCS phát triển cao, em cỏ sức mạnh thể chất tinh thần để vượt qua khỏ khăn trở ngại học tập sổng 2 Hoạt động chù đạo học sinh trung học sờ Theo nhà lâm lí học, HS THCS có hoạt động giao tiếp (giao lưu), trước hết với bạn bè trang lứa hoạt động đạo - Hoạt động lần xuất giai đoạn phát triển đời người với nghĩa nội dung phương thức thực - Qua hoạt động tạo tâm lí HS - Trong lòng hoạt động có mầm mống hoạt động chủ đạo Hoạt động học cùa học sinh trung học sở Hoạt động học HS THCS kế thừa phát triển phương thúc hoạt động học- tập định hình tiểu học, phát triển theo phuơng thúc mới, học - hành Học- hành phương thúc học tập đạo, phương thúc đặc trưng thực hoạt động học HS THCS Phuơng thức chủ đạo rõ hoạt động học sổ môn khoa học có tính thực hành, môn học mà học điều HS cần làm thực nghiệm, thực hành - “Học đôi với hành" Tố chức hoạt động học cho học sinh trung học sở Đổi với cẩp Tiểu học, việc tổ chức hoạt động học cho HS diến lớp học theo định mức Việc tổ chức hoạt dộng học dành cho HS cấp THCS thục theo hướng tập trung hơn, quy mô sổ lớp/trường sổ HS/lớp lớn để đáp úng đuợc hoạt động dạy học cẩp học - GV chuyên môn hơn, thường dạy môn học sổ lớp khổi lớp, dạy môn học khối lớp khác - Trong trường cần có phòng thí nghiệm, phòng học môn - HS lớn hơn, đến trường khoảng cách khoảng vài ba sổ - Hoạt động tổ chuyên môn cỏ vai trò quan trọng hoạt động dạy học theo phương châm “Dạy tổt- học tốt" HS THCS học phòng học dành riêng cho lớp mà nhiều học, tiết học phải đuợc thực phòng thí nghiệm, phòng học môn - Trong trình học tập để lĩnh hội tri thúc, kỉ năng, hình thành thái độ tương úng, HS cần hướng dẫn giảng giải cửa GV trục tiếp , cỏ gián tiếp qua sách, tài liệu phương tiện thu nhận thông tin dạy học gián tiếp - Có thể nói rằng, phương pháp giảng dạy GV, theo phuơng pháp thực hoạt động học HS phụ thuộc vào nội dung học tập điều kiện- phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học, phụ thuộc vào trinh độ “tay nghề" - chuyên môn nghiệp vụ cửa GV Tố chức hoạt động giáo dục cho học sinh trung học sở Đổi với HS THCS, hoạt động học em có nhu cầu lớn hoạt động khác với nội dung phong phú, đa dạng - Giá trị có tù học tập: kiến thức bản, kỉ bản, phương pháp học tập khoa học - Giá trị trửơng thành thân: hình thành tư khoa học (tư lí luận), phẩm chất nhân cách chân - Giá trị ứng sử quan hệ: đò cách ứng xử với tự nhiên, với xã hội theo cách thức khoa học học - Giá trị nhận thức tình cảm với gia đình xã hột quê hương đất nước Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ dạy học cấp trung học sở Dạy học trung học sờ lã nghe sử dụng công nghệ dạy học Nghề dạy học nghề thực người đầo tạo chuyên biệt - Công việc đuợc chủ động tổ chúc (tổ chúc cách tụ giác) GV đào tạo chuyên ngành nào, năm học phân công dạy khổi lớp (kể dạy môn thú hai) biết nhận nhiệm vụ từ đầu năm học; kế hoạch dạy học môn học đuợc định rõ cho năm học với chương trình, tài liệu, chuẩn kiến thúc kỉ điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học Nghĩa GV cỏ thể hình dung công việc minh năm học - Công việc đuợc chủ động kiểm soát trình kết đầu vào, đầu - Nghề dạy học chuyển giao từ hệ trước sang hệ sau, tù người sang người khác Các yếu tố công nghệ dạy học * Các yếu tổ đầu vào - Yếu tố thứ gồm: + HS: nhân vật trung tâm, chủ thể giáo dục + GV người tổ chức, giảng dạy, hướng dẫn HS thục hoạt động học, cụ thể học - hành thục hoạt động giáo dục khác - Yếu tố thứ hai: Mục tiêu giáo dục đuợc cụ thể hoá cho môn học, lớp học cấp học - Yếu tố thú ba: Cơ sờ vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác - Yếu tố thứ tư: điều kiện khác phục vụ cho hoạt động thực mục tiêu giáo dục * Trong yếu tố đầu vào, có yếu tổ tham gia trực tiếp, có yếu tổ tham gia gián tìếp vào trình dạy học xem xét theo chuẩn mục định Trong yếu tố đầu vào yếu tổ GV HS yếu tổ mục tiêu, chương trình tài liệu yếu tổ không thay đổi nhìều có biện pháp tác động, sú dụng thích hợp, ví dụ như: - Có thể đề biện pháp quản lí thích hợp nhằm phát huy đuợc nội lực, bồi dưỡng - Có thể tiến hành bồi dưỡng GV, nghiên cứu chương trình tài liệu, tìm hiểu tâm sinh lí điều kiện HS để tiến hành giảng dạy thích hợp, có hiệu - Hướng dẫn HS phương pháp học tập lớp tự học để nâng cao chất lượng học tập cửa em Vì vậy, việc dạy học GV cần có sụ vận dụng thích hợp yếu tổ đầu vào theo phuơng châm “Tất HS thân yêu" * Quá trình dạy học: - GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ - HS theo dõi, ghi chép, thảo luận làm việc theo nhóm theo sụ hướng dẫn cửa GV Nhìn chung, HS từ cấp THCS trờ lên chưa có kỉ cần thiết nghe ghi chép nhanh điểu cần thiết phục vụ cho việc học tập nội dung cụ thể Việc tập luyện cho HS tự ghi chép học việc làm có tính sư phạm cao, trước hết thuộc hướng dẫn GV tính sư phạm việc giảng dạy GV - Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS tác động mạnh đến hoạt động học cửa HS nên trình giảng dạy kiểm tra, đánh giá HS GV nên nghiên cứu kỉ có câu trả lời tường minh cho câu hỏi sau: + HS học môn học cụ thể mà dạy để làm + Qua môn học cụ thể HS cần lĩnh hội điều kiến thúc, kĩ thái độ + Bằng phương pháp để lĩnh hội nội dung bản, tối thiểu xác định, đáp ứng chuẩn quy định * Xu hướng dạy học mà GV nhà trường quan tâm trình tổ chức cho HS thục hoạt động học - dạy học hướng phát huy tính tích cực HS * Phương pháp dạy học khái quát “Thầy tổ chúc - Trò hoạt động" Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dạy học trường trung học sở Về yếu tố đầu vào công nghệ dạy học a yểu tố người - HS - nhân vật trung tâm nhà trường, hoạt động giáo dục HS yếu tổ đầu vào, nhân vật số nhà trường, đầu năm học, nhà truững nên tiến hành khảo sát trinh độ HS lớp - GV không nhân vật trung tâm theo quan niệm cũ người giữ vị trí then chổt cỏ vai trò quan trọng có tính dịnh chất lương giáo dục Khác với GV tiểu học, GV THCS đến với HS không đơn tuyến, không người chịu trách nhiệm đầy đủ việc giáo dục HS - Các bậc cha mẹ nhân vật thứ ba công nghệ dạy học Tuy họ không trục tiếp tham gia vào trình dạy học GV họ có tác động nâng cao chất lương giáo dục em việc làm cụ thể - Các lực lượng khác b Mục tiêu giáo dục cụ - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí hoàn cảnh HS để có tác động sư phạm thích hợp - Nghiên cứu để hiểu thấu đáo chuẩn kiến thúc kĩ môn - Tìm hiểu thiết bị dạy học mà nhà trường có để sủ dụng c Cơ sở vật chất – thiết bị Đây điều kiện Không thể thiếu hoạt động giáo dục d Các điều kiện khác Mô hình trường trung học sờ Thời xưa trường học quan niệm giản đơn, có thầy, có trò có nơi che mưa che nắng, có bảng đen bàn ghế, gọi trường học Trường chuẩn quổc gia mô hình nhà trường trình độ phát triển Trong mô hình cỏ s yếu tổ cỏ mổi quan hệ hữu với nhau: - Yếu tố số HS - Yếu tố thứ hoạt động giáo dục, - Yếu tổ thứ hoạt động kiểm định đánh giá giáo dục - Yếu tố thứ nguồn lực - Yếu tố thứ tổ chúc quản lí giáo dục - Yếu tố thứ nội dung phương pháp dạy học - Yếu tố thứ sờ vật chất- thiết bị Hoạt động 4: Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh trung học sở Sau triển khai thực chương trình sách giáo khoa đổi mới, năm học 2004 - 2005, tù thục tiến dạy học trường bộc lộ điểm bất hợp lí, gây tải đổi với nhiều HS Nội dung chương trình học tập dành cho Hs vấn đề búc xúc xã hội Tiếp tục thục giảm tải nội dung học tập dành cho HS năm học 2011 - 2012 sổ năm cần thiết phù hợp, cỏ thể nói theo cách người xưa “Thiên thời - địa lợi - nhân hòa MODULE THCS 3: GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT I Nội dung cần tìm hiêu HS cá biệt lứa tuổi HS THCS 1, Những yếu tố tích cực tiêu cực tác động đến học sinh, ban bè môi trường sống - Ảnh hưỏng nhóm bạn - Ảnh hưởng gia đình - Ảnh hưởng môi trường sống, quan hệ xã hội Những khó khăn học tập, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, tâm lí cá nhân, khả tự nhận thức thân, không định hướng giá trị đích thực, thiếu niềm tin vào khả giá trị thân, sụ lôi kéo, áp lực nhóm bạn tự phát, thói quen tiêu cực 2, Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điếm mạnh cùa học sinh cá biệt Theo quan điểm Gardner có dạng lực/trí thông minh người sau: - Năng lực logic/ngôn ngữ: thể khả dùng từ ngữ chuẩn xác, linh hoạt, ngôn ngũ phát triển, cách viết sáng tạo, tranh luận lời lưu loát có tính thuyết phụt; ứng nhanh, dùng câu nói hài hước, kể chuyện hấp dẫn - Năng lực tư logic toán học thể khả hiểu nhanh kí hiệu trừu tượng/công thức, biết vạch dàn ý, nhớ chữ số, tính toán nhanh, hiểu mã số, nắm bắt mối quan hệ bắt buộc nhanh, hiểu hay sử dụng tam đoạn luận, giải vấn đề logic, sáng tác trò chơi điển hình - Năng lực tưởng tượng Khả hình tượng, tưởng tương sống động, thể biểu đồ màu, trình bày mẫu vẽ /mẫu thiết kế, vẽ tranh cảm nhận tranh, trí tưởng tượng đầu phong phú, nhập vai nhanh - Năng ỉực âm nhạc: Biết cám thụ âm nhạc, biết nghe nhac - Năng lực nội tâm: Thể phuơng pháp phản ánh nội tâm, kĩ nhận thức, biết cách suy ngậm, hiểu diễn biến tâm lí, tự khám phá thân, biết cách suy luận, khả tập trung tư duy, phương pháp suy luận mang tính logic cao - Năng lực quan hệ tương tác, quan hệ xã hội: Đưa phản hồi phù hợp, nhận biết cảm giác người khác, biết giao tiếp cá nhân, biết phân công hợp tác trình hoạt động, nhận phân hồi lập kế hoạch hợp tác nhóm - Năng lực thể thao vận động Thể điệu nhảy sáng tạo, thể dục thể thao, kịch, võ thuật, ngôn ngũ co thể, thể dục, kịch câm, sáng tạo, trò chơi thể thao - Năng lực am hiểu thiên nhiên: Thể lực cảm thụ đẹp thiên nhiên, hiểu thiên nhiên HS nói chung HS cá biệt nói riêng có đầy đủ sổ lực nêu trên, người GV cần tìm hiểu xác định đuợc để tạo điều kiện hỗ trợ em phát triển chúng 4, Niềm tin, quan niệm học sinh giá trị sống Niềm tin quan niệm giá trị sống cá nhân có ý nghĩa quan trọng đổi với cách ứng xử người người xung quanh hoạt động khác, vậy, GV cần tìm hiểu xem HS cá biệt có niềm tin nào? Có điều quan trọng đổi với thân sống? để tác động làm thay đổi niềm tin giá trị không hợp lí chi phối hành vi ứng xử HS 5, Khả nhận thức, nhu cầu, động học tập, cách thúc HS suy xét Vấn đề, mô hình nhận thức mà HS có để có chiến lược tiếp cận phù hợp 6, Tính cách với đặc điểm Trong có coi trọng khám phá nét tích cực để phát huy nhằm triệt tiêu nét tiêu cực HS 7, Hành vi, thói quen chưa tốt nguyên nhân làm cho HS có hành vi lệch lạc Để có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen, hành vi sở khắc phục nguyên nhân gây chúng II Phương pháp thu thập thông tin ve học sinh cá biệt 1, Tổ chức cho học sinh viết điẽu có ý nghĩa thân vã sống theo quan niệm em Bước 1: Phát cho HS tờ giấy suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước Tổ chức cho HS xung phong chia sẻ với người lớp Bước Kết luận: 2, Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt học Bước 1: Chia lớp thành nhóm từ đến người Mỗi nhóm đọc thông tin phân công hai nguửi sắm vai: HS cá biệt GV - Về mục đích nghe: Khi nghe HS, mục đích tìm hiểu thông tin GV cần phải quan tâm tìm hiểu tâm trạng người nói, thể thái độ khích lệ tôn trọng em - Về thái độ nghe: Nên ngồi xuống trước mặt, không nên lơ đễnh, không nghe hời hợt làm cho người nói tổn thuơng GV phải thể thiện chí muốn lắng nghe Bước2: Thực hành trò chuyện với HS cá biệt - Các nhóm cử người đại diện trình bày phần sắm vai, vận dụng yêu cầu nêu để trò chuyện, tìm hiểu HS cá biệt theo nội dung gợi ý hoạt động - Các thành viên lớp nhận xét, chia sẻ ý kiến cá nhân phần thực hành nhóm 3, Các phương pháp thu thập thông tin khác học sinh cá biệt - Quan sát trình tham gia vào hoạt động với HS - Cần ý mật số điểm sau để tránh sai lệch quan sát + Tôn trọng dang diến tụ nhìên đổi với HS + Không áp đặt + Không định kiến, nhận dang tượng quan sát theo ý quan - Tìm hiểu vê HS thông qua nhóm bạn thần - Tim hiểu vê HS thông qua gia đình + Tôn trọng, chấp nhận thích ứng với nếp sống gia đình HS + Tỏ thái độ lạc quan tiến HS + Tôn trọng cách nghĩ gia đình - Tìm hiểu HS thông qua cán lớp tổ - Tìm hiểu HS thông qua bạn ngồi xung quanh lớp học - Tìm hiểu HS thông qua GV khác cán Đoàn - Tìm hiểu HS thông qua hàng xóm III Hướng phối hợp xử lí, lưu trữ, khai thác thông tin học sinh cá biệt - Cách xử lí, phân tích thông tin thu theo hướng kết hợp, đối chiếu, so sánh thông tin thu đuợc từ nguồn khác nhau, sở phân tích, đánh giá để giữ lại thông tin kiểm chứng từ nhiều nguồn, sau tổng hợp, khái quát hoá để có nhận định HS - Cách lưu giữ kết đánh giá để lập hồ sơ HS cá biệt hồ sơ HS có tư liệu sau: + Phiếu đặc điểm gia đình HS; + Sổ/Phiếu theo dõi phát triển cá nhân HS qua tuần, tháng, học ki, năm học; + Các kết thông tin sâu thu thập đuợc HS thông qua phuơng pháp kỉ thuật tìm hiểu đặc thù; + Học bạ; + Sổ liên lạc - Hưóng khai thác thông tin vê HS Thông tin HS cá biệt khai thác để xác định biện pháp tác động, dự báo chiều hướng phát triển tác động cửa ảnh hưởng, dự kiến kết đạt được, nguy để cỏ biện pháp phòng ngừa IV Tìm hiếu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt - Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức trách nhiệm, bổn phận thân - Một số em cố niềm tin sai vê giá trị người sống - Chán nản - Rối loạn hành vi xã hội học sinh cá biệt: + Dưng dưng trước tình cảm cửa người xung quanh + Coi thường chuẩn mục nghĩa vụ xã hội + Hung tợn, cỏ thể dùng vũ lục + Không có khả cảm nhận tội lỗi rút tuần học có ích từ kinh nghiệm sổng, sau lần bị phạt phạm loi +Có khiếu việc kết tội người xung quanh biện hộ cho - Các nhà nghiên cứu phân loại rối loạn hành vi thành ba nhóm, gồm: + Nhóm rối loạn hành vi giới hạn điều kiện + Nhóm rối loạn hành vi không chấp nhận nhóm xã hội, + Nhóm rối loạn hành vi ẵisỵc chấp nhận nhóm xã hội - Theo chuyên gia, đổi với nhỏm loạn hành vi thú nguyên nhân yếu nằm gia đình HS: cha mẹ đổi xủ với khắc nghiệt thô bạo, thành viên gia đình thờ ơ, dưng dưng với nhau, chiều mức, gia đình có nhiều “vấn đề xã hội" V Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt 1, Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt - GV phải hiểu đầy đủ tùng HS đặc điểm đặc điểm riêng cửa HS cá biệt úng xủ theo quan điểm tích cực đem lai hiệu - Tiếp cận tích cực HS cỏ hành vi không mong đợi, HS cá biệt thể sổ khía cạnh sau: + Thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận trê + Tập trung vào điểm mạnh HS + Tìm điểm tích cực nhìn nhận tình theo cách khác tích cục + Tập trung vào điểm cổ gang, tiến cửa trê + Thực trước hành động diễn ra, không thành công mà khó khăn thất bại 2, Giúp học sinh biêt nhận thức vê điểm mạnh vã điếm yếu thân - Nhận thức giá trị thân - Tự tin giá trị điểm mạnh để làm điểm tựa cho hành vi ứng xử cách tích cực 3, Giúp học sinh nhận thức hậu hành vi tiêu cực tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ - GV kết hợp với tập thể lớp giúp HS dần nhận thức cử hành động, ứng xử theo cách làm người khó chịu, làm người tổn thương, cản trở phát triển chung - GV tập thể HS cần hổ trợ em trình thay đổi hành vi Mỗi người, thay đổi hành vi thường trải qua trình với bước giai đoạn khác Có thể chia trình làm bước sau: + Nhận hành vi có hại; + Quan tâm đến hành vi mới; + Đặt mục đích thay đổi; + Thử nghiệm hành vi mới, đánh giá kết GV, gia đình, bạn bè cần dõi theo hổ trợ kịp thời để HS cá biệt thành công trình thay đổi 4, Giáo viên cần phải quan tâm hổ trợ em vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệt Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ HS cá biệt gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng thêm để em nắm tri thức, kĩ bản, vận dụng phươnq pháp tự học môn Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu cho HS, GV cần lưu ý: - Thái độ hành vi GV để HS thấy An Toàn - Thái độ hành vi GV để HS thấy Yêu Thương - Thái độ hành vi GV để HS thấy Hiểu, Thông cảm - Thái độ hành vi GV để HS thấy Tôn Trọng - Thái độ hành vi GV để HS thấy có Giá Trị 5, Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập hoàn thiện nhân cách cho học sinh - Người GV phải chăm lo giáo dục động học tập, giá trị, hành vi tích cực, lành mạnh mặt cho HS - Bằng biện pháp khác phối hợp với GV môn học khác, GV cần tạo trạng thái cảm nhận cần thiết tri thức giá trị khác học phát triển thân - Đối với HS chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên ngại tham gia vào công việc chung tập thể, GVCN cần tiếp cận để hiểu “gu” tác động vào “sở thích" HS - Xây dụng môi trường lớp học thân thiện nhằm đáp ứng nhu cầu yêu thương, tôn trọng có giá trị thành viên tập thể lớp - Giúp HS nhận thấy có giá trị, có khả năng, người yêu quý, tôn trọng tin tưởng thay đổi Cuộc sống tương lại thân, gia đình cần cố gắng thay đổi em - Củng cố tích cực sử dụng tối đa khích lệ sử dụng biện pháp củng cố tích cực khích lệ giúp nâng cao lòng tự trọng, tự tin động cho HS - Việc có thật cụ thể, thưởng nhiều người lớn không để ý đến hành vi tích cực, ý đến việc bắt lỗi, ý tới hành vi tiêu cực HS Điều quan trọng phải tìm hành vi đắn, tích cực HS để củng cố - Cụ thể gọi tên phẩm chất việc khen ngợi, khích lệ phải nhằm vào việc cụ thể, từ thể phẩm chất tốt cụ thể HS - Luôn để lại cảm xúc tích cực - Một số kĩ khích lệ + Khích lệ thể qua nụ cười, giọng nói, gật đầu, lời nói thể cảm ơn, đánh giácao nỗ lực, cố gắng, tiến HS Sau số kĩ khích lệ HS: + Kĩ thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận HS + Phản ứng mang tính không khích lệ + Phản ứng mang tính khích lệ là: + Kĩ tập trung vào điểm mạnh HS + Kĩ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách khác + Kĩ tập trung vào điểm cố gắng, tiến HS 6, Tránh sử dụng củng cố tiêu cực - Hầu hết người lớn thường nhìn nhận HS có vấn đề cảm xúc hành vi cách tiêu cực thực tế HS đến lớp hoàn cảnh khác Nếu HS cảm thầy bất lực gặp thêm thất bại, HS cảm thấy hi vọng Nếu bị bạn học trêu chọc thêm, HS cảm thấy chán nản Động HS giảm dần, HS ngày cố gắng, cố gắng HS lại dễ thất bại - GV cảm thấy căng thẳng bất lực có HS hư, gây rối lớp Nếu người lớn trừng phạt HS không mang lại hiệu mà hại cho HS, làm HS lo âu hạn chế tiến trình học tập phát triển thân Nếu dùng hình phạt đánh, mắng, đẩy HS xa hơn, làm cho HS muốn chống đối hợp tác Nếu HS có thay đổi bị ép buộc nhiều muốn hay tự nguyện thay đổi Muốn thay đổi hành vi HS cách hiệu quả, người lớn cần có hợp tác HS HS cần cảm thấy khíchlệ để có tự tin động hoạt động 7, Sử dụng hệ tự nhiên hệ logic - Mục đích chủ yếu việc sử dụng hệ tự nhiên hệ logic dạy cho HS có ý thức trách nhiệm hành vi minh, khích lệ HS đưa định có trách nhiệm - Hệ tự nhiên: Là xảy cách tự nhiên, can thiệp người lớn Hai quy tắc cho việc áp dụng hệ tự nhiên là: + Không nguy hiểm cho HS + Không làm ảnh hưởng đến người khác - Hệ lôgic đòi hỏi có can thiệp GV HS khác lớp học Ba quy tắc cho việc áp dụng hệ logic + Liên quan: + Tôn trọng: + Hợp lý: Nếu không áp dụng ba quy tắc việc dùng hệ logic GV trừng phạt hiệu Khi đó, HS có ba phản ứng sau: + Oán giận: “Thế không công Không thể tin GV được" + Trả đũa “GV lần họ có quyền, lần sau " + Trốn tránh giảm tự tin vào thân 8, Phương pháp ứng xử số loại hành vi có mục đích điển hình GV cần phải tìm hiểu mục đích hành vi tiêu cực HS để có cách ứng xử phù hợp Cách ứng xử hành vi không mong đợi HS: - Với loại hành vi nhằm thu hút ý GVCN nên: + Giảm thiểu không để ý đến hành vi HS có thể, chủ động ý đến HS vào lúc khác, lúc phù hợp dễ chịu + Nhìn nghiêm nghị không nói Hướng HS vào hành vi có ích + Nhắc nhờ cụ thể (tên, công việc phải làm), cho HS lựa chọn có giới hạn + Dùng hệ logic + Lập nội quy hay lịch trình mà GV thường xuyên dành thời gian cho HS - Với loại hành vi nhằm thể quyền lực GVCN nên: + Bình tĩnh, rút khói đôi co, xung đột để HS nguôi dần + Sử dụng bước khuyến khích HS hợp tác + Giúp HS thấy sử dụng sức mạnh, quyền lực theo cách thức tích cực + Lập nội quy hay kế hoạch mà GVsẽ thường xuyên dành thời gian cho HS - Với loại hành vi nhằm trả đũa GVCN nên: + Kiên nhẫn + Duy trì tâm lí bình thường chờ đợi HS nguôi dần + Khích lệ hợp tác, xây dựng lòng tin từ HS + Tâm riêng với HS để giải khó khăn + Sử dụng kĩ khích lệ, cho HS thấy HS yêu thương, tôn trọng + Lập nội quy hay kế hoạch mà GV thường xuyên dành thời gian cho HS - Với loại hành vi thể không thích hợp GVCN nên: + Không phê phán, chè bai HS + Dành thời gian rèn luyện, phụ đạo cho HS, đặc biệt học tập + Chia nhỏ nhiệm vụ + Sử dụng kĩ khích lệ, tập trung vào điểm mạnh, vốn quý HS + Không thể thương hại, không đầu hàng + Dành thời gian thường xuyên cho HS, giúp HS 9, Lập kế hoạch phát triến cá nhân, khơi dậy hoài bão ý thức tự giáo dục học sinh - Ý nghĩa + Là sở để tiến hành giáo dục HS có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt phát triển tối đa tiềm HS hoàn thiện nhân cách + Kiểm soát, điều chỉnh hoạt động giáo dục GV, hướng tới mục tiêu cần phải dạt + Là sở để huy động tham gia cộng đồng trình hổ trợ HS nhà trường + Là sở để đánh giá hiệu giáo dục + Kế hoạch giáo dục cá nhân đưa đến tiếp cận đắn, phù hợp việc đánh giá kết giáo dục, dạy học HS nói chung HS đặc biệt nói riêng - Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Bước 1: Xác định khả năng, nhu cầur sở thích, niềm tin, suy nghĩ sai lệch, hành vi thói quen chưa tốt môi trường giáo dục HS Bước2: Xây dựng mục tiêu giáo dục bao gồm Bước 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục Xây dựng nội dung giáo dục mặt: Thể chất, Nhận thức, cảm xúc, tâm lí, xã hội Bước4: Thực kế hoạch Bước 5: Đánh giá 10, Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí học sinh cá biệt Trong tình huống, kiện có hai hay nhiều phản ứng khác nhauphụ thuộc vào cách suy nghĩ khác nhau, người tạo nên cảm xúc Những dạng suy nghĩ thiên lệch, méo mó, ích - Suy nghĩ trắng - đen: - Khái quát hóa mức: - Định kiến: tập trung vào điểm tiêu cực, bỏ qua điểm tích cực - Kết luận vội vã - Suy đoán cảm tính' - Suy nghĩ “phải” hay - Chụp mũ 11, Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực tập lớp học sinh cá biệt Triết lí GD kỉ luật tích cực: Dựa điều chỉnh bên kiểm soát bên Giáo dục kỉ luật tích cực giáo dục dựa nguyên tắc lợi ích tốt HS, mang tính phòng ngừa, tôn trọng trẻ, không làm tổn thương đến thể xác tinh thần em, có thoả thuận GV HS phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí HS Những hình thức xử phạt phù hợp quán - Các biện pháp xử phạt phải nhằm mục đích dạy HS biết thái độ, hành vi em sai Các hình thức phạt cần phù hợp với mức độ vi phạm Những hình phạt nên mang tính tích cực - Biện pháp xử phạt vận dụng là: + Tước bỏ hoạt động yêu thích khắc phục lỗi; + Tạm dùng việc học tập để HS tự kiểm điểm thân với mục đích để giúp HS thoát khói trạng thái căng thẳng kiềm chế thân tạo điềukiện cho HS bình tĩnh trở lại + Yêu cầu viết báo cáo hàng ngày với mục đích để HS nhận biết lỗi thường xuyên mắc phải tạo cho em hội điều chỉnh + Lưu ý: Không nên phạt HS cách giao thêm tập, nhiệm vụ lao động cho HS khiến em nghĩ học tập hay lao động trừng phạt 12, Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ GV với cha mẹ HS thường xuyên Tạo niềm tin với gia đình HS để hợp tác quản lí, giáo dục HS Làm tốt công tác tư vấn kịp thời PPGD HS cho cha mẹ HS, vận động cha mẹ HS tham gia hoạt động chung lớp, trường để cha mẹ HS hiểu thêm hoạt động học tập em trường từ phối hợp quản lí giáo dục HS hiệu Công tác GVCN với CMHS phải dựa đồng thuận hợp tác có trách nhiệm sở giáo dục Điều vừa đòi hỏi hiểu biết, cảm thông, tôn trọng hổ trợ lẫn công việc VI Phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt 1, Đánh giá hành vi không đồng với đánh giá nhân cách Nếu HS cá biệt thực hành vi không mong đợi GV đánh giá hành vi đó, mà không quy kết hành vi thành nét nhân cách HS 2, Đánh giá theo quan điểm tích cực học sinh cá biệt Đánh giá đứng không giúp em nhìn nhận đứng thân với điểm mạnh cần phát huy tồn cần khác phục, mà tạo động lực cho HS nổ lực rèn luyện tu dưỡng Đánh giá cần mang lại thái độ tích cực, lạc quan mang tính xây dung trùng phạt, giúp HS tự đánh giá hình thành động hoàn thiện thân Sử dụng kết đánh giá để hướng dẫn HS tự giáo dục; để GV điều chỉnh nội dung, PPGD phù hợp phối hợp với CMHS LLGD khác 3, Đánh giá tiến học sinh cá biệt theo trình Đánh giá tiến HS so với thân moi quan hệ với khả năng, nổ lực em Đồng thời, cần xác nhận mức độ cụ thể đạt đươc kết giáo dục em điều chỉnh trình giáo dục để nâng cao hiệu Đánh giá cuối Khi em thực tiến đánh giá cuối kì, cuối năm học đánh giá HS theo chuẩn quy định Câu 2: Trong sống hàng ngày, người cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp thực thông qua sử dụng ngôn ngữ chọn lọc để diễn đạt nhằm giúp người khác biết hiểu thông tin đến đối tượng cần giao tiếp đồng thời giúp cho việc giao tiếp đạt hiệu Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục đòi hỏi người giáo viên hướng dẫn, giảng dạy cho học sinh có kỹ giao tiếp thật tốt Từ xưa đến nay, ngôn ngữ - tiếng nói góp phần quan trọng giao tiếp, trao đổi thông tin, biểu tình cảm, trạng thái tâm lý yếu tố quan trọng biểu lộ văn hóa, tính cách người Ví thế, giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa ông cha ta coi trọng: Trường THCS Tú Mịch nằm xã niền núi biên giới gặp nhiều khó khăn sở vật chất Bản thân công tác trường 13 năm, đó.T, qua công tác chủ nhiệm, giảng dạy, qua buổi ngoại khóa , hoạt động tập thể nhà trường tổ chức, nhận thấy học sinh yếu kỹ tự tin giao tiếp trước đám động Qua buổi sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt lớp, hoạt động ngoại khóa hầu hết em học sinh nhút nhát giáo viên mời lên sân khấu, trả lời vấn đề Các em thường cho thể trước đám đông e thẹn, xấu hổ nên dẫn ăn nói cộc lốc, chưa biết kính thưa Tôi nhận thấy có số nguyên nhân dẫ đến tình trạng do: - Do kiến thức hiểu biết HS hạn chế nên em không tự tin câu trả lời hay thể khiếu - Do khả điều khiển lớp học đông giáo viên hạn chế - Do tổ chức nội dung hạn chế - Do học sinh chưa chủ động rèn luyện có hội thể Nhiều em có tư tưởng dấu dốt, sợ phát biểu sai bạn khác cười Đó suy nghĩ sai lầm mà cần phải khắc phục Để khắc phục tình trạng trên, đưa số giải pháp khắc phục sau: - Việc giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung mà cần thể hiện, thể giáo viên cần phải có tự tin đặc biệt kỹ nói - Giáo viên phải biết cách tổ chức, điều khiển tốt trò chơi, cần thay đổi hình thức trò chơi,câu hỏi kết hợp với văn nghệ múa, hát, diễn kịch để tạo thu hút học sinh, không gây nhàm chán - Lựa chọn số học sinh có khiếu, có tính cách sôi mạnh dạn sống học tập gặp gỡ riêng đào đạo em giúp hoạt động để tạo không khí sôi nổi, tự tin học sinh - Trong trường hợp học sinh không nhiệt tình hoạt động giáo viên phải cho em thể nhiều lần phải kiên trì em em nhiệt tình [...]... riêng - Quy trình xây dựng bản kế hoạch giáo dục cá nhân Bước 1: Xác định khả năng, nhu cầur sở thích, những niềm tin, suy nghĩ sai lệch, hành vi thói quen chưa tốt và môi trường giáo dục của HS Bước2: Xây dựng mục tiêu giáo dục bao gồm Bước 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục Xây dựng nội dung giáo dục về các mặt: Thể chất, Nhận thức, cảm xúc, tâm lí, xã hội Bước4: Thực hiện kế hoạch Bước 5: Đánh giá 10, Áp... loại hành vi thể hiện sự không thích hợp GVCN nên: + Không phê phán, chè bai HS + Dành thời gian rèn luyện, phụ đạo cho HS, đặc biệt về học tập + Chia nhỏ nhiệm vụ + Sử dụng kĩ năng khích lệ, tập trung vào điểm mạnh, vốn quý của HS + Không thể hiện thương hại, không đầu hàng + Dành thời gian thường xuyên cho HS, giúp HS 9, Lập kế hoạch phát triến cá nhân, khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục của học... cơ sở để tiến hành giáo dục HS có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt được sự phát triển tối đa tiềm năng của HS và hoàn thiện nhân cách + Kiểm soát, điều chỉnh hoạt động giáo dục của GV, hướng tới mục tiêu cần phải dạt + Là cơ sở để huy động sự tham gia của cộng đồng trong quá trình hổ trợ HS và nhà trường + Là cơ sở để đánh giá hiệu quả giáo dục + Kế hoạch giáo dục cá nhân sẽ đưa đến tiếp cận đúng đắn,... cực + Lập nội quy hay kế hoạch mà GVsẽ thường xuyên dành thời gian cho HS - Với loại hành vi nhằm trả đũa thì GVCN nên: + Kiên nhẫn + Duy trì tâm lí bình thường trong khi chờ đợi HS nguôi dần + Khích lệ sự hợp tác, xây dựng lòng tin từ HS + Tâm sự riêng với HS để giải quyết khó khăn + Sử dụng kĩ năng khích lệ, cho HS thấy HS được yêu thương, tôn trọng + Lập nội quy hay kế hoạch mà GV sẽ thường xuyên...- Với loại hành vi nhằm thu hút sự chú ý GVCN nên: + Giảm thiểu hoặc không để ý đến hành vi của HS khi có thể, chủ động chú ý đến HS vào lúc khác, những lúc phù hợp và dễ chịu hơn + Nhìn nghiêm nghị nhưng không nói gì Hướng HS... Đánh giá 10, Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí của học sinh cá biệt Trong cùng một tình huống, sự kiện có thể có hai hay nhiều phản ứng khác nhauphụ thu c vào cách suy nghĩ khác nhau, chính chúng ta là người tạo nên cảm xúc của mình Những dạng suy nghĩ thiên lệch, méo mó, không có ích - Suy nghĩ trắng - đen: - Khái quát hóa quá mức: - Định kiến: chỉ... bên ngoài Giáo dục kỉ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS, mang tính phòng ngừa, tôn trọng trẻ, không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của các em, có sự thoả thu n giữa GV và HS và phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí của HS Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán - Các biện pháp xử phạt phải nhằm mục đích dạy HS biết rằng thái độ, hành vi của các em như... hoạt động chung của lớp, của trường để cha mẹ HS hiểu thêm về các hoạt động học tập của con em khi ở trường từ đó phối hợp quản lí giáo dục HS hiệu quả Công tác của GVCN với CMHS phải dựa trên sự đồng thu n và hợp tác có trách nhiệm của các cơ sở giáo dục Điều đó vừa đòi hỏi sự hiểu biết, cảm thông, tôn trọng và hổ trợ lẫn nhau trong công việc VI Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá... tự tin đặc biệt là kỹ năng nói - Giáo viên phải biết cách tổ chức, điều khiển tốt các trò chơi, cần thay đổi hình thức các trò chơi,câu hỏi kết hợp các với văn nghệ như múa, hát, diễn kịch để tạo sự thu hút của học sinh, không gây nhàm chán - Lựa chọn một số học sinh có năng khiếu, có tính cách sôi nổi mạnh dạn trong cuộc sống cũng như trong học tập gặp gỡ riêng đào đạo các em giúp mình trong một ... tiếp qua sách, tài liệu phương tiện thu nhận thông tin dạy học gián tiếp - Có thể nói rằng, phương pháp giảng dạy GV, theo phuơng pháp thực hoạt động học HS phụ thu c vào nội dung học tập điều kiện-... hợp tác trình hoạt động, nhận phân hồi lập kế hoạch hợp tác nhóm - Năng lực thể thao vận động Thể điệu nhảy sáng tạo, thể dục thể thao, kịch, võ thu t, ngôn ngũ co thể, thể dục, kịch câm, sáng... nhân làm cho HS có hành vi lệch lạc Để có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen, hành vi sở khắc phục nguyên nhân gây chúng II Phương pháp thu thập thông tin ve học sinh cá biệt 1, Tổ

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan