SỰ HỢP TÁC ĐÔNG NAM Á.

12 293 0
SỰ HỢP TÁC ĐÔNG NAM Á.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nguyễn Thảo Nguyên Đăng Thị Hương Giang Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC AB- PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT LUẬN I-TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH SỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á Lịch sử hình thành 1.1 Hợp tác Đông Á gì? 1.2 Thời gian hình thành hợp tác 1.3 Mục đích 1.4 Cơ chế hợp tác thành phần Hợp tác Đông Á theo mô thức ASEAN +3 2.1 Hội nghị Cấp cao ASEAN +3 2.2 Hội nghị Cấp cao Đông Á II-THÀNH TỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á Hợp tác kinh tế Hợp tác an ninh III-KẾT LUẬN A- PHẦN MỞ ĐẦU Đông Á khu vực tồn nhiều mâu thuẫn tranh chấp quốc gia khu vực Những mâu thuẫn tồn hầu hết quốc gia bùng nổ dễ lôi làm ảnh hưởng đến nước khác Lợi ích an ninh - trị động lực lớn thúc đẩy hợp tác tăng cường quan hệ nước khu vực Tuy nhiên, an ninh - trị có vấn đề nan giải gây cản trở đến tiến trình hợp tác Đông Á phải đối diện với nhiều vấn đề cục bộ, với xung đột cũ mâu thuẫn nảy sinh Xung đột mang tính đa dạng: tranh giành quyền lực, tranh chấp lãnh thổ, cạnh tranh kinh tế, mâu thuẫn hệ tư tưởng… Khu vực nơi chứa đựng nguy xung đột lớn vấn đề vũ khí hạt nhân Bán đảo Triều Tiên, vấn đề Đài Loan Trường Sa Bên cạnh đó, nguy cạnh tranh cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản xảy phá vỡ hợp tác Đông Á Cho đến nay, mâu thuẫn tồn tác động không nhỏ tới sách khu vực nước Trong năm gần đây, liên kết Đông Á trở thành đối tượng quan tâm nhà trị, kinh tế đề tài nghiên cứu nhà khoa học Trong thực tiễn, nhiều khó khăn, cản trở đường hội nhập, song hợp tác khu vực Đông Á đạt thành tựu định nhờ nỗ lực chung cộng đồng nước Đông Á Để góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập hợp tác Đông Á, việc hiểu rõ thành tựu nhận thức vấn đề tồn bước đường tiến tới hội nhập thiếu việc tìm cách khắc phục khó khăn, trở ngại tận dụng hội để bước tiến tới hội nhập khu vực Đông Á B-PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT LUẬN I-TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH SỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á Lịch sử hình thành: Sau chiến tranh Lạnh kết thúc mối quan hệ giới lúc có chuyển biến tích cực.Đó không đối đầu phe Tư Bản chủ nghĩa Xã Hội chủ nghĩa mà thay vào mối quan hệ đa phương quốc gia,các khu vực với không phân biệt thể chế trị.Trong xu này, hầu hết quốc gia lúc tập trung đề cao vấn đề khu vực, điều chỉnh sách ngoại giao để cạnh tranh với bên ngoài.Vì vậy,để đáp ứng nhu cấu cấp thiết nhiều tổ chức khu vực quốc tế đời thời gian 1.1.Hợp tác Đông Á gì? Hợp tác Đông Á hợp tác lĩnh vực: kinh tế (thương mại,đầu tư,tài chính), hợp tác chuyên ngành (môi trường,y tế,du lịch,nông nghiệp,khoa học công nghệ, thông tin, lao động,…), an ninh phi truyền thống (chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia) quốc gia Đông Nam Á (bao gồm 10 nước ASEAN) Đông Bắc Á (gốm nước:Nhật Bản,Trung Quốc, Hàn Quốc) 1.2.Thời gian hình thành hợp tác: Ý tưởng liên kết hợp tác Đông Á hình thành từ đầu năm 1990, Chiến tranh Lạnh vừa kết thúc Thủ tướng Malaysia lúc Mahathiar người đề xuất thành lập “Nhóm Kinh tế Đông Á” (East Asian Economic Group – EAEG), bao gồm hầu ven biển Đông Á hoạt động khuôn khổ Tháng năm 1997, Thủ tướng Nhật Bản lúc Hashimoto Ryutaro thăm số nước ASEAN đề xuất hội nghị thượng đỉnh thường niên Nhật Bản với ASEAN Đề nghị ASEAN+3 lời đáp lại ASEAN sau bàn bạc để đạt đồng thuận nội khối ASEAN+3 chế hợp tác ASEAN ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng năm 1997, ASEAN đề xuất tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Và nhân vật nhiệt tình việc thúc giục tổ chức hội nghị Mahathiar Tháng 12 năm 1997, hội nghị cấp cao lần thứ diễn Kuala Lumpur Năm 1998, theo sáng kiến Hàn Quốc, Nhóm Tầm nhìn Đông Á bao gồm nhân vật ưu tú nước thành lập để thảo luận việc hội nhập nước Năm 1999, hội nghị cấp cao lần thứ ba tổ chức Manila, ASEAN+3 thức thể chế hóa.Cũng hội nghị này, Tuyên bố Chung Hợp tác Đông Á đưa ASEAN+3 thức thể chế hóa Năm 2001, Nhóm Nghiên cứu Đông Á thành lập Năm 2002, nhóm đệ trình lên nhà lãnh đạo ASEAN+3 báo kiến nghị thành lập Hội nghị Cấp cao Đông Á 1.3.Mục đích: Là hợp tác để thúc đẩy phát triển toàn diện toàn diện giảm thiểu tác động tác động tổ chức bên vào khu vực,trong bối cảnh chủ nghĩa khu vực gia tăng.Túc đẩy hội nhập khu vực,trước hết khía cạnh kinh tế 1.4.Cơ chế hợp tác thành phần: Theo quan điểm số nước Đông Á chế hợp tác dựa nguyên tắc hoạt động ASEAN.Nội dung chế hợp tác bao gồm hội nghị cấp cao,các kì gặp mặt nguyên thủ quốc gia, cấp trưởng Thành phần nước ASEAN,tiếp nước Nhật Bản, Trung Quốc,Hàn Quốc.Bây cộng thêm nước Ấn Độ,Australia,New Zealand Trung Quốc Nhật Bản hai nước lớn Đông Á, có vị trí, vai trò quan trọng khu vực Tuy nhiên, có nhiều vấn đề lịch sử để lại làm cho quan hệ hai nước rơi vào tình trạng căng thẳng, gây tranh cãi từ nhiều năm cản trở quan hệ hai nước Tuy nhiên,trong ASEAN đóng vai trò dẫn dắt 2.Hợp tác Đông Á theo mô thức ASEAN +3: 2.1.Hội nghị Cấp cao ASEAN +3: Hội nghị cấp cao ASEAN+3 (ASEAN+ Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc) hội nghị nước ASEAN đề xuất hội nghị phải liên quan đến hội nghị Cấp cao ASEAN Năm 1999, hội nghị thông qua Tuyên bố chung hợp tác Đông Á Văn kiện tạo khuôn khổ hợp tác dựa nguyên tắc chung sống hoà bình, sở hợp tác Bali luật pháp quốc tế Cơ chế hợp tác họp cấp cao, cấp trưởng ngoại giao, trưởng chuyên ngành, tổng vụ trưởng quan chức; lĩnh vực hợp tác gồm kinh tế (thương mại, đầu tư, tài chính), hợp tác phát triển (thu hẹp khoảng cách phát triển), hợp tác chuyên ngành (môi trường, y tế, du lịch, nông nghiệp, khoa học công nghệ thông tin, lao động…), an ninh phi truyền thống (chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia) Hội nghị cấp cao ASEAN+3: hội nghị hàng năm nguyên thủ quốc gia nước thành viên Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN+3: hội nghị hàng năm trưởng kinh tế nước thành viên Tại hội nghị cấp cao hội nghị trưởng kinh tế ASEAN+3, có 48 hiệp định 17 lĩnh vực ký kết 2.2.Hội nghị cấp cao Đông Á ( EAS): Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) diễn đàn gồm quốc gia châu Á lãnh đạo 16 quốc gia Đông Á khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN trung tâm Nga đệ đơn làm thành viên khối vào năm 2005 tham dự với tư cách quan sát viên Hội nghị lần tổ chức Kuala Lumpur vào ngày 14 Tháng 12 năm 2005 họp tổ chức sau họp thường niên lãnh đạo khối ASEAN Đến có họp hội nghị cấp cao Đông Á diễn : Ngày 14/12/2005,tại Kuala Lumpur ,Malaysia diễn Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) lần 1, ký Tuyên bố Kuala Lumpur, đồng thời Tuyên bố ngăn ngừa, kiểm soát đối phó dịch cúm gia cầm Ngày 15/11/2007,tại đảo Cebu,Philippines diễn Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 2,đã đưa Tuyên bố Cebu an ninh lượng Đông Á Ngày 21/11/2007,tại Singapore diễn Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 3,đưa tuyên bố Singapore biến đổi khí hậu lượng môi trường Ngày 25/10/2009 ,tại Cha-am Hua Hin, Thái Lan diễn Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 4,cuộc họp ban đầu tổ chức Pattaya vào 11/04/2009 chừng bị hủy bỏ người biểu tình tràn vào nơi họp nên tạm dừng chuyển địa điểm.Hội nghị thảo luận biện pháp tăng cường hợp tác khu vực xây dựng lực, để ứng đối tốt thách thức đặt trước khu vực Ngày 30/10/2010,tại Hà Nội ,Việt Nam diễn Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 5,có tham dự Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Nga với tư cách khách mời đặc biệt chủ tịch EAS.Hội nghị triển khai thảo luận tiến triển hợp tác định hướng phát triển Hội nghị Cấp cao Đông Á, ứng phó thách thức toàn cầu vấn đề khu vực quốc tế Ngày 19/11/2011,tại Bali,Indonesia diễn Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 6, Nga Mỹ lần tham gia EAS sau nhà lãnh đạo ASEAN trí mở rộng EAS EAS V (Hà Nội) Hội nghị tập trung vào lĩnh vực ưu tiên chính: tài chính, lượng, giáo dục, y tế toàn cầu bệnh dịch lây truyền kết nối ASEAN Ngày 20/11/2012, Phnom Penh, Campuchia diễn Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 7, Đối thoại toàn cầu ASEAN Cuộc họp Cấp cao không thức Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).Vấn đề căng thẳng Biển Đông đưa Ngày 10/10/2010,tại Bandar Seri Begawan,Brunei diễn Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 8, hội nghị tiến hành thảo luận vấn đề hợp tác khu vực Vai trò dẫn dắt ASEAN Hội nghị Cấp cao Đông Á đóng vai trò quan trọng II-THÀNH TỰU HỢP TÁC ĐÔNG Á 1.Hợp tác kinh tế: Trong vài chục năm qua, dù định chế thỏa thuận nước vùng song kinh tế Đông Á vừa phát triển nhanh vừa ngày tùy thuộc lẫn thông qua hoạt động thương mại đầu tư.Ở khu vực công nghiệp hóa diễn nhanh,phản ảnh tỷ lệ tăng nhanh hàng công nghiệp tổng xuất khẩu.Thị phần nước vùng tổng xuất hàng công nghiệp giới tăng gấp đôi,từ 18% năm 1980 đến năm 2002 39 %.Chẳng hạn từ năm 1992 đến 2002,tổng xuất vùng Đông Á (ASEAN+3) tăng 1,9 lấn xuất nội vùng tăng 2,6 lần.Riêng Trung Quốc xuất giới tăng 4,4 sang nước vùng Đông Á tăng lần,vào ASEAN 2,7 lần Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều bất ổn, kim ngạch thương mại ASEAN nước +3 năm 2012 tăng 5%, đạt 712 tỷ USD Tỷ trọng thương mại nước Đông Bắc Á chiếm 28,8% kim ngạch thương mại ASEAN đầu tư trực tiếp vào ASEAN tăng 6,6% đạt 46,7 tỷ USD, chiếm 43,6% tổng đầu tư nước vào ASEAN Hợp tác kinh tế vĩ mô củng cố thúc đẩy thông qua mở rộng quy mô Sáng kiến Chiang Mai, Sáng kiến Thị trường trái phiếu Châu Á… Tuy nhiên bên cạnh hợp tác kinh tế nước Đông Á phải đối mặt với trở ngại định Những trở ngại bao gồm: - Khoảng cách trình độ nước khu vực lớn (Nhật Bản siêu cường kinh tế, nước thành viên ASEAN nước chậm phát triển) dẫn đến tình trạng kinh tế khác nhau, từ tạo lợi ích ưu tiên khác sách liên kết khu vực Khả thực lợi ích chung khác dẫn đến nguy kết thu khác nên mức độ mong muốn hợp tác khác Trình độ phát triển chênh lệch làm tăng nguy bất bình đẳng khó khăn việc thể chế hoá khu vực - Có cản trở từ bên liên kết hình thành thể chế khu vực xuất phát từ lo ngại hình thành ba khối kinh tế chống nhau, làm tăng phân biệt đối xử thương mại, làm giảm vai trò lực kinh tế toàn cầu - Tại nước khu vực tồn cản trở định Chủ nghĩa ích kỷ kinh tế sách khu vực nhiều nước làm xói mòn thiện chí tạo nên xung đột lợi ích Bên cạnh đó, nhu cầu phát triển kinh tế đối ngoại tạo nên nguy cạnh tranh thị trường đầu tư nước Sự cạnh tranh xung đột không kiềm chế hợp lý tạo chia rẽ khu vực Ngoài ra, khó khăn kinh tế, trì trệ nước hay bất cập luật pháp kinh tế gây tác động bất lợi cho hợp tác nước Đông Á 3.Hợp tác an ninh: Hợp tác an ninh gồm lĩnh vực : An ninh lượng, anh ninh truyền thống,an ninh phi truyền thống An ninh lượng vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên quốc gia khu vực An ninh truyền thống vấn đề an ninh - quân sự,chủ quyền,độc lập quốc gia An ninh phi truyền thống vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực an ninh kinh tế, môi trường sinh thái, khủng bố xuyên quốc gia, buôn lậu vũ khí, xung đột sắc tộc tôn giáo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, buôn lậu ma túy, di cư trái phép, cướp biển rửa tiền Thành tựu hợp tác Đông Á đạt thuộc lĩnh vực an ninh phi truyền thống Cụ thể hợp tác lĩnh vực an ninh xã hội bảo vệ môi trường Các hợp tác bao gồm hợp tác chống khủng bố, chống dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS), chống cúm gia cÇm, buôn bán ma tuý Sau kiện 11-9-2001, họp cấp cao thức, không thức, họp cấp trưởng hội thảo nước khu vực Đông Á đề cập đưa Tuyên bố chống khủng bố, xây dựng kế hoạch chương trình trao đổi tin tức, an ninh máy tính, xây dựng cấu chống tội phạm mạng… Đồng thời quan tâm đến việc hợp tác mặt khác chống buôn lậu, ma tuý, nạn di dân bất hợp pháp, cướp biển, buôn lậu vũ khí, tội phạm kinh tế quốc tế, chủ nghĩa khủng bố… Khi bệnh dịch SARS bùng nổ, nước ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc liên tục tổ chức hội nghị trưởng y tế để bàn cách chống SARS, đưa biện pháp, hành động chung nhằm phối hợp ngăn ngõa lây lan đẩy lùi dịch bệnh Để đối phó với thiên tai gây hạn hán, bão lụt, động đất, sóng thần,…, họp cấp trưởng nước khu vực Đông Á thường xuyên đề cập đến vấn đề thiên tai tìm cách khắc phục qua việc tổ chức hội nghị môi trường, lập mạng lưới thông tin chung để kiểm tra môi trường khu vực, dự báo thiên tai để phòng chống Đặc biệt, sau sóng thần xảy cuối năm 2004 tàn phá khu vực, với nước khác giới, nước khu vực Đông Á tích cực ủng hộ vật chất cử nhân viên y tế đến nước bị ảnh hưởng để khôi phục lại sống bình thường cho người dân bị nạn III-KẾT LUẬN Nhìn chung, hợp tác thu thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực kinh tế vấn đề hợp tác an ninh dừng lại diễn đàn đối thoại, bày tỏ quan điểm khác mình, bàn việc hợp tác hỗ trợ cho chưa giải vấn đề xung đột, tranh chấp nước Đông Á Tuy nhiên, tồn phát triển mối quan hệ hợp tác tạo hội cho việc giải bất đồng, tăng cường hợp tác tất lĩnh vực, góp phần thúc đẩy nước tăng cường ý thức hợp tác khu vực quan điểm tồn phát triển Với thành tựu nỗ lực không ngừng nước thành viên, bước phát triển đường hợp tác khẳng định dù khó khăn, vất vả liên kết, hợp tác Đông Á đảo ngược, vấn đề thời gian sớm hay muộn ... I-TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH SỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á Lịch sử hình thành 1.1 Hợp tác Đông Á gì? 1.2 Thời gian hình thành hợp tác 1.3 Mục đích 1.4 Cơ chế hợp tác thành phần Hợp tác Đông Á theo mô thức ASEAN... nhiều tổ chức khu vực quốc tế đời thời gian 1.1 .Hợp tác Đông Á gì? Hợp tác Đông Á hợp tác lĩnh vực: kinh tế (thương mại,đầu tư,tài chính), hợp tác chuyên ngành (môi trường,y tế,du lịch,nông nghiệp,khoa... 2.1 Hội nghị Cấp cao ASEAN +3 2.2 Hội nghị Cấp cao Đông Á II-THÀNH TỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á Hợp tác kinh tế Hợp tác an ninh III-KẾT LUẬN A- PHẦN MỞ ĐẦU Đông Á khu vực tồn nhiều mâu thuẫn tranh chấp quốc

Ngày đăng: 18/12/2016, 14:32

Mục lục

  • DANH SÁCH NHÓM 3:

  • 1. Nguyễn Thảo Nguyên

  • 2. Đăng Thị Hương Giang

  • 3. Nguyễn Văn Phương

  • MỤC LỤC

  • A- PHẦN MỞ ĐẦU.

  • B- PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT LUẬN

  • I-TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH SỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á.

  • 1. Lịch sử hình thành.

  • 1.1. Hợp tác Đông Á là gì?

  • 1.2. Thời gian hình thành sự hợp tác.

  • 1.3. Mục đích.

  • 1.4. Cơ chế hợp tác và thành phần .

  • 2. Hợp tác Đông Á theo mô thức ASEAN +3.

  • 2.1. Hội nghị Cấp cao ASEAN +3.

  • 2.2. Hội nghị Cấp cao Đông Á.

  • II-THÀNH TỰ HỢP TÁC ĐÔNG Á.

  • 1. Hợp tác kinh tế.

  • 2. Hợp tác an ninh.

  • III-KẾT LUẬN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan