Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)

94 393 0
Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Ngô Thị Hà NGHIÊN CỨU Đ NH HƢ NG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHỤC VỤ TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI C C QU N VEN IỂN THU C TP HẢI PHÕNG LU N VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, giới phải đối mặt với nhiều thách thức biến đổi toàn cầu Để đạt phát triển bền vững, nhiều quốc gia khu vực thực chuyển đổi từ tăng trưởng nóng, tăng trưởng theo chiều rộng sang mô hình tăng trưởng bền vững Trong đó, tăng trưởng xanh mô hình phổ biến, tập trung vào “ trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm công xã hội” Nằm dải ven biển thuộc TP Hải Phòng, quận Hải An, Dương Kinh, Hồng Bàng, Ngô Quyền Đồ Sơn đầu mối giao thông thành phố, bao gồm tuyến đường quan trọng: đường (điển hình Quốc lộ nối liền Hà Nội với Hải Phòng), đường thuỷ (với mật độ cảng lớn cảng Đình Vũ, Chùa Vẽ, cảng Cửa Cấm, cảng Quân số cảng chuyên dùng khác), đường sắt (từ ga Lạc Viên đến cảng Chùa Vẽ), đường hàng không (sân bay Cát Bi) Bên cạnh đó, khu vực có số tài nguyên khoáng sản đất mặn, đất ngập nước ven sông, ven biển Yếu tố biển – hải đảo tạo cho khu vực quận ven biển vị địa trị địa kinh tế - địa quân trọng yếu miền Bắc nước Khai thác hợp lý lợi cạnh tranh từ không gian biển định hướng quan trọng nhằm phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế biển Hải Phòng Mặc dù có lợi có phát triển KTXH, nhiên Hải Phòng nói chung quận ven biển phải đương đầu với nhiều thách thức Quy mô kinh tế 10 năm qua (2003 – 2012) phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có (GDP Hải Phòng đứng thứ tỉnh phía Bắc 1/4 so với thủ đô Hà Nội không nhiều so với tỉnh lại) Điều chỉnh cấu kinh tế, cấu đầu tư, chuyển đổi phương thức phát triển, đổi mô hình tăng trưởng để trở thành trung tâm thành phố lớn chưa rõ nét chậm Công tác quản lý sử dụng đất đai, quy hoạch, BVMT có hiệu quả, thiếu đồng bộ; môi trường chưa thực phát triển bền vững, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Tiềm phát triển kinh tế biển sử dụng hợp lý không gian biển chưa phát huy, TP Hải Phòng chưa thể vai trò trung tâm tăng trưởng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng duyên hải Bắc Bộ, Chiến lược biển Việt Nam.Một vấn đề quan trọng phát triển kinh tế chưa song hành với BVMT, làm cho chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa thực bảo đảm tính bền vững Trước bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, vấn đề an ninh chủ quyền biển đảo tình hình căng thẳng Biển Đông nay, việc nhận diện thực trạng phát triển quận ven biển, đánh giá tiềm năng, xác định rõ thách thức, tận dụng hội để phát triển, cần thiết Nhiệm vụ góp phần đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế nâng cao sức cạnh tranh việc quan trọng cần thiết cấu lại kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng xanh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài luận văn thạc sỹ n u ịn ướng tổ ch c không gian phục vụ tăn trưởng xanh tạ qu n v n n t u ả òn ” lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ N I DUNG NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu Xác lập luận khoa học sở thực tiễn đề xuất giải pháp phát triển KTXH BVMT theo định hướng tổ chức không gian phục vụ TTX quận ven iển thuộc TP Hải Phòng b) Nhiệm vụ Để hoàn thành mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt sau: - Tổng luận công trình lý luận hướng nghiên cứu, cách tiếp cận phân vùng chức tổ chức không gian lồng ghép TTX - Phân tích trạng, diễn biến KTXH chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, phân vùng chức phát triển KTXH quản lý môi trường góc độ TTX - Phân vùng chức đánh giá vấn đề KTXH môi trường cộm tiểu vùng chức - Đề xuất phương án tổ chức không gian lồng ghép TTX cho khu vực quận ven biển thuộc TP Hải Phòng PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Phạm vi không gian Nghiên cứu thực phạm vi ranh giới hành quận ven biển thuộc TP Hải Phòng xác định đề án “Quy hoạch không gian iển TP.Hải Phòng năm 2012, ao gồm quận Hồng Bàng, Ngô Quyền, Hải An, Dương Kinh Đồ Sơn b) Phạm vi khoa học Trong phạm vi đề tài luận văn, số vấn đề nghiên cứu khoa học giới hạn nội dung cần giải sau: - Phân tích thực trạng, biến đổi KTXH môi trường giai đoạn 20032012 Trong năm 2003 mốc thời điểm TP Hải Phòng bắt đầu thực Nghị 32-NQ/TW Bộ Chính trị “Xây dựng phát triển TP Hải Phòng thời kỳ CNH-HĐH đất nước” Năm 2012 thời điểm gần thu thập số liệu đồng KTXH MT cho toàn khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá trạng, xu biến đổi KTXH môi trường khu vực nghiên cứu góc độ TTX - Dự báo xu phát triển KTXH MT vào số liệu dự báo cho toàn TP Hải Phòng, điều chỉnh cụ thể cho khu vực nghiên cứu - Định hướng tổ chức không gian phục vụ TTX sở phân vùng chức lồng ghép tiêu chí TTX không gian Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN a) Ý n ĩa k oa ọc Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú hướng nghiên cứu địa lý ứng dụng quản lý môi trường, tổ chức không gian phục vụ TTX b) Ý n ĩa t ực tiễn Các kết nghiên cứu sở khoa học giúp nhà quản lý định định hướng, phương án phát triển KTXH BVMT theo tiêu chí TTX không gian cụ thể TP Hải Phòng CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN LU N VĂN a) Tài liệu, số liệu trun ươn ịa p ươn - Các tài liệu, văn ản pháp lý, đề án quy hoạch - kế hoạch phát triển: Nghị quyết, Quyết định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội TP Hải Phòng, bao gồm: Nghị Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển TP Hải Phòng thời kỳ CNH-HĐH đất nước”; Quyết định Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Quy hoạch chung xây dựng TP Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050”; Các quy hoạch, đề án phát triển ngành lĩnh vực nước vùng có liên quan; Các Nghị Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Thành ủy phương hướng phát triển KTXH TP Hải Phòng, quận ven biển thuộc TP Hải Phòng; Các đề án, quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực địa bàn - Các số liệu thống kê, báo cáo tổng hợp, áo cáo KTXH, môi trường, định hướng phát triển quận ven iển thuộc TP Hải Phòng - Niên giám thống kê TP Hải Phòng đến năm 2012 b) Tài liệu ồ, sơ - Đề tài sử dụng tư liệu đồ địa hình, đồ quy hoạch tổng thể quy hoạch không gian môt số đồ chuyên đề (bản đồ đất, đồ sử dụng đất, đồ du lịch) xây dựng cho TP Hải Phòng quận ven biển c) Các công trình nghiên c u khoa học - Tài liệu sách, báo, báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu, dự án,… liên quan đến TTX khu vực nghiên cứu sử dụng trích dẫn rõ ràng luận văn CẤU TRÚC LU N VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn trình bày chương gồm 91 trang, minh họa 07 đồ, 04 biểu đồ 16 bảng số liệu - C ươn 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tổ chức không gian lồng ghép TTX khu vực ven iển - C ươn 2: Phân tích trạng diễn biến kinh tế xã hội môi trường quận ven iển thuộc TP Hải Phòng - C ươn 3: Phân vùng chức đề xuất phương án tổ chức không gian lồng ghép TTX quận ven iển thuộc TP Hải Phòng Chƣơng - CƠ SỞ LÝ LU N VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI KHU VỰC VEN BIỂN 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu khoa học thực tiễn triển khai tăng trƣởng xanh giới Việt Nam a) Trên giới * Các công trình nghiên cứu khoa học Tăng trưởng xanh giới vấn đề liên quan đề cập tới số công trình khoa học tiêu biểu gần Trong tài liệu “Hướng tới kinh tế xanh” Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố năm 2011, mô hình kịch đầu tư xanh với số vốn khoảng 2% GDP toàn cầu (khoảng 1300 tỷ USD), khoảng phần tư tổng số (0,5% GDP) đề xuất đầu tư cho lĩnh vực sử dụng nhiều vốn tự nhiên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nước thủy sản Trong mô hình kinh tế vĩ mô, tác giả tính toán rằng, xét dài hạn, đầu tư vào kinh tế xanh cải thiện hiệu kinh tế tăng tổng lượng cải toàn cầu Xây dựng kinh tế xanh khẳng định không thay mâu thuẫn với phát triển bền vững Nguyên nhân phát triển bền vững nhằm đạt mục tiêu dài hạn (mục tiêu thiên niên kỷ), xanh hóa kinh tế phương tiện đưa tới đích phát triển bền vững Sterner Damon (2011) nghiên cứu chiến lược khí hậu toàn cầu nhấn mạnh đến chế sử dụng hiệu lượng hóa thạch nhằm hướng tới thị trường cac on thấp cộng với việc giải vấn đề iến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh lựa chọn định hướng, đường thay phát triển ền vững Nền kinh tế giới cần công cụ sách rõ ràng hà khắc tăng trưởng hướng tới bền vững ngây thơ nghĩ đường khác để Tăng trưởng xanh thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ lượng Nhiều thách thức nảy sinh vấn đề liên quan đến sử dụng hợp lý lượng không xem xét cẩn trọng Kết nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức kinh tế công nghiệp cacbon thấp Shaohong Sipeng (2011) cho thấy mô hình doanh nghiệp hiệu xây dựng dựa sở yếu tố kinh tế kỹ thuật yếu tố tài nguyên sinh thái cho phép tối ưu hóa thống lợi ích kinh tế sinh thái, đó, tiếp cận tốt để thực TTX Một nghiên cứu tương tự Schmalensee (2012) sách lượng cung cấp nhìn tổng quan số tác động sách lượng đến môi trường, đặc biệt sách lượng cung cấp lợi ích to lớn môi trường Trong công trình “TTX, từ sáng kiến đến triển khai”, hai tác giả Jouvet Perthuis (2013) rằng: TTX liên quan đến việc chuyển đổi quy trình sản xuất tiêu thụ để trì khôi phục lại chức quan trọng nguồn vốn tự nhiên hành tinh Quá trình đòi hỏi nhân tố môi trường phải xem xét yếu tố thiết yếu sản xuất không đơn yếu tố tác động từ bên Trong thực tế, trình chuyển đổi phụ thuộc vào công nghệ đại thực theo bốn lĩnh vực: mở rộng khái niệm hiệu quả; chuyển đổi lượng; kết hợp giá trị vốn tự nhiên đời sống kinh tế Nghiên cứu tổng luận Bartelmus (2013) đưa ức tranh tổng thể thực trạng TTX toàn giới Theo đó, TTX hay phát triển bền vững phép đo phát triển toàn diện, ao gồm tăng trưởng kinh tế, ền vững môi trường chất lượng sống người Gần nhất, nghiên cứu “Năng lượng tái tạo, sản xuất TTX”, tác giả Mathews (2014) đưa nhận định: lượng tái tạo, công nghệ đóng góp lớn vào việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường giảm phát thải cacbon Trong nghiên cứu này, tác giả so sánh lợi nhuận việc khai thác lượng (dạng nhiên liệu) với việc khai thác lượng tái tạo thiên nhiên, theo việc khai thác nhiên liệu hóa thạch so với việc chuyển đổi sang lượng tái tạo lĩnh vực nghiên cứu có hiệu tương lai cho môi trường ền vững Một nghiên cứu đáng ý khác Wong cộng (2014) phân tích vai trò, tảng khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến xu TTX kinh tế Nghiên cứu sử dụng sáng chế khoa học công nghệ, phân tích với ba phần chính: xu hướng sản xuất, bắt kịp xu hướng mô hình hội tụ qua phát bốn điểm bật cần xem xét nhà hoạch định sách: (i) ASEAN-4 có độ trễ đáng kể đằng sau kinh tế tiên tiến (Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc) hiệu suất quốc gia giống hệt đầu năm 1990 Trung Quốc tiến lên phía trước sáng chế khoa học sản xuất, ị tụt hậu sáng chế chất lượng; (ii) so với mức trung bình giới, khu vực nói chung có tiềm lớn sản xuất lượng cacbon thấp; (iii) kinh tế phát triển châu Á khởi động phát triển khoa học công nghệ lượng cacbon thấp từ công nghệ sản xuất, điều cho thấy cần thiết cho tảng sở khoa học công nghệ mạnh mẽ mức độ cao phát triển công nghệ động ngành lượng cacbon thấp; (iv) kinh tế chứng minh xu trái ngược phát triển, tập trung cung cầu công nghệ lượng Nói tóm lại, công trình nghiên cứu tổng quan phản ánh TTX xu chủ đạo khoa học công nghệ phát triển kinh tế giới bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu * Xu hướng quốc tế số nội dung tăng trưởng xanh Đến nay, thực tế cho thấy TTX xác định trọng tâm sách phát triển nhiều quốc gia giới nỗ lực đạt phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, đáng ý khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) Liên minh châu Âu (EU) Các quốc gia thuộc khu vực tiên phong việc thúc đẩy TTX với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh Trung Quốc có kế hoạch phát triển quốc gia nhấn mạnh vào kinh tế tuần hoàn Tại khu vực ASEAN, Lào, Campuchia nỗ lực xây dựng kế hoạch hành động chi tiết sau ban hành lộ trình TTX quốc gia; Thái Lan nhấn mạnh vào kinh tế đầy đủ với đặc điểm kinh tế xanh TTX kinh tế biển xanh trở thành mối quan tâm toàn cầu xem động lực để phục hồi, thúc đẩy kinh tế toàn cầu công cụ để PTBV Các nỗ lực quốc tế thể rõ quan điểm học chia sẻ Tuyên bố Đại dương Manađô, Tuyên ố Manila Biến đổi khí hậu Quản lý tổng hợp vùng bờ biển (2009), Tuyên bố Đại dương Rio+20, Chương trình Nghị Đại dương đến 2030 (2012), Hội nghị thượng đỉnh Khu vực Thế giới Kinh tế Đại dương TTX vào cuối năm 2012 2013 Bali Washington D.C Tại Hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tổ chức tháng 11/2011 đảo Hawaii, Hoa Kỳ, nhà lãnh đạo APEC thông qua Tuyên bố Honolulu, đó, APEC xác định cần phải giải thách thức môi trường kinh tế khu vực cách hướng đến kinh tế xanh, cacbon thấp, nâng cao an ninh lượng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế việc làm Để thúc đẩy mục tiêu TTX, APEC thực biện pháp giảm 45% mức độ sử dụng lượng APEC vào năm 2035 so với năm 2005, kết hợp chiến lược phát triển thải cacbon thấp vào kế hoạch tăng trưởng kinh tế Đầu tháng 12/2011, hội nghị quốc tế Biến đổi Khí hậu Nam Phi với 194 nước tham dự trí thành lập quỹ Khí hậu xanh ước nhằm thực cam kết cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính sau năm 2020 Theo thoả thuận đạt được, tất nước phải thực cam kết kiểm soát khí thải theo khuôn khổ pháp lý Các đại biểu trí gia hạn Nghị định thư Kyoto thêm năm điều kiện có nước công nghiệp phát triển phải thực tiêu mang tính ràng buộc pháp lý cắt giảm khí thải Kết hội nghị cho thấy giới tới trí cao việc giảm phát thải khí nhà kính, yếu tố ản để có kinh tế cacbon thấp hay gọi kinh tế xanh * Thực tiễn triển khai TTX số quốc gia Ớ cấp độ quốc gia, Hàn Quốc nước xây dựng ban hành Chiến lược TTX, on, làm định hướng phát triển 60 năm tới TTX cac onđược Tổng thống Lee Myung Bak thức công bố phát biểu ngày 15/8/2008, kỉ niệm 60 năm ngày thành lập nước Đại Hàn Dân quốc Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lượng quốc gia Hàn Quốc thông qua ngày 20/08/2008 đưa mục tiêu tăng tỷ lệ lượng tái sinh lên đến 11% tổng mức lượng sử dụng vào năm 2030 Chiến lược quốc gia TTX Hàn Quốc với trọng tâm: Duy trì tăng trưởng kinh tế giảm đến mức tối đa việc sử dụng lượng tài nguyên; Hạn chế tối đa tác động lên môi trường với việc sử dụng lượng tài nguyên; Dùng công nghệ xanh lượng làm động lực phát triển Các hành động cụ thể bao gồm: (i) Giảm phát thải khí nhà kính hiệu quả; (ii) Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch; (iii) Thích ứng với BĐKH; (iv) Phát triển công nghệ xanh; (v) Xanh hóa ngành công nghiệp có; (vi) Phát triển ngành công nghiệp tiên tiến; (vii) Xây dựng tảng cho kinh tế xanh; (iix) Xây dựng không gian xanh giao thông vận tải xanh; (ix) Thực cách mạng xanh lối sống; (x) Hỗ trợ quốc tế cho TTX Hàn Quốc nước giới ban hành Luật TTX, cacbon thấp, có hiệu lực từ ngày 14/4/2010, nhằm giảm 30% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính năm 2020 so với Tại Trung Quốc, từ năm 2010, Chính phủ thực Chiến lược phát triển mới: chuyển từ phương thức phát triển kinh tế tiêu hao nhiều tài nguyên sang phương thức phát triển kinh tế sử dụng tiết kiệm tài nguyên BVMT Các hành động cụ thể bao gồm: (i) ưu tiên tiết kiệm tài nguyên hiệu sản xuất phát triển kinh tế quốc dân; (ii) phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế sản sinh lượng cacbon thấp; (iii) tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước, tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm đất; (iv) Tại Hoa Kỳ, tiếp cận kinh tế cacbon thấp lấy tiêu chí hiệu kinh tế để thực thi sách, động lực thị trường thúc đẩy đổi công nghệ Thực thi bảo vệ môi trường có khoa học kế hoạch rõ ràng chia theo giai đoạn, trước hết người dân phải hiểu, thứ đến phải có can thiệp khoa học cuối thực Trong nông nghiệp, khuyến khích sản xuất nông sản hữu cơ, phát triển trang trại không sử dụng hoá chất diệt côn trùng dịch vụ hỗ trợ khoa học kỹ thuật khác Trong công nghiệp, vấn đề trọng tiết kiệm lượng sử dụng lượng thay nhằm hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch cac onĐối với phát triển đô thị, nhà thiết kế theo dạng kiến trúc xanh, tiết kiệm lượng, sử dụng nước mưa tự nhiên, tận dụng chất thải nhiều sáng kiến khác Các nước phát triển có trình độ công nghệ thấp nước phát triển, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp, khai thác xuất thô tài nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ Định hướng phát triển kinh tế xanh, hội cho nước tham gia để khôi phục nguồn tài nguyên tái tạo, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên BVMT, tăng phúc lợi giảm nghèo Như vậy, học thực tiễn phân tích cho thấy, TTX đường tất yếu trọng tâm sách phát triển quốc gia nhiều nước giới, tăng trưởng xanh vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh, tăng cường phúc lợi xã hội vừa trì BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu b) Ở Việt Nam Ở Việt Nam, quan điểm phát triển nhanh bền vững nhận thức sớm thể nhiều chủ trương, nghị Đảng Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976, Đảng ta đặt mục tiêu “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua Chiến lược Phát triển KTXH giai đoạn 1991 - 2000, nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường” Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu học “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” Chiến lược Phát triển KTXH giai đoạn 2001 - 2010 thông qua Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Đại hội Đảng lần thứ X nêu học phát triển nhanh bền vững, nội dung phát triển KT, XH, MT bổ sung yêu cầu phát triển toàn diện người, thực dân chủ xác định mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển năm 2006 - 2010 “Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người” Như vậy, quan điểm phát triển bền vững sớm Đảng Nhà nước ta đặt với nội dung ngày hoàn thiện trở thành chủ trương quán lãnh đạo, quản lý, điều hành tiến trình phát triển đất nước nhiều thập 10 K hiệu II.3 Định hƣớng không gian Định hƣớng phát triển kinh tế ảo vệ môi trƣờng hội Lồng ghép tiêu ch tăng trƣởng anh Định hướng mở rộng không gian đô thị, hạ tầng sở phạm vi Phường Tràng Cát hệ thống giao thông hàng không khu vực sân ay Cát Bi thành khu vực đô thị thương mại dịch vụ - Phát triển hạ tầng sở hệ thống giao - Đầu tư xây dựng sở kỹ thuật hạ tầng khu thông, thương mại dịch vụ hàng không phục vụ vực đảm ảo cấp, thoát nước vệ sinh môi cảng hàng không quốc tế, sân ay Cát Bi trường khu vực Định hướng tổ chức không gian quy hoạch, ảo vệ phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven sông, ven iển, hệ sinh thái ãi triều khu vực phường Tràng Cát dọc theo hệ thống đê iển Bạch Đằng, Tràng Cát, đê iển - Hạn chế chuyển đổi sử dụng quỹ đất khu vực Mở rộng, trồng diện tích rừng ngập mặn vào mục đích khác diện tích ãi triều thuộc khu vực để nâng - Khuyến khích hoạt động nuôi trồng thủy cao vai trò “đệm”, chắn sóng; nâng cao khả sản kết hợp sử dụng công nghệ cao trồng phòng chống ão lũ, giữ đất, chống lở đất rau màu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tạo cảnh xâm thực iển, nguy mực nước iển dâng quan khu vực - Phát triển khu Công nghiệp, khu đô thị - Phát triển hệ thống giao thông công cộng khu Khai thác không gian lấn iển hai cửa sông Tràng Cát Quy hoạch theo hướng tăng cường vực giảm thiểu ô nhiễm giao thông Lạch Tray – Sông Cấm diện tích xanh khu vực II.4 II5 Định hướng không gian phát triển hệ thống cảng - Khuyến khích phát triển ngành dịch vụ iển: vận tải, dịch vụ cảng dịch vụ hàng hải liên quan trực tiếp, phát triển dịch vụ logistics - Cảng Lạch Huyện, Đình Vũ, Nam Đình Vũ - Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, Đông Nam theo hướng tích hợp nhiều dịch vụ với công nghệ đại, chuyên nghiệp Đình Vũ - Dịch vụ hậu cần sau Cảng - Hoạch định sách phát triển phù hợp, ước giải mâu thuẫn phát triển cảng iển ảo vệ môi trường - Nghiêm túc thực quy định quản lý loại rác thải công nghiệp qua “ iên giới - Đẩy nhanh trình xây dựng sở hạ tầng iển” vào Hải Phòng; việc phá dỡ tàu cũ kết nối KCN theo hướng công nghệ sạch, không sử dụng đại, tiêu tốn điện năng, giảm thiểu ô - Chú trọng ảo vệ môi trường nước iển, đặc nhiễm môi trường iệt xử lý ngăn chặn ô nhiễm dầu mỡ; ngăn ngừa thất thoát chất thải rắn ên môi trường; Thực nghiêm ngặt tiêu chí sản xuất xanh, cảng iển xanh 80 ) Địn ướng tổ ch c không gian Ti u vùng III (Ti u v n ô t ị công nghiệp t ươn mạ Dươn K n ) Tiểu vùng III có giao lộ tuyến giao thông quan trọng thành phố, lại có nhiều vùng mặt nước như: Sông Lạch Tray, sông Đa Độ, sông He, kênh Hòa Bình hồ điều hòa, có khả phát triển mở rộng đô thị hóa cao, tiềm phát triển thương mại, dịch vụ, công nghiệp - cực tăng trưởng hướng biển phía đông nam thành phố Tổ chức không gian khu vực theo định hướng hình thành đô thị ven biển đại có hình thái đặc trưng sông nước - đô thị sinh thái có sắc riêng mang tính đặc thù để phục vụ phát triển kinh tế sinh hoạt xã hội thiết yếu đô thị loại Bảng 3.10 Định hướng tổ chức không gian Tiểu vùng III (Tiểu v ng đô thị công nghiệp thương mại Dương Kinh) K hiệu III.1 III.2 Định hƣớng không gian Định hƣớng phát triển kinh tế ảo vệ môi trƣờng Định hướng không gian mở rộng đô thị phía Nam dọc đường Phạm Văn Đồng Hình thành khu đô thị dọc đường trục Phạm Văn Đồng, 355, hai ên sông Lạch Tray, khu đô thị Anh Dũng, Tân Thành, Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế, Khu liên hợp thể dục thể thao thành phố; khu giáo dục đào tạo, nghỉ dưỡng ven iển vành đai xanh sông Đa Độ hội - Hoạt động kinh tế chủ yếu không gian vùng thu hút phát triển công nghiệp dịch vụ phát triển đô thị nhanh phường: Anh Dũng, Hải Thành, Hưng Đạo; khu vực phát triển công nghiệp tập trung KCN đường 353 KCN đường 355 - Về môi trường: Nghiên cứu mở rộng kênh Hòa Bình để làm chức hồ điều hòa Định hướng tổ chức không gian đô thị theo hướng - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế iển sinh thái, mật độ xây dựng thấp hướng dần iển theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành thương khu vực Phường Hòa Nghĩa mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp - Tuân thủ định hướng điều chỉnh quy hoạch chung thành phố phê duyệt đảm ảo môi trường sinh thái tự nhiên môi trường xã hội - nhân văn trì phát triển ền vững 81 Lồng ghép tiêu ch tăng trƣởng anh - Chọn lọc, thu hút doanh nghiệp có công nghệ cao (lắp ráp điện tử, đồ gia dụng, hoá mỹ phẩm, ngành sản xuất sợi xơ sợi, vật liệu xây không nung ), hàm lượng chất xám cao, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường để khai thác lợi tự nhiên nội dung quan trọng để xây dựng phát triển Duy trì, ảo tồn, mở rộng diện tích rừng ngập mặn, rừng phòng hộ rừng đặc dụng ven iển, ãi ồi để ảo vệ môi trường ven iển, chống xói lở chống đẩy nhanh trình ồi lắng ven - Xây dựng tuyến điểm thu gom rác thải sinh hoạt thương mại; cải thiện cảnh quan, chất lượng môi trường không khí, đảm ảo trì không gian xanh - - văn minh K hiệu Định hƣớng không gian Định hướng hình thành không gian sinh thái ven sông Lạch Tray, kết hợp với công viên Tân Thành; hình thành không gian mở khu vực phía Đông Nam III3 d) Địn Định hƣớng phát triển kinh tế ảo vệ môi trƣờng hội - Phát triển dịch vụ thương mại gắn kết với khu du lịch Đồ Sơn - Xem xét ố trí không gian mối quan hệ tổng thể với quận Đồ Sơn, Kiến An, Lê Chân, Hải An để kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối ngoại, hệ thống cầu qua sông ướng tổ ch c không gian Ti u vùng IV (Ti u v n Lồng ghép tiêu ch tăng trƣởng anh - Quy hoạch phát triển hoạt động dịch vụ tổng hợp hậu cần phục vụ thương mại du lịch - Xây dựng tuyến điểm thu gom rác thải sinh hoạt thương mại; cải thiện cảnh quan, chất lượng môi trường không khí, đảm ảo trì không gian xanh - - văn minh ô t ị du lịch kinh tế bi n Đồ Sơn) Định hướng tổ chức không gian tiểu vùng IV theo hướng sử dụng tối đa lợi vị trị địa lý tài nguyên thiên nhiên để mở rộng không gian thành phố tiểu vùng Đây khu vực ven biển có núi, sông, sân gôn, khu công nghiệp, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng di tích, danh lam thắng cảnh để phát huy tiềm mạnh khu du lịch biển, đặc biệt du lịch sinh thái ven biển, sinh thái đồi núi, du lịch kết hợp du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch tâm linh Bảng 3.11 Định hướng tổ chức không gian Tiểu vùng IV (Tiểu v ng đô thị du lịch kinh tế biển Đồ Sơn) K hiệu IV1 Định hƣớng phát triển kinh tế - hội ảo vệ môi trƣờng Trên sở định hướng không gian phát triển - Hoạt động kinh tế chủ đạo vùng Quận Đồ Sơn, hình thành trung tâm thương mại, phát triển mô hình nông nghiệp đô thị sinh thái với hoạt động nuôi trồng thủy sản gắn dịch vụ phía Đông Nam Quận với chế iến, khai thác gắn với ảo tồn ảo vệ môi trường - Phát triển diện tích trồng rau, cảnh, ăn để tạo cảnh quan phục vụ kinh doanh du lịch, dịch vụ, du lịch tổng hợp Định hƣớng không gian 82 Lồng ghép tiêu ch tăng trƣởng anh - Quy hoạch tổng thể ảo vệ môi trường khu vực gắn với phát triển ngành thương mại, dịch vụ phụ trợ - Chú trọng phát triển không gian xanh không gian mở (đặc iệt hệ thống xanh công viên); Cải thiện cảnh quan, chất lượng môi trường không khí, đảm ảo trì không gian xanh - K hiệu IV2 IV3 IV4 Định hƣớng không gian Định hƣớng phát triển kinh tế ảo vệ môi trƣờng hội Lồng ghép tiêu ch tăng trƣởng anh Định hướng không gian phát triển kinh tế thương mại dịch vụ công nghiệp ao gồm phần lớn khu vực phường Hợp Đức, Minh Đức dọc tuyến đường Phạm Văn Đồng trục dọc đường trung tâm qua Bàng La Minh Đức Hoạt động kinh tế chủ đạo khu vực kinh doanh thương mại, uôn án trao đổi hàng hóa liên vùng phục vụ thương gia, dân cư khách du lịch; khu công nghiệp ưu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng công nghệ - Tổ chức chuẩn hóa quy hoạch hệ thống giao thông; tăng cường hệ thống cấp, thoát nước xử lý rác thải Định hướng không gian phát triển kinh tế đô thị sinh thái phát triển chủ yếu địa àn phường Bàng La, phần diện tích Phường Minh Đức theo trục dọc đường trung tâm qua Bàng La Định hướng phát triển KTXH vùng mô hình khu đô thị dọc hai sông Họng khu vực dải đất ven iển chạy dọc đường trục trung tâm đê iển, dải đô thị Cầu Rào – Đồ Sơn - Khuyến khích đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Định hướng không gian cảnh quan ven iển: Kinh tế du lịch – dịch vụ ao gồm toàn ộ vùng ven iển ao ọc quận Đồ Sơn gồm phường Vạn Hương, khu vực Đảo Dáu, phần giáp iển phường Vạn Sơn, Ngọc Hải, khu vực sân golf phường Ngọc Xuyên, khu vực ãi iển phường Bàng La Hoạt động kinh tế chủ đạo khu vực phát huy tiềm mạnh khu du lịch iển, đặc iệt du lịch sinh thái ven iển, sinh thái đồi núi, du lịch kết hợp du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch tâm linh kinh doanh thương mại, uôn án trao đổi hàng hóa liên vùng phục vụ thương gia, dân cư khách du lịch Việc ố trí không gian khu chức đặc thù cho hoạt động du lịch, dịch vụ, văn hóa thực nguyên tắc tôn trọng địa hình tự nhiên khu hệ sinh thái khu vực ven iển ãi triều Đồ Sơn, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven iển Bàng La khu rừng sinh thái nguyên sinh đảo Dấu 83 - Chú trọng phát triển hệ thống dải xanh cách ly khu công nghiệp; quản lý nghiêm ngặt chất lượng môi trường thành phần (đất, nước, không khí, rác thải) - Quy hoạch ảo vệ môi trường đánh giá tác động môi trường dự án phát triển đô thị Hình 3.5 Bản đồ tổ chức không gian lồng ghép TTX quận ven biển thuộc TP Hải Phòng 84 3.4.3 Các giải pháp khả thi a) Xây dựn , tăn ường hiệu lực pháp lu t tăn trưởng xanh - Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy định lồng ghép tăng trưởng xanh, lồng ghép yếu tố môi trường, yêu cầu BVMT, ứng phó biến đổi khí hậu, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường vào chiến lược phát triển, đề án quy hoạch tổng thể phát triển KTXH, quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, lĩnh vực không gian đô thị, không gian biển đảm bảo đáp ứng yêu cầu Quyết định số 1448/QĐTTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 - Nghiên cứu xây dựng, ban hành áp dụng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, “Tiêu chí đô thị xanh, kiến trúc xanh”, “Tiêu chí đánh giá khu công nghiệp, cụm công nghiệp tăng trưởng xanh, du lịch xanh” hoạt động KTXH, môi trường - Ban hành quy định bắt buộc chủ đầu tư ứng dụng công nghệ xanh phổ biến xây dựng công trình thương mại cải tạo công trình có khu đô thị theo Quy chuẩn QCVN 09:2013/BXD: Các công trình xây dựng sử dụng lượng hiệu (hệ thống chiếu sáng nội thất; hệ thống thông gió điều hoà không khí; thiết bị đun nước nóng; thiết bị quản lý lượng; thang máy thang cuốn…), sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường (sử dụng nhiều chất liệu gỗ xây dựng nhà cửa thay dùng nhôm, kính, gạch men ) phát triển công trình xanh, đô thị xanh b) Kiện toàn tổ ch c b m y, nân tăn trưởng xanh ao năn lực quản lý nướ ối với - Thành lập phận chức chuyên quản tăng trưởng xanh để tham mưu, tư vấn, đề xuất chế sách, triển khai thực Chiến lược phát triển đô thị với định hướng tăng trưởng xanh - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư theo thủ tục đánh giá tác động môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên cảnh quan kiến trúc, kể từ khâu lập luận chứng, thiết kế, đến thi công vận hành - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xây dựng quyền điện tử thành lập trung tâm dịch vụ hành công; tích cực cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đầu tư sản xuất xanh - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phòng ngừa xử lý ô nhiễm, cố môi trường; kiên xử lý nghiêm, đình chấm dứt hoạt động sở có 85 hành vi vi phạm pháp luật BVMT cấp, ngành, đặc biệt sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, điểm nóng ô nhiễm môi trường gây xúc dư luận nhân dân ) Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nh n th c c n trưởng xanh ồng tăn - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước xã hội từ “Kinh tế Nâu” sang “Kinh tế Xanh” từ thay đổi quan niệm nhận thức “Nền Kinh tế Xanh” xu hội nhập tạo nên nhận thức mới, sâu sắc vị kinh tế xã hội - trị - quốc phòng, an ninh Hải Phòng nói chung, tiểu vùng nói riêng phát triển đô thị, kinh tế cảng biển du lịch qua đề cao trách nhiệm ý thức thực thi pháp luật, đồng thuận hành động thúc đẩy tăng trưởng xanh - Tổ chức hướng dẫn đơn vị sản xuất kinh doanh triển khai thực Quyết định số: 130/2007/QĐ-TTG ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển - Tăng cường tuyên truyền, vận động khuyến khích cộng đồng xã hội sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia phát triển đô thị xanh, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, cải thiện cảnh quan xanh, sạch, đẹp, không xả thải rác thải bừa bãi vào ao, hồ khu vực dân cư; phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời diễn biến phức tạp môi trường có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tăng trưởng xanh, giảm nhẹ biến đổi khí hậu nâng cao đời sống d) Xây dựn an àn ế, sách khuyến k í ầu tư ầu tư - Xây dựng công cụ kinh tế, kỹ thuật chế tài đột phá theo hướng ưu đãi, tập trung ưu tiên hỗ trợ chủ đầu tư, doanh nghiệp sử dụng công trình xây dựng xanh, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường - Sử dụng Quỹ đầu tư phát triển, quỹ BVMT doanh nghiệp vay đầu tư sở hạ tầng, đổi công nghệ với lãi suất ưu đãi, thành phố ưu tiên cấp đất, miễn tiền thuê đất theo quy định để xây dựng công trình BVMT - Đa dạng hóa việc thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển; Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn FDI, ODA, khai thác tốt sử dụng có hiệu chế hỗ trợ thành phố, quốc gia cộng đồng quốc tế đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, tạo ước đột phá xây dựng công trình có tính chất động lực đường cao tốc, sân bay, kết cấu hạ tầng đô thị, hệ thống bến 86 cầu cảng, hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng số thiết chế văn hoá mang tính khác iệt để phát triển du lịch - Phát triển, phát huy tối đa công nghiệp trung ương địa phương cách hợp lý, bền vững, dựa vào khoa học công nghệ Đồng thời đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp địa phương, trọng tâm công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao thân thiện với môi trường ) ăn ường quy hoạch phòng ngừa giảm thi u ô nhiễm - Tập trung rà soát đánh giá dự án đầu tư tính khả thi lực tài để đẩy nhanh tiến độ phát triển hợp lý ngành có công nghệ cao, giảm mức tiêu hao lượng vật tư nguyên liệu sản phẩm - Triển khai thực có hiệu tiêu chí đô thị phát triển bền vững đề định hướng quy hoạch tổng thể phát triển KTXH, đồng thời mở rộng, nâng cấp xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; Xây dựng hệ thống thoát nước mưa nước thải riêng bảo đảm lưu vực thoát nước khu xây dựng Trong khu đô thị cũ, hệ thống thoát nước thường xuyên nạo vét… kịp thời ứng phó với BĐKH, nước biển dâng - Bám sát đề án Xây dựng tiêu chí, danh mục dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư, không chấp thuận đầu tư địa bàn thành phố giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020 UBND thành phố (Quyết định 221/QĐ-UBND thành phố) làm sở cho việc lựa chọn thu hút đầu tư dự án sản xuất công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, thúc đẩy tăng trưởng KTXH, đảm bảo môi trường phát triển bền vững; Từng ước loại bỏ sở sản xuất, dịch vụ gây ô nhiễm phát thải khí “nhà kính” lớn bên khu vực đô thị - Quy hoạch khu phát triển đô thị, công nghiệp dọc sông, bảo đảm hài hòa, không làm ảnh hưởng đến hành lang thoát lũ Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu cho đô thị, khu vực dân cư, nơi có nguy ị ảnh hưởng lũ lụt, sạt lở đất nước biển dâng - Làm tốt công tác lập, quản lý thực quy hoạch BVMT, bảo vệ hệ sinh thái cảnh quan đô thị; hình thành vành đai xanh không gian mở cho khu đô thị; có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vốn rừng có; xây dựng đê, kè, đập, xây dựng hệ thống cấp thoát nước, xử lý thu gom nước thải, khu vực chôn lấp, xử lý, tái sử dụng chất thải sinh hoạt sản xuất công nghệ tiên tiến thích hợp nhằm giảm phát thải khí “nhà kính” Trước mắt cần tập trung giải xử lý ô nhiễm môi trường bãi rác Tràng Cát, 87 đóng cửa ãi rác Thượng lý, xử lý ô nhiễm bãi tạm Đình Vũ, Lâm Sản, Tiên Cựu, ãi Bàng La (Đồ Sơn) - Tài nguyên đất đô thị: Sử dụng qui hoạch đất làm công cụ hướng dẫn khu nhà khu công nghiệp đảm bảo xa khu nhạy cảm với môi trường, cải thiện nhiều chất lượng môi trường thành phố Thực nghiêm Luật xây dựng, sử dụng công cụ kinh tế thuế, phí công cụ quan trọng quyền để bảo vệ khu vực nhạy cảm môi trường, ngăn ngừa chuyển biến không cần thiết đất nông nghiệp sang đất đô thị Tiến hành đánh giá tác động môi trường chiến lược quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, xây dựng khu đô thị khu công nghiệp với điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu hạ tầng môi trường đồng bộ; kết hợp cải tạo, chỉnh trang đô thị cũ với cải thiện điều kiện môi trường Thực dự án khắc phục cải tạo khu vực, vùng ô nhiễm suy thoái nặng khu vực đô thị, thị trấn, thị tứ như: khu vực Công ty xi măng Hải Phòng, khu vực Máy Chai (quận Ngô Quyền), khu du lịch Cát Bà, Đồ Sơn Tiến hành quy hoạch lại di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm, cải tạo chất lượng đất, xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng để phát triển công nghệ chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu vực bị ô nhiễm nặng phát triển công nghiệp từ nhiều năm Công ty xi măng Hải Phòng, khu vực Máy Chai Nghiên cứu phương án sử dụng không gian giải phóng cho phát triển khu dân cư, dịch vụ hay công viên xanh - Tăng cường kiểm soát, phòng ngừa xử lý ô nhiễm, cố môi trường biển; Xây dựng hệ thống quan trắc, phối hợp với địa phương ven iển phát hiện, cảnh báo, thông báo kịp thời tai biến thiên nhiên cố môi trường biển,, hoạt động gây suy thoái cố môi trường để kịp thời ngăn chặn, xử lý; tập trung giám sát nguồn thải, đặc biệt chất thải nguy hại trôi nổi; Phân vùng nguồn thải, điểm thải từ lục địa, đẩy mạnh xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tăng cường lực xử lý ô nhiễm dầu vùng cửa biển, giám sát nguồn thải nguy hiểm xuyên biên giới qua đường nhập cảng Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển, tranh thủ hỗ trợ quốc tế cho hoạt động nghiên cứu, giám sát quản lý ô nhiễm biển bảo tồn tự nhiên biển e) Xây dựng kế hoạ học công nghệ xanh tạo phát tri n nguồn nhân lực áp dụng khoa - Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo đội ngũ chuyên trách, quản lý tổng hợp môi trường biển theo quy chuẩn; liên kết hợp tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lao động kỹ thuật chất lượng cao, lao động quản lý, đội ngũ 88 doanh nhân có tư duy, ý thức xanh (trong ngành kinh tế biển, thương mại, du lịch, nông nghiệp sinh thái ) có tính trước đón đầu, ước tiếp cận trình độ khu vực quốc tế để ước hình thành phát triển kinh tế tri thức; gắn kết chặt chẽ với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Phấn đấu đến năm 2020, tiểu vùng trung tâm Hải Phòng trở thành trung tâm đào tạo nhân lực kinh tế biển lớn nước Trình độ khoa học công nghệ số ngành ản liên quan đến kinh tế biển phải đạt trình độ khu vực như: khoa học công nghệ đóng tàu, khai thác vận tải biển, sinh học biển, tinh chế sản phẩm biển - Tập trung đầu tư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật theo hướng khuyến khích phát triển, ứng dụng công trình xanh, lượng thải cacbon thấp, lượng tái tạo xây dựng phát triển đô thị; Đưa khoa học công nghệ biển vào ứng dụng để cải tạo sản phẩm truyền thống phát triển sản phẩm Phát triển công nghệ cao nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ biển công nghệ đóng tàu, khai thác vận tải biển, sinh học biển, tinh chế sản phẩm biển; công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, công nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường; phục hồi hệ sinh thái tự nhiên g) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tăn trưởng xanh - Tranh thủ nguồn viện trợ Chính phủ nước, tổ chức phi phủ nguồn tài trợ quốc tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho lĩnh vực - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật, hỗ trợ tài trình tăng trưởng xanh - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khu vực hợp tác với địa phương khác lĩnh vực giao thông, vận tải biển, thủy sản, du lịch biển, bảo vệ môi trường biển, hợp tác tìm kiếm cứu nạn, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ biển nhằm tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tranh thủ nguồn tài trợ trình phát triển kinh tế biển 89 KẾT LU N VÀ KIẾN NGH Kết luận Về hướng nghiên cứu tổ chức không gian, tăng trưởng xanh giới Việt Nam: Nội hàm TTX vừa thúc đẩy tăng trưởng KT, bảo đảm an sinh, tăng cường phúc lợi xã hội vừa trì BVMT, giảm phát thải khí nhà kính, bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, TTX chiến lược thúc đẩy trình tái cấu trúc hoàn thiện thể chế KT theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, thông qua tăng cường đầu tư vào đổi công nghệ, vốn tự nhiên, công cụ KT Từ góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo đảm bảo phát triển KT bền vững quốc gia Kết đánh giá trạng, diễn biến phát triển KTXH chất lượng môi trường cho thấy: Bên cạnh kết đạt KTXH MT, khu vực quận ven biển thuộc TP.Hải Phòng tồn ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển việc quy hoạch phát triển KTXH, không gian đô thị, quy hoạch không gian biển… nhiều bất cập không theo kịp phát triển; Kết phân tích đánh giá vấn đề KTXH môi trường cộm tiểu vùng không gian chức góc độ TTX: (i) Tốc độ tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư ngành công nghiệp đóng tàu, luyện thép, cán thép, may mặc,… song hầu hết ngành gia công, lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập thị trường xuất khẩu; (ii) Cơ cấu kinh tế với mô hình phát triển với ưu tiên cao ngành công nghiệp đóng tàu, cảng iển, sản xuất thép, may mặc lớn ngành DV-TM; công nghệ nguồn lực đầu tư phụ thuộc vào nước ngoài, chủ yếu gia công, lắp ráp, sử dụng nhiều lao động, tiêu hao nhiều nguyên liệu, lượng nên giá trị gia tăng thấp; (iii) Công tác quy hoạch sở đô thị, hạ tầng xã hội có yếu kém, bất cập; trình lập quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển KTXH chưa có kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý; (iv) Năng lực cạnh tranh thấp, chưa phát huy lợi cạnh tranh khu vực.; (v) nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, tăng trưởng nóng trình phát triển kinh tế Về phân v ng chức năng: Toàn ộ khu vực nghiên cứu phân chia thành tiểu vùng không gian chức năng, ao gồm: (i) Tiểu vùng đô thị trung tâm hành Ngô Quyền - Hồng Bàng; (ii) Tiểu vùng đô thị CN&DV iển Hải An; (iii) Tiểu vùng đô thị CN&TM Dương Kinh; (iv) Tiểu vùng đô thị du lịch kinh tế iển Đồ Sơn Các tiểu vùng phân định dựa việc phân tích đánh giá việc sử dụng hợp lý hiệu lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên vị iển, dân cư, lịch sử phát triển KTXH, nguồn lực phát triển lãnh thổ 90 Về phương án tổ chức không gian lồng ghép tăng trưởng xanh: Dựa vào đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên, tính liên kết tổng thể KTXH, khả kết nối hạ tầng, đặc biệt kết đánh giá, phân tích SWOT vấn đề TTX KTXH phát triển bền vững để có định hướng tổ chức không gian phục vụ TTX khu vực nghiên cứu phù hợp Kết tổ chức không gian cho thấy, tiểu vùng I tổ chức thành 11 không gian, tiểu vùng II thành không gian, tiểu vùng III thành không gian tiểu vùng thành không gian, đó, không gian định hướng theo nội dung: định hướng không gian, định hướng phát triển KTXH BVMT, lồng ghép tiêu chí TTX Kiến nghị TTX khu vực ven iển có ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng, gắn liền với chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia, đặc quyền kinh tế an ninh quốc phòng biển, nhu cầu có tính thời đại, tảng vững chắc, nguồn lực đẩy mạnh tăng trưởng nhanh, hiệu phát triển bền vững Nhưng nhiệm vụ rộng lớn khó khăn, phức tạp, diễn thời gian dài đòi hỏi quyền địa phương cần có giải pháp cải cách cơ, đồng ộ hệ thống thể chế, sách, tất ngành, cấp, lĩnh vực doanh nghiệp, đổi tổ chức không gian lãnh thổ cần có ước thích hợp, có trọng tâm, trọng điểm Cần thống luận điểm xuyên suốt trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng vừa làm vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa làm vừa điều chỉnh cho hợp lý, tránh tăng trưởng phải kết hợp hài hòa hợp lý sở tôn trọng quy luật tự nhiên, kế thừa, phát huy điều chỉnh hướng đến mục tiêu mới, cách làm nhằm xử lý hiệu mối quan hệ biện chứng tốc độ tăng trưởng chất lượng phát triển Cần có nghiên cứu xây dựng số liên quan đến TTX bao gồm vấn đề: nước; không khí; chất thải rắn; không gian xanh; sử dụng lượng, lượng tái tạo giao thông vận tải Đây sở xác định vấn đề ưu tiên trình xây dựng chiến lược phát triển TP theo hướng bền vững Trong đó, vấn đề đặc trưng mà Hải Phòng cần ưu tiên xây dựng Cảng biển Xanh (biểu tượng TP Hải Phòng) Tổ chức không gian theo định hướng “Tăng trưởng xanh” vấn đề nước ta chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể; việc thiếu điều kiện điều tra rộng thiếu số liệu thống kê từ quan an ngành hình thức tổ chức không gian kinh tế quận nên nghiên cứu, đề xuất luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để có ước cách tiến hành phù hợp với đặc thù thành phố cảng - biển 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) ”Thực phát triển bền vững Việt Nam” Hà nội, 05/2012 2) “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ 3) “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050”, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/10/2012 Thủ tướng Chính phủ 4) “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ 5) Chỉ thị số 32/CT-UBND ngày 7/11/2012 UBND TP Hải Phòng việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước BVMT địa bàn TP Hải Phòng thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH hội nhập kinh tế quốc tế 6) Kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2013 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 32-NQ/TW Bộ Chính trị khoá IX “Về xây dựng phát triển TP Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 7) Nghị 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị Xây dựng phát triển TP Hải Phòng thời kỳ CNH - HĐH đất nước 8) Niên giám thống kê TP Hải Phòng năm 2010, 2011, 2012 9) Nghị số 44/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) TP Hải Phòng 10) Nghị số 22/NQ-TU ngày 24/3/2005 Ban Thường vụ Thành uỷ Hải Phòng công tác BVMT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11) Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Hoàn Nguyễn Hoàng Hà, 2012 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Sách tham khảo cho Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 92 12) Nguyễn Quang Thuấn - Nguyễn Xuân Trung, 2012 Kinh tế xanh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 13) PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, 2011 Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kinh tế xanh Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường 14) Phạm Ngọc Đăng (1/2011), “Phát triển đô thị nước ta thiếu bền vững mặt môi trường”: Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 15) Phạm Ngọc Đăng Chủ biên - Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà -Nguyễn Văn Muôn - NXB Xây dựng: “Các giải pháp thiết kế công trình xanh Việt Nam” 16) Sở Khoa học Công nghệ Hải Phòng (2012), Đánh giá trạng môi trường xác định vấn đề ưu tiên phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ biển Hải Phòng 17) Quyết định số 198/QĐ-TTg, ngày 25/1/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020, định hướng đến 2030 18) Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng TP Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 19) Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 15/02/2012 UBND TP Hải Phòng Chương trình xây dựng: Đề án Quy hoạch không gian biển Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20) Quyết định 1438/QĐ-TTg ngày 3/10/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, TP Hải Phòng đến năm 2025 21) Quyết định số 1759/QĐ-UBND ngày 12/9/2013 UBND TP Hải Phòng phê duyệt Chương trình hành động UBND thành phố thực Chiến lược sản xuất công nghiệp địa àn TP Hải Phòng đến năm 2020 22) Quyết định số 842/CTr-UBND ngày 23/4/2014 UBND TP Hải Phòng Chương trình hành động thực nghị số 21/2013/NQ-HĐND ngày 93 12/12/2013 Hội đồng nhân dân thành phố nhiệm vụ giải pháp thực điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế TP Hải Phòng, đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 23) Trương Mạnh Tiến, 2011 Hành trình bốn thập kỷ từ "Môi trường người đến "Nền Kinh tế Xanh" Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường (tài liệu dịch UNEP) 24) Trung tâm tư vấn Khí tượng Thủy văn Môi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường TP Hải Phòng giai đoạn 2006-2010, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường 25) UNEP; ISPONRE; Hanns Seidel Foundation ”Hướng tới kinh tế xanh Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo” Báo cáo Tổng hợp Phục vụ Nhà hoạch định Chính sách NXBNN-Hà Nội, 2011 26) Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường TP Hải Phòng giai đoạn 2006-2010, 27) Chu Thanh Lương (2012), Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất quận Hải An, TP Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 28) Hoàng Văn Tuấn (2012), Đánh giá tổng hợp tổn thương ven iển quận Hải An TP Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 29) “Green Audit” Availa le at http://www.greenaudit.org/new_page_4.htm 30) “Green Economics” Availa le at http://www.bpec.org/node/67 31) “Green Economics” Availa leat: http://www.answers.com/topic/green- economics 94 ... tăng trưởng xanh TP .Hải Phòng nhằm thu hút nguồn lực đầu tư phục vụ phát triển KTXH BVMT 1.2.3 Lý luận tổ chức không gian theo định hƣớng tăng trƣởng xanh áp dụng cho khu vực ven iển Tổ chức không. .. án tổ chức không gian lồng ghép TTX quận ven iển thuộc TP Hải Phòng Chƣơng - CƠ SỞ LÝ LU N VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI KHU VỰC VEN BIỂN 1.1 TỔNG... Nội dung nghiên cứu tổ chức không gian theo định hƣớng tăng trƣởng xanh cho quận ven biển thuộc thành phố Hải Phòng Qua lý luận cho thấy, dù sử dụng khái niệm tổ chức không gian hay tổ chức lãnh

Ngày đăng: 18/12/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan