nghien cuu ve chi so danh gia muc do ky thi voi nch tai vietnam

125 453 1
nghien cuu ve chi so danh gia muc do ky thi voi nch tai vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc  quy  định  về  các  thực  thể  địa  lý  và  trình  bày  các  tư  liệu  trong  ấn  phẩm  này  không   phản  ánh  bất  cứ  quan  điểm  nào  của  Mạng  lưới  những  người  sống  với  HIV  ở  Việt  Nam   (VNP+)  về  tư  cách  pháp  lý  và  về  phân  định  ranh  giới  của  bất  cứ  quốc  gia,  lãnh  thổ  hay   khu  vực  nào,  cũng  như  các  cơ  quan  có  thẩm  quyền  của  họ   Các  quan  điểm  trình  bày  trong  ấn  phẩm  này  không  nhất  thiết  phản  ánh  các  quan  điểm    VNP+     Ấn  phẩm  này  được  xuất  bản  với  sự  hỗ  trợ  của  Chương  trình  phối  hợp  của  LHQ  về  phòng   chống  HIV/AIDS  (UNAIDS)  và  cơ  quan  hợp  tác  quốc  tế  Đức  (GIZ)  Nội  dung  của  ấn  phẩm    chỉ  thuộc  về  trách  nhiệm  của  các  tác  giả  và  không  thể  bằng  bất  cứ  cách  nào  được  coi    quan  điểm  của  UNAIDS  và  GIZ   Cơ  quan  xuất  bản:  Mạng  lưới  những  người  sống  với  HIV  ở  Việt  Nam   Bản  quyền:     @2012  VNP+   Các  tổ  chức  hoặc  cá  nhân  có  thể  tái  bản  ấn  phẩm  này  vì  mục  đích  nghiên   cứu,  giáo  dục  hoặc  phi  lợi  nhuận  mà  không  cần  sự  đồng  ý  trước  bằng  văn    của  VNP+,  nhưng  phải  ghi  rõ  nguồn   Các  tổ  chức  hoặc  cá  nhân  không  được  phép  tái  bản  ấn  phẩm  này  để  kinh   doanh       bất   kỳ   mục   đích   thương   mại     mà   không       đồng   ý   trước  bằng  văn  bản  của  VNP+   Trích  dẫn:     VNP+  (2012)  Nghiên  cứu  về  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  người  có  H    Việt  Nam,  30/11/2012  Hà  Nội,  Việt  Nam  125  trang     Giấy  phép  xuất  bản  số:  1415  -­‐  2012/CXB/35/07  -­‐  43/HĐ     Ảnh  bìa:   VNP+   Thiết  kế:   VNP+     In  tại:  Công  ty  TNHH  Thương  mại  và  Dịch  vụ  Nguyễn  Trường  Giang,  số  144  Hàng  Bông,   Hoàn  Kiếm,  Hà  Nội   Nơi  cung  cấp:    Mạng  lưới  những  người  sống  với  HIV  Việt  Nam   Địa  chỉ:  Phòng  1216,  Toà  nhà  K4,  Khu  Đô  thị  Việt  Hưng,  Long  Biên,  Hà  Nội,  Việt  Nam   Tel:         +84  4  38737933     Email:        vnpplus2008@gmail.com     Website:      www.vnpplus.com           MỤC  LỤC   Danh  mục  Bảng,  Biểu    3   Danh  mục  từ  viết  tắt    5   Lời  nói  đầu    6   Báo  cáo  tóm  tắt    7     Giới  thiệu    12     Phương  pháp  nghiên  cứu    14    Nhân  khẩu  học,  tình  trạng  kinh  tế,  xã  hội  và  tính  dễ  bị  tổn  thương    20   3.1  Độ  tuổi,  phân  bổ  vùng  miền,  tình  trạng  hôn  nhân  hiện  tại,  và  con  cái    20     3.2Thời  gian  biết  về  tình  trạng  nhiễm  HIV    25     3.3.Hành  vi  nguy  cơ    26   3.4.Thực  hiện  nhiều  hành  vi  nguy  cơ  cao    28   3.5.Tình  trạng  kinh  tế  và  giáo  dục    29    Kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử    33   4.1  Quyền,  luật  pháp  và  chính  sách    33   4.2  Xét  nghiệm  và  chẩn  đoán    36   4.3  Công  khai  và  tính  bí  mật  riêng  tư    45   4.4  Các  trải  nghiệm  về  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  trong  gia  đình  và  trong  xã  hội    53   Phản  ứng  của  gia  đình  và  cộng  đồng  đối  với  tình  trạng  nhiễm  HIV    53   Xì  xào  bàn  tán,  nhục  mạ,  quấy  nhiễu  và  hành  hung  và  không  được  tham  gia  các  hoạt  động   cộng  đồng    55   “Những  lý  do  khác”  của  các  hình  thức  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử    61   4.5  Tự  kỳ  thị    62   4.6  Tiếp  cận  việc  làm,  y  tế  và  giáo  dục    66   Tiếp  cận  việc  làm,  chăm  sóc  y  tế  và  giáo  dục:  sự  khác  biệt  giữa  các  tỉnh    70   4.7  Điều  trị  và  tiếp  cận  điều  trị:    71   4.8  Dịch  vụ  sức  khỏe  sinh  sản    76     Kết  luận    79         Một  số  khuyến  nghị    80   PHỤ  LỤC  1:  NGHIÊN  CỨU  TRƯỜNG  HỢP    83   PHỤ  LỤC  2:  BẢNG  SỐ  LIỆU    88   PHỤ  LỤC  3:  BỘ  CÂU  HỎI  CHỈ  SỐ  KỲ  THỊ    107       Danh  mục  Bảng,  Biểu   Bảng  1:  Đối  tượng  tham  gia  Nghiên  cứu  về  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  NCH  theo  tỉnh  và   theo  phương  pháp  lấy  mẫu    16   Biểu  1:  Phân  bố  theo  tuổi    20   Biểu  2:  Phân  bố  địa  lí  đối  với  mẫu  lấy  tại  cơ  sở  điều  trị  ngoại  trú  (OPC)    21   Biểu  3:  Tình  trạng  hôn  nhân  hiện  nay    23   Biểu  4:  Người  được  phỏng  vấn  có  một  hoặc  nhiều  con    23   Biểu  5:  Con  của  người  được  phỏng  vấn  dương  tính  với  HIV    24   Biểu  6:  Thời  gian  biết  tình  trạng  nhiễm  HIV    25   Biểu  7:  Người  được  phỏng  vấn  tự  xác  định  nhóm  bản  thân  (có  nhiều  phương  án  trả  lời)    27   Biểu  8:  Thực  hiện  nhiều  hành  vi  nguy  cơ:  Nhóm  nam  tình  dục  đồng  giới    28   Biểu  9:    Trình  độ  văn  hóa    29   Biểu  10:  Tình  trạng  việc  làm    31   Biểu  11:  Thu  nhập  hàng  tháng  của  hộ  gia  đình    31   Biểu  12:  Thu  nhập  gia  đình  hàng  tháng  của  góa  phụ  và  phụ  nữ  khác  lấy  mẫu  tại  cơ  sở  điều  trị   ngoại  trú    32   Biểu  13:  Vi  phạm  quyền  của  NCH    34   Biểu  14:  Loại  quyền  bị  vi  phạm  của  người  phỏng  vấn  (câu  hỏi  nhiều  phương  án  trả  lời)    35   Biểu  15:    Tìm  kiếm  trợ  giúp  pháp  lý  đối  với  bất  cứ  quyền  nào  bị  lạm  dụng    36   Biểu  16:  Lý  do  không  tìm  kiếm  trợ  giúp  pháp  lý  (có  nhiều  phương  án  trả  lời)    36   Biểu  17:  Bạn  tự  quyết  định  đi  xét  nghiệm?    38   Biểu  18:  Lí  do  đi  xét  nghiệm  HIV  (có  nhiều  phương  án  trả  lời)    43   Biểu  19:  Tổng  hợp:  công  khai  tình  trạng  nhiễm  HIV    46   Biểu  20:  Tiết  lộ  tình  trạng  nhiễm  HIV  mà  không  được  sự  đồng  ý    49   Biểu  21:  Tiết  lộ  tình  trạng  nhiễm  HIV  với  vợ/chồng  hoặc  bạn  tình    51   Biểu  22:  Tiết  lộ  tình  trạng  nhiễm  HIV  với  bạn  bè  và  hàng  xóm  (Mẫu  OPC)    53   Biểu  23:    Phản  ứng  của  bạn  bè/hàng  xóm  khi  lần  đầu  tiên  được  biết  về  tình  trạng  nhiễm  HIV  của   người  được  phỏng  vấn  (không  gồm  người  trả  lời  ‘không  áp  dụng  với  trường  hợp  của  tôi’)    54       Biểu  24:  Phản  ứng  phân  biệt  đối  xử  khi  lần  đầu  tiên  phát  hiện  tình  trạng  nhiễm  HIV  của  người    phỏng  vấn    54   Biểu  26:  Người  được  phỏng  vấn  tại  OPC:  Những  nguyên  nhân  của  sự  xì  xào  bàn  tán    57   Biểu  27:  Người  được  phỏng  vấn  lấy  mẫu  hòn  tuyết  lăn:  Những  lý  do  của  sự  xì  xào  bàn  tán    58   Biểu  28:  Người  được  phỏng  vấn  ở  mẫu  hòn  tuyết  lăn  và  những  lý  do  bị  nhục  mạ    59   Biểu  29:  Người  trả  lời  phỏng  vấn  ở  mẫu  hòn  tuyết  lăn  và  trải  nghiệm  bị  hành  hung    59   Biểu  30:  Tự  kỳ  thị  trong  số  những  người  được  phỏng  vấn  tại  OPC    62   Biểu  31:  Tự  kỳ  thị  ở  những  người  phỏng  vấn  ở  mẫu  hòn  tuyết  lăn    63   Biểu  32:  Đưa  ra  các  quyết  định  do  tình  trạng  nhiễm  HIV  của  bản  thân    65   Biểu33:  Những  khó  khăn  khi  tiếp  cận  việc  làm,  dịch  vụ  y  tế  và  giáo  dục  (người  được  phỏng  vấn    gặp  khó  khăn  ít  nhất  một  lần  trong  12  tháng  qua)    69   Biểu  34:    Những  khó  khăn  khi  tiếp  cận  việc  làm,  các  dịch  vụ  y  tế  và  giáo  dục  –  so  sánh  giữa  các   tỉnh  (người  được  phỏng  vấn  gặp  khó  khăn  ít  nhất  một  lần  trong  12  tháng  qua)  (chỉ  nhóm  người    phỏng  vấn  tại  OPC)    70   Biểu  35:  Tiếp  cận  điều  trị,  cho  dù  hiện  không  điều  trị    72   Biểu  36:  Người  được  phỏng  vấn  tự  đánh  giá  tình  trạng  sức  khỏe  hiện  tại    72   Biểu  37:  Người  được  phỏng  vấn  hiện  đang  điều  trị  ARV    74   Biểu  38:  Thảo  luận  với  cán  bộ  y  tế  trong  12  tháng  qua  về  điều  trị  liên  quan  đến  HIV    74   Biểu  39:  Từ  chối  các  dịch  vụ  KHHGD  và  dịch  vụ  sức  khỏe  tình  dục  và  sinh  sản    77   Biểu  40:    Tư  vấn  của  cán  bộ  y  tế  về  các  lựa  chọn  sinh  con  (không  bao  gồm  người  trả  lời  “không    với  trường  hợp  của  tôi”)    78             Danh  mục  từ  viết  tắt   AIDS   Hội  chứng  suy  giảm  miễn  dịch  mắc  phải   ART   Liệu  pháp  điều  trị  kháng  virus   ARV   Kháng  virus   CD4   Tế  bào  CD4   DFID   Bộ  phát  triển  quốc  tế,  Anh  Quốc   FSW   Phụ  nữ  mại  dâm   GNP+   Mạng  lưới  toàn  cầu  người  sống  với  HIV   HIV   Virus  làm  suy  giảm  miễn  dịch  ở  người   IBBS   Khảo  sát  lồng  ghép  sinh  học  và  hành  vi   ICW   Cộng  đồng  quốc  tế  phụ  nữ  sống  với  HIV   IPPF   Hiệp  hội  kế  hoạch  hóa  gia  đình  quốc  tế   KHHGD   Kế  hoạch  hóa  gia  đình   MSM   Nam  quan  hệ  tình  dục  đồng  giới   NCH   Người  sống  với  HIV   TCMT   Người  tiêm  chích  ma  túy   OPC   Phòng  khám  ngoại  trú   STI   Các  lây  nhiễm  qua  quan  hệ  tình  dục   UNAIDS   Chương  trình  phối  hợp  phòng  chống  HIV  của  Liên  hợp  quốc   UN  Women   Cơ  quan  Liên  hợp  quốc  về  bình  đẳng  giới  và  trao  quyền  cho  phụ  nữ     USD   Đô  la  Mỹ   VND   Đồng  Việt  Nam   VNP+   Mạng  lưới  người  sống  với  HIV  Việt  Nam   WHO   Tổ  chức  y  tế  thế  giới               Lời  nói  đầu   Kể  từ  khi  thành  lập  năm  2008,  Mạng  lưới  người  sống  với  HIV  Việt  Nam  (VNP+)  và  các   nhóm,   mạng   lưới   thành   viên     nỗ   lực   hướng   tới   đảm   bảo   người   sống   với   HIV   (NCH)    sống  không  bị  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử,  theo  đúng  như  quy  định  của  luật  pháp  và   có  thể  được  tham  gia  các  hoạt  động  phòng  chống  HIV     Chúng       tự   hào       tham   gia     chúng     vào   nỗ   lực   toàn   cầu   góp   phần   giải     nhu   cầu   cần   có     chứng       kỳ   thị     phân   biệt   đối   xử   Chúng     hy   vọng    kết  quả  Nghiên  cứu  về  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  NCH  ở  Việt  Nam  sẽ  có  ảnh   hưởng  đến  chính  sách  và  chương  trình  can  thiệp  và  cải  thiện  cuộc  sống  của  NCH   Thành  công  của  Nghiên  cứu  về  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  NCH  ở  Việt  Nam  là  nhờ   nỗ  lực  của  nhiều  cá  nhân  tổ  chức  Chúng  tôi  đặc  biệt  cảm  ơn  những  NCH  đã  tham  gia  vào     trình   thu   thập   số   liệu       tỉnh   tiến   hành   nghiên   cứu   Chúng       xin   gửi   lời   cảm   ơn  đến  Cục  phòng  chống  AIDS  (VAAC)  và  Trung  tâm  phòng  chống  AIDS  (PAC)  của  5  tỉnh     hỗ   trợ     phối   hợp   với   chúng         trình   thực     nghiên   cứu   Chúng     dành  lời  cảm  ơn  sâu  sắc  tới  thành  viên  ban  cố  vấn  đến  từ  cơ  quan  chính  phủ,  các  viện   nghiên  cứu  và  các  tổ  chức  quốc  tế  đã  định  hướng  cho  chúng  tôi  trong  quá  trình  lập  kế   hoạch  và  trong  quá  trình  kiểm  chứng  kết  quả  nghiên  cứu  tổ  chức  ở  Cần  Thơ,  Điện  Biên    Hà  Nội   Chúng     xin   chân   thành   cảm   ơn   Chương   trình   phối   hợp   phòng   chống   HIV     LHQ   (UNAIDS)  đã  hỗ  trợ  kỹ  thuật  và  tài  chính  cho  nghiên  cứu  này  Chúng  tôi  xin  gửi  lời  cảm   ơn  tới  Tổ  chức  y  tế  thế  giới  (WHO)  ở  Việt  Nam  đã  có  hỗ  trợ  kỹ  thuật  quý  báu  với  nghiên   cứu  Chúng  tôi  xin  cảm  ơn  tổ  chức  GIZ,  cơ  quan  hợp  tác  phát  triển  quốc  tế  Đức  đã  tài  trợ   cho  nghiên  cứu   Cuối  cùng,  chúng  tôi  xin  gửi  lời  cảm  ơn  tới  Thạc  sĩ  Bác  sĩ  Đỗ  Thanh  Toàn  và  Thạc  sĩ  Đinh   Thị  Mai  Hương  đã  hỗ  trợ  chúng  tôi  phân  tích  số  liệu  nghiên  cứu   Chúng  tôi  mong  muốn  sử  dụng  kết  quả  nghiên  cứu  và  những  khuyến  nghị  từ  Nghiên  cứu    chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  NCH  này  vì  lợi  ích  của  những  NCH  ở  Việt  Nam                                                                                                Đỗ  Đăng  Đông,  Chủ  tịch  Mạng  lưới  người  sống  với  HIV  Việt  Nam   Ngày  30  tháng  10  năm  2012       Báo  cáo  tóm  tắt   Trên     giới         Việt   Nam,     kỳ   thị   với   NCH     xác   định     nguyên   nhân    cản  trở  các  hoạt  động  dự  phòng  và  chăm  sóc  cũng  như  đảm  bảo  tiếp  cận  với  các   dịch  vụ  cần  thiết  Nghiên  cứu  chỉ  số  kỳ  thị  đã  được  thiết  kế  nhằm  đáp  ứng  nhu  cầu  số   liệu  định  tính  cũng  như  phân  tích  các  cấp  độ  và  hính  thức  khác  nhau  của  sự  kỳ  thị  cũng    những  thay  đổi  về  xu  hướng  kỳ  thị  theo  thời  gian  nhằm  tạo  cơ  sở  cho  các  hoạt  động   xây  dựng  chính  sách  và  các  chương  trình  can  thiệp  Quá  trình  thực  hiện  Nghiên  cứu  về    số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  NCH  cũng  quan  trọng  không  kém  với  kết  quả  nghiên   cứu  đạt  được  bởi  Nghiên  cứu  này  do  NCH  thực  hiện  và  vì  NCH   Ở  Việt  Nam,  dịch  HIV  vẫn  ở  giai  đoạn  tập  trung,  chủ  yếu  lây  truyền  ở  nhóm  tiêm  chích   ma  túy  (TCMT),  nam  tình  dục  đồng  giới  (MSM)  và  phụ  nữ  mại  dâm  (FSW)  Nghiên  cứu    số  kỳ  thị  được  thực  hiện  ở  5  tỉnh  (Cần  Thơ,  Điện  Biên,  Hà  Nội,  Hải  Phòng  và  thành   phố  Hồ  Chí  Minh)  do  Mạng  lưới  người  sống  với  HIV  Việt  Nam  (VNP+),  một  tổ  chức  của   NCH  tổ  chức  thực  hiện  Nhằm  xác  định  thực  trạng  về  sự  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  ở  ba   nhóm   có   nguy     lây   nhiễm   cao   để   phân   biệt       kỳ   thị     phân   biệt   đối   xử   lien   quan  đến  HIV  và  sự  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  liên  quan  đến  hành  vi  và  nhằm  xác  định  sự   kỳ  thị  “kép”,  nghiên  cứu  đã  tiến  hành  chọn  mẫu  ngẫu  nhiên  ở  những  NCH  hiện  đang  điều   trị         sở   điều   trị   ngoại   trú     chọn   mẫu   chủ   định   đối   với   nhóm   TCMT,   MSM     FSW  Nghiên  cứu  thực  hiện  với  1,200  mẫu  lấy  tại  phòng  khám  ngoại  trú  (OPC)  ở  5  tỉnh,    150  mẫu  là  người  tiêm  chích  ma  túy  (TCMT)  ở  Điện  Biên,  150  mẫu  là  FSW  ở  Hà  Nội    142  mẫu  là  MSM  ở  thành  phố  Hồ  Chí  Minh   Kết  quả  nghiên  cứu  về  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với  NCH   Số  liệu  cho  thấy  NCH  đối  mặt  với  sự  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  Hơn  hai  phần  ba  người   trả   lời     vấn     mẫu     tuyết   lăn         nửa   người   trả   lời     vấn     phòng   khám  OPC  cho  biết  quyền  không  bị  phân  biệt  đối  xử  của  họ  bị  vi  phạm   Số  liệu  cho  thấy  tình  trạng  nhiễm  HIV  không  chỉ  là  thách  thức  đối  với  riêng  NCH  Trong   bối  cảnh  dịch  HIV  ở  Việt  Nam  là  dịch  tập  trung,  sự  kỳ  thị  với  cả  với  cả  những  người  sống   với   HIV     với     người   có   hành   vi   nguy     cao     xác   định   làm   gia   tăng   tình   trạng  nhiễm  HIV,  đó  là  tiêm  chích  ma  túy,  mại  dâm  và  tình  dục  đồng  giới  Nhiều  người   trả  lời  phỏng  vấn  (đặc  biệt  là  những  người  ở  mẫu  hòn  tuyết  lăn)  cho  biết  họ  hiểu  rằng   hành  vi  của  họ  tạo  ra  sự  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  hơn  cả  lý  do  họ  là  NCH,  hoặc  tạo  ra  sự       kỳ  thị  kép  liên  quan  đến  tình  trạng  của  họ  TCMT  được  báo  cáo  là  lý  do  phổ  biến  nhất    sự  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử,  ngoài  lý  do  về  tình  trạng  có  HIV   Nghiên   cứu   khẳng   định     hệ   thống   y   tế     mở   rộng   thành   công     dịch   vụ   chăm   sóc   hỗ  trợ  và  điều  trị  HIV,  với  tỷ  lệ  tiếp  cận  với  ART  cao  và  một  phần  ba  xét  nghiệm  HIV  là     hệ   thống   giới   thiệu   chuyển   gửi     y   tế   Sự   kỳ   thị     phân   biệt   đối   xử     cán     y   tế    báo  cáo  là  thấp  Trong  khi  đó,  sự  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  cao  hơn  nhiều  ở  các  cơ   sở  ngoài  y  tế  Nhiều  NCH  phải  vật  lộn  để  đảm  bảo  kế  sinh  nhai  bền  vững  cho  bản  thân:  tỷ   lệ  thất  nghiệp  ở  những  NCH  là  cao  (lên  tới  24.3%  ở  nhóm  nam  trả  lời  phỏng  vấn  ở  OPC),     nhiều   người   cho         việc   làm   (16.2%   FSW,   10.4%   người   trả   lời     vấn     OPC,  và  9.7%  MSM  ở  thành  phố  Hồ  Chí  Minh)  hoặc  buộc  phải  thay  đổi  công  việc,  cũng    bị  kỳ  thị  ở  nơi  làm  việc  (14.9%  người  trả  lời  phỏng  vấn  ở  phòng  khám  ngoại  trú  cho   biết  họ  đã  mất  việc  làm)  Những  nhóm  khác,  đặc  biệt  là  FSW  ở  Hà  Nội  và  phụ  nữ  trả  lời    vấn  ở  phòng  khám  OPC  cho  biết  họ  đã  buộc  phải  thay  đổi  nơi  ở  hoặc  không  thể   thuê     nhà     (20%   FSW     Hà   Nội,     8%   nữ   trả   lời     vấn     OPC)   Kết     nghiên   cứu     cho   thấy   có   tới   3%   NCH     tới   4%   trẻ   em         NCH     bị   từ   chối   không  được  đi  học   Ngoài  ra,  còn  nhiều  ví  dụ  điển  hình  về  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử  xảy  ra  ở  các  cơ  sở  phi    quy,  ở  gia  đình,  cộng  đồng,  bạn  bè  và  hàng  xóm  là  những  người  kỳ  thị  và  phân  biệt   đối  xử  nhiều  nhất  với  NCH  Xì  xào,  bàn  tán  là  hình  thức  kỳ  thị  phổ  biến  nhất  được  báo   cáo  (52.2%  MSM  ở  thành  phố  Hồ  Chí  Minh,  49.3%  FSW  ở  Hà  Nội,  36.7%  TCMT  ở  Điện   Biên  và  32.5%  người  trả  lời  phỏng  vấn  ở  OPC)  Bị  xúc  phạm,  nhục  mạ  đặc  biệt  thấy  ở   nhóm  phụ  nữ:  8.9%  phụ  nữ  trả  lời  phỏng  vấn  tại  OPC  cho  biết  họ  phải  chịu  sự  xúc  phạm   nhục  mạ  và  4.9%  cho  biết  họ  từng  bị  hành  hạ  thân  thể,  trong  khi  đó  31.3%  FSW  ở  Hà  Nội   cho   biết   họ     bị   xúc   phạm,   nhục   mạ     20.7%   bị   hành   hạ     thân   thể     Có   lẽ       lý  do  đó,  trên  94%  MSM  ở  thành  phố  Hồ  Chí  Minh  và  gần  85%  FSW  ở  Hà  Nội  và  80%   người  trả  lời  phỏng  vấn  ở  OPC  và  60%  người  TCMT  ở  Điện  Biên  đã  không  tiết  lộ  tình   trạng   nhiễm   HIV           phạm   vi   gia   đình   Trên   30%   MSM     thành   phố   HCM    10%  người  trả  lời  phỏng  vấn  ở  OPC  cho  biết  vợ,  chồng  hoặc  bạn  tình  của  họ  chưa  biết   tình   trạng   nhiễm   HIV     họ   Sự   kỳ   thị   đối   với     hành   vi   liên   quan   đến   HIV     AIDS   có   tác   động   đến   NCH   khiến   họ   cảm   thấy   không   an   toàn     xã   hội     họ   bị   cách   li,   cô   lập,    tình  trạng  này  trở  nên  trầm  trọng  hơn  bởi  sự  tự  kỳ  thị  của  NCH         Kết     nghiên   cứu     đưa       số   vấn   đề   đáng   quan   tâm     NCH   cần   phải   cân   nhắc       trình   xây   dựng   luật   pháp       sách,   cung   cấp   dịch   vụ     thực   thi   pháp   luật     thời   gian   tới   Trước   hết,   mặc   dù   pháp   luật   bảo   vệ   quyền   bí   mật   riêng   tư     tình   trạng   nhiễm   HIV     họ,   đặc   biệt       người   sử   dụng   ma   túy       tiết  lộ  mà  không  được  sự  đồng  ý  của  họ:  gần  30%  người  trả  lời  phỏng  vấn  ở  OPC,  34%   FSW     Hà   Nội     18%   MSM     thành   phố   Hồ   Chí   Minh   cho   biết   tình   trạng   nhiễm   HIV    tiết  lộ  với  hàng  xóm  của  mình  mà  không  được  sự  đồng  ý  của  họ;  hơn  50%  TCMT  ở   Điện  Biên  cho  biết  tình  trạng  nhiễm  của  họ  được  tiết  lộ  với  các  lãnh  đạo  cộng  đồng  Việc   lo  sợ  bị  tiết  lộ  tình  trạng  nhiễm  không  được  sự  đồng  ý  của  họ  có  thể  là  cản  trở  đối  với   NCH  đi  làm  xét  nghiệm  HIV   Thứ  hai,  13%  người  trả  lời  phỏng  vấn  cho  biết  họ  buộc  phải  đi  làm  xét  nghiệm  hoặc  đã   phải   làm   xét   nghiệm   mà   không     biết   trước-­‐     lần     việc     vi   phạm   quyền   cá   nhân  được   xét   nghiệm   tự   nguyện    có  thể  đây  là  lý  do  khiến  họ  không  muốn  đi  làm  xét   nghiệm  Rất  ít  NCH  đã  tìm  đến  trợ  giúp  pháp  lý  khi  các  quyền  này  của  họ  bị  vi  phạm  hoặc   quyền  không  bị  kỳ  thị  của  họ  bị  vi  phạm   Thứ   ba,   có     chứng   cho   thấy     số   NCH   không   nhận     tư   vấn   đầy   đủ,     xác    tư  vấn  mang  tính  cưỡng  ép  Hơn  một  phần  tư  những  người  trả  lời  phỏng  vấn  cho   biết  họ  đa  được  khuyên  không  nên  có  con  trong  khi  đó  một  tỷ  lệ  nhỏ  những  người  trả  lời    vấn  cũng  cho  biết  họ  được  khuyên  hoặc  buộc  phải  thực  hiện  đình  sản  hoặc  buộc   phải  sử  dụng  biện  pháp  tránh  thai   Một  số  khuyến  nghị   Kết  quả  nghiên  cứu  cũng  như  các  cuộc  thảo  luận  với  người  trả  lời  phỏng  vấn,  lãnh  đạo    Mạng  lưới  VNP+  và  các  đối  tác  tại  ba  cuộc  họp  kiểm  chứng  kết  quả  nghiên  cứu  cho   thấy  một  số  cách  thức  cụ  thể  để  có  thể  giải  quyết  tốt  hơn  tình  trạng  kỳ  thị  và  phân  biệt   đối  xử  với  NCH  và  cải  thiện  cuộc  sống  của  NCH  ở  Việt  Nam   Trong  nhiều  trường  hợp,  đã  có  những  quy  định  pháp  luật  Tuy  nhiên,  cần  có  thêm  nỗ  lực   để  đảm  bảo  việc  tuân  thủ  luật  pháp  và  thực  thi  các  chính  sách  liên  quan  Để  thực  hiện   được,  cần  phải  tập  huấn  và  nâng  cao  năng  lực  cho  cán  bộ  y  tế  ở  trung  ương  và  cấp  tỉnh    như  cán  bộ  chính  phủ  Liên  quan  đến  vấn  đề  này,  đã  có  Nghị  định  số  69/2011/ND-­‐ CP     xử   lý   vi   phạm   hành       y   tế   dự   phòng,   môi   trường   y   tế     phòng   chống   HIV/AIDS  nhằm  thực  thi  Luật  phòng  chống  HIV  Ngoài  ra,  NCH  cần  thêm  những  hỗ  trợ       Bạn có bị khuyết tật không? Trình độ văn hóa cao mà bạn hoàn thành 10 Những câu miêu tả tình trạng việc làm bạn 11 Có người sống hộ gia đình bạn thuộc nhóm tuổi sau đây: [1] Có, có mô tả tình trạng khuyết tật mình……………………………………………… …………………………………………………… [2] Không [1] Chưa học [2] Tiểu học [3] Trung học sở [4] Phổ thông trung học [5] Cao đẳng nghề/đại học [1] Có việc làm toàn thời gian (trong công việc có quan hệ chủ-thợ) [2] Có việc làm bán thời gian (trong công việc có quan hệ chủ- thợ) [3] Làm việc toàn thời gian làm công việc có quan hệ chủ-thợ (tự tạo việc làm) [4] Làm công việc bán thời gian (tự tạo việc làm) [5] Thất nghiệp không làm Số người Trẻ em từ 0-14 tuổi Thanh thiếu niên từ 14-19 tuổi Người trưởng thành 20-24 tuổi Người trưởng thành 25-29 tuổi Người trưởng thành 30-39 tuổi Người trưởng thành 40-49 tuổi Người trưởng thành từ 50 tuổi trở lên 12 Có trẻ em thiếu niên gia đình bạn mồ côi AIDS 13 Gia đình bạn sống (chỉ chọn câu trả lời) 14 Trong vòng 12 tháng qua, thu nhập trung bình gia đình bạn tháng bao nhiêu? Số người mồ côi………………………………… [1] Khu vực nông thôn [2] Khu làng nhỏ/thị trấn [3] Ở thị xã lớn thành phố Mức thu nhập trung bình………………………… …………………………………………………… Dành cho vấn viên: Thu nhập hàng năm tính VND: Tỷ giá quy đổi VND USD: Thu nhập hàng năm tính theo đô la Mỹ S ố ngày………………………………………… …………………………………………………… 15 Trong tháng qua, có ngày mà thành viên gia đình đủ lương thực thực phẩm để ăn Phần 2A: Trải nghiệm bạn bị người khác kỳ thị phân biệt đối xử 1a Trong 12 tháng qua, bạn không tham gia [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi 2a 110     hoạt động xã hội lần?(ví dụ: đám cưới, đám tang, tiệc, sinh hoạt câu lạc bộ, vvv) (Chỉ chọn câu trả lời) [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 1b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì………… (Chỉ chọn câu trả lời) 2a Trong 12 tháng qua, bạn lần không tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không đến nơi thờ cúng? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi 3a [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 2b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì: (Chỉ chọn câu trả lời) 3a Trong 12 tháng qua, bạn lần không tham gia hoạt động gia đình (ví dụ nấu ăn, ăn uống gia đình, ngủ chung phòng, ) (Chỉ chọn câu trả lời) 3b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì: (Chỉ chọn câu trả lời) 4a Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên biết bị người khác nói đồn đại mình? (Chỉ chọn câu trả lời) 4b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì: (Chỉ chọn câu trả lời) 5a Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị người khác nhục mạ, xúc phạm, và/ bị hăm dọa? (Chỉ chọn câu trả lời) 5b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì: (Chỉ chọn câu trả lời) 6a Trong vòng 12 tháng qua, lần bạn bị quấy nhiễu/lạm dụng thân thể và/hoặc bị đe dọa lạm dụng (chỉ chọn câu trả lời) 6b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì: (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi 4a [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi 5a [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi 6a [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi 7a [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý 111     7a Trong vòng 12 tháng qua, lần bạn bị hành hung? [1] Chưa => chuyển sang câu hỏi [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 7b Nếu bạn bị vậy, lý có phải vì: (Chỉ chọn câu trả lời) 7c Nếu bạn bị vậy, người hành bạn (Chỉ chọn câu trả lời) Trong câu hỏi 1-7, bạn bị kỳ thị và/hoặc bị phân biệt đối xử lý khác lý người có HIV, đề nghị bạn chọn lý giải thích lý bạn thấy bị kỳ thị và/hoặc bị phân biệt đối xử: (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chồng/vợ/bạn tình [2] Thành viên khác gia đình [3] Người mà biết [4] Người không quen biết [1] Vì thiên hướng tình dục (nam tình dục đồng giới, đồng tính nam, đồng tính nữ, người chuyển giới) [2] Là người mại dâm [3] Là người tiêm chích ma túy [4] Là người tị nạn xin cư trú tị nạn [5] Là người tán [6] Là thành viên nhóm [7] Là lao động di cư [8] Là tù nhân [9] Không lý trên- lý khác Nếu bạn chọn câu trả lời “Không lý – lý khác”, bạn giải thích bạn nghĩ bị kỳ thị phân biệt đối xử: Trong 12 tháng qua, bạn có thường xuyên chịu áp lực tâm lý bị vợ/chồng thao túng lấy lý bạn người có HIV để gây áp lực? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 10 Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị từ chối quan hệ tình dục lý bạn nhiễm HIV? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 11 Trong vòng 12 tháng qua, lần bạn bị phân biệt đối xử người có HIV khác [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 12 Trong vòng 12 tháng qua, vợ/chồng bạn tình bạn hay thành viên gia đình bạn có thường xuyên bị đối xử phân biệt bạn người nhiễm HIV? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên 13 Nếu bạn bị kỳ thị phân biệt đối xử hình thức vòng 12 tháng qua, theo bạn lý bạn bị vậy? (có thể chọn nhiều câu trả lời) [1] Mọi người sợ bị nhiễm HIV từ [2] Mọi người không hiểu HIV lây truyền mà thấy sợ [3] Mọi người sợ làm người ta nhiễm HIV qua tiếp xúc thông thường [4] Mọi người nghĩ nhiễm HIV xấu 112     hổ không nên quan hệ [5] Đức tin đánh giá ‘đạo đức” [6] Mọi người ta không tán thành với lối sống hành vi [7] Tôi trông ốm yếu với biểu HIV [8] Tôi không biết/ Tôi không lý Phần 2B Tiếp cận với việc làm, sức khỏe giáo dục 1a Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị buộc phải thay đổi nơi thuê chỗ không? (Chỉ chọn câu trả lời) 1b Nếu bạn bị vậy, lý có phải [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác (Chỉ chọn câu trả lời) [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị [1] Chưa việc làm (đối với công việc có quan hệ chủ [2] Một lần [3] Vài lần thợ) nguồn thu nhập (công việc tự tạo làm khu vực phi quy) (Chỉ chọn [4] Thường xuyên câu trả lời) [1] Vì tình trạng nhiễm HIV Nếu bạn bị vậy, lý có phải [2] Vì lý khác (Chỉ chọn câu trả lời) [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý Nếu tình trạng nhiễm HIV (hoàn toàn [1] Bởi chủ lao động đồng nghiệp phân phần), có phải bạn việc làm biệt đối xử với nguồn thu nhập ? (Chỉ chọn câu trả lời) [2] Bởi bạn cảm thấy buộc phải làm việc tình trạng sức khỏe yếu [3] Bởi hai lý [4] Bởi lý khác [1] Có Trong 12 tháng qua, bạn có bị từ chối tuyển [2] Không dụnghoặc hội việc làm tình trạng 2a 2b 2c nhiễm HIV bạn không? 4a Trong vòng 12 tháng qua, chất công việc bạn có bị thay đổi thường xuyên bạn có thường xuyên bị từ chối không thăng chức tăng lương lý bạn có HIV? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý 4b Nếu bạn bị vậy, lý có phải [1] Vì tình trạng nhiễm HIV [2] Vì lý khác [3] Cả hai lý [4] Không rõ lý [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên (Chỉ chọn câu trả lời) Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị đuổi, ngừng từ chối tham gia chương trình giáo dục tình trạng nhiễm HIV bạn? (Chỉ chọn câu trả lời) 113     Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị đuổi, ngừng từ chối không học tình trạng nhiễm HIV bạn? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thường xuyên bị từ chối sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bao gồm chăm sóc miệng, tình trạng nhiễm HIV bạn (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Chưa [2] Một lần [3] Vài lần [4] Thường xuyên [5] Không áp dụng với trường hợp Trong vòng 12 tháng qua, bạn có bị từ chối sử [1] Có dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tình [2] Không trạng nhiễm HIV không? (Chọn câu [3] Không áp dụng với trường hợp trả lời) Trong vòng 12 tháng qua, bạn có bị từ chối khám [1] Có chữa bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh [2] Không sản sức khỏe tình dục không tình trạng nhiễm HIV mình? (Chọn câu trả lời) Phần 2C Tự kỳ thị (cách mà bạn cảm thấy thân) nỗi lo sợ bạn Trong vòng 12 tháng qua, bạn có trải qua cảm xúc bạn có HIV hay không? (Chọn câu trả lời cho câu dưới) Tôi cảm thấy xấu hổ [1] Có [2] Không Tôi cảm thấy tội lỗi [1] Có [2] Không Tôi tự chê trách thân [1] Có [2] Không Tôi đổ lỗi cho người khác [1] Có [2] Không Tôi có lòng tự trọng thấp [1] Có [2] Không Tôi cảm thấy đáng bị trừng phạt [1] Có [2] Không Tôi thấy muốn tự [1] Có [2] Không Trong vòng 12 tháng qua, bạn có làm điều tình trạng nhiễm HIV (Chọn câu trả lời cho câu dưới) Tôi định không tham gia hoạt động xã [1] Có hội [2] Không Tôi tự xa lánh gia đình bạn bè [1] Có [2] Không Tôi định bỏ việc [1] Có [2] Không Tôi định không xin việc tìm kiếm [1] Có hội thăng tiến [2] Không Tôi rút lui khỏi chương trình đào tạo/tập huấn [1] Có từ chối hội học tập/tập huấn [2] Không Tôi định không lập gia đình [1] Có [2] Không 114     Tôi định không quan hệ tình dục [1] Có [2] Không Tôi định không sinh thêm [1] Có [2] Không Tôi tránh đến sở y tế địa phương cần [1] Có [2] Không Tôi tránh đến bệnh viện cần [1] Có [2] Không Trong vòng 12 tháng qua, bạn có lo sợ điều xảy với bạn không, cho dù điều thực tế xảy chưa xảy với bạn? Bị người khác đồn đại [1] Có [2] Không Bị xúc phạm, lạm dụng bị đe dọa [1] Có [2] Không Bị lạm dụng thân thể và/hoặc bị đe dọa [1] Có [2] Không Bị đánh đập [1] Có [2] Không Trong vòng 12 tháng qua, bạn có lo sợ [1] Có không muốn quan hệ tình dục với bạn [2] Không bạn người có HIV hay không? Phần 2D: Quyền, luật pháp sách [1] Có 1a Bạn nghe đến Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, bảo vệ quyền người sống [2] Không => chuyển sang câu hỏi 2a với HIV 1b Nếu có, bạn đọc thảo luận nội dung Tuyên bố cam kết chưa? [1] Có [2] Không 2a Bạn có biết Luật phòng chống HIV/AIDS Việt Nam bảo quyền người sống với HIV không? [1] Có [2] Không => chuyển sang câu hỏi 3a 2b Nếu có, bạn đọc thảo luận nội dung Luật phòng chống HIV/AIDS chưa? Trong 12 tháng qua, có điều xảy với bạn bạn người có HIV? (có thể chọn một vài câu trả lời phù hợp) [1] Có [2] Không Trong vòng 12 tháng qua, có quyền người sống với HIV bạn bị vi phạm hay không? Nếu có, quyền bạn bị vi phạm? (có thể 4a 4a [1] Tôi buộc phải theo quy trình kiểm tra sức khỏe (kể xét nghiệm HIV) [2] Tôi bị từ chối tham gia hưởng bảo hiểm y tế bảo hiểm nhân thọ người có HIV [3] Tôi bị bắt phải tòa tội liên quan đến tình trạng nhiễm HIV [4] Tôi phải thông báo tình trạng nhiễm HIV để nhập cảnh vào nước khác [5] Tôi phải thông báo tình trạng nhiễm HIV để xin cư trú xin nhập quốc tịch [6] Tôi bị giam giữ, cách li [7] Không điều xảy với [1] Có [2] Không => chuyển sang Phần 2E [3] Không => chuyển sang Phần 2E [1] Quyền học 115     chọn một vài câu trả lời phù hợp) 4b Nếu có, bạn có cố gắng yêu cầu xử lý việc vi phạm quyền không? 4c 4d Quá trình yêu cầu xử lý vi phạm quyền có thực vòng 12 tháng qua không? Kết trình xử lý nào? 4d Khi bạn tìm cách yêu cầu xử lý vi phạm quyền, bạn có liên hệ với luật sư? 4d Nếu câu trả lời có, bạn liên hệ với để có trợ giúp pháp lý? (có thể chọn một vài câu trả lời phù hợp) 4d Nhân viên trợ giúp pháp lý hỗ trợ cho bạn? (có thể chọn một vài câu trả lời phù hợp) 4d Bạn đánh giá chất lượng trợ giúp pháp lý mà bạn nhận nào? 4d Bạn phải trả tiền cho dịch vụ trợ giúp pháp lý? 4d Bạn có khó khăn trình yêu cầu xử lý vi phạm? (có thể chọn một vài câu trả lời phù hợp) 4e Nếu câu trả lởi cho câu 4b không không chắc, lý bạn không cố gắng tìm cách giải ? [2] Quyền làm việc [3] Quyền giữ bí mật riêng tư [4] Quyền kết hôn lập gia đình [5] Quyền có thông tin tham gia hoạt động [6] Quyền không bị kỳ thị phân biệt đối xử [7] Quyền khác [1] Có [2] Không => chuyển sang câu 4e [3] Không => chuyển sang câu 4e [1] Có [2] Không [1] Vấn đề giải [2] Vấn đề trình giải [3] Không có xảy ra/ Vấn đề chưa giải [1] Có [2] Không => chuyển sang ph ần 2E [1] Trung tâm trợ giúp pháp lý HIV/AIDS [2] Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh [3] Trung tâm trợ giúp pháp lý Hội Luật gia Việt Nam [4] Phòng tiếp dân trợ giúp pháp lý tổ chức đoàn thể (ví dụ Hội phụ nữ) [5] Luật sư/VP luật sư [6] Khác………………………………………… [1] Tư vấn pháp luật [2] Hỗ trợ thủ tục tố tụng [3] Hỗ trợ thương thuyết với quyền, quan, tổ chức liên quan [4] Trợ giúp khác [5] Không nhận dịch vụ => chuyển sang câu hỏi 4d6 [1] Giúp nhiều [2] Giúp phần [3] Không giúp [1] Miễn phí [2] Dưới 500.000 đồng [3] Từ 500.000 đến 5.000.000 đồng [4] Trên 5.000.000 đồng [1] Khó thu thập chứng [2] Hạn chế tiếp cận với quyền, quan tổ chức liên quan/tòa án [3] Thiếu hợp tác luật sư nhân viên trợ giúp pháp lý [4] Chi phí cao [5] Không có hợp tác người dân cộng đồng (ví dụ nhân chứng) [1] Không đủ nguồn lực tài để theo đuổi quy trình khiếu nại tố cáo [2] Quy trình giải khiếu nại tố cáo phức 116     Bạn có cố gắng đề nghị cán quan có thẩm quyền có hành động nhằm xử lý vi phạm quyền người sống với HIV không? Việc có diễn 12 tháng vừa qua không? Kết gì? 5a 5b 5c Bạn có cố gắng đề nghị lãnh đạo địa phương trung ương có hành động nhằm xử lý vi phạm quyền người sống với HIV không? Việc có diễn 12 tháng vừa qua không? Kết gì? 6a 6b 6c Theo bạn, địa bàn nơi bạn sống (quận/huyện), có dịch vụ trợ giúp pháp lý sẵn có? Bạn đánh khả tiếp cận với luật sư nhân viên trợ giúp pháp lý? Những rào cản cản trở người sống với HIV tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp lý? (Có thể chọn câu trả lời phù hợp) tạp, quan liêu [3] Cảm thấy bị đe dọa sợ việc khiếu nại/tố cáo [4] Một số người khuyên không nên khiếu kiện [5] Không tin tin việc khiếu kiện thành công [6] Không phải lý nêu [1] Có [2] Không => chuyển sang câu 6a [1] Có [2] Không [1] Vấn đề giải [2] Vấn đề trình giải [3] Không có xảy ra/ Vấn đề chưa giải [1] Có [2] Không => chuyển sang câu [1] Có [2] Không [1] Vấn đề giải [2] Vấn đề trình giải [3] Không có xảy ra/ Vấn đề chưa giải [1] Trung tâm trợ giúp pháp lý HIV/AIDS [2] Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh (Trực thuộc Cục trợ giúp pháp lý Bộ tư pháp) [3] Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia Việt Nam [4] Phòng tiếp dân tư vấn pháp luật tổ chức đoàn thể (ví dụ Hội phụ nữ) [5] Luật sư/VP luật sư [1] Rất dễ dàng tiếp cận [2] Có thể tiếp cận [3] Hạn chế tiếp cận [4] Không thể tiếp cận [1] Vấn đề kinh phí [2] Khoảng cách lại [3] Thiếu thông tin dịch vụ [4] Không tin hỗ trợ họ dành cho [5] Sợ bị luật sư nhân viên trợ giúp pháp lý kỳ thị phân biệt đối xử [6] Sợ tình trạng có HIV bị tiết lộ với người khác [7] Sợ cộng đồng kỳ thị phân biệt đối xử Phần 2E- TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI Trong 12 tháng qua, bạn có đối mặt, thách thức giáo dục kỳ thị phân biệt [1] Có [2] Không 117     đối xử với bạn không? 2a 2b 2c 4a 4b 4c 5a 5b Bạn có biết tổ chức hay nhóm mà bạn đến để tìm kiếm giúp đỡ không bạn bị kỳ thị phân biệt đối xử? Nếu câu trả lời có, tổ chức hay nhóm mà bạn biết? (Có thể chọn nhiều câu trả lời phù hợp) [1] Có [2] Không => chuyển sang câu Nếu bạn chọn câu trả lời “Tổ chức khác”, đề nghị mô tả loại tổ chức hay nhóm mà bạn đề cập tới: Bạn có đến tổ chức nêu tìm giúp đỡ để giải vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử? Nếu bạn tự cố gắng giải vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử với trợ giúp người khác, đề nghị mô tả vấn đề gì? Nếu người khác giúp bạn giải vấn đề đó, ai? Bạn người khác cố gắng giải vấn đề nào? Trong vòng 12 tháng qua, bạn có giúp hỗ trợ người sống với HIV khác không? Nếu có, bạn hỗ trợ cho họ? …………………………………………………… …………………………………………………… [1] Có [2] Không Bạn có phải thành viên nhóm hỗ trợ hay mạng lưới hỗ trợ người sống với HIV? Trong vòng 12 tháng qua, bạn có tình nguyện viên nhân viên chương trình hay dự án (thuộc phủ hay phi phủ) hỗ trợ người sống với HIV không? Trong vòng 12 tháng qua, bạn có tham gia vào trình xây dựng văn pháp luật, sách hay hướng dẫn liên quan đến HIV Bạn có cảm thấy bạn có ảnh hưởng tới định số lĩnh vực sau (Chọn câu trả lời Có thể chọn nhiều câu trả lời phù hợp) [1] Nhóm hỗ trợ người sống với HIV [2] Mạng lưới người sống với HIV [3] Tổ chức phi phủ địa phương [4] Tổ chức tín ngưỡng [5] Một nhóm thực thi pháp luật [6] Một tổ chức quyền người [7] Tổ chức phi phủ nước [8] Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS [9] Tổ chức phi phủ quốc tế [10] Tổ chức Liên Hợp quốc [11] Tổ chức khác …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… [1] Có [2] Không => chuyển sang câu [1] Hỗ trợ tinh thần (Tư vấn, chia sẻ câu chuyện cá nhân trải nghiêm cá nhân) [2] Hỗ trợ vật chất (ví dụ tặng tiền thực phẩm, làm việc lặt vặt giúp họ) [3] Giới thiệu họ tới dịch vụ hỗ trợ khác [1] Có [2] Không [1] Có [2] Không [1] Có [2] Không [1] Vấn đề luật pháp, quyền liên quan đến người sống với HV [2] Chính sách quyền địa phương có ảnh hưởng tới người sống với HIV [3] Dự án địa phương nhằm đem lại lợi ích cho người sống với HIV 118     Có số tổ chức người sống với HIV hoạt động chống lại kỳ thị phân biệt đối xử Nếu tổ chức hỏi bạn “điều quan trọng mà nên làm để giải vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử” Bạn đề nghị họ làm gì? (Chỉ chọn câu trả lời) 10 [4] Chính sách quốc gia có ảnh hưởng tới người sống với HIV [5] Chương trình, dự án quốc gia nhằm đem lại lợi ích cho người sống với HIV [6] Hiệp ước, hiệp định quốc tế [7] Không có điều [1] Vận động thực quyền người sống với HIV [2] Hỗ trợ tinh thần, vật chất cho người sống với HIV hỗ trợ giới thiệu chuyển gửi [3] Vận động thực quyền vận động hỗ trợ nhóm bị xã hội cách ly (nam quan hệ tình dục đồng giới, người tiêm chích ma tuý, gái mại dâm) [4] Giáo dục người sống với HIV làm để sống tích cực với HIV (bao gồm xóa mù điều trị) [5] Nâng cao nhân thức kiến thức cộng đồng AIDS Phần 3A: Xét nghiệm/Chẩn đoán Taị bạn làm xét nghiệm HIV (Chọn nhiều câu trả lời phù hợp) [1] Đi làm [2] Có thai [3] Chuẩn bị cưới/ chuẩn bị quan hệ tình dục [4] Được phòng khám bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục giới thiệu [5] Được giới thiệu làm xét nghiệm có triệu chứng nghi ngờ liên quan đến HIV [6] Vợ/Chồng/Bạn tình/Thành viên gia đình có xét nghiệm HIV dương tính [7] Vợ/Chồng/Bạn tình/Thành viên gia đình ốm tử vong [8] Tôi muốn biết [9] Lý khác, ghi rõ……………………… ……………………………………………… Quyết định làm xét nghiệm HIV thân bạn định? (Chọn câu trả lời) Bạn có tư vấn bạn làm xét nghiệm HIV không? (Chọn câu trả lời) [1] Đúng, tự định làm xét nghiệm HIV [2] Tôi định làm xét nghiệm, áp lực người khác [3] Tôi buộc phải làm xét nghiệm HIV (cưỡng ép) [4] Tôi xét nghiệm mà không biết- Tôi biết sau làm xong xét nghiệm [1] Tôi tư vấn trước sau làm xét nghiệm [2] Tôi tư vấn trước làm xét nghiệm [3] Tôi nhận tư vấn sau làm xét nghiệm HIV [4] Tôi không tư vấn làm xét nghiệm HIV Phần 3B: Công khai tính bí mật riêng tư Taị bạn làm xét nghiệm HIV (Chọn [1] Đi làm 119     nhiều câu trả lời phù hợp) [2] Có thai [3] Chuẩn bị cưới/ chuẩn bị quan hệ tình dục [4] Được phòng khám bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục giới thiệu [5] Được giới thiệu làm xét nghiệm có triệu chứng nghi ngờ liên quan đến HIV [6] Vợ/Chồng/Bạn tình/Thành viên gia đình có xét nghiệm HIV dương tính [7] Vợ/Chồng/Bạn tình/Thành viên gia đình ốm tử vong [8] Tôi muốn biết [9] Lý khác, ghi rõ……………………… ……………………………………………… Với người nhóm đây, họ thông báo tình trạng có HIV bạn, mô tả họ thông báo tình trạng nhiễm HIV bạn lần nào? (Đề nghị chọn câu trả lời Chỉ đánh dấu nhiều ô dòng câu trả lời khác với người khác nhau) Tôi kể Ai kể Ai kể cho Họ Không với cho họ cho họ họ tôi bị nhiễm trường hợp tôi đồng ý HIV Chồng/Vợ/Bạn tình bạn Các thành viên trưởng thành khác gia đình Trẻ gia đình bạn Bạn bạn/hàng xóm bạn Những người sống với HIV khác Đồng nghiệp Chủ lao động/sếp bạn Khách hàng bạn Người tiêm chích ma túy Lãnh đạo tôn giáo Lãnh đạo cộng đồng Nhân viên y tế Cán xã hội/tư vấn viên Giáo viên Lãnh đạo phủ Báo chí 5 120     2a Bạn có thường xuyên thấy áp lực từ người sống với HIV khác từ nhóm/mạng lưới người sống với HIV khiến bạn phải tiết lộ tình trạng nhiễm HIV bạn? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Thường xuyên [2] Vài lần [3] Một lần [4] Chưa 2b Bạn có thường xuyên cảm thấy áp lực người không sống với HIV (thành viên gia đình, cán xã hội, cán tổ chức phi phủ) khiến bạn phải công bố tình trạng nhiễm HIV bạn (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Thường xuyên [2] Vài lần [3] Một lần [4] Chưa Cán y tế (ví dụ bác sĩ, y tá, tư vấn viên, kỹ thuật viên xét nghiệm) có kể với người khác tình trạng nhiễm HIV bạn mà không đồng ý bạn không? Theo bạn hồ bệnh án liên quan đến tình trạng nhiễm HIV giữ bí mật nào? (Chỉ chọn câu trả lời) [1] Có [2] Không [3] Không chắn [1] Tôi chắn kết khám sức khỏe giữ bí mật hoàn toàn [2] Tôi liệu kết khám sức khỏe có giữ bí mật không [3] Với rõ ràng kết khám sức khỏe không giữ bí mật Phản ứng người liệt kê lần họ biết bạn nhiễm HIV? (Chỉ chọn câu trả lời cho người bảng dưới)? (Chọn câu trả lời Không áp dụng với trường hợp người bạn nhiễm HIV bạn phản ứng họ nào? Rất phân Phân biệt Không Ủng hộ Rất ủng Không áp dụng với biệt đối xử đối xử khác hộ trường hợp Vợ/chồng/bạn tình bạn Thành viên trưởng thành khác gia đình Bạn/Hàng xóm bạn Người sống với HIV khác Đồng nghiệp Chủ lao đông/sếp Khách hàng bạn Bạn tiêm chích ma túy Lãnh đạo tôn giáo Lãnh đạo cộng đồng Cán y tế Cán xã hội/tư vấn viên Giáo viên Lãnh đạo phủ Báo chí Bạn có thấy việc tiết lộ tình trạng nhiễm HIV [1] Có tăng cường sức mạnh cho mình? (Chọn [2] Không câu trả lời “Không áp dụng với trường hợp [3] Không áp dụng với trường hợp tôi bạn chưa công khai tình trạng nhiễm HIV mình) Phần 3C Điều trị 121     Về tổng thể, Tình trạng sức khỏe bạn lúc nào? (Chỉ chọn câu trả lời) 2a Hiện bạn có điều trị ARV không? (Chỉ chọn câu trả lời) Bạn tiếp cận* với điều trị ARV không, bạn chưa phải điều trị? * Trong câu này, tiếp cận có nghĩa điều trị ARV sẵn có miễn phí sẵn có chi phí mức bạn chi trả Bạn có uống thuốc để dự phòng điều trị bệnh nhiễm trùng hội không? ( Chỉ chọn câu trả lời) Bạn có tiếp cận* với thuốc điều trị bệnh nhiễm trùng hội hay không, bạn chưa phải uống thuốc điều trị? (Chỉ chọn câu trả lời) Trong câu này, tiếp cận* có nghĩa điều trị sẵn có cấp miễn phí điều trị sẵn có chi phí mức bạn chi trả Trong vòng 12 tháng qua, bạn có thảo luận tinh thần xây dựng với cán y tế lựa chọn điều trị HIV phù hợp với bạn không? Trong vòng 12 tháng qua, bạn có có thảo luận tinh thần xây dựng với cán y tế chủ đề khác, sức khỏe tình dục sức khỏe sinh sản, quan hệ tình dục, sức khỏe tâm thần, sống khỏe mạnh sử dụng ma túy …? 2b 3a 3b [1] Tuyệt vời [2] Rất tốt [3] Tốt [4] Trung bình [5] Yếu [1] Có [2] Không [1] Có [2] Không [3] Không biết [1] Có [2] Không [1] Có [2] Không [1] Có [2] Không [1] Có [2] Không Phần 3D Có Những người trả lời vấn nam nữ cần trả lời câu Câu 1-5 [1] Có 1a Bạn có chưa? [2] Không Nếu có, bạn có dương tính [1] Có 1b với HIV không? [2] Không Kể từ chuẩn đoán HIV dương tính, bạn [1] Có có tư vấn lựa chọn việc sinh [2] Không không? [3] Không với trường hợp Cán y tế có khuyên bạn không nên có kể [1] Có từ bạn chẩn đoán HIV dương tính? [2] Không [3] Không với trường hợp Cán y tế có khuyên bạn thực triệt sản kể [1] Có từ bạn chẩn đoán HIV dương tính? [2] Không [3] Không với trường hợp Bạn có buộc phải thực biện pháp kế [1] Có hoạch hóa gia đình để điều trị ARV không? [2] Không [3] Không với trường hợp [4] Không biết Câu dành riêng cho người trả lời vấn nữ 122     Trong vòng 12 tháng qua, cán y tế có ép bạn thực điều nêu bạn nhiễm HIV? Chấm dứt thai kỳ (nạo thai) [1] Có [2] Không [3] Không với trường hợp Áp dụng biện pháp sinh nở [1] Có [2] Không [3] Không với trường hợp Nuôi trẻ sinh [1] Có [2] Không [3] Không với trường hợp Bạn điều trị dự phòng lây truyền từ [1] Có- Tôi điều trị dự phòng mẹ sang không? (Chỉ chọn câu trả lời) [2] Không, có điều trị [3] Không, bị người ta từ chối không điều trị [4] Không, không tiếp cận với loại điều trị [5] Không, lúc mang thai chưa nhiễm HIV Nếu có, bạn có cung cấp thông tin mang [1] Có thai khỏe mạnh làm mẹ an toàn chương [2] Không trình dự phòng lây truyền từ mẹ sang con? 7a 7b Phần 3E: Vấn đề thách thức Xét nghiệm chẩn đoán Bộc lộ danh tính tính bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS Điều trị kháng virus ARV Có bạn người nhiễm HIV …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Phần vấn kết thúc Trước điền thông tin vào phần kiểm tra chất lượng với người trả lời vấn, cảm ơn người trả lời vấn thời gian họ dành cho Sau bạn hoàn chỉnh bảng kiểm chất lượng, điền thông tin vào phần giới thiệu chuyến gửi hoạt động phần đầu bảng hỏi khẳng định giúp sau vấn Đưa người trả lời vấn khoản thù lao cảm ơn họ lần thời gian họ Sau vấn, cần dành thời gian để xem lại phần vấn mà vừa làm: xem lại phần ghi chép thực trình vấn, đảm bảo bạn ghi chép tất chi tiết mà bạn muốn bổ sung thêm phần ghi chép cần thiết Viết bạn nghĩ cần phải thảo luận xin ý kiến trưởng nhóm 123     Bảng kiểm chất lượng Phần thiết kế nhằm giúp vấn viên trưởng nhóm kiểm tra bảng hỏi để đảm bảo bảng hỏi điền đầy đủ Tuy nhiên, bạn cần tự đánh giá đảm bảo công việc thực tốt Trưởng nhóm kiểm tra phần trả lời người trả lời vấn Phỏng vấn viên cần trả lời điểm sau trước kết thúc vấn để người trả lời vấn giúp bạn hoàn thiện câu trả lời câu hỏi Người trả lời vấn trả lời tất câu hỏi phần 1-3 bảng hỏi chưa? Có Không Nếu không, nêu rõ câu hỏi chưa trả lời lý Những câu trả lời câu hỏi câu câu phần 2a có quán không? Có Không Nếu không, đề nghị giải thích Những thông tin đưa phần (câu hỏi 14 câu hỏi 15) tin (ví dụ mức độ nghèo gia đình bạn tương tự bạn đủ tiền để mua thức ăn cho gia đình- tính đến khả hộ gia đình thu nhập thấp tự tăng gia sản xuất) Có Kkông Nếu có khác biệt, bạn có kiểm tra lý với người trả lời vấn ghi lại có khác biệt Có _ _ Trang bảng hỏi điền thông tin đầy đủ chưa? Có Không Phần kiểm tra chất lượng cuối vấn viên hoàn thiện sau người trả lời vấn rời địa điểm vấn, phải thực trước vấn viên rời địa điểm vấn: Mã bảng hỏi điền đầy đủ bên góc tay phải trang hay chưa? Có Không   124     [...]...  người  tham gia  nghiên  cứu  từ  các  nhóm  tự  lực  của NCH   Tuy  nhiên  có  quan  điểm  cho  rằng  quần  thể  đó  không  bao  gồm  tỷ  lệ  đáng  kể NCH  ở  Việt   Nam  Chính  vì  thế  đã  quyết  định  rằng  cỡ  mẫu  lớn  hơn  của NCH  có  thể  có  được  thông  qua   danh  sách  bệnh  nhân  đăng  ký  khám  mà  Trung  tâm  phòng  chống  AIDS  lưu  giữ  và  quản  lý   Ngoài   ra,   do   đặc  ...   chọn   vào   nhóm   tiêm   chích   ma   túy   nữa)   Vì   lý   do   này   mà   những   người   tham   gia   nghiên   cứu   ở   OPC   được   lựa   chọn   trước   tiên,   và   những  người  có  khả  năng  tham gia  nghiên  cứu  lấy  từ  mẫu  hòn  tuyết  lăn  được  kiểm  tra   lại   đối   chi u   với   danh   sách   người   tham   gia   phỏng   vấn   từ   OPC   Nghiên   cứu   dựa   trên   nguyên...  này,   NCH  ở  Cần  Thơ19  nghĩ  rằng NCH  có  thể  che  dấu  hành  vi  nguy  cơ  của  mình  hoặc   thi n   hướng  giới)  Điều  này  đặc  biệt  đúng  với  những  FSW  khi  nhiều  người  trong  số  họ  đã  lập   gia  đình  nhưng  không  muốn  thừa  nhận  rằng  họ  có  hành  vi  bán  dâm,  thậm  chí  ngay  cả   trao  đổi  với  giáo  dục  viên  đồng  đẳng     Di  biến  động, do  tự  nguyện  hay do  các... thi u  số,  hầu  hết  sống  tại  tỉnh  Điện  Biên,  nơi  có  tỉ  lệ  dân  tộc thi u  số   cao  Chỉ   có   9.4%   nam   giới   phỏng   vấn   tại   OPC   trả   lời   là   người   dân   tộc   thi u   số   Không   rõ   lý   do   tại   sao   có   tỷ   lệ   cao   hơn   trong   nhóm   phụ   nữ   phỏng   vấn   tại   OPC   là   người   dân   tộc   thi u  số,  mặc  dù  có  ý  kiến  cho  rằng  có  thể do. ..  hoặc  đuổi  ra  khỏi  nhà  vì  lý do  nhiễm  HIV   Vì   đa   số   các   trường   hợp   kỳ   thị   và   phân   biệt   đối   xử   với   NCH   ở   Việt   Nam   bắt   nguồn   từ   trong   cộng   đồng   của   họ   (ví   dụ   như   gia   đình,   bạn   bè,   hàng   xóm),   nên   giáo   dục   cộng   đồng   và  xã  hội  cũng  như  huy  động  sự  tham gia  của  họ  là  cần thi t  Ngoài  ra,  sự  “kỳ  thị...  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  với NCH  được  thực  hiện  tại  5  tỉnh  Cần  Thơ,   Điện  Biên,  Hà  Nội,  Hải  Phòng  và  Tp  Hồ  Chí  Minh  với  các  đặc  điểm  khác  nhau  về  địa  lý,   kinh  tế,  tỷ  lệ  nhiễm  HIV  và  sự  có  mặt  của  nhà  tài  trợ6  Tỷ  lệ NCH  ở  các  tỉnh  này chi m  tới   48%7  tổng  số NCH  ở  Việt  Nam  1,200 NCH  đã  được  phỏng  vấn  tại  OPC  ở  5  tỉnh... người   khác  kỳ  thị  và  phân  biệt  đối  xử)  mà NCH  gặp  phải,  cũng  như  thay  đổi  trong  xu  hướng  và   theo  thời  gian  Nghiên  cứu  này  thực  sự  cần thi t  là  cơ  sở  cho  quá  trình  xây  dựng  chương   trình  can thi p  và  vận  động  chính  sách  dựa  trên  cơ  sở  bằng  chứng   Bộ  chỉ  số  đánh  giá  mức  độ  kỳ  thị  đối  với NCH  trên  thế  giới   Để  đáp  ứng  nhu  cầu  nói...  vận  động  thay  đổi  chính  sách  và  các  chương  trình  can thi p     • Đo  mức  độ  thay  đổi  theo  thời  gian  liên  quan  đến  những  thay  đổi  về  thái  độ1       Quá  trình  thực  hiện  Nghiên  cứu  này  cũng  quan  trọng  như  kết  quả  nghiên  cứu  Nghiên   cứu   được     thực   hiện   ‘bởi   những   NCH,   và   vì   NCH :   NCH   là   người   quản   lý   nghiên   cứu   này,   đồng  thời... NCH  được  Mạng  lưới  những  người  sống   với  HIV  tại  Việt  Nam  (VNP+)  thực  hiện,  một  tổ  chức do  những NCH  điều  hành  và  hoạt   động   vì   NCH   Mạng   lưới   được   chính   thức   thành   lập   năm   2008   và   đã   mở   rộng   tới   128   nhóm   tự   lực,   các   liên   minh   và   mạng   lưới   trên   khắp   cả   nước   VNP+   hoạt   động   nhằm:   vận   động  quyền  của NCH. .. http://www.inthealth.ku.dk/reach/resources/mobilityeng.pdf/  Accessed  17  June  2012   21  Để  có  thểm  thông  tin  về  dân  tộc thi u  số  ở  Việt  Nam  và  những  vấn  đề  họ  gặp  phải  trong  tiếp  cận  với  dịch  vụ,   xem  thêm  ví  dụ:  Đánh  giá  xã  hội  quốc gia:  Dân  tộc thi u  số  và  phát  triển  ở  Việt  Nam  Báo  cáo  tóm  tắt,  Ngân   hàng  Thế  giới,  2010     http://siteresources.worldbank.org/INTEAPREGTOPSOCDEV/Resources/499760ESW0Whit1C10VietnamSumm ...  trợ6  Tỷ  lệ NCH  ở  các  tỉnh  này chi m  tới   48%7  tổng  số NCH  ở  Việt  Nam  1,200 NCH  đã  được  phỏng  vấn  tại  OPC  ở  5  tỉnh  Họ  được   lựa  chọn  ngẫu  nhiên  từ danh  sách...  hội  quốc gia:  Dân  tộc thi u  số  và  phát  triển  ở  Việt  Nam  Báo  cáo  tóm  tắt,  Ngân   hàng  Thế  giới,  2010     http://siteresources.worldbank.org/INTEAPREGTOPSOCDEV/Resources/499760ESW0Whit1C10VietnamSumm...  mà NCH  gặp  phải,  cũng  như  thay  đổi  trong  xu  hướng  và   theo  thời  gian  Nghiên  cứu  này  thực  sự  cần thi t  là  cơ  sở  cho  quá  trình  xây  dựng  chương   trình  can thi p

Ngày đăng: 18/12/2016, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan